Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
379,6 KB
Nội dung
KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁT NÊ HOÀN Quyển Phẩm thứ 17 HỎI VỀ BỒ TÁT [891b] Bồ-tát Ca-diếp bạch với Phật rằng: - Thế gọi bậc đại bồ-tát? Phật bảo Ca-diếp: - Người phát tâm chưa phát tâm, tất người bồ-tát Này thiện nam tử! Thí mùa đơng dầu bơ đơng cứng khơng có rịn Cũng vậy, phát tâm tu tập tất khế kinh tam-muội mà ni hy vọng tìm đạo bồ-đề, hạng người gọi bồ-tát chưa phát ý đạo, khơng thể nhanh chóng thành đạo bồtát Bởi vậy? Bởi không siêng năng, dầu bơ vào tiết mùa đơng - Lại nữa, thiện nam! Thí mùa xuân, tiết trời nóng, tất dầu bơ tan hết, ngồi tất nước bị đông cứng tan hết, nước ao hồ tan chảy Cũng vậy, Ca-diếp! Nếu người thiện nam, người tín nữ, đạo, ngồi đạo có tâm chí thành, người tham danh, lợi dưỡng, nghe Phương đẳng đại bát-nê-hoàn thống qua lỗ tai, để vào tâm trí, dù người phát tâm bồ-đề, hay chưa phát tâm, thân thể người thấm nhuần hạt giống bồ-đề Vì Ta nói, người thiệm tín nữ bồ-tát Cũng vậy, kinh Đại thừa Phương đẳng đại bát-nê-hồn tích tụ cơng đức, tuệ giác vơ tận, Ta nói tên Thấm Nhuần, y mùa xuân1 Bởi vậy? Vì khai mở pháp Như Lai thường trụ - Lại nữa, thiện nam! Thí ánh sáng mặt trời, mặt trăng quang minh chiếu diệu, ánh sáng khác thảy lu mờ Cũng vậy, Đại thừa đại bát-nê-hồn quang minh chiếu diệu, ngồi ánh sáng cơng đức Khế kinh, tam-muội khác Nguyên bản: 春澤 Các TNM chép 春日 đều lu mờ Vì vậy, người thiện nam, tín nữ nghe kinh Phương đẳng đại bát-nêhoàn, dù chưa phát đạo tâm vơ thượng, ánh sáng nê-hồn nhập vào thân người làm nhân bồ-đề Vì lý gọi đại bát-nê-hoàn Bồ-tát Ca-diếp bạch đức Phật rằng: - Kính bạch Thế Tơn! Nếu tất chúng sinh có nhân duyên bồ-đề thấm thân thể, vào lý Thế Tơn lại nói phạm bốn tội đọa2, tạo tội vô gián, phỉ báng kinh pháp nhất-xiển-đề bốn hạng người tạo nên gai độc pháp? Như lời Phật dạy, người chưa phát tâm người có hạt giống bồ-đề có sai biệt? Bốn hạng người phải không phạm vào tội ác? Phật bảo Ca-diếp: - Trừ nhất-xiển-đề, chúng sinh khác nghe Khế kinh Phương đẳng đại bát-nê-hồn có hạt giống bồ-đề Phải biết người cúng dường vơ lượng chư Phật, nghe kinh khơng cịn tạo tội lỗi khác Bởi vậy? Vì nhờ phương tiện sức mạnh kinh Đại thừa khai mở tất tự tính Như Lai Bồ-tát Ca-diếp bạch với Phật rằng: - Kính bạch Thế Tơn! Người chưa phát tâm, khơng muốn hướng đến, nghe liền bỏ, lý nhân bồ-đề? Phật bảo Ca-diếp: - Người chưa phát tâm, không muốn đến, dù quay lưng đi, nhớ kinh này, tâm không quên mất, mộng thấy đại quỷ thần đến tướng hù dọa: “Úy, thiện nam tử! Hãy niệm bồ-đề, khơng ưa muốn, ta giết ơng”! Người sợ hãi, liền niệm bồ-đề, nhẫn đến thức dậy, tâm cịn niệm Lại nữa, người sau mạng chung đọa địa ngục, thấy bao tội báo nhớ niệm, đọa ngạ quỷ sinh cõi trời nhớ niệm, người phát tâm bồ đề nơi kinh Đại thừa bát-nê-hồn này, tâm khơng ưa muốn từ trừ sạch, nhân bồ-đề Do nhân duyên gọi bồ-đề Tứ đọa pháp 四墮法: sát, đạo, dâm, vọng - Lại nữa, thiện nam! Như hư không mây mưa lớn, mưa xuống đại địa, khô, núi đá vùng cao nguyên, nước mưa chẳng đọng lại nơi đó, mà chảy xuống ruộng, ao hồ đầy Chúng sinh thọ dụng pháp vũ Đại thừa bátnê-hoàn Mưa pháp lên bọn nhất-xiển-đề mưa lên cây, đá, cao nguyên, chẳng thấm nhuần nhân duyên bồ-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí hạt giống bị nướng khơ, mưa xuống trăm ngàn vạn kiếp chẳng nảy mầm, bọn nhất-xiển-đề y vậy, với kinh Phương đẳng bát-nê-hồn có nghe trăm ngàn vạn kiếp, rốt chẳng thể nảy mầm bồ-đề Bởi vậy? Bởi hạt giống thiện bị nướng khơ chết rồi! - Lại nữa, thiện nam! Thí minh châu bỏ vào nước đục, nước ngay, thả vào bùn nhơ khơng thể khiến bùn Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn thả vào nước đục chúng sinh phạm bốn tội đọa, năm tội vơ gián, cịn khiến cho trong, phát tâm bồ-đề; nén vào bùn bọn nhất-xiển-đề, trăm ngàn vạn năm khiến cho trở lại khiến cho khởi nhân bồ-đề Bởi vậy? Vì khơng thiện - Lại nữa, thiện nam! Thí thuốc tên dược vương, trị lành bệnh, rễ, thân, hoa, lá, nước, hương, có người uống, người thoa lên thân, người ngửi mùi, cho dù người tâm ưa hay khơng, bệnh lành, trừ bệnh chắn phải chết trị Cũng vậy, thiện nam! Bản kinh Đại thừa bát-nê-hồn trị lành tất chúng sinh bệnh nặng ác nghiệp Nếu người phạm vào bốn pháp tội đọa, tội nghiệp vô gián, nhẫn đến ngoại đạo khơng ưa bồ-đề, nghe kinh thống qua lỗ tai dù lần, có nhân bồ-đề Bởi vậy? Vì kinh Đại thừa bát-nê-hoàn trị lành tất bệnh ác nghiệp, trừ nhất-xiển-đề Bởi vậy? Bởi khơng có nhân bồđề Giống người thân thể có chỗ bị thương dùng thuốc nhân3 để trị, trừ tật bệnh, khơng thương tổn, loại thuốc nhân trở thành vô dụng Bọn nhất-xiển-đề y vậy, bị thương thụ dụng nhân bồ-đề Nguyên chép 苪, nghi chép lầm chữ 茵 nhân trần 茵陳: thứ cỏ dùng làm thuốc trị vết thương - Lại nữa, thiện nam! Thí kim cương phá hư tất vật báu, khơng thể phá sừng dê trắng4 Những tạo tất pháp ác, kinh Đại thừa bát-nê-hồn phá sạch, lập nhân bồ-đề, không phá pháp ác bọn nhất-xiển-đề để gieo nhân bồ-đề - Lại nữa, thiện nam! Như cối dù chặt nhánh cành lên cũ, tất chúng sinh tạo nên nhiều tội nghiệp, nghe kinh Đại thừa đại bátnê-hoàn nhân bồ-đề sinh trở lại Nhưng đa-la chặt không mọc trở lại, bọn nhất-xiển-đề y vậy, trọn sinh cành tâm bồ-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí trời mây mưa lớn, khơng có hạt mưa bám dính vào hư khơng Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn trận mưa pháp tn xuống khắp nơi, chẳng giọt bám dính vào nơi bọn nhất-xiển-đề Không tu chơn thật, không đến Không thấy chỗ cứu cánh bọn Bởi nhiều tội ác, không nghiệp thiện Là kẻ xấu đời - Người tu nghiệp thiện gọi tu tập hạt giống bồ-đề Không đến nghĩa là, không tu tập trọn khơng thể tự chứng thánh Chân thật tức nghiệp nhân thù thắng, vi diệu, bí mật Nghiệp nhân thù thắng khơng đến người gọi người nhất-xiển-đề Mất hẳn thiện tâm nhất-xiển-đề Bọn nhất-xiển-đề nhiều tăng thượng mạn5 lấy làm gốc? Lấy phỉ báng kinh điển Phật pháp, không tu nghiệp thiện để làm gốc rễ Phỉ báng kinh pháp, dữ, tàn bạo, phải biết điều mà người có trí sợ hãi Thí đường hiểm, có nhiều trộm cướp, phàm ngu ngạo mạn bất chấp sợ hãi, tùy tiện qua bị bọn cướp hại Đại lực Pháp vương qua đường không chút sợ hãi Không thấy chỗ cứu cánh nghĩa là, trọn không thấy bọn nhất-xiển-đề hết ác nghiệp, không thấy chỗ bọn nhất-xiển-đề dứt hết vơ lượng sinh tử Ta nói tổng qt, kẻ Bạch dương giác 白羊角 Tăng thượng mạn 增上慢 (S: abhi-māna): giáo lý cảnh giới tu tập chưa có sở đắc, sở ngộ mà khởi tâm cao ngạo, tự đại, chưa chứng nói chứng, chưa nói được… (PQĐTĐ, tr.5965) tích tụ vơ lượng điều ác Nếu nghe lời vầy đáng sợ Giả sử khiến cho tất chúng sinh thời phát ý thành đạo vô thượng, vị đạt giác khơng thấy có bọn nhất-xiển-đề hết ác nghiệp Lúc chúng sinh thành giác hết, bọn nhất-xiển-đề lại chỗ mà không thấy chúng hết ác nghiệp? Hết thảy chúng sinh phá sinh tử thành Phật đạo, khơng thấy chư Phật vơ dư nê-hồn6, vô thường diệt tận đèn tắt lửa Cho ác nghiệp nhất-xiển-đề xấu xa đời, nhất-xiển-đề hẳn nhân duyên công đức bồ-đề, gọi xấu gian Trong pháp Đại thừa, cuối giác ngộ thành Phật, gọi xấu xa, bỉ lậu Pháp chư Phật vốn Người tạo nghiệp ác Như bơ sữa ối Giống tro che lửa Kẻ ngu khinh bị đốt [892c] Có người giống bậc a-la-hán mà làm chuyện nhất-xiểnđề, gây tạo nghiệp ác Có người giống kẻ nhất-xiển-đề mà làm việc a-la-hán, thực hành tâm từ Giống a-la-hán mà nhất-xiển-đề chúng sinh phỉ báng Phương đẳng Giống nhất-xiển-đề mà a-la-hán người chê hàng Thanh văn, thuyết rộng Phương đẳng, bảo chúng sinh rằng: “Ta ông bồ-tát Bởi vậy? Bởi tất có tự tính Như Lai Nhưng chúng sinh lại bảo nhất-xiển-đề! Thế Như Lai thụ ký cho ta ơng Vì ta ơng phải xa lìa vơ lượng nghiệp ác, xa lìa ma phiền não đập vỡ bình nước, khế kinh thành bồ-đề, có nghi ngờ Thí dũng sĩ7 tuân sứ mạng vua đến nước khác khen ngợi tài đức vua sứ mình, thân mạng không thay đổi Hôm lại vậy, Như Lai thụ ký tất chúng sinh có Phật tính, cần phải khơng tiếc thân mạng, phàm ngu rộng nói kinh này” Đây gọi người giống nhất-xiển-đề thật bậc đại bồ-tát Vơ dư nê-hồn 無餘泥洹 (S: niravaśeṣa): trạng thái diệt hoàn toàn phiền não nhục thân (PQĐTĐ, tr.5138) Liệt sĩ 烈士: Người cứng cỏi, làm việc nghĩa mà quên (Nguyễn Quốc Hùng) - Những kẻ ngu si, khơng có trí tuệ, a-luyện-nhã8, hình trạng giống bậc a-la-hán, lại phỉ báng kinh điển Phương đẳng, phàm phu ngu dốt cho a-la-hán thật, kêu đại sĩ Thực bọn ác tì-kheo sống nơi hoang vắng, chốn a-luyện-nhã, tự xử giống vị a-la-hán thật Ở a-luyện-nhã làm tồn việc khơng thuận pháp, mà cịn tạo bốn thứ nhân dun, nói điều sai khác: Bảo kinh Phương đẳng ma thuyết; cho Đại thừa thứ hiệt tuệ9; pháp gai nhọn; chư Phật Thế Tôn vơ thường mà nói thường trụ Phải biết tướng trạng hủy diệt pháp, phá tăng Ai nói nhất-xiển-đề Vì Ta nói kệ rằng; Người tạo nghiệp ác Giống bơ sữa ối Giống tro che lửa Kẻ ngu khinh bị đốt [893a] Như vậy, thiện nam! Phải biết kinh Phương đẳng đại bát-nê-hoàn chư Phật Như Lai định giảng nói Đại thừa nghĩa tối thắng vô thượng, châu ma-ni tịnh sáng, lìa nhiễm - Lại thiện nam! Thí hoa sen có ánh mặt trời chiếu tới khơng thể khơng nở Hết thảy chúng sinh y vậy, kinh Đại thừa bát-nêhồn thống qua lỗ tai dù lần, chưa phát tâm, khơng thích bồ-đề, chúng sinh có nhân bồ-đề Bọn nhất-xiển-đề hẳn tự tính Như Lai phỉ báng, tạo ác nghiệp lớn, bọn họ tằm kéo kén, tự trói buộc mà khơng chỗ thốt, bọn nhất-xiển-đề y vậy, với tính Như Lai khơng thể khai mở nhân bồ-đề, tận biên tế sinh tử - Lại nữa, thiện nam! Như hoa ưu-bát, hoa bát-đàm-ma, hoa câu-mâu-đầu, hoa phân-đà-lợi mọc bùn lầy, không bị bùn làm cho ô nhiễm Nếu chúng sinh học kinh Đại thừa bát-nê-hoàn y vậy, không bị phiền não làm cho nhiễm Bởi vậy? Bởi tính Như Lai không bị nhiễm ô A-luyện-nhã 阿練若 (Cg: A-lan-nhã 阿蘭若; S: araṇya): núi rừng, hoang dã… nơi yên tĩnh, thích hợp làm nơi cư trú tu hành người xuất gia (PQĐTĐ, tr 3697) Hiệt tuệ 黠慧: trí tuệ tục (ĐPB) - Lại nữa, thiện nam! Thí nơi có gió mát thổi, tất chúng sinh hóng gió nóng giải trừ Cũng vậy, thiện nam! Bản kinh Đại thừa bát-nê-hồn pháp vị cam lồ tươi mát, chúng sinh thấm nhuần, phát nhân bồ-đề, trừ nhất-xiển-đề - Lại nữa, thiện nam! Như ông thầy thuốc biết tám phương pháp điều trị bệnh tật, trị bệnh, trừ bệnh trị Cũng vậy, thiện nam! Hết thảy khế kinh tam-muội hay trị tất dâm, nộ, si mê, bệnh phiền não, trị người phạm bốn pháp tội trọng nghiệp vơ gián Này thiện nam tử! Lại có thầy thuốc biết tám cách điều trị bệnh tật Tất bệnh tật chúng sinh, mạng cịn chưa hết trị được, trừ mạng hết đành bó tay Bản kinh Đại thừa bát-nêhoàn y Những bệnh phiền não chúng sinh, nhẫn đến người không ưa bồ-đề, chưa muốn phát tâm, trị, khiến phát bồđề, trừ hạng nhất-xiển-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí người mù chẳng thấy năm màu, thầy thuốc trị bệnh mắt, khiến cho sáng, trị người mù bẩm sinh Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn y Hết thảy chúng sinh, Thanh văn, Duyên giác, không ưa bồ-đề, chưa muốn phát tâm, thảy trị lành, khiến mở mắt tuệ, phát tâm bồ-đề, trừ bọn bị mù bẩm sinh nhất-xiểnđề - Lại nữa, thiện nam! Như ông thầy thuốc biết tám cách điều trị bệnh tật, tất chúng sinh, người có bệnh, ơng viết thuật đưa cho người bệnh đeo người, khiến cho bệnh tật tiêu trừ Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn y Những bệnh phiền não chúng sinh, không ưa bồ-đề, chưa muốn phát tâm, nhẫn đến người phạm bốn tội trọng, tạo nghiệp vô gián, thảy trừ diệt, an lập bồ-đề Bồ-tát Ca-diếp bạch Đức Phật rằng: - Kính bạch Thế Tôn! Những người phạm vào bốn tội cực trọng tội vô gián đa-la bị chặt đứt ngọn, chúng sinh không ưa bồ-đề, người chưa phát tâm khiến họ phát nhân bồ-đề? Phật bảo Ca-diếp: - Những chúng sinh mộng, lúc lâm chung, đọa địa ngục, sinh tâm hối hận, tự nói lời rằng: “Thương thay! Chúng ta hủy phạm pháp, tự chuốc tội này”, phát lời thề: “Nếu thoát chốn này, sinh vào nơi khác, đâu phải phát tâm cầu đạo bồ-tát” Nhờ uy thần lực kinh Đại thừa bát-nê-hồn này, chúng sinh sinh trời, người, phát tâm, làm nhân bồ-đề Vì lý này, Ta nói người phạm bốn tội trọng nghiệp vô gián phát tâm, làm nhân bồ-đề - Lại nữa, thiện nam! Như ơng thầy thuốc hịa trộn nhiều thuốc làm thành vị tên a-già-đà10 Như vị thuốc để chỗ thứ độc tiêu trừ hết, trừ thứ rắn cực độc khơng thể trị Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn y vậy, kiêu mạn, bốn thứ rắn độc, phạm bốn tội trọng nghiệp vô gián, không ưa bồ-đề, người chưa phát tâm, an lập nơi đạo bồ-đề Bởi vậy? Vì kinh Đại thừa bát-nê-hồn loại thuốc vô đặc biệt, tối thượng bậc nhất, trừ thứ rắn cực độc bọn nhất-xiển-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí thầy thuốc hịa trộn nhiều thuốc bôi lên bề mặt trống, có người chiến đấu bị thương, nghe tiếng trống thảy khỏi đau, trừ người mạng hết, phải chịu chết Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn này, âm pháp cổ, y vậy, tất chúng sinh nghe âm này, thứ tên độc dâm, nộ, si, không ưa bồ-đề, người chưa phát tâm, phạm bốn tội đọa, tạo nghiệp vô gián thảy trừ sạch, trừ bệnh bọn nhất-xiển-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí người Diêm-phù-đề, trời tối xuống, tất nhà, làm việc ngưng lại, đến mai trời sáng người dân làm việc Cũng vậy, chúng sinh nghe Khế kinh tam-muội trời tối, đến nghe lời dạy vi diệu, bí mật kinh bát-nê-hồn giống trời sáng, thấy pháp, người nông dân vào tiết mùa hạ mà gặp mưa Vô lượng chúng sinh nhờ kinh Đại thừa thụ ký thấy tính Như Lai Tám ngàn Thanh văn kinh Pháp Hoa thụ ký riêng, trừ kẻ bị đóng băng nhất-xiển-đề 10 A-già-đà 阿伽陀 (S: agada): thuốc giải độc (PQĐTĐ, tr.3616) - Lại nữa, thiện nam! Thí người bị phi nhân11 bắt, bị trúng độc, gặp thầy thuốc Thầy thuốc sử dụng thuật dùng thuốc điều trị độc chữa cho người khiến lành bệnh Cũng vậy, thiện nam! Nếu có tì-kheo tì-kheo-ni, ngoại đạo, đâu, mà biên chép kinh, giảng rộng cho người, chúng sinh đọc, nghe kinh Đại thừa bát-nêhồn này, người có nhân bồ-đề vi diệu Người chưa phát tâm, không ưa bồ-đề, người phạm bốn tội trọng, năm tội vô gián, thứ ác độc, xấu xa tiêu sạch, trừ hạng nhất-xiển-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí ơng vua, thân bị trùng ngấm ngầm ăn thịt ông ta mà ông chẳng biết Bấy có người thầy thuốc khéo biết tướng trạng người bệnh, thấy tướng vua có bệnh liền nói: “Trong thân ngài có bệnh nặng phải cần trị gấp” Khi ông vua chẳng tin thầy thuốc, không muốn trị bệnh Thầy thuốc sợ, không dám cho thuốc, lại âm thầm sử dụng thuật khiến vi trùng tự chui Ơng vua trơng thấy, biết có bệnh tin lời thầy thuốc nói, liền trân trọng, đãi ngộ ân cần Mọi loài chúng sinh y Người chưa phát tâm, không ưa bồ-đề nghe kinh Đại thừa bát-nê-hoàn rồi, chư Phật, bồ-tát lại dùng phương tiện họ giảng nói, khiến cho người dù chưa nhận liền, mộng, lúc mạng chung, liền tự giác ngộ, phát nhân bồ-đề, trừ nhất-xiển-đề - Lại nữa, thiện nam! Thí thầy thuốc khéo dạy học tám phương pháp trị bệnh, bốc thuốc Phương pháp bí truyền ơng chưa dạy vội, đợi cho ông thông đạt hết tám phương pháp rồi, sau dạy phương pháp bí truyền Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Đẳng Chính Giác y vậy, trước hết dạy cho pháp vương tử, tì-kheo, tì-kheo-ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di học cách diệt trừ vơ lượng phiền não; thân này, tu tập niệm tưởng thân khơng bền chắc, nơi tích tụ vơ lượng khổ đau, thân vô thường, biến hoại, không thực, ta, ta Sau Như Lai lại dạy cho học chín khế kinh, khiến cho thông đạt Cuối Như Lai dạy cho học kinh Đại thừa bát-nê-hoàn này, khiến cho người biết tất chúng sinh có tự tính Như Lai, pháp thường trụ, khiến cho tất phát khởi nhân bồ-đề vô thượng, trừ nhất-xiển-đề 11 Phi nhân 非人 (S: amanuṣya): khơng phải lồi người, chúng sinh tám trời, rồng, dạ-xoa, ác quỷ, tu-la, địa ngục (PQĐTĐ, tr.3705) Như vậy, thiện nam! Bản kinh Đại thừa bát-nê-hồn vơ lượng vơ số khơng thể nghĩ bàn Ơng phải biết kinh ơng thầy thuốc giỏi, rành thuật bí yếu, khơng - Lại nữa, thiện nam! Như người chèo đị đưa người qua sơng, đến bờ bên lại quay trở để chở người khác Chư Phật Như Lai y vậy, dùng thuyền Đại thừa bát-nê-hoàn này, tùy theo khả chúng sinh tiếp thụ để cứu độ họ Chư Phật Như Lai bát-niết-bàn lại độ chúng sinh nơi cõi khác Cho nên Như Lai Đại Thuyền Sư12 Cho nên Như Lai pháp thường trụ, để hóa độ nên thị có sinh, có diệt - Lại nữa, thiện nam! Như người dùng thuyền để vượt biển lớn, xi gió mau đến bờ bên kia; cịn ngược gió năm, đuối, chẳng đến bờ Cũng vậy, chúng sinh gió Đại thừa bát-nêhồn mau sinh tử đến bờ bồ-đề, người khơng bị đắm chìm biển khổ đau sinh tử luân hồi - Lại nữa, thiện nam! Như người biển gặp sóng lớn, họ tự nghĩ khó nạn này, nên đành ngồi n chờ đợi chết, nhiên gặp gió lành thổi thuyền họ đến nước khác Không hiểu tự nhiên khỏi hoạn nạn, nên họ vô vui mừng tự nghĩ kỳ lạ Cũng y vậy, kinh Đại thừa bát-nê-hồn gió lành Chúng sinh khơng biết, mà không ưa phát tâm bồ-đề, gió bát-nê-hồn lặng lẽ bí mật thổi họ đến nơi cảnh giới bồ-đề, họ biết thật, ngỡ ngàng lên cho kỳ lạ - Lại nữa, thiện nam! Như rắn thay da chỗ khác chết Cũng vậy, thiện nam! Như Lai nê-hoàn bỏ thân này, rắn thay da chỗ khác Bởi Như Lai hiệu Thiện Thệ Như Lai xả bỏ thân phương tiện bỏ thuốc độc, lại phương tiện hóa ngồi cõi Diêm-phù-đề Cho nên, thiện nam! Phải biết Như Lai pháp thường trụ - Lại nữa, thiện nam! Như ơng thợ vàng có thỏi vàng thật, tùy ý đúc luyện đồ trang sức, nhiều loại trang nghiêm Chư Phật Như Lai y vậy, tùy 12 Đại thuyền sư 大船師: đức hiệu Phật Vì Phật đưa chúng sinh vượt qua biển lớn sinh tử, nên gọi Ngài Đại Thuyền Sư (PQĐTĐ, tr 853) cảm nhận chúng sinh hai lăm cõi mà hóa thân để độ chúng Vì nên gọi thân Như Lai thân vô lượng, gọi thường trụ - Lại nữa, thiện nam! Như am-la13 diêm-phù14 biến đổi ba mùa Mùa lá, mùa hoa trái, mùa rụng lá, khơ héo lụi tàn mà phát triển Cũng vậy, thiện nam! Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Đẳng Chính Giác dùng thân phương tiện, để giáo hóa phải ba lần thị Thị đản sinh, thị thành Phật, nhập nê-hoàn, mà Như Lai thường tồn, không diệt tận Này thiện nam tử! Mật thân Như Lai y Mật Như Lai, phương tiện mật giáo khó biết Phương tiện mật giáo có nghĩ gì? Này thiện nam tử! Thí ơng vua sai khiến quần thần có lời ẩn ý khó hiểu Như có bảo quần thần đem tiên-đà-bà15 đến Nhưng tiên-đà-bà, từ mà có đến bốn thứ nghĩa Một muối Hai chén nước Ba ngựa Bốn kiếm Cả bốn thứ mang tên tiên-đà-bà Lúc vua ăn cơm, bảo tả hữu lấy tiên-đà-bà, quần thần biết vua cần muối Lúc vua ăn xong, kêu tiên-đà-bà, quần thần biết vua cần nước Lúc vua muốn dạo lâm viên, kêu tiên-đà-bà, quần thần biết vua cần ngựa Lúc vua lâm trận chiến đấu mà bảo lấy tiên-đà-bà, quần thần biết vua cần kiếm Vua có lời ẩn ý Các quan cận thần phải biết ý nghĩa lời ẩn ý Cũng vậy, thiện nam! Lời dạy ẩn mật kinh Đại thừa có bốn nghĩa Như nói vơ thường, thiện nam phải biết Như Lai thị đản sinh Diêm-phù-đề, thị vào bát-nê-hồn, pháp tu quán tưởng vô thường pháp Đại thừa Nếu Như Lai nói pháp diệt, đệ tử biết Như Lai giảng thuyết khổ, pháp tu quán tưởng hành thảy khổ pháp Đại thừa Nếu Như Lai nói thân dụng cụ chứa tai họa, lại nói tăng bảo phải diệt, đệ tử phải nên biết Phật nói vơ ngã, pháp tu quán tưởng vô ngã Đại thừa Nếu Như Lai giảng vô tưởng, không, vô sở hữu, giải thốt, đệ tử phải nên biết rằng, pháp Đại thừa nói hai mươi lăm cõi giải thốt, nên nói khơng, tất 13 Am-la 菴羅 (S: Āmra): có giống trái đào mà khơng phải đào, có loại trái màu xanh đến chín có màu vàng, có loại sống chín màu xanh (ĐPB) 14 Diêm-phù 閻浮 (S: jambu): có tên khoa học eugeniajambolana, loại thay liên tục, tháng 4, hoa, trái ban đầu có màu vàng nhạt, thành màu tím, chín có màu nâu sẫm (PQĐTĐ, tr.6337) 15 Tiên-đà-bà 先陀婆 (S: saindhava) cả khổ đau diệt trừ vơ sở hữu, cõi cực lạc chẳng có niệm tưởng vô thường, biến dị đổi thay phá hoại, gọi thường trụ bất diệt, pháp thay đổi, hư hoại Nên biết giải Như Lai Mà Như Lai tự tính Như Lai, chúng sinh thảy có đủ Ai biết đệ tử Ta Người khéo hiểu lời dạy bí mật Đức Như Lai - Lại nữa, thiện nam! Như trời nắng hạn, cỏ thuốc, hoa thơm, trái ngọt, cối bị héo tàn, chẳng hoa trái, cỏ nước, cạn khô héo cả, chẳng chút tươi sáng, đến năm sau khó sinh trưởng, phục hồi trở lại Này thiện nam tử! Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn y Ta diệt độ rồi, có đệ tử giống hoa gặp mùa nắng hạn chẳng sinh hoa trái; bị giặc cướp đánh phá thành trì, cướp châu báu, cịn bỏ lại thơn nghèo mà thơi Chúng ác tì-kheo kinh nê-hồn báu, tìm lược tuyển tập lại, khơng khéo hiểu nghĩa lý kinh, bng lung, ngã mạn rơi vào địa ngục Thương thay họa lớn đời tương lai thật đáng sợ! Tốt đẹp biết bao! Nếu chúng sinh đời tương lai nghe kinh bát-nêhồn thống qua lỗ tai, tùy theo chỗ nghe kinh mà thọ trì, đọc tụng, hiểu ý nghĩa, lại người khác giảng giải rộng rãi, nhờ nhân họ đạt bồ-tát chân thật - Lại nữa, thiện nam! Như tụ lạc, thành ấp nước có người bán sữa, tâm hám lợi nên lấy nước pha thêm vào sữa, lừa dối người ta Rồi người buôn sữa làm vậy, lấy nước thêm vào, liên tục xoay vần làm điều dối trá, đến người tiêu dùng mua sữa uống lúc sữa chẳng mùi vị sữa Cũng vậy, thiện nam! Sau Ta thể nhập nê-hoàn, vào lúc cịn khoảng tám mươi năm pháp diệt, kinh Đại thừa bát-nê-hồn lưu bố khắp cõi Diêm-phù-đề Lúc có nhiều ác tì-kheo phóng túng, bng lung, bè đảng chúng ma hủy hoại pháp, tự tạo kinh luận, kệ tán khen ngợi, lấy sai làm đúng, lấy làm sai, lược, thêm bớt, lợi dưỡng, ham muốn ni dưỡng, tích chứa tài vật phi pháp, hủy hoại, rối loạn mùi vị pháp, khiến cho giáo pháp trở nên nhạt nhẽo, lại thêm vào thuyết tà đạo, văn tự bất Những người mê lầm thụ học kinh điển không tôn trọng, cung kính cúng dường, lịng giữ lấy điều tà siểm, tham lợi dưỡng bày vẻ hình tướng pháp lạc Bản kinh Đại thừa bát-nê-hoàn vào lúc bị bọn người làm cho hủy hoại - Lại nữa, Ca-diếp! Vì ý nghĩa trên, người thiện nam người tín nữ kinh Đại thừa bát-nê-hoàn cần phải phương tiện lập chí trượng phu Bởi vậy? Bởi tính Như Lai pháp trượng phu Đối với pháp, tính tình người nữ sinh nhiều nhiễm trước, lực khơng đủ kham nhận phát triển kinh điển Đại thừa thâm sâu vi diệu Này thiện nam tử! Thí nước dãi muỗi làm cho đại địa ướt, tâm người nữ giống đại địa, lịng đầy khát Thí biển lớn, nước mưa, trăm sông ngàn suối đổ vào biển, biển lớn chưa đầy tràn, tâm người nữ y vậy, lòng tham ngũ dục chưa biết đủ Vì vậy, Ca-diếp! Nếu người thiện nam hay người tín nữ muốn cầu phương tiện thoát thân người nữ cần phải tu tập kinh điển Đại thừa bát-nê-hồn Bởi vậy? Bởi kinh Đại thừa bát-nê-hồn nói tự tính Như Lai pháp trượng phu Nếu chúng sinh khơng tự biết thân có tính Như Lai, dù gian gọi chúng sinh bậc nam tử, Ta cho kẻ bọn đàn bà thôi! Ngược lại, có người nữ tự biết thân có tính Như Lai, gian gọi họ người nữ, Ta xem họ nam tử! Như vậy, thiện nam! Bản kinh Đại thừa Bát-nê-hồn tích tụ vơ lượng vơ biên cơng đức, giảng rộng tất chúng sinh có tự tính Như Lai Nếu người thiện nam hay người tín nữ muốn nhanh chóng thành tựu tự tính Đức Như Lai phải siêng dùng pháp phương tiện tu học kinh Bồ-tát Ca-diếp bạch với Phật rằng: - Hay thay, Thế Tôn! Nay tu tập kinh Bát-nê-hồn tự biết thân có tính Như Lai, bậc nam tử Phật bảo Ca-diếp: - Lành thay, lành thay! Này thiện nam tử! Phải nên siêng phương tiện học pháp thâm sâu này, ong hút mật loài hoa, thưởng thức pháp vị thâm sâu tận Này ơng Ca-diếp! Thí nước dãi muỗi làm cho đại địa thấm ướt Cũng vậy, thiện nam! Ở đời tương lai tì-kheo ác phá hoại kinh pháp vô lượng vô số trời hạn hán, kinh điển Đại thừa Bát-nêhồn khơng thể tưới thấm Bởi vậy? Phải biết dấu hiệu, tướng trạng pháp diệt tận - Lại nữa, thiện nam! Như cuối mùa hạ đầu mùa đông, tiềm phục mùa thu ẩm ướt, mưa tuôn liên tục Cũng vậy, thiện nam! Bản kinh Đại thừa Bátnê-hoàn này, sau Ta nhập nê-hoàn rồi, pháp suy giảm, kinh lưu bố phương nam, bị tà kiến, dị thuyết, phi pháp làm cho trôi Bấy vùng phương nam có bồ-tát hộ pháp đem khế kinh đến nước Kế-tân16 ẩn dấu đất, với tất Khế kinh Đại thừa, Phương đẳng đem ẩn dấu Thương thay! Bấy pháp diệt tận, chẳng có mưa pháp tràn đầy gian, để người tu tập pháp Như Lai thấm nhuần mưa pháp Bồ-tát hộ pháp bậc đại hùng chốn loài người ẩn dật hết Khi bồ-tát Ca-diếp bạch Phật: - Kính bạch Thế Tơn! Chư Phật Như Lai, Thanh văn, Dun giác tính khơng sai biệt Cúi xin Thế Tôn giảng thuyết rộng rãi tất chúng sinh khai mở, hiểu rõ Phật bảo Ca-diếp: - Thí người ni nhiều bị sữa, chia bò thành bầy theo màu xanh, vàng, đỏ, trắng Lúc muốn tế trời, họ tập hợp hết tất đàn bò để vắt lấy sữa Sữa bị vắt để chung bồn, có màu màu ngọc kha17 Cũng vậy, thiện nam! Tính tịnh chư Phật Như Lai, Thanh văn, Duyên giác màu Bởi vậy? Bởi đoạn hết phiền não Như ơng thợ vàng, lấy vàng từ quặng, có nhiều tạp chất nên màu khác nhau, nấu tan ra, tinh luyện lại thành màu vàng kim Bởi vậy? Bởi vơ lượng, vơ số tạp chất, phiền não bị nung cháy tiêu hết Cho nên, phải tin kinh Đại thừa Bát-nêhoàn này, tất chúng sinh có tự tính Như Lai chân thật, màu Bồ-tát Ca-diếp bạch Đức Phật rằng: - Như Thế Tơn dạy, tất chúng sinh có Phật tính, không sai biệt Đối với điều chưa hiểu Vả lại chúng sinh, Thế Tôn dạy, Thanh văn, Duyên giác chư Bồ-tát đắc Đại bát-nê-hồn, có Như Lai chứng đắc Đại bát-nê-hoàn Cho nên, phải biết Thanh văn, Duyên giác 16 Kế Tân 罽賓 (S: Kaśmīra): tên quốc gia Tây vực thời Hán, nằm phía bắc Ấn Độ Tân dịch Ca-thấp-di-la, thuộc dãy Kasmir (ĐPB) 17 Kha 珂: ngọc kha, thứ đá giống ngọc, gọi bạch mã não 白瑪瑙 (Thiều Chửu) chư Bồ-tát đồng Như Lai, không sai biệt, Thế Tơn, trải qua vơ lượng kiếp a-tăng-kỳ tu hành phương tiện, tích tụ cơng đức? Phật bảo Ca-diếp: - Những điều trước mà Ta nói Như Lai phương tiện mật giáo, nói Thanh văn khơng chứng nê-hồn Cho nên phải biết tất lấy kinh Đại bát-nê-hoàn, mà bát-nê-hồn cảnh giới Phật mà thơi, kinh gọi Đại bát-nê-hoàn Bồ-tát Ca-diếp bạch Đức Phật rằng: - Kính bạch Thế Tơn! Đó điều khơng thể giống Như Phật nói, Thanh văn, Duyên giác chư Bồ-tát phải quy Như Lai nê-hồn, giống trăm sơng chảy vào biển, pháp thường Phật bảo Ca-diếp: - Ngã pháp thường trụ bậc Ca-diếp bạch Phật: - Thế nào, Thế Tơn, tính Như Lai khác hay khơng? Phật bảo: - Có khác! Ca-diếp lại hỏi: - Khác nào? Đức Phật trả lời: - Tự tính Như Lai Thanh văn giống sữa bị Tự tính Như Lai Duyên giác sữa thành lạc Tự tính Như Lai chư Bồ-tát lạc thành tơ Tự tính Như Lai chư Phật giống đề hồ Cũng vậy, thiện nam! Bản kinh Đại thừa bát-nê-hồn có bốn loại sai biệt Bồ-tát Ca-diếp bạch Đức Phật rằng: - Kính bạch Thế Tơn! Tính chúng sinh nào? Phật bảo Ca-diếp: - Như sữa chưa thành, nằm thể bò, hòa hợp nước máu huyết Vô lượng phiền não che đậy tự tính Như Lai chân thật chúng sinh, y Bồ-tát Ca-diếp lại bạch Phật rằng: - Như Thế Tơn dạy, thành Câu-di có chiên-đà-la tên Hoan Hỷ, thành Phật số ngàn vị Phật giới Người niệm phát tâm, Thế Tôn thọ ký riêng cho ơng ta thành Phật, Thế Tôn lại không thọ ký cho tôn giả Xá-lợi-phất, tôn giả Mục-kiền-liên v.v… mau thành Phật đạo? Phật bảo Ca-diếp: - Hoặc có Thanh văn, Đức Phật Bích-chi, chư vị Bồ-tát… khơng phát nguyện nhanh, lại có người hộ trì pháp lại phát nguyện nhanh, họ có phát nguyện sai khác, vào nhân sức mạnh tâm bồ đề Thế Tôn thọ ký riêng biệt cho họ mau thành Phật đạo Lại nữa, thiện nam! Như người thương buôn mang ngọc ma-ni qua thôn làng người dân quê rao bán trân bảo Những người dân quê nghe rao bán ngọc liền kéo đến xem, chẳng biết ngọc, cười lớn, bảo viên đá Cũng vậy, thiện nam! Như Lai thọ ký riêng biệt cho hàng Thanh văn v.v… thành Phật, đến chỗ tối thắng, đời tương lai có tì-kheo bng lung, lười biếng, chẳng biết chân thật, giống dân quê, người tật bệnh, khốn xuất gia, tín tâm chẳng có, đời sống tà mạng, dối trá, nịnh hót, nghe Như Lai thọ ký cho hàng Thanh văn họ cười lớn Phải biết bọn này, hình tướng sa-mơn, sa-mơn chân Cho nên, thiện nam! Hoặc có người phát nguyện nhanh chóng hộ trì pháp, lại có người khơng phát nguyện nhanh chóng hộ trì pháp, Như Lai tùy theo chỗ họ phát tâm nhanh chậm mà thọ ký cho Bồ-tát Ca-diếp bạch Đức Phật rằng: - Kính bạch Thế Tơn! Bậc đại Bồ-tát phải làm để không phá hoại quyến thuộc? Phật bảo Ca-diếp: - Cần phải siêng tu tập phương tiện hộ trì pháp, bậc đại bồtát dũng cảm chốn lồi người, khơng phá hoại quyến thuộc Bồ-tát Ca-diếp lại bạch Phật rằng: - Kính bạch Thế Tơn! Vì chúng sinh khơng biết sáu vị? Phật đáp: - Không biết tam bảo trước sau trường tồn, chúng sinh chẳng biết sáu vị Như người miệng lở chẳng biết phân biệt sáu vị ngọt, đắng, cay, chua, mặn, nhạt Hết thảy chúng sinh y vậy, ngu si, vơ trí, chẳng biết tam bảo pháp trường tồn Ta nói bọn họ bọn người mù Chúng sinh mắt thịt mà biết tự tính Đức Như Lai pháp thường trụ, Ta nói người có thiên nhãn Nếu có chúng sinh nghe kinh Đại thừa mà khởi lòng tin tâm ưa thích, Ta nói người có thiên nhãn Giả sử chúng sinh có thiên nhãn, mà chẳng biết tự tính Như Lai pháp thường trụ, Ta nói người có mắt thịt mà thơi Bởi vậy? Vì tính Như Lai thường trụ, chân thật, mà người chẳng siêng tu tập - Lại nữa, thiện nam! Phải biết Như Lai cha mẹ tất chúng sinh Bởi vậy? Vì Đức Như Lai phải tùy hình loại chúng sinh hóa cho giống cảnh giới chúng sinh thuyết pháp Mỗi âm thuyết pháp cho chúng sinh khác nhau, khiến cho loài tự hiểu Chúng sinh loài tự khen rằng: “Hay thay! Như Lai dùng âm giống loài thuyết pháp” - Lại nữa, thiện nam! Như trẻ sinh, mười sáu tháng, phát âm chưa chuẩn Cha mẹ muốn tập nói, trước hết phải theo âm bập bẹ đứa trẻ nít để dạy từ từ Phải biết cha mẹ chẳng biết ngôn ngữ để dạy Chư Phật Như Lai y Vì để giáo hóa, thị âm thanh, ngôn ngữ giống y loài chúng sinh, mà âm Như Lai thế, phương tiện tùy thuận theo cách gian mà TVHS