1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạng Truyền Du Già Bồ Tát Giới Luận (Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận)

300 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thượng sư Tsong Kha Pa tạo luận Thang Hương Danh dịch sang Hán văn Mark Tatz dịch sang Anh văn Thích Pháp Chánh dịch sang Việt văn Tạng Truyền Du Già Bồ Tát Giới Luận (Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận) Asanga’s Chapter on Ethics With the Commentary of Tsong Khapa The Basic Path to Awakening, The Complete Bodhisattva Tường Quang Tùng Thư Bản hiệu đính năm 2015 Phật lịch 2558 - TL 2015 Mục Lục LỜI NGỎ LỜI GIỚI THIỆU 13 LỜI TỰA 15 CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 19 CHƯƠNG 2: GIẢI THÍCH GIỚI PHẨM 25 A1 TỔNG NHIẾP 25 A2 PHÂN BIỆT GIẢI THÍCH 26 B1 Nói sơ lược tự tánh giới 26 C1 Giới tánh 26 C2 Sự lợi ích thù thắng 30 B2 Nói chi tiết tất giới 33 C1 Giới pháp 33 D1 Phân biệt 33 E1 Phân biệt sở y 33 E2 Phân biệt tự tánh 34 D2 Tự tánh 35 E1 Nhiếp luật nghi giới 35 E2 Nhiếp thiện pháp giới 44 F1 Nói sơ lược 44 F2 Nói chi tiết 45 F3 Nhiếp nghĩa 48 D3 Nhiếp hữu tình giới 49 D4 Nhân duyên đầy đủ 51 E1 Nhân duyên đầy đủ nhiếp luật nghi giới 51 F1 Không nuối tiếc dục lạc khứ 51 F2 Khơng ham thích dục lạc đời vị lai 52 F3 Không đắm mê dục lạc 53 F4 Ưa thích chỗ vắng vẻ 54 F5 Lời nói, tư tưởng thảy tịnh 55 F6 Không tự khinh miệt 56 F7 Nhu hòa 57 F8 Nhẫn nhục 57 F9 Khơng phóng dật 58 F10 Đầy đủ quỹ tắc tịnh mệnh 60 E2 Nhân duyên đầy đủ nhiếp thiện pháp giới 61 F1 Tầng bậc năm ba la mật 61 F2 Tầng bậc Tuệ ba la mật 62 E3 Nhân duyên đầy đủ Nhiếp hữu tình giới 63 F1 Làm bạn trợ giúp cho người cần trợ giúp 64 F2 Làm lợi ích cho người mê muội nghĩa lý 66 F3 Làm lợi ích cho người ơn 69 F4 Cứu hộ xâm hại, sợ sệt 70 F5 Làm cho người sầu khổ khai tâm mở ý 70 F6 Làm lợi ích cho người thiếu thốn 72 F7 Làm lợi ích cho người đến cầu nương tựa 73 F8 Tùy tâm chúng sinh mà làm lợi ích 74 F9 Làm lợi ích cho người tu chánh hạnh 79 F10 Làm lợi ích cho người phạm tội 80 F11 Dùng thần lực làm lợi ích 81 D4 Thâu góp ý nghĩa chánh yếu 84 CHƯƠNG 3: LÃNH THỌ GIỚI PHÁP 91 C2 LÃNH THỌ GIỚI PHÁP 91 D1 Thông nghĩa 91 D2 Bổn nghĩa 93 E1 Pháp có thầy truyền giới 93 F1 Nghi thức thọ giới 93 G1 Khải thỉnh 93 H1 Biện minh nhân vật 93 I1 Biện minh người thọ giới 93 I2 Biện minh người truyền giới 95 H2 Biện minh pháp thọ giới 97 I1 Biện minh pháp người thọ giới 97 I2 Biện minh pháp người truyền giới 98 G2 Đầy đủ tư lương 102 G3 Cung thỉnh nhanh chóng truyền giới 103 G4 Sinh khởi niềm vui thù thắng 104 G5 Hỏi theo thứ tự 105 F2 Nghi quỹ chánh hành 105 F3 Nghi quỹ chung hành 106 G1 Khải bạch thỉnh cầu chứng minh 106 G2 Tán thán công đức thọ giới 108 G3 Cúng dường báo ân 109 G4 Không khinh suất khai thị Bồ tát giới 110 D2 Pháp khơng có thầy truyền giới 111 CHƯƠNG 4: CÁC TỘI THA THẮNG XỨ 116 C3 PHÒNG HỘ GIỚI PHÁP 116 D1 Nói tổng quát phòng hộ giới 116 D2 Nói chi tiết phòng hộ giới 121 E1 Các tội nên xả 121 F1 Các tội tha thắng 122 G1 Tự tánh tội tha thắng 122 H1 Thuyết minh Du Già Sư Địa Luận 122 I1 Vì lợi dưỡng cung kính, khen chê người 122 I2 Bỏn sẻn không bố thí tài vật, Phật pháp 124 I3 Đánh đập hữu tình, khơng xả ốn kết: 125 I4 Phỉ báng Bồ tát tạng, nói pháp tương tự: 126 H2 Thuyết minh luận khác 133 I1 Đả phá luận sư khác 133 J1 Nêu lên lập luận họ 133 J2 Đả phá lập luận họ 137 J3 Chánh thuyết 139 I2 Thuyết minh Tập Bồ Tát Học Luận 140 J1 Kệ tụng 140 J2 Phân biệt giải thích 143 G2 Hậu phạm tội tha thắng 162 G3 Phân biệt ba loại phiền não phạm giới 163 G4 Sự đặc thù việc khôi phục tịnh 178 G5 Nhân duyên xả bỏ Bồ tát tịnh giới 181 CHƯƠNG 5: CÁC TỘI VI PHẠM 186 F2 CÁC TỘI VI PHẠM 186 G1 Nói tổng quát 186 G2 Giải thích chi tiết 186 H1 Vi phạm lục độ nhiếp thiện pháp giới 186 I1 Chướng ngại Bố thí 186 J1 Chướng ngại tài thí 186 J2 Chướng ngại đối trị san tham 189 J3 Chướng ngại vơ úy thí 190 K1 Đối với thắng cảnh 191 K2 Đối với cảnh 191 J4 Chướng ngại bố thí người khác 192 K1 Không nhận mời thỉnh 192 K2 Không nhận đồ vật cúng dường 194 J5 Chướng ngại pháp thí 196 I2 Chướng ngại trì giới 198 J1 Chướng ngại lợi tha 198 K1 Chánh chướng giới lợi tha 198 L1 Bỏ phế người đáng thương xót 198 L2 Không học điều giới chung với Thanh văn 199 L3 Tu học giới không chung với Thanh văn 200 K2 Nêu rõ khác biệt tánh tội giới Bồ tát tánh tội giới biệt giải thoát 205 J2 Chướng ngại việc tự lợi 218 K1 Hủy phạm tịnh mệnh 218 K2 Hủy phạm quỹ tắc 219 K3 Đắm mê ba cõi 220 J3 Chướng ngại việc lợi ích người 223 K1 Khơng phòng hộ danh dự 223 K2 Không dùng biện pháp mạnh để lợi ích chúng sinh 224 I3 Chướng ngại nhẫn nhục 225 J1 Không chịu an nhẫn 225 J2 Không xả bỏ tâm sân hận triền miên 226 K1 Không tự xả bỏ 226 K2 Không tha thứ lỗi lầm người khác 227 J3 Không khởi tâm đối trị phiền não 229 I4 Chướng ngại tinh tiến 229 J1 Ý hướng hành vi hạ liệt 229 J2 Hành vi lười biếng 230 J3 Ham việc đàm luận vơ ích 231 I5 Chướng ngại thiền định 232 J1 Chướng ngại gia hành 232 J2 Chướng ngại chánh hành 233 J3 Chướng ngại chung hành 236 I6 Chướng ngại trí tuệ 237 J1 Đối với liệt cảnh 237 K1 Không học pháp Tiểu thừa 237 K2 Chuyên tâm tu học pháp Tiểu thừa 239 K3 Chuyên tâm tu học giáo điển ngoại đạo 239 K4 Đam mê tu học pháp ngoại đạo 240 J2 Đối với thắng cảnh 241 K1 Ghét bỏ hủy báng cảnh giới trí tuệ 241 K2 Có thể phá hoại trí tuệ 244 K3 Có thể hủy hoại nhân trí tuệ 245 L1 Không nghe Chánh pháp 245 L2 Có thể hủy hoại cảnh giới nghe pháp 246 H2 Vi phạm Nhiếp hữu tình giới 247 I1 Tổng tướng 247 J1 Khơng làm lợi ích 247 J2 Không cứu giúp người sầu khổ 249 K1 Không giúp trừ diệt khổ 249 L1 Không giúp đỡ người bệnh 249 L2 Không giúp diệt trừ khổ 250 K2 Không giúp diệt trừ nguyên nhân khổ 251 I2 Biệt tướng 252 J1 Không làm lợi ích 252 K1 Không biết báo ơn 252 K2 Không an ủi người sầu khổ 253 K3 Không cứu giúp người nghèo khổ 254 K4 Không khéo chế ngự đệ tử 255 K5 Không tùy thuận người khác 257 K6 Không tán thán người có đức 258 J2 Không điều phục 260 K1 Đối với việc phi pháp, không chịu dùng uy đức chiết phục 260 K2 Đối với việc trái ngược Thánh giáo, không chịu điều phục 261 CHƯƠNG 6: HỘ TRÌ TÂM TƯỚNG CỦA HÀNH GIẢ 264 E2 HỘ TRÌ TÂM TƯỚNG CỦA HÀNH GIẢ 264 E3 PHƯƠNG TIỆN LÀM CHO NGƯỜI PHẠM GIỚI KHÔI PHỤC THANH TỊNH 265 E4 MẬT Ý CỦA SỰ THUYẾT MINH “THAM LÀ TỘI NHẸ.” 274 E5 PHÂN BIỆT CÁC TỘI PHẨM THƯỢNG, TRUNG, HẠ 277 E6 AN TRỤ TRONG NHÂN DUYÊN AN LẠC 279 CHƯƠNG 7: LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC GIỚI 282 B3 LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC GIỚI 282 C1 Nan hành giới 282 C2 Nhất thiết môn giới 283 C3 Thiện sĩ giới 284 C4 Nhất thiết chủng giới 284 C5 Toại cầu giới 286 C6 Thử tha lạc giới 287 C7 Thanh tịnh giới 287 B4 SỰ LỢI ÍCH THÙ THẮNG CỦA GIỚI 290 C1 Sự lợi ích thù thắng rốt 290 C2 Sự lợi ích thù thắng đời 290 B5 NHIẾP TẬP GIỚI TƯỚNG 292 B6 HÀNH NGHIỆP CỦA GIỚI 292 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 295 PHỤ LỤC: BỒ TÁT GIỚI NHỊ THẬP TỤNG 297 Lời Ngỏ Bản hiệu đính năm 2015 Trong lịch sử hoằng truyền Phật pháp Đại thừa Trung Hoa, Đại Hàn, Nhật Bản Việt Nam, lý tưởng Bồ tát Đại thừa chưa phát huy mức; thế, lý tưởng nhiều bị hiểu lầm xuyên tạc đến chỗ lệch lạc nghiêm trọng Dưới ảnh hưởng nặng nề chế độ Tăng đoàn, đại đa số người học Phật sùng thượng mơ hình Thanh văn (Tiểu thừa), phần nhiều ca tụng hình ảnh xuất gia khổ hạnh, nhàn nhã độc cư, lánh xa trần thế, gần cho mơ hình độc cho tất người tu học Phật pháp, nhưng, hình ảnh khơng phải mơ hình lý tưởng hành giả Đại thừa mong mỏi học tập Bồ Tát Hạnh Phật giáo Trung Hoa Việt Nam có liên hệ mật thiết đến đỗi nói Phật giáo Việt Nam phần lớn mơ mơ hình Phật giáo Trung Hoa, mà có nhiều mơ hình lệch lạc Phật giáo Đại thừa Không nhà hoằng pháp không chịu tận lực phát huy mơ hình Bồ tát đến địa vị xứng đáng, ngược lại biến dạng họ trở thành vị thần ban phước cho đa số Phật tử tha thiết kiền thành Ngài Quán Âm trở thành nhân vật chuyên cứu rỗi, ngài Địa Tạng trở thành vị thần xử án địa ngục, v.v ; đó, công hạnh sống động, thiết thực ngài, gần gũi với lồi người, lại khơng phát huy mức Những bậc có trách nhiệm hoằng pháp không chịu quan tâm đến việc đem mơ hình Bồ tát vào đời sống thực, khiến cho tín đồ Phật giáo noi theo để sống đời sống Bồ tát lý tưởng, mà phần nhiều trọng đến mặt tín ngưỡng, thờ phụng, vái van Chung quy, Phật pháp Đại thừa phải chịu sống xa cách dật dờ bên dòng lịch sử dân tộc Phật giáo Á Đông Đây điều vô đáng tiếc Muốn phát huy Phật pháp Đại thừa, thiết thực sống theo tinh thần Đại thừa, dùng làm mực thước sống hàng ngày Khơng thể tự xưng người Đại thừa mà mở miệng ca tụng lý tưởng yếm ly xuất Thế nhưng, muốn sống với mơ hình Bồ tát Đại thừa phải phát tâm học tập Bồ tát giới Lại có người cho khơng cần đến “giới”, mà cần sống “đạo đức” đủ, không ngờ “đạo đức” phần giới Vả lại, quan niệm “đạo đức” biến đổi với thời gian, giới chư Phật lúc phù hợp với thiện pháp chúng sinh nhân loại Kinh Aryasura nói: “Morality does not become pure unless darkness is dispelled by the light of wisdom (Đạo đức trở thành tịnh, ánh sáng trí tuệ phá trừ bóng tối vơ minh).” Quan niệm đạo đức phát xuất từ “ánh sáng vơ minh leo lét” lồi người, so sánh với giới luật xuất phát từ ánh hào quang trí tuệ chư Phật Đại thừa giới có ba tụ nhiếp luật nghi giới (giới biệt giải thoát Thanh văn), nhiếp thiện pháp giới (bao gồm tất công hạnh, kể hành vi đạo đức), nhiếp hữu tình giới (những cơng hạnh lợi ích chúng sanh) Nếu hiểu khơng có pháp gian, xuất gian mà ngồi phạm vi Giới Học Đại thừa học, học Đại thừa hạnh, kể học pháp Thanh văn, phải lấy giới làm tảng Vì thấy tầm 10 tăng thượng tâm dị thục giới: nghĩa thành tựu vô lượng thắng tam ma địa Bồ tát; (f) khả thú dị thục giới: nghĩa thành tựu thân trời, người; (g) lợi hữu tình dị thục giới: nghĩa thành tựu báo lợi ích hữu tình; bốn giới vị mà phân biệt Ngài Đức Quang Luận Sư nói: “Trong bốn giới này, giới đầu nhiếp thiện pháp giới, giới thứ hai ba luật nghi giới, giới thứ tư Nhiếp hữu tình giới.” Lại nói: “Nói sáu loại đức tánh mà phân biệt, nói bảy loại thể tánh vị mà phân biệt.” C5 Toại cầu giới Nên biết tóm lược giới có tám loại, nghĩa chư Bồ tát thẩm xét tự khơng mong tám tổn hại bị giết hại, v.v , hy vọng xa lìa tám điều tổn hại này, việc trái ngược với lòng mong cầu, tức cầu khơng toại, lòng khơng vui thích, điều mà mong cầu, chúng sinh khác mong cầu thế, Bồ tát sau thẩm xét vậy, liền chúng sinh không làm tám điều tổn hại mà chúng sinh không mong cầu, khơng vui thích Tám tổn hại khơng mong cầu, khơng vui thích gì? Nghĩa việc tàn ác hành như: (1) giết hại, (2) không cho mà lấy, (3) tà dâm, (4) nói dối, (5) nói lời ly gián, (6) nói lời thơ ác, (7) nói lời vơ nghĩa, (8) gậy gạch đánh đập, v.v Tương phản với việc (1) trường thọ, (2) cải dư dật, (3) thê thiếp trinh thục, (4) không hư ngụy dối trá, (5) quyến thuộc hòa thuận, (6) nghe lời hay đẹp, (7) lời có ích, (8) lời khả ái, gọi tám việc vui thích, cầu ý Như vậy, khiển trừ tám loại mong cầu không toại ý, dẫn phát tám loại mong cầu toại ý, gọi toại cầu giới Bồ tát 286 C6 Thử tha lạc giới Nên biết, tóm lược giới có bốn loại, năm loại, tổng cộng có chín loại Bốn loại: (a) nên ngăn chận hữu tình gây tạo khổ nhân cho họ; (b) nên giúp cho hữu tình gây tạo nhân an lạc cho họ; (c) nhiếp thọ chúng sinh làm cho họ tu hành chánh pháp; (d) điều phục chúng sinh làm cho họ dứt trừ điên đảo Bồ tát thường dùng hai nghiệp thân, ngữ, tịnh tùy thuận Năm loại: ngoại trừ thi la, hạnh bố thí, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, bát nhã, chung với tịnh giới Như vậy, tịnh giới Bồ tát làm cho người an lạc đời đời sau, gọi thử tha lạc giới C7 Thanh tịnh giới Nên biết giới này, sơ lược có mười loại, nghĩa chư Bồ tát: Chỉ tu tập chứng đắc sa môn ba Bồ đề cứu cánh, khơng phải muốn khỏi bách nhà cầm quyền, sinh kế mà thọ trì tịnh giới, gọi thiện thọ giới Lại nữa, chư Bồ tát, lúc vi phạm học xứ, (nếu) xa lìa tâm khơng hổ thẹn (nghĩa biết khởi tâm hổ thẹn), gọi bất thái trầm giới Không biết hổ thẹn, gọi thái trầm, xa lìa việc vậy, khởi tâm “vơ hổ thẹn.” Thanh Văn Địa nói: “Vì gọi chìm xuống sâu, nghĩa có 287 loại chúng sinh, tánh hổ thẹn, phóng túng làm ác, khơng chịu học giới, gọi chìm xuống sâu.” Cho nên xa lìa tâm khơng hổ thẹn, sinh lòng “vơ hổ thẹn.” Lại nữa, ác pháp, sinh tâm hổ thẹn, gọi bất thái cử giới, ác pháp sinh lòng hổ thẹn, gọi thái cử giới, cần phải xa lìa ác pháp Lại nữa, chư Bồ tát không nên tham đắm việc ngủ nghỉ, ưa nằm, ưa dựa, ngày đêm siêng không ngừng tu tập pháp thiện, gọi ly giải đãi (xa lìa lười biếng) giới Lại nữa, chư Bồ tát tu tập năm pháp khơng phóng dật nói trên, gọi ly chư phóng dật sở nhiếp thọ giới Lại nữa, chư Bồ tát xa lìa tham muốn lợi dưỡng cung kính, không nguyện sinh lên cõi trời, mà nguyện tu tập phạm hạnh, gọi chánh nguyện giới Lại nữa, chư Bồ tát, uy nghi đi, đứng, nằm, ngồi, việc đắp y, v.v , tu tập thiện pháp niệm Phật, tụng kinh, v.v , không ngược pháp gian giới luật, diệu thiện viên mãn, nghiệp thân ngữ hành pháp, gọi quỹ tắc cụ túc sở nhiếp thọ giới Lại nữa, chư Bồ tát xa lìa lỗi lầm năm pháp tà mệnh, xảo trá, v.v , gọi tịnh mệnh cụ túc sở nhiếp thọ giới 288 Lại nữa, chư Bồ tát, phải nên xa lìa tham muốn hưởng thọ, dùng tất thủ đoạn để cúng dường y phục, ẩm thực, giường ghế, v.v , tất hưởng thọ dục lạc cách q đáng, lại phải nên xa lìa tu tập khổ hạnh thái quá, nằm giường gai, bôi tro bụi lên thân, v.v , ba lần vào lửa, ba lần xuống nước, tự chuốc lấy đâm, đốt, thống khổ, gọi ly nhị biên giới 10 Lại nữa, chư Bồ tát, xa lìa tất chấp kiến ngoại đạo, gọi vĩnh xuất ly giới 11 Lại nữa, chư Bồ tát, tất thời, thường giữ tâm hổ thẹn, học xứ Đức Phật chế định mà thọ, khơng khuyết giảm, không phá hoại giới bổn, gọi tiên sở thọ vô tổn thất giới Như nói rõ mười điều giới, nói sơ lược có mười điều giới Ngài Tối Thắng Tử nói: “Xa lìa hai loại lỗi lầm vậy, chân chánh tu học điều Đức Phật chế định, tịnh”, nghĩa xa lìa hai lỗi: lỗi thái trầm, khơng chịu siêng tu học học xứ thọ, lỗi thái cử, ác giới khơng biết sinh lòng hổ thẹn Bởi thế, đây, kết hợp hai điều bất thái trầm bất thái cử làm Lại nữa, ngài Đức Quang nói: “Trong phần ý nhạo (ưa thích), có hai loại lỗi lầm, lúc thọ giới ưa thích thọ ác pháp, hai lúc giữ giới lại thái trầm, thái cử”, lại kết hợp hai điều giới làm Tát Mục Trát Sớ nói: “Đối với điều giới khơng tổn thất thọ trên, tổng kết mười điều giới mà nói.” Những điều vừa thuyết minh khơng hợp lý 289 Ngài Vô Trước Bồ tát Thanh Văn Địa nói rõ mười nhân duyên khuy tổn, kết hợp hai điều phóng dật giải đãi làm một, ngược lại, hai điều khơng phóng dật khơng giải đãi nên hợp thành điều Nên biết, mật ý Du Già Sư Địa Luận, nghĩa Thanh Văn Địa nói: “Mười nhân duyên khuy tổn gì? (1) lúc ban đầu dùng tâm ác thọ giới luật nghi, (2) hôn trầm, (3) tán loạn, (4) phóng dật giải đãi, (5) phát khởi tà nguyện, (6) khuy tổn quỹ tắc, (7) khuy tổn tịnh mệnh, (8) chấp vào nhị biên, (9) xuất ly, (10) tổn hoại giới luật thọ Nếu xa lìa mười nhân dun khuy tổn này, gọi thi la viên mãn, thi la tịnh.” B4 Sự lợi ích thù thắng giới C1 Sự lợi ích thù thắng rốt Đại thi la tạng Bồ tát sinh Đại Bồ đề rốt Do nương vào đây, sau viên mãn Bồ tát giới ba la mật đa, chứng đắc Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề Đại thi la tạng tư lương cho đại phước đức, gọi tịnh giới viên mãn rộng lớn vơ lượng C2 Sự lợi ích thù thắng đời Chư Bồ tát nương vào giới này, siêng tu tập, dù chưa chứng vị Vô thượng Bồ đề, năm điều lợi ích: (1) thường chư Phật hộ niệm, phần nói qua; (2) đến lúc lâm chung, lòng an lạc, (3) sau mất, dù thác sanh vào cõi nào, thường chư vị Bồ tát, tịnh giới hoặc cao hơn, đến làm bạn pháp, làm bậc thiện tri thức; (4) đời thành tựu vô lượng đại cơng đức tạng, viên mãn tịnh giới ba la mật đa; (5) đời sau, thành tựu tự tánh tịnh giới, giới luật trở thành bổn tánh 290 Trong đây, điều lợi ích thứ ba, ngài Tối Thắng Tử thích: “Do tự suy ngẫm, đời sau gặp chư Phật Bồ tát, vượt thoát sợ hãi sinh tử, đại hoan hỷ.” Lại Tát Mục Trát Sớ nói: “Do hai nhân duyên mà đại hoan hỷ, (1) phần vừa nói, (2) thành tựu vơ lượng thiện căn, lìa xa sợ hãi ác đạo.” Sớ giải ngài Đức Quang cho năm điều lợi ích thù thắng, theo thứ tự, tức năm quả, nghĩa (1) tăng thượng quả, (2) ly hệ quả, (3) dị thục quả, (4) sĩ dụng quả, (5) đẳng lưu Ly hệ quả, nghĩa chánh nguyện, điều phục diệt trừ ác hạnh, lìa xa trói buộc ưu sầu khổ não Ý ngài Tịch Thiên cho rằng: “Điều lợi ích thù thắng thứ lợi ích thù thắng chung cho hai đời tại, vị lai, nghĩa hành giả giữ gìn giới luật, chư Phật Bồ tát hộ niệm con, em, làm cho pháp thiện họ tăng trưởng khơng Điều lợi ích thứ hai thứ tư lợi ích thù thắng đời, nghĩa lúc lâm chung, thấy sinh vào cõi thắng thiện diệu lạc, lìa xa sợ hãi ác đạo, đại hoan hỷ.” Điều giống Nhập Bồ Tát Hành Luận (1.18-19) nói: Chừng nguyện độ hết, Chư hữu tình vơ biên, Lập chí khơng thối chuyển, Thọ trì hành tâm này, Từ lúc trở đi, Dù ngủ nghê, phóng dật, Tương tục sinh phước đức, Lượng nhiều hư không Nghĩa tất thời, thường tăng trưởng vô lượng công đức tư lương Hai điều thứ ba thứ năm lợi 291 ích thù thắng đời sau, nghĩa thọ sinh vào nơi nào, thiện tri thức nhiếp thọ, không tịnh giới Vì nơi thọ sinh khơng tịnh giới? Như Ma Ha Ca Diếp Kinh nói: “Do đoạn trừ bốn loại thiện pháp, rốt khơng thối thất tâm Bồ đề.” Tam Ma Địa Đại Giáo Vương Kinh nói: Người thường hay quán sát, Biết rõ lợi ích, Có thể đem tâm mình, An trụ giới luật Nếu quán sát suy ngẫm, mà tâm chuyên chú, người có trí, thấy lợi ích thù thắng, phải nên thọ trì Bồ tát tịnh giới, tinh chuyên tu học B5 Nhiếp tập giới tướng Như phần nói rõ chín loại giới: thiết tự tánh giới, v.v , nên biết tất nhiếp vào ba loại tịnh giới: luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới, Nhiếp hữu tình giới Ngài Tối Thắng Tử Tát Mục Trát Sớ nói: “Nên biết chín loại giới này, loại giới nhiếp vào ba tụ tịnh giới.” B6 Hành nghiệp giới Hỏi: Vì Bồ tát tịnh giới định phải ba loại? Đáp: Việc làm Bồ tát, nói sơ lược có ba loại, nghĩa là: (1) Hiện đời, tâm an trụ pháp an lạc vô nhiễm; (2) tự thân tu học Phật pháp thành tựu khơng biết mệt mỏi; (3) thành tựu tất hữu tình Theo thứ tự, tức việc luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới, Nhiếp hữu 292 tình giới Bởi ngăn dứt việc ác, siêng tu tập luật nghi giới, nhiếp tâm tu tập pháp lành, nhiếp tâm tu thiện, hai giới khơng có chỗ nương tựa Như phần trước có dẫn lời văn Nhiếp Trạch Phần nói: “Trước tiên, nên lãnh thọ hộ trì luật nghi giới, giới luật nghi tức bảy loại biệt giải thoát giới, tức biệt giải thoát bổn Phật giáo, thế, chư Bồ tát phải nên siêng tu học luật nghi giới mà thọ.” Hai vết xe đại pháp mật ý Lại nữa, hai giới lại, trước tiên nên tu học nhiếp thiện pháp giới, tự thành tựu, chưa thành tựu, lại muốn thành tựu người khác, điều khơng thể có Như vậy, Bồ tát tịnh giới có chín loại, ba loại, lợi ích thù thắng có sáu loại, cơng Bồ tát tịnh giới có ba loại: (1) đời tâm an trụ pháp an lạc, (2) tự thân tu học Phật pháp thành tựu, (3) thành tựu hữu tình Ngoại trừ ba loại tự tánh tịnh giới, lợi ích thù thắng tịnh giới công tịnh giới ra, không pháp cao hơn, pháp khác nữa, nghĩa tất thu nhiếp vào ba loại Chư Bồ tát khứ cầu Đại Bồ đề học, chư Bồ tát vị lai cầu Đại Bồ đề học, chư Bồ tát khắp mười phương vô biên vô tế giới cầu Đại Bồ đề học, nghĩa tất Bồ tát ba đời phải học, khơng phải có Bồ tát cần phải học, có Bồ tát không cần học Đây gọi chư Bồ tát lý tu tập đường cao Phật đạo Hành giả tu học đường đạo cao này, cần phải siêng năng, không nghi ngờ, biếng nhát 293 Nên biết, phương tiện tu học giới ba la mật Lại nữa, chư Bồ tát năm ba la mật kia, tứ nhiếp pháp, v.v , phải nên biết rõ, chí tâm tu học Dù đời tu học pháp đó, khơng gọi mát, nhưng, muốn hộ trì học xứ mà thọ, tất thời, học xứ khác, không nên xả bỏ 294 Chương 8: Kết luận Như vậy, Bồ tát Đại thừa sơ cơ, trước tiên nên học Bồ tát giới phẩm Nếu y tồn văn mà giải thích, e phiền toái, thâu nhiếp sơ lược ý nghĩa, cẩn thận y theo hai sớ Bồ Tát Địa, hai thích Giới Phẩm Nhị Thập Tụng, Tập Bồ Tát Học Luận, Nhập Hành Luận Sớ, sớ giải giới luật khác, y vào khế kinh Ở đây, chỗ thắc mắc phương tiện thọ giới, trì giới khơi phục tịnh, đem bàn thảo rộng rãi Những người tìm cầu Chánh giác, Nên nương Đại thừa, vào Chánh đạo, Rộng phát hạnh nguyện Đại thừa tâm, Khéo thọ trì điều thệ nguyện, Tu học tất Bồ tát hạnh, Ngồi ra, khơng có đường Chánh khác, Vì Phật, Bồ tát chưa nói qua, Có người nói: Mật giáo, Hiển giáo, Khai, giá, trì, phạm khác nhau, Vì hiểu sai, khởi tâm khinh mạn, Nên biết, người hạ liệt, Xả bỏ đường diệu thiện Đại thừa, Bởi thế, hành giả Kim cang thừa, Phải nương vào nghĩa Kinh tịnh, Ngài Di Lặc, Vô Trước, Long Thọ, Dạy phát tâm thọ giới, Tu tập Lục độ làm sở, Kế tiến học Kim cang thừa, Đây đường Đại thừa viên mãn, Bỏ đây, không chỗ vui khác, Phật, Bồ tát hạnh, đường cao nhất, 295 Giới Bồ tát hành tướng tịnh, Đối với Thánh giáo Chánh lý, Trưng dẫn khơng sai, khơng ức đốn, Y theo mật ý Như Lai, Làm rõ lời văn để giải thích, Nguyện đem tất lòng thành kính, Thường thường cầu thỉnh Đức Văn Thù, Đạo Đại thừa sâu, trí cạn, Thường e sớ giải lạc ý kinh, Con sám nguyện trước Thánh Trí, Ngưỡng thỉnh thương xót, đến chứng minh Ngày Phật giáo suy vi, Đại thừa Chánh Đạo người học, Vì muốn Thánh giáo trụ lâu dài, Nguyện tinh cần tu pháp thiện Nguyện cho tất chúng sinh, Ưa thích đường Chân Thực, Vì thấy Chánh Đạo viên mãn, Cho nên tinh mà tu học Nguyện tất đời, Đều Đức Văn Thù gia hộ, Như lý thông đạt pháp Đại thừa, Độ hữu tình, hoằng Thánh giáo./ 296 Phụ Lục: Bồ Tát Giới Nhị Thập Tụng Kính lễ Mạn Thù Thất Lợi Đồng Tử Chí tâm cung kính lễ, cúng dường, Tất Như Lai Bồ tát, Cùng tất mười phương ba đời, Giới luật mà Bồ tát an trụ Vô lượng tạng phước đức rộng lớn, Dùng niềm vui thích thắng diệu Từ vị thầy giới đức tịnh, Trí lực thù thắng mà thọ giới Khi ấy, tất Phật Bồ tát, Đối với người trì giới tu phước, Thường thường sinh khởi ý thân thiện, Giữ gìn thương mến Đối hữu tình khác, Có lợi, có lạc, phải nên làm, Tuy khổ, có lợi, nên làm, Tuy lạc, không lợi, không nên làm Nếu sinh khởi phiền não mãnh liệt, Ắt hủy hoại tất giới, Phải biết phạm tội có bốn loại, Ý Phật muốn nói đồng tha thắng Do tham lợi dưỡng cung kính, Cho nên khen mà chê người, Đối người nghèo khổ không chỗ nương, Bỏn sẻn tài, pháp, khơng bố thí 297 Người cầu tha thứ, khơng chấp nhận, Ơm lòng phẫn hận, đánh đập, Phản bội Bồ tát tạng Đại thừa, Ưa thích giảng nói pháp tương tự Thượng triền phạm giới, nên thọ lại, Trung triền, nên đối ba người sám, Các tội khác, đối người sám, Hoặc dùng tự tâm sám Không dùng ba môn cúng Tam bảo, Tâm chạy theo lòng tham khơng đáy, Khơng kính bậc lão thành, đức hạnh, Người đến hỏi, làm lơ không đáp Không nhận lời mời người khác, Người cúng tài vật, không thèm nhận, Người đến cầu pháp, khơng bố thí, Bỏ rơi, không giúp người phá giới Không tu học, làm người tin, Ít lo lắng đến việc lợi người, Vì lòng thương xót, khơng ác, Ham pháp tà mệnh, không chịu bỏ Điệu cử bôn chôn, không tịch tĩnh, Nhất định khơng sinh tâm xả ly, Khơng phòng hộ, biện bạch hủy báng, Không chịu trị phạt người phiền não Bị người đánh mắng, liền trả đủa, Không tạ lỗi người giận, nghi mình, Người tạ lỗi, cự tuyệt khơng nhận, 298 Ơm lòng phẫn hận triền miên Vì tham cung phụng, ni đệ tử, Khơng chịu khiển trừ lười, nhút nhát, Ham nói vơ nghĩa, vơ lợi ích, Khơng chịu cầu thầy dạy tu định Khơng bỏ ngũ cái, chướng thiền định, Cho thiền gian công đức, Khinh miệt, hủy báng pháp Thanh văn, Bỏ Đại thừa, học pháp Tiểu thừa Chưa thông Phật pháp, học ngoại đạo, Đam mê siêng học pháp ngoại đạo, Ghét bỏ, hủy báng Bồ tát tạng, Lại tự khen mà chê người Có chỗ giảng pháp, khơng đến nghe, Chê pháp sư không y kinh nghĩa, Đối người đáng giúp, không đến giúp, Thấy người bệnh hoạn, không giúp đỡ Không giúp người khác bị khổ, Thấy người phóng dật, khơng can gián, Khơng biết báo đáp người có ơn, Thấy người sầu khổ, khơng an ủi Người đến cầu xin, khơng bố thí, Khơng làm lợi ích cho đệ tử, Khơng chịu tùy thuận theo người khác, Thấy người có đức, khơng tán thán Khơng tùy nhân duyên mà điều phục, Không thần thông để nhiếp phục, 299 Người đủ tâm bi tâm từ, Cùng với tâm thiện, không phạm 300

Ngày đăng: 13/05/2019, 00:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w