Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn Phẩm Phẩm Thứ 3 Trưởng Giả Thuần-Đà

16 351 0
Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn Phẩm Phẩm Thứ 3 Trưởng Giả Thuần-Đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁT NÊ HOÀN Phẩm thứ TRƯỞNG GIẢ THUẦN-ĐÀ [857c] Bấy chúng, có ông trưởng giả tên gọi Thuần-đà1, người thành Câu-di, với năm trăm đứa ông, đầy đủ uy nghi, thứ tự trang nghiêm Trưởng giả Thuần-đà quán sát chúng hội vân tập đủ rồi, liền chỉnh y phục, đảnh lễ đức Phật, lòng lo lắng, ánh mặt trời lúc vừa mọc rọi lên xanh đường gân lên mạch máu đỏ, trưởng giả Thuần-đà giống vậy, toàn thân rướm máu, lệ tuôn mưa, nhiễu trăm ngàn vòng, chắp tay bạch Phật: - Cúi xin Thế Tôn với Đại chúng, thương xót chúng thỉnh cúng dường lần sau cuối, chúng với chúng sinh nhờ ơn giải thoát Thí ruộng đồng người nghèo khổ, vào tiết tháng hai cày bừa gieo hạt mong mưa xuống Con vậy, thân ý nghiệp, phiền não dẫy đầy, mong tu tập chút ý niệm chán lìa ba nghiệp Cúi xin Thế Tôn với Đại chúng thương xót chúng ban ơn mưa pháp, nhận lời khuyến thỉnh Đám ruộng khô khan mong thấm ân từ! Bấy Thế Tôn, Nhất Thiết Chủng Trí2, biết hết thời, bảo với Thuần-đà: - Như Lai Ứng Cúng, bậc Đẳng Chính Giác, với Đại chúng nhận lời ông thỉnh, thụ buổi cúng dường lần Khi trời, người, chúng a-tu-la, nghe Đức Như Lai, Ứng Cúng, Đẳng Giác, nhận lời thỉnh cầu ông Thuần-đà thụ buổi cúng dường lần sau cuối, Đại chúng vô hoan hỷ, khác miệng đồng lời nói lên rằng: Thuần-đà (S: Cunda): vốn thợ rèn Nhất Thiết Chủng Trí (S: sarvathā-jñāna): trí tuệ có Phật chứng Tức dùng loại trí tuệ mà biết nhân chủng tất pháp tất chúng sinh, đồng thời trí thấu suốt tướng tịch diệt hạnh loại sai biệt pháp (PQĐTĐ) - Thật hy hữu! Lành thay, lành thay! Trưởng giả Thuần-đà đầy đủ đức nguyện Lạ thay Thuần-đà, sinh cõi người phước lớn khó được, ông Như hoa ưu-đàm3, gian có, Đức Phật đời khó gặp Lòng tin khó, nghe pháp khó Nhưng Phật nê-hoàn cúng dường Ngài lần khó Lại Thuần-đà! Thí trăng tròn đêm rằm tháng giêng không gợn mây, chúng sinh nhìn thấy Ông vậy, Như Lai Ứng Cúng, bậc Đẳng Chính Giác, với Đại chúng nhận lời ông thỉnh cúng dường lần cuối liền lên bờ giác Lành thay Thuần-đà! Vì nói ông, trăng tròn đầy, chúng sinh chiêm ngưỡng Lạ thay Thuần-đà, đệ tử chánh chân Phật Tuy sinh cõi người mà thật người tối thắng hàng chư thiên Cho nên cúi đầu đảnh lễ, đồng nói kệ khen rằng: Tuy sinh cõi Người, Mà phước Trời đầy đủ, Ta tất chúng, Nay dập đầu lễ thỉnh Nếu Ngài thương hứa khả, Bày tỏ chút tâm nguyện, Muốn cứu độ chúng sinh, Xin mau thỉnh cầu Nay tối thắng cõi Trời, Giữa đời, Điều ngự sĩ, Mắt thần thông thấy suốt, Tướng công đức vô lượng, Vì chúng sinh cầu thỉnh, Xả phương tiện nê-hoàn, Ưu-đàm tức ưu-đàm-bát (S: uḍumbara): gọi ưu-đà m-bát-la, ô-tạm-bà-la, loại họ sung (Ficus Glomerata) Cũng thường gọi hoa linh thụy (PQĐTĐ) Trụ trời, người, Rộng nói pháp cam lồ, Mãi lìa khổ sinh tử, Được an ổn từ [858b] Bấy giờ, trưởng giả Thuần-đà vui mừng Giống người cha mẹ chết cả, lòng đau cắt, đưa gò mả làm lễ tống táng nhiên sống lại, niềm vui sướng tả cho hết? Trưởng giả Thuần-đà với quyến thuộc sung sướng reo vui giống vậy, năm vóc sát đất, chắp tay đảnh lễ, dùng kệ khen rằng: Vui thay! Nay ta phước lớn, Có diệu cõi người Vui thay! Nay ta phước lớn, Vĩnh viễn đóng kín cửa khổ đau Vui thay! Nay ta phước lớn, Gặp vô thượng cõi đời, Giống tìm vàng đãi cát, Chợt kim cương sướng biết bao! Vui thay! Nay ta thoát ly, Các nẻo súc sinh đường khổ Vui thay! Nay ta phước lớn, Tin sâu có ưu-đàm4 Vui thay! Nay ta thoát ly, Đói khát, xan tham đường ngạ quỷ Vui thay! Nay ta phước lớn, Bố thí lần đến bờ Hoa ưu-đàm ngàn năm nở lần, thấy Người phát khởi niềm tin kiên cố nơi Tam Bảo có Từ vĩnh viễn lìa ác thú, Cảnh giới tu-la rời xa Vui thay! Nay ta phước lớn, Khó gặp Như Lai cõi đời Như gặp hoa ưu-đàm nở, Như nếm hạt cải dính đầu kim Vui thay! Nay ta thoát ly, Đại vương bốn trời thường nghĩ tưởng Vui thay! Nay ta phước lớn, Tận mắt thấy Đại Pháp Vương Mười chỗ thác sinh trời cõi dục, Hiểu rõ rành rành chẳng luyến mê Vui thay! Ta phước lớn, Giữa đời khó gặp anh hùng Giống hạt cải dính đầu kim, Gặp đấng Như Lai khó Khó tựa đầu kim mà để được, Ba cõi, hai lăm hữu5 đứng yên Vui thay! Nay ta phước lớn, Gặp Như Lai ước nguyện tròn Diệt tất điều ác, Vô lượng ngu si, giặc vô minh Vui thay! Nay ta phước lớn, Hai mươi lăm hữu (tức nhị thập ngũ hữu ): ba cõi có 25 hữu (chỗ chúng sinh ở) Dục giới có 14: ác thú, châu, trời cõi Dục; Sắc giới có chỗ: thiền thiên, Đại phạm thiên, Tịnh cư thiên, Vô tưởng thiên; Vô sắc có chỗ không xứ (PQĐTĐ) Gặp Đấng Ly Cấu tựa hoa sen Vui thay! Nay ta thoát ly, Sóng trầm luân biển sinh tử Vui thay! Giữa đời gặp Như Lai, Rùa mù gặp bộng biển Vui thay! Nay ta thoát ly, Biển sinh tử rùa mù lầm lạc Vui thay! Nay ta phước lớn, Giữa đời hy hữu, Trời, gười thỉnh không nhận, Pháp Bảo khó thưa, ta thưa Vui thay! Nay ta phước lớn, Trời, người, tu-la thảy tin mong Vui thay! Nay tại, Lần cuối Thế Tôn nhận lời ta Vui thay! Nay ta phước lớn, Trời, Người xin thỉnh cầu Bao nhiêu phẩm vật không nhận, Thương xót nhận ta chút lễ Vui thay! Nay ta phước lớn, Trời, người hiến cúng, trọn không thành Lễ mọn ta cúng tựa y lan6 Như Lai từ bi thương xót nhận Y lan (S: Erāvaṇa): tên loại Ấn Độ, nở hoa màu hồng cực đẹp, lại hôi, mùi hôi lan xa hàng chục dặm Sách nhà Phật thường dùng chữ Y lan để phiền não đời Đây dùng phẩm vật bọt bèo, không đáng Cõi trời, cõi người, a-tu-la, Ưu sầu, than khóc, dập đầu thỉnh, Như Lai đại bi thương tất cả, Xem chúng sinh tựa thôi, Dù cho không nhận chúng cúng, Xin thương trời, người, đừng nê-hoàn Tất trời, người chẳng mong gì, Chỉ mong Như Lai đời mãi, Tựa núi Tu-di trụ biển khơi, Để kim cang luân7 chẳng động Núi sông ảnh vô đẹp, Giữa hội Như Lai sáng ngời Uy quang Phật soi bốn chúng Chẳng khác mây đen lấp kín trời Mặt trời hiển xua bóng tối, Có Phật trời, người hết u mê Lâu bóng tối sầu bi phủ, Nên nguyện Như Lai trụ đời, Đại Trí, Đại Hùng trụ mãi, Vận nguồn tuệ giác diệt u mê Để tâm chúng lìa sợ hãi, Như núi Tu-di chẳng động lay [858c] Bấy Thế Tôn bảo Thuần-đà rằng: Kim cang luân : lớp kim luân đáy địa tầng Theo luận Câu-xá 11, khí gian ba lớp hợp thành, phong luân lớp cuối cùng, bề mặt rộng lớn; thủy luân; lớp ngưng kết thành vàng, tức kim luân (ĐPB) - Đúng Thuần-đà! Đức Phật đời thật khó gặp được, hạt kim cương lẫn biển cát Có thân người khó Đầy đủ tín tâm khó nữa, tựa rùa mù gặp bộng Được gặp Như Lai thể nhập nê-hoàn, cúng dường lần cuối, đến bờ giải thoát, lại khó hơn, hoa ưu-đàm suốt ngàn năm lần xuất Thuần-đà, ông sinh ưu não, nên vui mừng Vì thế? Hãy nghĩ vầy: “Hôm Như Lai với đại chúng nhận ta cúng dường lần sau thật lớn lao” Vì duyên lành ông phải vui mừng Này ông Thuần-đà thỉnh Như Lai trụ đời Phải quán gian vô thường, chất hành8 y Bấy Thế Tôn ông Thuần-đà mà nói kệ rằng: Dù đời dài lâu Chung quy diệt Dù sinh trời trường thọ9 Cuối chết Có hợp có tan Hữu vi10, pháp ma diệt11 Trẻ bị già hủy hoại, Khỏe bị bệnh khốn vây, Người sống phải chết, Vô thường, há bền lâu Không sức mạnh, sắc đẹp, Thọ mạng vốn không, Hành (ĐPB) (S: saṃskāra) Nguyên nghĩa tạo tác, sau chuyển thành nghĩa thiên lưu biến hóa, tức pháp hữu vi Trời trường thọ (tức trường thọ thiên ): thọ mạng dài lâu người cõi trời Tuổi thọ trời Vô Tưởng, tức tứ Thiền cõi Sắc, 500 đại kiếp, dài trời Sắc giới Tuổi thọ cõi Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, tức tầng trời thứ tư Vô Sắc giới, vạn kiếp, dài Tam giới (ĐPB) 10 Hữu vi (S: saṃskṛta): pháp tạo tác mà có Tức chung cho tượng nhân duyên hòa hợp mà sinh khởi Cũng tượng nằm quan hệ hỗ tương, sinh diệt biến hóa, lấy tướng hữu vi: sinh, trụ, dị, diệt làm đặc trưng (PQĐTĐ) 11 Ma diệt : bị hủy diệt từ từ (ĐPB) Vợ voi, ngựa Tiền tài Thế gian người thân thích Bà biệt ly Ba cõi thật đáng sợ Ác đạo đầy khổ đau Chung quy diệt hết Làm chẳng chán lo? Hữu vi, tướng sinh, già Là pháp đáng hổ thẹn Bị thường kiến dối lừa Nên tin Pháp thù thắng, nê-hoàn Xa lìa chốn sợ hãi Thoát tướng sinh, già Các họa lớn bệnh, chết Ngu si tâm rối loạn Nghiệp vượt qua Vô lượng điều mong cầu Không tịch diệt Nghĩa thật vô thường Chẳng phải pháp che chở Chỉ khổ nhóm hợp Hư huyễn không bền Nơi khó kham nhẫn Cũng chẳng thể thường tồn Y tằm kéo kén Nhả tơ tự buộc Luân hồi ba cõi Không chỗ yên vui Chỉ có khổ sinh, già Và họa lớn bệnh, chết Người biết nghĩa, thấy rõ Ngày đêm mạng trôi lăn Là pháp giảm, hư dối Sợ hãi, chẳng chút vui Tật bệnh, ưu, bi, não Thứ phi nghĩa dẫy đầy Lửa dục quay không hở Bao nhiêu nạn tụ Bậc trí xa lìa Những nơi thống khổ Họa năm dục hiểu rành Chưa hẳn có công đức Phải ly dục, vô tham Thấu tỏ pháp chơn thật Mới giải thoát Từ bỏ nẻo sinh, già Khẩu nghiệp kết oán cừu Cứu cánh lìa hữu Từ gấp rút lìa tất Y củi hết, lửa chẳng Diệu sắc trạm nhiên thường an ổn Không bị già suy hoại tàn Vô lượng bệnh khổ không bách Thọ mạng vô hạn trường tồn Biển khổ vô biên vượt qua hết Không theo thời tiết kiếp đổi dời Vui thay! Như Lai vượt ba cõi Sinh tử luân hồi chẳng lầm mê Ông xem Ta diệt độ hẳn Như núi Tu-di trụ biển khơi Thuần-đà, Ta nhập nê-hoàn Chánh pháp bình đẳng an lạc Bậc trí sáng suốt nghe nghĩa Thấu tỏ rõ ràng không lo lắng Chớ đem thân sinh tử bọt bèo Trí tuệ thấp hèn, đo lường Phật Thân Ta thật trụ nơi an ổn Chỉ có Như Lai tỏ tường [859b] Bấy Thuần-đà bạch với Phật rằng: - Ngưỡng bạch Thế Tôn! Lành thay! Lành thay! Chúng kẻ hèn, hiểu thấu Như Lai nê-hoàn! Ngưỡng bạch Thế Tôn! Hôm thân vốn chẳng khác với chư bồ-tát, bậc a-la-hán Như ngài Vănthù chẳng có khác a-la-hán Trong chúng hội đây, có người 10 thọ giới liền giới thể dự vào Tăng đoàn, vậy, dù phàm phu hèn, nương nhờ oai thần đức Như Lai mà đứng chư đại Hiền thánh, dự vào Tăng đoàn Dạ Thế Tôn, Nguyện xin Như Lai trụ đời, đừng vào nê-hoàn lửa tắt ngấm Văn-thù-sư-lợi bảo Thuần-đà rằng: - Này ông Thuần-đà, nói thế! Bởi vậy? Ông phải quán xét chất đổi thay pháp hữu vi vốn Quán chiếu đầy đủ Không tuệ, người cầu pháp phải học Thuần-đà đáp rằng: - Thưa Ngài Văn-thù! Phàm Như Lai bậc tối tôn hàng trời, người, bậc Ứng Cúng lẽ đâu pháp hành hay sao? Nếu pháp hành, pháp sinh diệt, thí bọt nước thoạt tan, vần xoay qua lại tựa bánh xe Nếu bảo Như Lai pháp hành trời, người? Chẳng phải người tối thắng cõi trời không xứng đáng ứng cúng Lại nữa, thưa ngài Văn-thù-sư-lợi! Ngài há chẳng nghe có trời trường thọ? Vậy mà ngày thọ mạng Như Lai không đầy trăm tuổi, chẳng pháp sinh tử chăng? Đã tôn xưng đấng tối tôn hàng trời, người, bậc Ứng Cúng? Thưa ngài Văn-thù! Thí có người làm chủ tụ lạc, tùy theo khả năng, công sức mình, từ từ thăng tiến lên địa vị cao, người kính trọng, tiền dồi dào, quyền tự tại, phước hết trở lại nghèo hèn, chẳng tôn trọng Giả sử Như Lai, pháp hành y vậy, đấng tối tôn trời, người, thành kẻ thấp hèn, không xứng ứng cúng Bởi vậy? Bởi Như Lai pháp sinh diệt Cho nên, thưa ngài Văn-thù-sư-lợi! Ngài nói Như Lai Ứng Cúng, bậc Đẳng Chính Giác pháp sinh diệt Lại Văn-thù! Ngài biết mà nói không biết, vọng tưởng cho Như Lai pháp hành sinh diệt? Nếu đức Như Lai pháp hành, không tôn Pháp Vương Tự Tại ba cõi Bởi vậy? Thí ông vua dõng mãnh phi thường, thắng ngàn lực sĩ, lúc người ta gọi vua thắng nghìn người Như Lai Ứng Cúng, bậc Đẳng Chính Giác y vậy, Ngài hàng phục ác ma phiền não, ấm ma, tử ma ma Ba-tuần, tất ma lực sĩ, cống cao ngã mạn điều bị hàng phục, Như Lai Ứng Cúng, bậc Đẳng Chính Giác, làm Pháp Vương tự ba cõi Nếu bảo Như Lai pháp sinh tử thật chẳng có 11 công đức Do thưa ngài Văn-thù-sư-lợi! Ngài vọng tưởng nói Như Lai pháp sinh diệt Lại Văn-thù! Như ông trưởng giả giàu có bậc nhất, sinh đứa con, thầy tướng xem có tướng đoản thọ Vợ chồng trưởng giả nghe nói lòng đau buồn, nghĩ phước bạc, gia môn bất hạnh, sinh phải đứa đoản thọ chết yểu, nên chẳng yêu mến Bởi vậy? Bởi kẻ đoản thọ chẳng trời, người, hàng bà-la-môn với quyến thuộc yêu mến kính trọng Bởi thưa ngài Văn-thù-sư-lợi! Nếu đức Như Lai có tuổi thọ với người đời giống người đời chẳng cha mẹ kính yêu Như Lai Ứng Cúng, bậc Đẳng Chính Giác mà pháp hành, chẳng trời, người, tu-la kính mến, thân Ngài bị đổi thay Bởi vậy? Vì dùng pháp tri kiến thối thất mà đem giảng nói cho chúng sinh pháp giải thoát, với ý nghĩa gọi bậc Chánh Giác? Thế nên, thưa ngài Văn-thù-sư-lợi! Ngài vọng tưởng cho Như Lai pháp hành Lại Văn-thù! Như người nữ nghèo chẳng có nhà cửa, bệnh tật ốm đau, thân lại mang thai, xin ăn khắp chốn, ngày dừng chân trước cửa nhà xin nhờ trọ sinh nở Chủ nhà không cho, lại xua đuổi Thế người nữ sinh đường, ẵm bế tay qua nước khác Giữa đường gặp phải bao nỗi khốn cùng, muỗi mòng, trùng độc, chực chờ ăn thịt Đến bờ sông Hằng, ẵm lòng, bà lội qua sông, gặp dòng nước xoáy, chẳng nở buông con, hai mẹ chết đuối Do nhờ công đức từ thương mà người nữ sau mạng chung sinh trời Tịnh Diệu Bởi vậy? Bởi người nữ không tiếc thân mạng chết cứu Văn-thù-sư-lợi! Bồ-tát muốn hộ chánh pháp dùng pháp hành mà nhìn Như Lai Người dùng pháp hành, phải biết người nhục nhãn mù, tuệ nhãn Đối với Thế Tôn phải khởi quán bất khả tư nghì Phải biết Như Lai hữu vi, chúng sinh hóa cứu độ cho an lạc, người nữ nghèo cứu không tiếc thân mạng, nhờ sinh lên cõi trời Tịnh Diệu Bồ-tát hộ pháp giống vậy, biết rõ Như Lai hữu vi, pháp trường tồn, pháp cửu trụ, hộ pháp mau thành giải thoát Lại Văn-thù! Thí có người đường xa mệt mỏi, nghỉ nhờ nhà nọ, đêm ngủ vùi, nhiên nhà phát cháy dội Người choàng tỉnh, thấy lửa vây quanh, muốn thoát thân khỏi nhà lửa thật khó biết bao, áo quần cháy hết, sợ chết lõa lồ, nên lòng hổ thẹn Rồi thoát khỏi nhà cháy nên bị 12 thiêu chết Do nhờ công đức sinh lòng hổ thẹn mà sau chết người sinh lên trời Đao Lợi, tám mươi ngàn kiếp làm vua trời ấy, trăm ngàn kiếp làm vua Phạm thiên, sau trở lại sinh loài người thường làm vua Chuyển luân thánh vương, không đọa ác thú sinh chốn an ổn hạnh phúc Tất phước nhờ niệm sinh lòng tàm quý Văn-thù-sư-lợi! Phải biết Như Lai, làm phương tiện đó, người đường chết hổ thẹn Chớ theo ngoại đạo huân tập tà kiến, làm thầy tì-kheo mà không giữ giới, Như Lai pháp vô vi mà khởi tâm tưởng cho hữu vi tội vọng ngữ Người nghĩ rằng, đức Phật Như Lai pháp hữu vi nên biết người thường lấy a-tỳ-địa ngục12 làm nhà để Vì nên nghĩ Như Lai pháp hữu vi, mà nên nhớ nghĩ Như Lai vô vi, từ mà trí tuệ vượt qua biển lớn sinh tử, không bị sống chết làm cho mê hoặc, trí tuệ thâm sâu giải thoát Nhờ trí tuệ nhanh chóng đạt đầy đủ tướng hảo đức Như Lai [860a] Bấy Văn-thù bảo Thuần-đà rằng: - Lành thay thiện nam! Nên biết vậy, đức Phật Như Lai thường trụ, vô vi, pháp sinh diệt đổi thay Này ông Thuần-đà! Ông có trí tuệ, khéo dùng phương tiện che pháp hữu vi đức Như Lai, ông thành Phật Công đức thù thắng vi diệu ông Phật Thế Tôn khen ngợi hết Lại Thuần-đà! Có hai cách thí, bố thí kịp thời bố thí pháp Bố thí kịp thời vượt xa bố thí tất chúng sinh Như có tì-kheo tì-kheo-ni, hàng ưu-bàtắc ưu-bà-di, từ xa đến, lộ trình có người tùy theo sức nhanh chóng cung cấp thứ cần dùng cho người ấy, việc làm gieo hạt giống đàn-ba-la-mật13, báo lớn Hôm Thuần-đà tùy theo sức cúng Phật Tăng lần sau cuối, phải biết lúc mau dâng lên cúng, đến Thế Tôn diệt độ Thuần-đà thưa rằng: - Kính bạch bồ-tát Văn-thù-sư-lợi! Việc ngài lại hối thúc dâng thức ăn không tịnh này? Như Lai lẽ chờ đợi dùng thức ăn ư? Thuở xưa Như Lai tu hành khổ hạnh suốt sáu năm trời, ngồi gốc cây, ngày ăn 12 A-tỳ địa ngục (S: Avīci): gọi Vô gián địa ngục (PQĐTĐ) 13 Đàn-ba-la-mật (S: Dānapāramitā): vượt thoát biển sinh tử đến bờ giải thoát, nê-hoàn nhờ vào công đức tu tập, thực hành pháp bố thí (PQĐTĐ) 13 hạt mè để sống mà chịu được, hôm nay, chốc lát không nhịn sao? Ngài thật cho Như Lai thọ dụng thức ăn ư? Thân Như Lai pháp thân, thân thọ dụng thức ăn Bấy Thế Tôn bảo ngài Văn-thù: - Những lời Thuần-đà chân thật Rồi Phật lại bảo với ông Thuần-đà: - Hôm ông thành tựu đại trí, thấu triệt Đại thừa Văn-thù-sư-lợi bảo Thuần-đà rằng: - Hôm ông xưng tán Như Lai, nên Đức Phật thương yêu gia hộ Thuần-đà thưa rằng: - Như Lai đâu phải thương con? Tất chúng sinh chư Phật bình đẳng thương yêu Ngài khởi lên vọng tưởng điên đảo mà nói Ngài nên biết rằng, chư Phật thương yêu người Ngài thương yêu che chở, hai người pháp hành sinh diệt Bởi tình thương ấy, trâu mẹ, dù đói khát, tìm cỏ nước, no hay chưa no, nhớ liền vội quay Chư Phật Thế Tôn niệm này, thương khắp chúng sinh Tình thương cảnh giới trí tuệ chư Phật Lại thưa Ngài Văn-thù-sư-lợi! Thí xe báu kéo voi ngựa, nhanh chậm bất đồng Chúng ta vậy, với chín loại kinh14, không đủ sức trí thưa hỏi trí tuệ Phật Văn-thù-sư-lợi! Như chim cánh vàng15 liệng hư không, bay qua biển lớn, thấy bóng mặt nước, rộng lớn vô cùng, đồng thời thấy rõ loài thủy tộc, thân hình lớn nhỏ Như đứa trẻ bệnh đâu kham uống thuốc người lớn? Văn-thù-sư-lợi bảo Thuần-đà rằng: - Đúng Thuần-đà! Như lời ông nói, ta bồ-tát công đức thâm mà nói lời 14 Chín kinh: Trường hàng (khế kinh), Trùng tụng, Ký thuyết, Kệ tụng, Cảm hứng ngữ, Như thị ngữ, Bổn sinh, Phương quảng, Vị tằng hữu (ĐPB) 15 Chim cánh vàng (tức kim sí điểu ; S: suparṇa, suparṇin): gọi ca-lâu-la điểu (garuḍa), loại chim giống chim diều hâu, thân to lớn, (PQĐTĐ) 14 Bấy từ khuôn mặt Thế Tôn phóng vô số ánh sáng đủ màu Vănthù-sư-lợi thấy ánh sáng ấy, biết đến Thế Tôn nê-hoàn, liền bảo Thuần-đà: - Ông muốn cúng dường Như Lai nê-hoàn lần sau cuối, đến giờ, mau thiết lễ Thuần-đà nên biết, Như Lai phóng vô số ánh sáng có nguyên do, ý nghĩa này, mau mau, để đánh hội hái hoa lúc phải hái Trưởng giả Thuần-đà, thẩn thờ chết lặng Phật bảo Thuần-đà: - Như Lai nhập nê-hoàn, lúc ông cúng dường Tăng Phật bảo ba lần, Thuần-đà nghẹn ngào cất tiếng than rằng: - Than ôi gian, trống vắng nhanh thế, Như Lai từ nay, lìa xa mãi Thuần-đà nghẹn ngào, rơi lệ thỉnh cầu, xin Phật thương xót trụ đời lâu dài Thế Tôn bảo rằng: - Này ông Thuần-đà! Ông đừng khóc gào làm loạn tâm mình, phải tư quán chiếu thân ngựa hoang, chuối, giấc mộng, ánh chớp, đồ gốm… chẳng bền Phải biết hữu vi nhà lửa, nguy hiểm vô Thuần-đà bạch Phật: - Thế Tôn không muốn trụ lại đời nên đời trống vắng, thử hỏi chúng không khóc? Phật bảo Thuần-đà: - Nay ta thương ông chúng sinh nhập nê-hoàn Pháp chư Phật, vốn Bản chất hữu vi y Ông tất pháp hữu vi sinh diệt Với tất pháp hữu vi sinh diệt ông phải nghĩ rằng, Như Lai xưa nói pháp vô thường, khổ, không, vô ngã; nói thân mầm tai họa, chùm bọt nước, sinh diệt tan biến Ông buồn khổ bọn phàm phu Thuần-đà bạch Phật: - Đúng vậy, Thế Tôn! Thật lòng biết Như Lai phương nhập nêhoàn, buồn không kiềm chế Phật bảo Thuần-đà: 15 - Lành thay! Lành thay! Này thiện nam tử! Ông rõ biết Như Lai phương nhập nê-hoàn Ông phải biết rằng, Phật trải qua, qua biển lớn, thấy biết tận pháp trường thọ với chẳng trường thọ, dùng pháp phương tiện, pháp diệt, pháp huyễn, thời với phi thời, tánh với phi tánh Thuần-đà! Ông muốn nhanh chóng, vượt biển tam hữu16 mau sắm soạn lễ phẩm cúng dường chúng Trời, Người, chúng A-tu-la… Lần cúng dường lần sau cuối, khiến cho tất chúng sinh nhờ Ta mà bất động, an ổn khoái lạc, ông người gặp ruộng phước lớn, phát tâm thí đàn-ba-la-mật cho Đức Như Lai, bậc Đẳng-Chánh-Giác, đừng níu kéo, vấn nạn Ta nữa, thân ông thành tựu ruộng phước Như Lai [860c] Lúc ấy, Trưởng giả Thuần-đà, muốn cứu độ tất chúng sinh, dập đầu than khóc, nước mắt mưa Giống mặt trời lúc vừa mọc rọi lên xanh đường gân lên mạch máu đỏ, Trưởng giả Thuần-đà máu lệ tuôn rơi y vậy, mà bạch Phật rằng: - Dạ Thế Tôn! Theo lời Ngài dạy, ý nghĩa Như Lai thể nhập nê-hoàn thật thâm sâu, phàm phu ngu muội lường biết, đến hàng Thanh Văn, Duyên Giác, không hiểu thấu Chỉ có chư Phật thấu hiểu hết cảnh giới trí tuệ Thế Tôn [861a] Bấy Thuần-đà quyến thuộc muốn cứu độ tất chúng sinh, dập đầu sát đất, lạy chân Đức Phật, nhiễu quanh bên phải, xông đốt trầm hương, rải hoa cúng dường Đức Phật Thế Tôn, đồng thời cúng dường Văn-thù-sưlợi Cúng dường hoàn mãn trở nhà Kinh Đại bát-nê-hoàn Hết TVHS 16 Tam hữu (S: bhava): tức tam giới: dục giới, sắc giới, vô sắc giới (ĐPB) 16

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan