Ví dụ: Paplop làm thí nghiệm về con chó: Cho con chó ăn vào đĩa, một lần khác đưa đĩa ra nhưng không có thức ăn > con chó nhìn thấy tiết nước bọt > phản xạ có điều kiện.Paplop làm thí nghiệm trên trong điều kiện sở vật chất khó khăn thiếu thốn... LeNin đã ra chỉ thi cho địa phương nơi Paplop sống cần phải tạo điều kiện cho Paplop làm thí nghiệm. Từ đó Paplop đã ủng hộ chính quyền của LeNin, và từ đó mọi việc diễn ra tốt đẹp.
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔ Câu 2: Nêu nội dung tiếp cận theo lý thuyết/khoa học hành vi Quản lý Giáo dục ( Đ/c Liên) Trả lời: Nội dung tiếp cận theo lý thuyết/khoa học hành vi Quản lý Giáo dục gồm: Hành vi chủ nghĩa Đặc điểm người bị quản lý Phong cách quản lý thích hợp Hành vi chủ thể quản lý Nội dung cụ thể: Về hành vi chủ nghĩa: Huy động sức đóng góp, phát triển tổ chức, nắm đặc điểm cấp để đối xử cho phù hợp: S -> R (Stimulate) - > ( Respon) Kích thích lời nói hành vi quan sát làm cho người khác có phản ứng định Ví dụ: Paplop làm thí nghiệm chó: Cho chó ăn vào đĩa, lần khác đưa đĩa thức ăn -> chó nhìn thấy tiết nước bọt -> phản xạ có điều kiện Paplop làm thí nghiệm điều kiện sở vật chất khó khăn thiếu thốn LeNin thi cho địa phương nơi Paplop sống cần phải tạo điều kiện cho Paplop làm thí nghiệm Từ Paplop ủng hộ quyền LeNin, từ việc diễn tốt đẹp Bài học từ ví dụ trên: Cách cư xử nhà lãnh đạo cần phải dựa sở sinh vật học, tâm lý học để đưa luận điểm khoa học - Tính chủ quan tính xã hội hành vi: + Tính chủ quan: Có người đồng tình, có người không đồng tình, có người ý kiến người có quan điểm khác + Tính xã hội: Kể người đồng ý không đồng ý, có phát biểu hay không phải cân nhắc phản ứng phụ thuộc vào lợi ích người Đây tính xã hội hành vi Quan hệ người với người mang tính nhân văn nhân Ví dụ: Hiệu trưởng thích người này, không thích người lẽ tự nhiên không mà Hiệu trưởng lại đối xử không công với giáo viên Nhà quản lý không phép đem quan điểm cá nhân vào hành xử không nhân - Thực chất quan điểm hành vi quan hệ người với người mang tính nhân Đặc điểm người bị quản lý - Quan điểm xuất phát: tổ chức nào, thành công tổ chức phụ thuộc trực tiếp vào việc sử dụng có hiệu nguồn nhân lực dựa khoa học hành vi Cho nên, nhà quản lý ngày thấy thách thức lực quản lý việc xây dựng trì có hiệu tổ chức người Chính tiếp cận theo khoa học hành vi (gọi tắt tiếp cận hành vi) quan tâm đến việc "lãnh đạo theo tình huống" Do đó, kỹ nhà quản lý việc xử lý có hiệu tình cụ thể trở thành trọng tâm ý cách tiếp cận - Nói tới "lãnh đạo theo tình huống" thừa nhận thay đổi người Paul Hersey Ken Blanc Hard đưa cấp độ thay đổi người: 1) thay đổi tri thức, 2) thay đổi thái độ, 3) thay đổi hành vi, 4) thay đổi vận hành nhóm hay tổ chức Các tác giả cho việc thay đổi hai cấp độ sau khó kết quản lý phụ thuộc vào việc nhà quản lý am hiểu thực thay đổi đến mức Vì mà người ta có định nghĩa khác QL theo tiếp cận hành vi: quản lý trình làm việc thông qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác để hoàn thành mục đích tổ chức Tiếp cận hành vi cần thiết quan trọng nhà quản lý giáo dục vừa với tư cách nhà lãnh đạo tổ chức giáo dục Mọi người thừa nhận, hiệu lãnh đạo phụ thuộc vào nhà lãnh đạo, người bị lãnh đạo (thuộc cấp) yếu tố khác Đối với người bị lãnh đạo, hai nhân tố quan trọng chi phối hành vi họ: nhu cầu tính sẵn sàng Trước hết nhu cầu: Tự kđịnh kđịnh khẳng định Thẩm mỹ Hiểu biết Giá trị thân tự trọng Được yêu thương An toàn Sinh lý - Tháp nhu cầu Maslow cho thấy: + Bất có nhu cầu nhu cầu sinh lý (nhu cầu tình dục) nhu cầu quan trọng + Tiếp đến nhu cầu an toàn thân thể tình cảm tinh thần + Nhu cầu giá trị thân xã hội, tổ chức, lực thân (không phải vẻ bên ngoài) + Nhu cầu học hỏi người + Nhu cầu hướng đẹp (Nội tâm hình thức) + Cuối nhu cầu tự khẳng định, có nhu cầu nhà quản lý cần biết động viên khích lệ cách khéo léo, tinh tế để có hiệu công tác quản lý - Ngoài ra, hình tam giác cho thấy: Khi nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác lại nảy sinh Sự dịch chuyển nhu cầu người không giống nhau, Vì thế, nhà quản lý phải biết đặc điểm người, không cần phải xem lại vai trò quản lý cảu - Căn vào mức độ biểu hai tiêu chí: khả (cao - thấp) thiện chí (có thiện chí) để ghép lại thành mức độ tính sãn sàng (một cách máy móc) + Mức độ sẵn sàng 1: R1- khả thấp thiếu thiện chí + Mức độ sẵn sàng 2: R2- khả thấp, có thiện chí + Mức độ sẵn sàng 3: R3- khả cao, thiếu thiện chí + Mức độ sẵn sàng 4: R4- khả cao có thiện chí R3 R4 R1 R2 Khả Thiện chí Phong cách quản lý thích hợp - Cc 1: lệnh Cung cách xử thuộc cấp vừa khả lại vừa thiếu thiện chí - Cc 2: giảng giải Thuộc cấp chưa có thiếu khả làm việc, lại có nhiệt tình - Cc 3: tham gia Thuộc cấp có khả thiếu thiện chí thường có vấn đề quan hệ xã hội: không hài lòng với người lãnh đạo thiếu tế nhị đối xử tổ trưởng chuyên môn, … - Cc 4: giao phó (uỷ thác) Đây cung cách thích hợp thuộc cấp vừa có khả lại có thiện chí Hành vi chủ thể quản lý gồm: hành vi bổn phận (do tổ chức định) hành vi quan hệ (quan hệ nhà quản lý với nhân viên) => tổ hợp chập đôih(((quan hệ giauwx nhhh - Mỗi loại lại có mức cao, thấp (đương nhiên chúng có mức khác) - Tổ hợp chập đôi cho ta phong cách quản lý sau: Phong cách P1: hành vi bổn phận cao, hành vi quan hệ cao Phong cáchh P2: hành vi bổ phận cao, hành vi quan hệ thấp Phong cách P3: hành vi quan hệ cao, hành vi bổn phận thấp Phong cỏch P4: hành vi quan hệ thấp, hành vi bổn phận thấp Các p/c người quản lý vận dụng thích hợp tuỳ thuộc vào hành vi (tức mức độ sẵn sàng) thuộc cấp Ví dụ: Nếu mức độ sẵn sàng GV nhà trường thuộc loại R1 - khả thấp thiếu thiện chí p/c thích hợp p/c P1 - hành vi bổn phận cao, hành vi quan hệ cao./