1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận

278 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Thượng sư Tsong Kha Pa tạo luận Thang Hương Danh dòch Tạng Hán Thích Tònh Nghiêm dòch Hán Việt Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận Tường Quang Tùng Thư Phật lòch 2550 - TL 2006 Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam mô Tsong Khapa Thượng Sư Lời Giới Thiệu Bản dòch Việt văn Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận, nguyên đề Tối Cực Thanh Tònh Bồ Tát Giới Tạng Trì Giới Hành Tướng Bồ Đề Chánh Đạo Luận, kiệt tác Thượng sư Tsong Kha Pa, tổ sư khai sáng phái “Mũ vàng” Mật tông Tây Tạng Theo truyền thuyết, Thượng sư hóa thân Đức Văn Thù, thò làm nhà tôn giáo vó đại, bậc học giả uyên bác, tinh thông Tam tạng, nhà canh tân vó đại Phật giáo Tây Tạng vào kỷ thứ mười bốn! Quyển Bồ Tát Giới Luận phân tích, biện luận giải thích phần Giới Ba La Mật Du Già Sư Đòa Luận, trước tác vó đại hai ngài Di Lặc Vô Trước thuộc trường phái Duy Thức Trong đây, ngài Tsong Kha Pa phân tích tỉ mỉ, giải bày tường tận áo nghóa Bồ tát giới luật, phô bày khác biệt giới biệt giải thoát Thanh văn giới luật nghi Bồ tát, trình tỏ tường lực vó đại Bồ đề tâm làm cho hành giả Bồ tát thừa phạm tội bổn, gia hay xuất gia, hoàn toàn khôi phục lại tònh giới thể Bồ tát Đây kiện “kinh động” mà Phật giáo Đại thừa Trung hoa Việt nam chưa mơ tưởng tới Hơn nữa, luận mở cho thấy chân trời siêu việt lý tưởng Đại thừa, sinh động tuyệt vời, tinh thần cách mạng vó đại, cùøng hy sinh cao hùng tráng hành giả Đại thừa chân thật Trong luận này, điều giới vừa kể trên, ngài Tsong Kha Pa trích lục thêm mười bốn điều giới trọng từ Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận (gọi tắt Học Tập Luận) Bồ tát Tòch Thiên, đồng thời, khai triển giới khinh thành bốn mươi lăm điều, thành thử, tổng cộng có mười tám giới trọng bốn mươi lăm giới khinh Ngoài ra, ngài tham khảo giới luận kinh điển khác để tìm lời giải đáp thỏa đáng cho thắc mắc nghi ngờ ý nghóa công Bồ tát giới luật Những điều giới Bồ tát phần Giới Ba La Mật phiên dòch Trung quốc, lần thứ ngài Tam tạng Đàm Vô Sấm, nhan đề Đòa Trì Bồ Tát Giới Bổn, bao gồm bốn giới trọng bốn mươi mốt giới khinh, lần thứ hai ngài Tam tạng Huyền Tráng, nhan đề Du Già Bồ Tát Giới Bổn, bao gồm bốn giới trọng bốn mươi ba giới khinh Hai giới bổn này, phiên dòch lâu, bò lưu truyền phổ biến Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Trung quốc ảnh hưởng, lấn áp, đến nay, lưu hành chúng hạn chế Bồ tát giới luật phân tích phát huy gia sản chung cho Đại thừa Hiển giáo Đại thừa Mật giáo, tảng đồng thời cấu trúc quy mô thiết yếu cho tất hành giả Đại thừa muốn đường huy hoàng đến mục đích tối cao Vô thượng Bồ đề, dành riêng cho hành giả Mật thừa Cúi xin hành giả Đại thừa Hiển giáo đừng nhìn thấy tựa đề tên tác giả, vội vàng cho tác phẩm Mật tông mà lơ là, bác bỏ Đây kiệt tác vó đại Bồ tát giới luật mà Phật giáo Đại thừa Trung hoa Việt nam cần phải để tâm nghiên cứu, hầu phát huy tinh thần ý nghóa chân thực Bồ tát đạo Ngưỡng mong chư vò thức giả phát khởi đồng tình, cảm thông với hành giả tôn sùng lý tưởng “thành Phật độ sinh” để chút tâm tư chiếu cố đến ý nghóa sâu xa chân thật Âu duyên may mắn cho Phật giáo Đại thừa vậy! Mùa Vu Lan năm Bính tuất 2006 Vô Liêu Tòch Tónh Trai Thích Tònh Nghiêm cẩn chí Lời Tựa Bản dòch Hán văn Bồ Tát Giới cương lónh vạn hạnh, kho tàng phước đức, bậc thang lên Phật, đường Chánh đến Niết bàn Từ Đấng Đại Giác ứng thế, khai thò pháp môn tự lợi lợi tha, xiển dương giáo pháp Hiển thừa, Mật thừa, đưa chúng sinh lên Thập đòa, độ hữu tình ba cõi, phương tiện vô lượng vô biên, phương tiện mà không dùng giới luật làm thuyền bè, lấy thi la làm bờ bến Tu giới hạnh nên nghiệp ác diệt trừ, tự thành thục mà chúng sinh lợi ích Chí cực thay Giới độ! Hành đòa Bồ tát có chỗ vượt phạm vi chăng? Đáng buồn thay, đời mạt pháp suy, giới luật không giảng giải! Chỉ trì, tác trì chánh quỹ, tu tập, phụng hành oai lệch hành nghi Muốn vượt biển khổ mà không nghiêm trì giới đức, giống voi cuồng lạc đường tà Đạo pháp mòt mờ, âu nỗi lo Bồ tát vậy! May thay, Bậc Thượng sư chúng ta, Thánh Tsong Kha Pa, Bậc trí tuệ khai ngộ siêu việt đời, Đấng giới đức uy nghiêm vượt xa tục, xuất sinh Cam Ninh, trưởng thành Tây Tạng, học nhiều hiểu rộng, thâm nhập Thánh giáo, hoằng dương Chân Thừa, quang hiển Chánh Pháp Mở đường đạt đạo cho ba loại cơ, bày thâm sâu Hiển giáo, Mật giáo Đây đắp đường phẳng đến Niết bàn, chấn uy phong cho giới luật Ngài tham khảo luật tạng mà tạo nên luận này, thống nhiếp vạn hạnh thành ba tụ, bao quát ức độ vào chín loại Chỗ xả bỏ, tức mười tám tội tha thắng, bốn mươi lăm tội vi phạm, chỗ giữ lấy, tức giới biệt giải thoát bảy chúng, học xứ lục độ, tứ nhiếp, lại thâu nhiếp bổn nghóa luận Du Già, Học Tập, dung hợp ý thú ngài Long Thọ, Vô Trước, y rộng rãi vào sớ giải kinh luận để xiển minh hành tướng giới luật, nghi quỹ thọ giới, hành tướng phòng hộ tònh giới Hai thừa Hiển, Mật, xả bỏ giới luật không đường đạo mà Bồ tát ba đời phải học tập Đây thực Thuyền Từ việc độ thế, Diệu Phẩm cho xuất ly Hương Danh, lúc cố đô học pháp, nghe vò Thượng sư họ Tân nói: “Bộ luận này, ý sâu xa, nghóa lý tinh xác Người gia, xuất gia học tập Phật pháp Tây Tạng, Hiển giáo hay Mật giáo, không mà không nghiên cứu, dùng làm pháp thức cho tu hành.” Hôm nay, nhân duyên thành lập Bồ Đề Học Hội, với tông hoằng truyền Phật pháp, Hương Danh đem luận trưng bày trước đại chúng, nguyện ý phiên dòch, người hội nghe qua tán đồng, nhân đây, vào tháng tám năm Giáp tuất (1934) thiết lập Dòch Kinh Xứ, ủy nhiệm Hương Danh chủ quản việc Hương Danh cung cẩn y vào Tạng văn chùa Tung Chúc Bắc Kinh san hành mà phiên dòch Khi gặp ý nghóa khó hiểu đến nhờ giáo vò Đạo sư Bồ Đề Học Hội Thượng sư Vinh Tăng, qua thông dòch ông Ngô Kiếm Quân, nữa, lại ông Cao Quán Như giúp đỡ hiệu đính lời văn Đến tháng tư năm sau, Ất hợi (1935) phiên dòch hoàn tất Hương Danh, học thức thô thiển, chưa thể hiểu thấu ý nghóa sâu xa khó dò, e dòch phần ý nghóa chân thực Nguyện bậc cao đức Phật giáo, từ bi chánh chỗ sai lầm, làm sáng tỏ nơi tăm tối Xin nguyện Tam Bảo gia hộ, chứng minh lòng thành con, khiến cho Diệu Pháp phổ cập, để người ngồi thuyền Giới Luật, đến thẳng nơi Phật Đòa Tiết Mạnh Hạ, Dân Quốc năm Ất Hợi (1935), Thang Hương Danh kính ghi Thượng Hải Dòch Kinh Xứ Mục Lục A1 Phần tựa 1- Tán thán Phật Thích Ca 2- Tán thán Phật Di Lặc 3- Tán thán ngài Vô Trước 4- Tán thán Bồ Tát Đòa 5- Nhân duyên ngài Vô Trước soạn Bồ Tát Đòa 6- Nhân duyên luận chủ Tsong Kha Pa tạo luận 7- Tổng luận trì giới 8- Hai Thừa Hiển, Mật phải trì giới A2 Chánh thức giải thích giới phẩm B1 Tổng nhiếp B2 Phân thích C1 Nói sơ lược tự tính D1 Giới tính D2 Sự lợi ích thù thắng C2 Nói tường tận tất giới D1 Giới pháp E1 Phân biệt F1 Phân biệt sở y F2 Phân biệt tự tính E2 Tự tính F1 Luật nghi giới F2 Nhiếp thiện pháp giới G1 Lược nhiếp G2 Nói chi tiết G3 Nhiếp nghóa F3 Nhiêu ích hữu tình giới 10 phá hoại, tu đạo kiên cố, lập luận khác làm dao động, phá hoại, sớ giải có nói: “không xả bỏ điều học, nghiên cứu tinh thâm sách ngoại đạo, người đến tranh luận dao động, phá hoại”, “không xả bỏ điều học”, đầy đủ giới luật giảng giải, ý nghóa riêng điều giới này; (f) thi la trang nghiêm cụ tương ưng giới: Thanh Văn Đòa có nói đến mười bảy loại trang nghiêm sa môn, hành giả phải nên biết hành tướng Ôn đà nam Thanh Văn Đòa nói: (1) Chánh tín, (2) không xiểm khúc (3) Ít bệnh, (4) tinh tiến, (5) tuệ, (6) Biết thiểu dục, (7) hỷ túc, (8) Dễ nuôi, (9) dễ vừa lòng, (10) Hạnh đầu đà, (11) đoan nghiêm, (12) Biết lượng, (13) thiện só pháp, (14) Đầy đủ tướng thông tuệ, (15) Nhẫn, (16) nhu hòa, (17) hiền thiện 2/ Bảy loại: (a) tức giới: nghóa phải nên chánh thọ, xa lìa pháp không nên làm, chẳng hạn việc sát sinh, v.v ; (b) chuyển tác giới: tâm tu học pháp phải học, muốn thu nhiếp pháp lành, lợi ích tất hữu tình; (c) phòng hộ giới: thường không phóng dật, tùy thuận phòng hộ giữ gìn chuyển tác giới; ba giới thể tính mà phân biệt; (d) đại só tướng dò thục giới: nghóa thành tựu diệu tướng đòa; (e) tăng thượng tâm dò thục giới: nghóa thành tựu vô lượng thắng tam ma đòa Bồ tát; (f) khả thú dò thục giới, nghóa thành tựu thân trời, người; (g) lợi hữu tình dò thục giới: nghóa thành tựu báo lợi ích hữu tình; bốn giới vò 264 mà phân biệt Ngài Đức Quang Luận Sư nói: “Trong bốn giới này, giới đầu nhiếp thiện pháp giới, giới thứ hai ba luật nghi giới, giới thứ tư nhiêu ích hữu tình giới.” Lại nói: “Nói sáu loại đức tính mà phân biệt, nói bảy loại thể tính vò mà phân biệt.” D5 Toại cầu giới: Nên biết tóm lược giới có tám loại, nghóa chư Bồ tát thẩm xét tự không mong tám tổn hại bò giết hại, v.v , hy vọng xa lìa tám điều tổn hại này, việc trái ngược với lòng mong cầu, tức cầu không toại, lòng không vui thích, điều mà mong cầu, chúng sinh khác mong cầu thế, Bồ tát sau thẩm xét vậy, liền chúng sinh không làm tám điều tổn hại mà chúng sinh không mong cầu, không vui thích Tám tổn hại không mong cầu, không vui thích gì? Nghóa việc tàn ác hành như: (1) giết hại, (2) không cho mà lấy, (3) tà dâm, (4) nói dối, (5) nói lời ly gián, (6) nói lời thô ác, (7) nói lời vô nghóa, (8) gậy gạch đánh đập, v.v Tương phản với việc (1) trường thọ, (2) cải dư dật, (3) thê thiếp trinh thục, (4) không hư ngụy dối trá, (5) quyến thuộc hòa thuận, (6) nghe lời hay đẹp, (7) lời có ích, (8) lời khả ái, gọi tám việc vui thích, cầu ý Như vậy, khiển trừ tám loại mong cầu không toại ý, dẫn phát tám loại mong cầu toại ý, gọi toại cầu giới Bồ tát D6 Thử tha lạc giới: Nên biết, tóm lược giới có bốn loại, năm loại, tổng cộng có chín loại 265 1/ Bốn loại: (a) nên ngăn chận hữu tình gây tạo khổ nhân cho họ; (b) nên giúp cho hữu tình gây tạo nhân an lạc cho họ; (c) nhiếp thọ chúng sinh làm cho họ tu hành chánh pháp; (d) điều phục chúng sinh làm cho họ dứt trừ điên đảo Bồ tát thường dùng hai nghiệp thân, ngữ, tònh tùy thuận 2/ Năm loại: ngoại trừ thi la, hạnh bố thí, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền đònh, bát nhã, chung với tònh giới Như vậy, tònh giới Bồ tát làm cho người an lạc đời đời sau, gọi thử tha lạc giới D7 Thanh tònh giới: Nên biết giới này, sơ lược có mười loại, nghóa chư Bồ tát: 1/ Chỉ tu tập chứng đắc sa môn ba Bồ đề cứu cánh, muốn thoát khỏi bách nhà cầm quyền, sinh kế mà thọ trì tònh giới, gọi thiện thọ giới 2/ Lại nữa, chư Bồ tát, lúc vi phạm học xứ, (nếu) xa lìa tâm không hổ thẹn (nghóa biết khởi tâm hổ thẹn), gọi bất thái trầm giới Không biết hổ thẹn, gọi thái trầm, xa lìa việc vậy, khởi tâm “vô hổ thẹn” Thanh Văn Đòa nói: “Vì gọi chìm xuống sâu, nghóa có loại chúng sinh, tính hổ thẹn, phóng túng làm ác, không chòu học giới, gọi chìm xuống sâu” Cho nên xa lìa tâm không hổ thẹn, sinh lòng “vô hổ thẹn” 266 3/ Lại nữa, ác pháp, sinh tâm hổ thẹn, gọi bất thái cử giới, ác pháp sinh lòng hổ thẹn, gọi thái cử giới, cần phải xa lìa ác pháp 4/ Lại nữa, chư Bồ tát không nên tham đắm việc ngủ nghỉ, ưa nằm, ưa dựa, ngày đêm siêng không ngừng tu tập pháp thiện, gọi ly giải đãi (xa lìa lười biếng) giới 5/ Lại nữa, chư Bồ tát tu tập năm pháp không phóng dật nói trên, gọi ly chư phóng dật sở nhiếp thọ giới 6/ Lại nữa, chư Bồ tát xa lìa tham muốn lợi dưỡng cung kính, không nguyện sinh lên cõi trời, mà nguyện tu tập phạm hạnh, gọi chánh nguyện giới 7/ Lại nữa, chư Bồ tát, uy nghi đi, đứng, nằm, ngồi, việc đắp y, v.v , tu tập thiện pháp niệm Phật, tụng kinh, v.v , không ngược pháp gian giới luật, diệu thiện viên mãn, nghiệp thân ngữ hành pháp, gọi quỹ tắc cụ túc sở nhiếp thọ giới 8/ Lại nữa, chư Bồ tát xa lìa lỗi lầm năm pháp tà mệnh, xảo trá, v.v , gọi tònh mệnh cụ túc sở nhiếp thọ giới 9/ Lại nữa, chư Bồ tát, phải nên xa lìa tham muốn hưởng thọ, dùng tất thủ đoạn để cúng dường y phục, ẩm thực, giường ghế, v.v , tất hưởng thọ dục lạc cách đáng, lại phải nên xa lìa tu tập khổ hạnh thái quá, nằm giường gai, bôi tro bụi lên thân, v.v , ba lần vào lửa, ba 267 lần xuống nước, tự chuốc lấy đâm, đốt, thống khổ, gọi ly nhò biên giới 10/ Lại nữa, chư Bồ tát, xa lìa tất chấp kiến ngoại đạo, gọi vónh xuất ly giới 11/ Lại nữa, chư Bồ tát, tất thời, thường giữ tâm hổ thẹn, học xứ Đức Phật chế đònh mà thọ, không khuyết giảm, không phá hoại giới bổn, gọi tiên sở thọ vô tổn thất giới Như nói rõ mười điều giới, nói sơ lược có mười điều giới Ngài Tối Thắng Tử nói: “Xa lìa hai loại lỗi lầm vậy, chân chánh tu học điều Đức Phật chế đònh, tònh”, nghóa xa lìa hai lỗi: lỗi thái trầm, không chòu siêng tu học học xứ thọ, lỗi thái cử, ác giới sinh lòng hổ thẹn Bởi thế, đây, kết hợp hai điều bất thái trầm bất thái cử làm Lại nữa, ngài Đức Quang nói: “Trong phần ý nhạo (ưa thích), có hai loại lỗi lầm, lúc thọ giới ưa thích thọ ác pháp, hai lúc giữ giới lại thái trầm, thái cử”, lại kết hợp hai điều giới làm Trát Mục Tra Sớ nói: “Đối với điều giới không tổn thất thọ trên, tổng kết mười điều giới mà nói” Những điều vừa thuyết minh không hợp lý Ngài Vô Trước Bồ tát Thanh Văn Đòa nói rõ mười nhân duyên khuy tổn, kết hợp hai điều phóng dật giải đãi làm 268 một, ngược lại, hai điều không phóng dật không giải đãi nên hợp thành điều Nên biết, mật ý Luận Du Già, nghóa Thanh Văn Đòa nói: “Mười nhân duyên khuy tổn gì? (1) lúc ban đầu dùng tâm ác thọ giới luật nghi, (2) hôn trầm, (3) tán loạn, (4) phóng dật giải đãi, (5) phát khởi tà nguyện, (6) khuy tổn quỹ tắc, (7) khuy tổn tònh mệnh, (8) chấp vào nhò biên, (9) xuất ly, (10) tổn hoại giới luật thọ Nếu xa lìa mười nhân duyên khuy tổn này, gọi thi la viên mãn, thi la tònh C4 Sự lợi ích thù thắng giới Có hai phần: D1 Sự lợi ích thù thắng rốt Đại thi la tạng Bồ tát sinh Đại Bồ đề rốt Do nương vào đây, sau viên mãn Bồ tát giới ba la mật đa, chứng đắc Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề Đại thi la tạng tư lương cho đại phước đức, gọi tònh giới viên mãn rộng lớn vô lượng D2 Sự lợi ích thù thắng đời Chư Bồ tát nương vào giới này, siêng tu tập, dù chưa chứng vò Vô thượng Bồ đề, năm điều lợi ích: (1) thường chư Phật hộ niệm, phần nói qua; (2) đến lúc lâm chung, lòng an lạc, (3) sau mất, dù thác sanh vào cõi nào, thường chư vò Bồ tát, tònh giới hoặc cao hơn, đến làm bạn pháp, làm bậc thiện tri thức; (4) đời thành tựu vô lượng đại công đức tạng, viên mãn tònh giới ba la mật đa; (5) đời sau, thành tựu tự tính tònh giới, giới luật trở thành bổn tính 269 Trong đây, điều lợi ích thứ ba, ngài Tối Thắng Tử thích: “Do tự suy ngẫm, đời sau gặp chư Phật Bồ tát, vượt thoát sợ hãi sinh tử, đại hoan hỷ” Lại Trát Mục Tra Sớ nói: “Do hai nhân duyên mà đại hoan hỷ, (1) phần vừa nói, (2) thành tựu vô lượng thiện căn, lìa xa sợ hãi ác đạo” Sớ giải ngài Đức Quang cho năm điều lợi ích thù thắng, theo thứ tự, tức năm quả, nghóa (1) tăng thượng quả, (2) ly hệ quả, (3) dò thục quả, (4) só dụng quả, (5) đẳng lưu Ly hệ quả, nghóa chánh nguyện, điều phục diệt trừ ác hạnh, lìa xa trói buộc ưu sầu khổ não Ý ngài Tòch Thiên cho rằng: “Điều lợi ích thù thắng thứ lợi ích thù thắng chung cho hai đời tại, vò lai, nghóa hành giả giữ gìn giới luật, chư Phật Bồ tát hộ niệm con, em, làm cho pháp thiện họ tăng trưởng không Điều lợi ích thứ hai thứ tư lợi ích thù thắng đời, nghóa lúc lâm chung, thấy sinh vào cõi thắng thiện diệu lạc, lìa xa sợ hãi ác đạo, đại hoan hỷ.” Điều giống Nhập Bồ Tát Hạnh nói: Chừng nguyện độ hết, Chư hữu tình vô biên, Lập chí không thoái chuyển, Thọ trì hành tâm này, Từ lúc trở đi, Dù ngủ nghê, phóng dật, Tương tục sinh phước đức, Lượng nhiều hư không (Phẩm một, kệ 18-19) 270 Nghóa tất thời, thường tăng trưởng vô lượng công đức tư lương Hai điều thứ ba thứ năm lợi ích thù thắng đời sau, nghóa thọ sinh vào nơi nào, thiện tri thức nhiếp thọ, không tònh giới Vì nơi thọ sinh không tònh giới? Như Ma Ha Ca Diếp Kinh nói: “Do đoạn trừ bốn loại thiện pháp, rốt không thoái thất tâm Bồ đề.” 28 Tam Ma Đòa Đại Giáo Vương Kinh nói: Người thường hay quán sát, Biết rõ lợi ích, Có thể đem tâm mình, An trụ giới luật Nếu quán sát suy ngẫm, mà tâm chuyên chú, người có trí, thấy lợi ích thù thắng, phải nên thọ trì Bồ tát tònh giới, tinh chuyên tu học C5 Nhiếp tập giới tướng Như phần nói rõ chín loại giới: thiết tự tính giới, v.v , nên biết tất nhiếp vào ba loại tònh giới: luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới, nhiêu ích hữu tình giới Ngài Tối Thắng Tử Trát Mục Tra Sớ nói: “Nên biết chín loại giới này, loại giới nhiếp vào ba tụ tònh giới.” C6 Hành nghiệp giới Hỏi: Vì Bồ tát tònh giới đònh phải ba loại? 271 Trả lời: Việc làm Bồ tát, nói sơ lược có ba loại, nghóa là: (1) Hiện đời, tâm an trụ pháp an lạc vô nhiễm; (2) tự thân tu học Phật pháp thành thục mệt mỏi; (3) thành thục tất hữu tình Theo thứ tự, tức việc luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới, nhiêu ích hữu tình giới Bởi ngăn dứt việc ác, siêng tu tập luật nghi giới, nhiếp tâm tu tập pháp lành, nhiếp tâm tu thiện, hai giới chỗ nương tựa Như phần trước có dẫn lời văn Nhiếp Trạch Phần nói: “Trước tiên, nên lãnh thọ hộ trì luật nghi giới, giới luật nghi tức bảy loại biệt giải thoát giới, tức biệt giải thoát bổn Phật giáo, thế, chư Bồ tát phải nên siêng tu học luật nghi giới mà thọ.” Hai vết xe đại pháp mật ý Lại nữa, hai giới lại, trước tiên nên tu học nhiếp thiện pháp giới, tự thành tựu, chưa thành tựu, lại muốn thành tựu người khác, điều có Như vậy, Bồ tát tònh giới có chín loại, ba loại, lợi ích thù thắng có sáu loại, công Bồ tát tònh giới có ba loại: (1) đời tâm an trụ pháp an lạc, (2) tự thân tu học Phật pháp thành thục, (3) thành thục hữu tình Ngoại trừ ba loại tự tính tònh giới, lợi ích thù thắng tònh giới công tònh giới ra, không pháp cao hơn, pháp khác nữa, nghóa tất thu nhiếp vào ba loại Chư Bồ tát khứ cầu Đại Bồ đề học, chư Bồ tát vò lai cầu Đại Bồ đề học, chư Bồ tát khắp mười phương vô biên vô tế giới cầu Đại Bồ đề học, nghóa tất Bồ 272 tát ba đời phải học, có Bồ tát cần phải học, có Bồ tát không cần học Đây gọi chư Bồ tát lý tu tập đường cao Phật đạo Hành giả tu học đường đạo cao này, cần phải siêng năng, không nghi ngờ, biếng nhát Nên biết, phương tiện tu học giới ba la mật Lại nữa, chư Bồ tát năm ba la mật kia, tứ nhiếp pháp, v.v , phải nên biết rõ, chí tâm tu học Dù đời tu học pháp đó, không gọi mát, nhưng, muốn hộ trì học xứ mà thọ, tất thời, học xứ khác, không nên xả bỏ A3 Hậu phần Chỗ y ý Luận chủ, khuyến khích kỳ nguyện Như vậy, Bồ tát Đại thừa sơ cơ, trước tiên nên học Bồ tát giới phẩm Nếu y toàn văn mà giải thích, e phiền toái, thâu nhiếp sơ lược ý nghóa, cẩn thận y theo hai sớ Bồ Tát Đòa, hai thích Giới Phẩm Nhò Thập Tụng, Học Tập Luận, Nhập Hành Luận Sớ, sớ giải giới luật khác, y vào khế kinh Ở đây, chỗ thắc mắc phương tiện thọ giới, trì giới khôi phục tònh, đem bàn thảo rộng rãi Những người tìm cầu Chánh giác, Nên nương Đại thừa, vào Chánh đạo, Rộng phát hạnh nguyện Đại thừa tâm, Khéo thọ trì điều thệ nguyện, Tu học tất Bồ tát hạnh, Ngoài ra, đường Chánh khác, 273 Vì Phật, Bồ tát chưa nói qua, Có người nói: Mật giáo, Hiển giáo, Khai, giá, trì, phạm khác nhau, Vì hiểu sai, khởi tâm khinh mạn, Nên biết, người hạ liệt, Xả bỏ đường diệu thiện Đại thừa, Bởi thế, hành giả Kim cang thừa, Phải nương vào nghóa Kinh tònh, Ngài Di Lặc, Vô Trước, Long Thọ, Dạy phát tâm thọ giới, Tu tập Lục độ làm sở, Kế tiến học Kim cang thừa, Đây đường Đại thừa viên mãn, Bỏ đây, không chỗ vui khác, Phật, Bồ tát hạnh, đường cao nhất, Giới Bồ tát hành tướng tònh, Đối với Thánh giáo Chánh lý, Trưng dẫn không sai, không ức đoán, Y theo mật ý Như Lai, Làm rõ lời văn để giải thích, Nguyện đem tất lòng thành kính, Thường thường cầu thỉnh Đức Văn Thù, Đạo Đại thừa sâu, trí cạn, Thường e sớ giải lạc ý kinh, Con sám nguyện trước Thánh Trí, Ngưỡng thỉnh thương xót, đến chứng minh Ngày Phật giáo suy vi, Đại thừa Chánh Đạo người học, Vì muốn Thánh giáo trụ lâu dài, Nguyện tinh cần tu pháp thiện 274 Nguyện cho tất chúng sinh, Ưa thích đường Chân Thực, Vì thấy Chánh Đạo viên mãn, Cho nên tinh mà tu học Nguyện tất đời, Đều Đức Văn Thù gia hộ, Như lý thông đạt pháp Đại thừa, Độ thoát hữu tình, hoằng Thánh giáo / 275 Chú thích Vô Năng Thắng: Ajita, tên ngài Di Lặc (Matreya) Trì minh: tức đà la ni Chứng trì minh tức chứng đà la ni Năm Phật bộ: tức Phật bộ, Kim cang bộ, Liên hoa bộ, Bảo Yết ma bộ, lấy vò Phật làm chủ; chư Phật tương ứng với năm Tỳ Lô Giá Na, A Súc, A Di Đà, Bảo Sanh Bất Không Thành Tựu, gọi năm Phật Bốn Tục Mật giáo, tức Sự bộ, Hành bộ, Du già Vô thượng du già Đẳng trì (một tên gọi khác đònh): trạng thái tâm an trụ chỗ, bình đẳng trì Tầm tư: trước gọi giác quán, gọi tầm tư, hai loại tâm sở Bất đònh pháp Tầm tìm cầu, tư chắn suy xét (Xem Phật Học Phổ Thông, khóa thứ IX, Thích Thiện Hoa.) Bát phong: lợi (lợi ích), suy (suy tổn), hủy (chê bai), dự (gián tiếp khen ngợi), xưng (trực tiếp ca tụng), ki (gièm pha), khổ, lạc (vui) Tiền tế khứ, hậu tế vò lai, trung tế tại, tiên thời trước đó, câu thời lúc Câu này, nguyên văn chữ Hán “Bất nhiếp ngự đồ chúng giả, vò bất nhiếp thọ kham nhẫn tònh giới đồ chúng cố.” 10 Ngũ tham dục, sân hận, nghi pháp, hôn trầm phóng dật 11 Tư lương: thiện pháp chuẩn bò cho đường giải thoát, quy y, thọ giới, phát Bồ đề tâm, tu bát giải thoát, ngũ đình tâm quán, thập biến xứ, 12 Thắng giải: cảnh sở duyên, đònh thừa nhận, không bò lay động 13 Việt sở học: vượt chế đònh Bồ tát học xứ 14 Cách thọ Bồ tát giới có hai nghi thức, thuộc phái Trung quán (ảnh hưởng cách phát Bồ đề tâm thọ Bồ tát giới theo hệ thống 276 ngài Long Thọ) phái Duy thức (ảnh hưởng cách phát Bồ đề tâm thọ Bồ tát giới theo hệ thống Du già ngài Vô Trước) Điều Đức Phật huyền ký phó chúc pháp tạng “Tâm đòa pháp môn” (Bồ tát giới) cho hai ngài Văn Thù Di Lặc kinh Tâm Đòa Quán 15 Tội tha thắng, gọi tội ba la di, tức tội nặng giới Bồ tát 16 Bốn pháp sa môn, tức bốn tội giới tỳ kheo: dâm dục, sát hại, trộm cướp, vọng ngữ 17 Cúng dường mạn đà la nghi thức cúng dường biểu tượng, tượng trưng cho toàn thể tiểu thiên giới trân quý (có thể làm vàng, bạc, cát, hoa, gạo, v.v ) dâng lên cúng dường Đây pháp cúng dường thù thắng Mật tông Tây Tạng 18 Ý muốn nói vò tỳ kheo từ vò tỳ kheo (nghóa người gia) cầu thọ Bồ tát tònh giới, đắc giới thể Bồ tát giới Điều hành giả Thanh văn thừa, Hiển giáo Đại thừa, gọi “không thể tưởng tượng” !!! 19 Trường hợp người nữ, nên đổi cách xưng hô là: Thiện nữ nhân (hoặc pháp đệ, không gọi pháp muội), lắng nghe, cô (hay bà – có chồng) có phải Bồ tát không? 20 Nhập Bồ Tát Hành Luận ngài Tòch Thiên có kệ sau: Đối với Phật tử này, Nếu khởi ác niệm, Phật nói niệm ác, Đọa đòa ngục kiếp (Phẩm thứ nhất, kệ 34) 21 Hoàn xuất hoàn tònh: nghóa trước phạm giới sám hối khôi phục tònh, chưa thọ giới lại 22 Hán: Như cứu đầu nhiên (如救頭然) 23 Y kiêu gia: loại y lông thú mềm 24 Hai giới dưới, tức biệt giải thoát giới (Thanh văn) Bồ tát giới 277 25 Tứ y: (1) y theo pháp, không y theo người; (2) y theo kinh liễu nghóa, không y theo kinh không liễu nghóa; (3) y theo ý nghóa, không y theo ngôn ngữ; (4) y theo trí tuệ, không y theo tình thức 26 Người Việt quen dùng chữ “tổng hợp” (Anh: combine), nghóa trộn chung với nhau, mà dùng chữ “tống hợp” (Anh: synthesize), nghóa rút lấy tinh nghóa, phối hợp lại cách có hệ thống, điều lý 27 Các thuật ngữ liên quan đến giới luật xuất gia, không tiện giải thích Chúng dư, tức tội tăng tàng; sở dư, tức tội từ xả đọa trở xuống; trụy biệt hối, tức hai tội xả đọa đọa; ác tác, tức tội phạm uy nghi 28 Bốn loại thiện pháp đây, cho loại thiện pháp cõi người, trời Thanh văn, Duyên giác 278

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w