Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn Kinh Quyển Thứ Nhất

129 323 0
Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn Kinh Quyển Thứ Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đức Đalai Lama thuyết giảng Hồng Như chuyển Việt ngữ LAMRIM CHENMO SYNOPSIS LAMRIM ĐẠI LUẬN TỐT YẾU Trình Tự Đường Tu Giác Ngộ Khóa Giảng Dharamsala Xuân 2005 Ấn Tống 2010 SÁCH ẤN TỐNG – KHÔNG BÁN Tùy nghi phổ biến với điều kiện giữ nguyên nội dung không bán Muốn in sách ấn tống, xin vui lòng liên lạc banbientap@batnha.org Translated from the English transcript of the DVD: Lamrim Synopsis, published by Namgyal Audio Visual Archive PO Mc Leod Ganj, Distt Kangra, Dharamsala 17219, Himachal Pradest, India English Version © Namgyal Monastery, All right reserved, unauthorised copying, reproduction prohibited Vietnamese Version © Hong Nhu Thubten Munsel 2009 Vietnamese translation published for free distribution with permission from the Office of His Holiness the Dalai Lama Bản dịch Việt ngữ xuất ấn tống với chấp thuận Văn Phòng đức Đalai Lama LỜI NGƯỜI DỊCH VIỆT NGỮ Vào khóa giảng mùa Xuân năm 2005, từ 24/02 đến 09/03, đức Đalai Lama ban truyền trọn Đại Luận Trình Tự Đường Tu Giác Ngộ [cịn gọi Lamrim Đại Luận] Lama Tơng Khách Ba [1357-1419], sơ tổ dòng Gelug, Thekchen Choeling Temple, Dharamsala, miền Bắc Ấn Độ Trước thời truyền pháp, đức Đalai Lama dành thời gian thuyết giảng tinh túy Phật pháp, vạch điểm then chốt đường tu giác ngộ, khởi từ bước đầu tận vị Phật, giảng rõ tinh túy ba cỗ xe, Thanh văn thừa, Đại thừa hiển tông Đại thừa mật tông Với cách trình bày chặt chẽ đọng, luận giải đức Đalai Lama mang trọn cốt tủy Phật pháp Lamrim Đại Luận Tốt Yếu thích hợp với người, tơng phái, pháp mơn Cả bốn dịng Gelug, Sakya, Kagyu, Nyingma, hiển phái, mật phái, hay người khơng tơn giáo tín ngưỡng nhiều lợi ích từ pháp Bài giảng thâu thành DVD, dài sáu tiếng Đức Đalai Lama giảng tiếng Tạng kèm phụ đề tiếng Anh, nguyên văn Anh ngữ in giấy, khơng hiệu đính Đệ tử Hồng Như Thubten Munsel lời Geshe Thubten Dawa chuyển Việt ngữ từ in Anh ngữ nói Nguyện nương vào dịch này, người đọc nhận trọn vẹn lực gia trì tối hảo, chúng sinh mà mau chóng thành tựu vơ thượng bồ đề Hồng Như (Thubten Munsel), Sydney 2009 MỤC LỤC NGÀY [Giá trị Phật giáo] NGÀY [Sự vĩ đại Lama Tông Khách Ba] .21 NGÀY [Sự vĩ đại giáo pháp Lamrim] 28 NGÀY [Vô thường chết] 33 NGÀY [Sơ căn: tâm cầu sinh thiện đạo] .36 NGÀY [Trung căn: tâm chán khổ sinh tử] 41 NGÀY [Thượng căn: phát tâm bồ đề] 48 NGÀY [Tâm bồ đề: tinh túy đường tu giác ngộ] 58 NGÀY [Nội dung pháp hành] 64 NGÀY 10 [Cơ cấu đường tu] 66 NGÀY 11 [Thâm nhập chân tánh thực tại] 71 NGÀY 12 [Duyên sinh tánh không] .84 NGÀY 13 [Chỉ quán] 97 NGÀY 14 [Tinh yếu mật thừa] 107 Tựa đề ngày dịch giả tiếng Việt thêm vào Đôi lời ý nghĩa chữ Lamrim Chánh Văn Giáo pháp Lamrim ngài Atisa soạn tác Tiếng Việt dịch Đèn Soi Đường Giác Ngộ, Hán Việt Bồ Đề Đạo Đăng Luận Bài pháp trở thành tảng Phật Giáo Tây Tạng, bốn dòng phái Gelug, Kagyu, Sakya, Nyingma Trải qua nhiều kỷ, bậc chân tu bốn dòng soạn tác nhiều luận giải thích ý nghĩa chánh văn Lamrim ngài Atisa, có ba luận Lama Tơng Khách Ba, sơ tổ dịng Gelug: Lamrim Đại Luận, Lamrim Trung Luận, Lamrim Tiểu Luận Lamrim trường hợp gọi Trình Tự Đường Tu Giác Ngộ, tiếng Hán Việt gọi Bồ Đề Đạo Thứ Luận Lại có nhiều luận giải thích ý nghĩa luận giải nói trên, gom thành biển luận văn phong phú, bao gồm luận giải, luận giải luận giải, sổ tay tu học luận giải , tất thuộc hệ Lamrim Bài giảng đức Đalai Lama luận giải tóm lược tinh yếu Lamrim Đại Luận Lama Tông Khách Ba [dịch giả ghi chú] Lama Tông Khách Ba [Lama Tsong Khapa] NGÀY [Giá trị Phật giáo] Trong hai tuần tới, nói Phật pháp, xem pháp Lamrim Đại Luận thầy Tông Khách Ba Đây pháp tuyệt hảo, dạy điểm tinh yếu đường tu, xác định thực chân thật vật; pháp tuyệt vời, chư học giả trân trọng, đầy lực gia trì Mặc dù hiểu biết không nhiều, xin tận lực giải thích pháp Về phần quí vị, xin đừng nghe pháp nghe chuyện đời xưa, chuyện lịch sử, xin đừng nghe pháp muốn trau dồi kiến thức Các loại nhiễm tâm tham, sân si, liền liền tạo tác ác nghiệp phiền não, từ phát sinh đủ loại khổ đau sau Đây chuyện xảy hàng ngày Vậy học pháp này, quí vị phải xét từ mình, ứng vào nơi tâm q vị Sự thật mong hạnh phúc, không muốn khổ đau Vậy mà khổ Niềm an vui muốn giữ cho hai mươi bốn tiếng đồng hồ giữ khơng nổi, đừng nói đến nguồn an lạc vĩnh cữu Thỉnh thoảng có chút an vui, chẳng chốc niềm vui bị xáo trộn Nguyên nhân gây xáo trộn biện pháp hóa giải nói đến pháp Vì quan trọng nghe pháp phải ứng vào tâm mình, tư suy nghĩ, đối chiếu với hành vi cử Cần dụng tâm vậy, phân tích, làm quen với giáo pháp chuyển hóa tâm Đồng thời quí vị cần phải 112 Đức Đalai Lama thuyết giảng hợp thể tự nhiên tảng lập danh thay đổi, nhờ chuyển nhận thức thành niềm tự tín nhiệm mầu Từ trí tuệ tánh không hoạt thành đấng bổn tôn, từ nơi đấng bổn tơn mà có ý thức tôi, ý nghĩa gọi linh kiến tâm tự tín nhiệm mầu nói mật tơng Chúng ta phải làm Vì lý này, pháp tu mật dài hay ngắn bắt đầu với câu "tất tan vào tánh khơng." Nói khơng có nghĩa mắt thấy khơng có thật Chúng ta phải tâm niệm ý nghĩa này: "tánh không khơng có tự tánh" Phải nỗ lực để có ý nghĩa tánh khơng tâm mình, rõ ràng xác tốt Cho dù chưa chứng tánh không, cần tưởng tượng suông tánh khơng khơng có tự tánh đủ để từ hoạt thành chủng tự biểu tượng, biến thành đấng bổn tơn qua năm tịnh hóa Quí vị đến nhận pháp quán đảnh, điều chẳng khó khăn gì, có thật nhận hay khơng cịn chưa Tụng vậy, lúc lần tràng hạt, có để tụng, khơng? Có người hăng hái lần tràng hạt nhanh tụng Tụng trăm lần chú, đếm đến hai, ba trăm hạt Tôi nói có khơng? Có thể họ thấy đức Quan Thế Âm có mười đầu nên nghĩ tụng lần Om Mani Padme Hum từ miệng mười miệng cịn lại tụng theo Thành tụng lần mười Chúng ta thích tụng Rất tốt Cịn ngồi khơng Đương nhiên q vị nhận lực gia trì nhờ tụng Nhưng ngày nay, nhiều người cho tín ngưỡng Tây Tạng đơn giản xoay kinh luân Người Trung Hoa lấy hình ảnh người Tây Tạng cầm kinh luân để chứng minh cho tự Lamrim Đại Luận Toát Yếu  113 tôn giáo Bất kể nào, xoay kinh ln tốt Q vị khơng ngủ gật, ngủ gật có nguy bị kinh luân đập vào đầu Dù tâm không tập trung, cần nghĩ tới chuyện bị kinh luân đập lên đầu tự nhiên tỉnh ngủ Cũng giống bưng đèn đầy ắp dầu phải thận trọng Thơng thường kinh luân cầm tay gọi "Chenrezig" [Quan Thế Âm] Nếu cầm kinh luân vừa to vừa nặng, chắn q vị khơng ngủ gật Mật pháp khơng phải có người Tây Tạng tu, người Trung Hoa tu theo Ngày phần lớn người theo Phật giáo Tây Tạng hứng khởi nghe nói có pháp quán đảnh Người ta quan tâm nhiệt tình với pháp tu mật, hy vọng theo pháp bổn tơn du già sống đời trường thọ, nhiều tiền tài danh vọng, tức khắc Quí vị cần phải hiểu rõ ý nghĩa mật pháp, điều quan trọng Mọi pháp tu mật bắt đầu với câu "Om svabhava shuddha sarva dharma svabha suddho aham - Mọi trở thành không" Câu tánh không này, dù đọc tiếng Phạn hay tiếng Phạn công thức để quán tánh không, chân tánh vạn pháp Câu nằm mật điển [Phật giáo] Chúng ta không hiểu tánh khơng Khơng vậy, cho dù có chứng ngộ sâu xa chân tánh khơng, nhiêu chưa đủ để tu pháp Đạo sư Du già Chỉ tri kiến tánh không chưa thể tu pháp Đại thừa Muốn tri kiến tánh không trở thành pháp tu Đại thừa, để trở thành pháp tu Mật thừa, pháp hành cần hỗ trợ tâm bồ đề Ai có đuợc tín tâm nơi mật pháp, có niềm thiết tha, mối quan tâm nơi mật pháp, định phải giữ tâm bồ đề trí tuệ tánh khơng tận cốt tủy pháp tu Tâm bồ đề có phát huy trọn vẹn hay khơng tùy nơi tâm đại bi Tâm đại bi tùy nơi tâm buông xả [chán khổ sinh 114 Đức Đalai Lama thuyết giảng tử] Muốn có tâm bng xả phải dẹp bỏ lòng tham đắm việc đời này, dẹp lòng tham đắm việc đời sau Vậy thứ tự sau: trước tiên dẹp bỏ lòng tham đắm cho việc đời này; dẹp bỏ lòng tham đắm cho việc đời sau, để phát tâm buông xả Lấy tâm buông xả làm tảng phát tâm đại bi, mở rộng tinh thần vị tha, phát huy cảm giác thương yêu thân thiết với tất cả, nhờ có đại bi Từ nơi tâm đại bi phát sinh đại nguyện tự gánh vác chúng sinh Đại nguyện dẫn tới tâm bồ đề, mang đủ hai nhánh nguyện vọng32 Quá trình tu phát tâm bồ đề tri kiến tánh không hỗ trợ Đây ý nghĩa câu kệ lúc nhắc qua: Khéo léo phát huy / đường tu cần thiết cho hai / cỗ xe Đại thừa xe tu nhân, / xe tu quả, Sau phát huy trọn vẹn đường tu hiển tông, muốn bước vào mật pháp người tu cần thành thục tâm cách nhận mật pháp quán đảnh, đức Phật nói rõ bốn mật tơng Vì sao? Vì nguồn lực gia trì phải truyền từ người sống, cách liên tục khơng gián đoạn Lực gia trì phải truyền xuống từ đấng bổn sư Đấng bổn sư Phật cịn gọi Phật Thế Tơn Khi Phật nhập diệt gọi Phật Kim Cang Trì, hoạt thành mạn đà la Kim Cang Trì chư tơn linh kiến tịnh Cứ tùy trường hợp mà chọn cách gọi đấng bổn sư Ví dụ [của dịng truyền thừa khơng gián đoạn] quật khai kho tàng chánh pháp, hay pháp gia trì quán đảnh giáo pháp linh kiến từ tổ sư truyền thừa truyền lại qua chuỗi linh kiến tịnh chân đời 32 Là nguyện chúng sinh mà đạt vị Phật Lamrim Đại Luận Toát Yếu  115 đạo sư tiếp nối Đối với đấng bổn sư Kim Cang Trì khơng có cách trở thời gian Điều cần phải có, lời khai thị chân truyền, thẳng từ đức Phật truyền xuống, thành dòng không gián đoạn, không thêm thắt Chúng ta cần nhận dịng truyền thừa chân khơng gián đoạn Nên mật pháp phải thọ nhận từ vị thầy nắm giữ dịng truyền thừa khơng gián đoạn này, theo lời đức Kim Cang Trì xác mật tông Điều đặc biệt có ý nghĩa lớn lao có nguyên vững Muốn tu mật tông, bắt buộc phải thọ pháp qn đảnh để thành thục tâm mình, nói đủ thấy tầm quan trọng vượt bực nương dựa vào đấng đạo sư Truyền thống Gelug, gọi truyền thống dòng Ganden, thường lấy pháp tu Đạo sư Du già làm pháp tu yếu, hành trì ba đấng bổn tôn Guhyasamaja, Chakrasamvara Yamantaka không tách lìa để mau chóng đạt vị Phật Muốn tu pháp phải nhận pháp quán đảnh pháp tu ấy, thuộc bốn mật tông: Tác, Hành, Du già hay Tối thượng Du già33 Truyền thống dòng Nyingma vậy, mật pháp chia thành ba lớp ngoại mật ba lớp nội mật, gọi Kriya, Upa Yoga, Maha, Anu Atiyoga [Ma-ha du già, A nậu du già, A tì du già], tất bắt buộc phải có pháp quán đảnh hành trì Vậy muốn tu pháp mật tơng phải nhận pháp qn đảnh tâm thức chín muồi Vì mà nói: Người tu / nương bậc thuyền trưởng Vượt qua biển rộng / bốn mật thừa, Một bước vào mật thừa, người tu cần nghiêm giữ giới luật hạnh nguyện Theo hai mật tông [Tác 33 Phạn: Krya tantra, Charya tantra, Yoga tantra, anuttarayoga tantra 116 Đức Đalai Lama thuyết giảng Hành] phải giữ bồ tát giới, phải biết bồ tát giới, giới nặng giới nhẹ, giữ giới cho nghiêm Theo hai mật tông trên, Du già Tối thượng du già, ngồi bồ tát giới người tu phải giữ mật giới Giữ giới nguyện cho nghiêm, hai mật tơng hành trì pháp tu du già có sắc tướng hay vơ sắc tướng; hai mật tơng hành trì hai giai đoạn, phát khởi viên thành, hành trì ba giai đoạn phát khởi, viên thành đại viên mãn [Dzogchen] Tu cuối đạt vị Phật [Nguyện tất hạnh phúc!] Bảo Quản Kinh Sách Phật Giáo Kinh sách sinh chứa đựng lời dạy Phật; có lực chở che chúng sinh khơng rơi vào ác đạo, lại có khả khai mở đường giác ngộ Vì cần thận trọng giữ gìn kinh sách, khơng nên để đất, hay đặt nơi người khác dẫm đạp lên, bước ngang qua hay ngồi lên Khi mang theo bên nên bao bọc cẩn thận; cất giữ nên để nơi cao sẽ, không để chung với loại đồ dùng tục khác Tránh không đặt vật dụng tục lên kinh sách, không thấm nước miếng lật sách, làm tự tạo ác nghiệp Bao cần tiêu hủy tài liệu có nội dung Phật pháp, nên đốt, khơng nên vất bỏ Trước đốt, nên đọc câu nguyện, hay tụng chú, ví dụ OM AH HUM, quán tưởng chữ viết trang giấy hòa nhập vào chữ AH, chữ AH tan vào thân mình, mang trí tuệ Phật hịa vào dịng tâm thức Sau vừa đốt vừa tụng OM AH HUM Lama Zopa Rinpoche khuyên hình ảnh Phật, Bồ tát, đấng Hộ Phật Mạn đà la, bảo vật tượng trưng cho thân miệng ý Phật, không nên đốt mà nên trân trọng cất giữ vào bảo tháp hay bọng cây, để nơi cao tịnh Cũng đặt vào lồng chim gỗ, niêm kín lại Như biểu tượng thân miệng ý Phật rơi vãi đất Trích Nghi Thức Tụng Niệm FPMT Hội Bảo Tồn Truyền Thống Phật Giáo Ðại Thừa Tham Khảo thêm Phật Giáo Tây Tạng http://nalanda.batnha.org - Thư Viện Nalanda [Vietnamese Nalanda Library] – lưu trữ tài liệu Phật học đến từ Phật Giáo Tây Tạng theo truyền thống cựu học viện Nalanda http://www.vietnalanda.org/ - Viet Nalanda Foundation – tạo nhịp cầu nối kết Kim-Cang hữu thân hữu người Việt khắp nơi giới http://www.thuvienhoasen.org - Thư Viện Hoa Sen Viet Nalanda Foundation (trước có tên Viet Vajra Foundation) tổ chức bất vụ lợi 501(c)3 thành lập vào năm 2006 Maryland, Hoa Kỳ để tạo nhịp cầu kết nối Phật tử người Việt có duyên với Kim Cương Thừa khắp nơi giới Viet Nalanda Foundation cổ súy tinh thần bất phái, tôn trọng chư Đạo Sư Giáo Pháp đặc thù tất bốn dòng truyền thừa Phật Giáo Tây Tạng gồm có Nyingma, Sakya, Kagyu Gelug Muốn biết thêm chi tiết tổ chức Viet Nalanda Foundation tìm hiểu thêm Kim Cương Thừa – Phật Giáo Tây Tạng, xin vào xem trang nhà http://www.vietnalanda.org tham gia diễn đàn Viet Nalanda Yahoogroups http://groups.yahoo.com/group/Viet_Nalanda/ gửi điện thư đến vietnalanda@ymail.com Địa liên lạc: 20743 Laplume Place, Ashburn, VA 20147 USA Ñt: (703) 729-6379 112 Stanford Court, Irvine, CA 92612 USA Đt: (949) 390-7062 Tài liệu Kim Cang Thừa-Phật Giáo Tây Tạng tìm thấy trang nhà sau đây: Thư Viện Nalanda http://www.nalanda.batnha.org Thư Viện Hoa Sen http://www.thuvienhoasen.org Trang Nhà Quảng Đức http://www.quangduc.com KINH SÁCH VIET NALANDA FOUNDATION phát hành Hoa Kỳ NĂM 2010 /DPULP DẹL /XDặQ 7RDW

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan