Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 552 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
552
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng Bành Trạch Bồ Tát Giới đệ tử Hứa Chỉ Tịnh soạn Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến, Huệ Trang, Vạn Từ Đức Phong -o0o Nguồn http:// www.niemphat.net Chuyển sang ebook 10-01-2012 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Quyển I Phần Lời đề từ thứ mở đầu sách Lời đề từ thứ hai đầu sách Lời tựa Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng Lời tựa thứ hai Lời tựa thứ ba Phụ Lục - Lời tựa cho Phổ Đà Sơn Chí in theo lối thạch Phụ lục - Bài ký chuyện Quán Âm Bồ Tát ứng tích Nam Ngũ Đài Sơn & lời tán tụng Phụ Lục - Lễ Quán Thế Âm Bồ Tát Sớ Phàm Lệ I Trình bày ý nghĩa II Phần tụng văn chánh thức 2.1 Ca tụng Bổn Tích kiếp xưa nhằm nêu rõ đạo lớn, đức rộng Phần Phần 2.2 Ca tụng ứng hóa phương nhằm hiển thị bi sâu nguyện nặng Quyển II Phần Phần Phần Quyển III Phần 2.4 Hoằng pháp Phần 2.5 Nhiếp độ chúng sanh Phần III Kết luận – khuyên lơn - hồi hướng Quyển IV Phần Trình bày ý nghĩa việc trích lục đại lược kinh văn làm chứng Phẩm Nhập Pháp Giới kinh Hoa Nghiêm, chương thứ 27: Thiện Tài tham học Quán Tự Tại Bồ Tát Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Viên Thông Chương Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thơng Chương (phụ lục) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Phần Quán Thế Âm Bồ Tát Đắc Đại Thế Bồ Tát Thọ Ký Kinh (trích lục) Bi Hoa Kinh, phẩm Đại Thí phẩm Thọ Ký Thỉnh Quán Thế Âm Bồ Tát Tiêu Phục Độc Hại Đà La Ni Kinh Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh 10 Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni Kinh 11 Thập Nhất Diện Thần Chú Tâm Kinh 12 Bất Không Quyến Sách Chú Tâm Kinh 13 Mười sáu loại kinh thuộc Mật Bộ Kim Cang Kinh Công Đức Tụng I Trần thuật ý nghĩa II Phần ca tụng chánh yếu Phần Phần III Hồi Hướng -o0o Quyển I Phần Tán dương hình tượng đầu sách Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng Tuyệt thay Đại Sĩ, thệ nguyện khó tuyên, Bi vận Đồng Thể 1, Từ khởi Vô Duyên2, tầm cứu khổ, tùy loại hình, khắp sắc thân, tình lẫn vơ tình Nếu có chúng sanh gặp khổ nạn, vừa xưng danh Ngài, cứu vớt Giàu, thọ, cái, có mong cầu, lễ bái cúng dường, thỏa nguyện Vì xưng danh, liền cảm thông? Do tâm Bồ Tát chứng Chân Không từ thuở lâu xa Do tâm “vô tâm” hợp tâm chúng sanh hợp tâm Phật, chúng sanh mê trái, chẳng thể thọ ân Do gặp tai nạn, chuyện khẩn cấp, vừa phát lòng Thành, cảm ứng đạo giao, trăng mát, vằng vặc trời, in bóng nước, khơng đâu chẳng trọn Nếu chẳng tin, không cảm được, nước xao, đục, bóng trăng chẳng tỏ, lỗi nơi nước, há trăng chẳng chiếu? Nếu nước lặng trong, liền rạng ngời Cũng nắng Xuân, tăng trưởng mầm mộng, gặp phải khô, thêm mục nát; cam lộ tưới khắp, cỏ tươi, không rễ, sanh sơi? Yếu nhập đạo: Tín bậc nhất; muốn gội từ ân, không tin chẳng được! Tưởng nghĩ Bồ Tát, vậy? Là gốc xưa, nên thành Gốc xưa sao? Chứng trọn Tam Giác 3, hiệu Chánh Pháp Minh4, phước huệ trọn, trụ Tịch Quang5, bi nguyện chưa nguôi, lại Bồ Tát, phù tá Pháp Vương Hiện thân mười giới6, thân hiện, xét theo chiều dọc, suốt khắp ba đời, xét theo chiều ngang, trọn khắp mười phương, Cơng đức Bồ Tát, khó tán dương trọn, nêu bày đại lược, làm đèn soi sáng chốn đêm dài Riêng cầu cư sĩ, đất Giang Tây, Hứa Chỉ Tịnh, đọc khắp kinh điển, soạn lời tán tụng, kính vẽ thánh tượng, truyền khắp pháp giới, khiến hàm thức chở che Thường Tàm Q Tăng Ấn Quang hịa-nam7 kính cẩn soạn -o0o Lời đề từ thứ mở đầu sách Quán Thế Âm Bồ Tát thệ nguyện rộng sâu, từ bi rộng lớn, ứng theo loại chúng sanh mà thân, tầm cứu khổ Người đời bị bệnh tật, hoạn nạn, tâm sửa lỗi, hướng lành, cung kính chí thành, thường niệm danh hiệu Bồ Tát tùy theo lịng Thành lớn hay nhỏ, khơng chẳng Ngài rủ lịng gia bị [Lịng Thành] nhỏ gặp hóa lành, gặp nạn thành hên, [nếu lịng Thành] lớn nghiệp tiêu, trí rạng, chướng hết, phước tăng, chí siêu phàm nhập thánh, liễu thoát sanh tử Đáng tiếc cõi đời phần nhiều khơng biết; thế, đặc biệt duyệt khắp kinh điển sách vở, soạn thành tụng văn, ghi thêm thích cặn kẽ, khắp cõi đời biết Bồ Tát thật thuốc men cho bệnh ngặt, gạo thóc năm đói kém, người dẫn đường nơi nẻo hiểm, bè báu nơi bến mê Kính mong đọc sách tùy theo sức mình, khuyên dạy lẫn nhau, in, biếu, lưu truyền khiến cho người hàng gội từ ân, hưởng pháp hóa, an ủi lịng Bi độ sanh Bồ Tát, thỏa chí khăng khăng cảm thánh đương nhân -o0o Lời đề từ thứ hai đầu sách Kính cẩn trình bày phương pháp xem đọc dành cho vị chưa nghiên cứu Phật học Ba đầu tụng văn chia làm hai phần lớn: 1) Từ trang thứ Một dòng thứ sáu trang hai mươi lăm [trong Một] ca tụng chuyện thuộc Bổn hay Tích Bồ Tát kiếp xưa trích theo kinh điển 2) Tiếp theo kệ tụng tùy cảm ứng Bồ Tát phương (tức cõi Sa Bà nói chung Trung Hoa nói riêng – thích người dịch) Nếu vị chưa nghiên cứu Phật Học xem, nên đọc trước từ dòng thứ bảy trang hai mươi lăm thứ trở hết thứ ba, đọc phần dẫn kinh văn để chứng minh thứ tư Đọc phần kinh văn dẫn chứng xong, lại xem từ trang thứ Một chẳng cảm thấy khó hiểu, chẳng nẩy sanh ý tưởng không muốn đọc cho hết, chắn hớn hở, hoan hỷ, sanh lòng cảm kích lớn lao Đối với điều người đời trước may mắn tránh muốn tránh Phàm người xưa may mắn đạt muốn đạt Bỏ tâm chấp trước phàm phu, thuận theo hoằng nguyện Bồ Tát, tự xót, xót người, tự thương, thương người Từ đấy, thường niệm thánh hiệu Bồ Tát, lại khuyên khắp người hàng [đều niệm danh hiệu Bồ Tát] để tiêu trừ ác nghiệp từ vô thủy, tăng trưởng thiện tối thắng, gần hưởng nhân “các dun thuận thảo, khơng điều chẳng tốt lành”, xa đạt “siêu phàm nhập thánh, liễu sanh thoát tử” Ấn Quang bạch -o0o Lời tựa Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng Một niệm tâm tánh bất biến tùy duyên, tùy duyên mà bất biến Gặp phải duyên mê nhiễm trái giác, hợp trần, luân hồi lục đạo, đến mức cực đọa địa ngục A Tỳ, tâm tánh chẳng giảm Gặp duyên ngộ tịnh bỏ vọng với Chân, tiến nhập, chứng đắc tam thừa, bậc viên thành vô thượng giác đạo, tâm tánh chẳng tăng Trong địa vị phàm phu, nghe danh hiệu Phật ý nghĩa sâu kinh lúc pháp Bồ Đề thấm nhuần gieo xuống ruộng tám thức Tuy đầu mịt mờ chẳng tự hay biết, chẳng tự ruồng rẫy, phụ bạc mình, tăng trưởng [chủng tử ấy] tiếp tục từ mảy giọt trở thành ngòi rãnh, trở thành kinh rạch8 thành sơng to sóng cuộn ngập trời, cuối vào biển Tát Bà Nhã (Nhất Thiết Trí) 9, viên mãn Bồ Đề, trở chỗ “không thể được”, triệt chứng tánh Chân Như nhiệm mầu thường trụ bất biến vốn sẵn có tâm, từ đấy, lại Bổn mà thị Tích, dùng Quả để hành Nhân, truyền đăng cho nhau, sáng ngời vô tận Há bậc đại trượng phu vĩ đại ư? Kinh Pháp Hoa dạy: “Chư Phật lưỡng túc tôn, tri pháp thường vô tánh, Phật chủng tùng duyên khởi, thị cố thuyết Nhất Thừa” (Chư Phật lưỡng túc tôn10, biết pháp thường vô tánh, Phật chủng dun khởi, nói Nhất Thừa), thời nghĩa chữ Duyên lớn lao thay! Tôi từ thuở đội mũ11 liền đọc kinh Phật; ấy, muốn cắt xén lấy ý nghĩa kinh văn để làm tài liệu viết lách Năm Dân Quốc thứ hai (1913) hướng lòng Tịnh Độ để mong thoát khỏi nhà lửa này, vào ao báu Do biết Quán Âm Đại Sĩ bậc hướng dẫn hàng đầu nơi cõi sen, lại thân khắp cõi nước nhiều vi trần, tùy theo lợi ích chúng sanh, lại có nhân dun sâu đậm với cõi Sa Bà Do Bồ Tát thị ứng hóa Phổ Đà, tỉnh Chiết Giang, nên dấy lên ý niệm muốn đến triều bái, cịn chưa có dịp khởi hành Về sau, đọc văn lão pháp sư Ấn Quang đăng báo đề xướng niệm Phật, khuyến khích, cổ vũ [hành nhân tịnh nghiệp] dốc lịng thành kính, khơng ngờ hợp với nỗi niềm canh cánh lịng tơi, bệnh mắc phải (căn bệnh chỗ hồn tồn khơng biết thành kính, tự phơi bày sám hối), lòng mong gặp Ngài Năm Dân Quốc 11 (1922), gói ghém hành trang lên đường, lên núi triều bái, yết kiến, dâng lên thầy Lễ Quán Âm Sớ, mong thầy hứa khả Ngài chẳng đợi thỉnh cầu, đem tặng Văn Sao mà tơi vốn sẵn lịng ngưỡng mộ; túc duyên xui khiến, há lại có chuyện khế hợp ư? Ngày hôm sau xuống núi, Sư lại ủy thác chuyện soạn Đại Sĩ Tụng, tơi tự qn hèn, ngây ngô nhận lời Tu chỉnh, thêm thiên Đại Sĩ Tụng vào [Phổ Đà] Sơn Chí chuyện thầy canh cánh bên lịng năm; hiềm tâm độ sanh tha thiết, người hỏi đạo đông, Ngài chưa rảnh rang để cất bút Những người học Phật nơi xứ năm trước yêu cầu soạn văn ca tụng cảm ứng phẩm Phổ Mơn, tơi sợ phải nhọc lịng nên viện cớ bệnh tật để thoái thác Đến nay, lời thầy dặn dị, giao phó, rốt dùng văn chương để báo đáp [ân đức] Đại Sĩ, thỏa lòng mong mỏi người hàng, nhân duyên há nghĩ bàn ư? Trước hết biên tập kinh văn, đến phần tích cảm ứng, tơi phải than thở [những tích cảm ứng Quán Thế Âm Bồ Tát] mênh mang khói tỏa mặt biển, chẳng biết phải viết từ đâu Từ lời thầy răn “mong lưu thông trọn pháp giới, khiến cho chúng sanh thấm đượm giáo hóa từ ái”, “khiến cho chúng sanh pháp giới gieo thiện căn, sanh Tây Phương thôi”, “người đọc sách mà hoan hỷ, hưởng lợi ích sanh thiện, phá ác, thấu hiểu lý”, ngộ hiểu lời thầy khun [nói về] lịng Đại Sĩ Cơng đức Đại Sĩ, [ngay cả] Phổ Hiền Bồ Tát chẳng thể suy lường phần sợi lơng [hạng phàm phu tơi có thể] ca tụng được? Xó chợ q, ngu phu, ngu phụ khơng chẳng nghe danh Đại Sĩ, sùng phụng Ngài bậc từ mẫu, há ca tụng ư? Lời ca tụng này, nương theo Bổn Tích Đại Sĩ để răn đời, giáo hóa cõi tục mà thôi! Trong tác phẩm ca tụng này, trước hết Khế Kinh, cảm ứng, [tức là] Bổn trước, Tích sau12 Sự tu chứng nói đến kinh Bổn Bổn, cịn ứng hóa phần Tích Bổn Những thị theo loại phần cảm ứng từ Bổn Tích; cứu khổ, ban vui, phần Quyền Tích Hoằng pháp, nhiếp hóa chúng sanh Thật Tích Đoạn nói mười tâm phần kết luận sau nhằm khuyến khích hành giả từ Tích trở Bổn Hơn nữa, thị loại cảm ứng trái giác hợp trần, làm nơ lệ cho tai mắt lâu, phàm thấy biết thường coi hư giả13, chẳng tin Pháp Thân thường trụ [thật sự] có Phật, Bồ Tát, chẳng tin Pháp Thân lưu chuyển, có nhân báo ứng Nỗi họa kiến giải cho “chết hết sạch” chẳng thể kể xiết được! Vì thế, Đại Sĩ thị để răn nhắc, muốn cho người đừng cô phụ ơn Phật, đừng phụ tánh linh Kế đó, cứu khổ, ban vui bao kiếp mê vọng, biết tâm chủ nhân, [xả] thân đổi nhà, Ngã Kiến chẳng thể rỗng khơng được, hướng ngồi rong ruổi tìm cầu, tạo nghiệp ơm củi chữa lửa, thêm tự thiêu thân Nhất niệm hồi quang, dùng tâm chuyển nghiệp, hình ngay, bóng thẳng, gọi “tự cầu phước” vậy! Kế đến kẻ hoằng pháp, ba cõi khơng n ví nhà lửa, hy sinh thứ quý đẹp, cam phận tầm thường mà tự hào, dùng Phật pháp để cầu phước báo, dùng minh châu để ném chim sẻ, người trí tiếc nuối thay! Vì thế, đẩy lùi pháp gian, đề cao pháp xuất thế; tu hành khơng đơn giản trì danh, thành Phật không chi dễ sanh Tịnh Độ Bởi thế, nhiếp hóa chúng sanh, để đến rốt họ quy hướng pháp Đấy ý nhỏ nhiệm khuyên dụ dần dần, mà điều nhằm đề cao ý chương [Quán Âm] Viên Thông kinh Lăng Nghiêm: “Trước hết thị hiện, cứu khổ, thỏa mãn sở cầu, nhằm [khiến cho chúng sanh đều] quy hướng đại Niết Bàn” Chánh văn phần giải [của Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng này] tổng cộng ba quyển, tơi ghép thêm vào sau sách đoạn trích dẫn kinh văn để làm chứng, tạo thành Soạn xong thảo tơi liền trình lên đại sư Ấn Quang giám định, Ngài hứa khả dám soạn thành hoàn chỉnh Văn chương cỏi, vụng về, ý nguyện muốn nêu bày cảm ứng nơi Bổn Tích Đại Sĩ khơng phải chẳng giúp tí nào! Nguyện Tam Bảo gia bị, độc giả tin tưởng, hành theo, thẳng Lạc Bang, chẳng lẩn quẩn tam giới, triệt chứng tự tánh, thường trụ Tịch Quang Kinh giáo Đại Tạng ngón tay mặt trăng, cám tục đáng cho người sáng mắt đối hồi, luận14 tuyên rõ, Như Lai huyền ký15, lòng ngưỡng mộ Đại Sĩ, nên bất đắc dĩ chẳng tự xét mà phô trương văn chương phàm tục, tầm thường Tơi trước có dun với Đại Sĩ, sau lại kết duyên với đại sư Ấn Quang, rốt tác phẩm có lẽ Đại Sĩ tạo duyên mà lưu thông phổ biến thiên hạ mai sau, đèn nối tiếp đèn, sáng ngời vô tận, thỏa nguyện độ sanh Đại Sĩ, công khăng khăng soạn thuật chẳng uổng phí Đấy điều sớm tối thơm thảo cầu chúc Đầu Hạ năm Giáp Tý, tức năm Dân Quốc 13 (1924), Hứa Chỉ Tịnh soạn Bành Trạch -o0o - Lời tựa thứ hai Sự khổ giới Sa Bà nhiều nhất, chúng sanh cõi Sa Bà nhĩ nhạy bén Do Quán Âm Đại Sĩ tâm từ bi tha thiết nên có nhân duyên sâu đậm giới Do Ngài tùy loại thân, tầm cứu khổ, khiến cho chúng sanh nghe danh, thấy hình, luyến mộ, tán thán Do nhân duyên khiến cho chúng sanh gần gieo phước cõi trời người, xa chứng Bồ Đề Trong hội Lăng Nghiêm thuở trước, Ngài hiển thị tu nhân nơi bổn địa, từ Văn - Tư - Tu, nhập Tam Ma Địa, xoay [cái Nghe] trở lại nghe nơi tự tánh, chứng viên thông chân thường Tâm diệu giác ngài chứng nơi bổn địa, hợp với sở chứng rốt mười phương chư Phật, hợp với tự tâm sẵn có chúng sanh mười phương Do vậy, Ngài chư Phật có chung từ lực, niềm bi ngưỡng với chúng sanh Từ đấy, thân mười pháp giới, dùng ba mươi hai ứng thân, mười bốn thứ vô úy, bốn thứ vô tác diệu lực chẳng thể nghĩ bàn độ thoát chúng sanh, khiến cho họ đích thân chứng diệu giác chân tâm sẵn có tự tâm thơi Đức Phật sai ngài Văn Thù chọn lựa pháp môn khế nhằm lợi lạc chúng sanh đời tại, vị lai; nhân đấy, đức Văn Thù loại trừ [pháp Viên Thông của] hai mươi bốn vị thánh, riêng đề cao [pháp môn Nhĩ Căn Viên Thông của] Quán Âm Những kẻ mò mẫm mù quáng chẳng hiểu rõ duyên do, liền bảo: “Quán Âm trúng tuyển, Thế Chí hỏng thi!” Do lời khiến cho kẻ không hiểu biết miệt thị pháp mơn Niệm Phật, chẳng chịu tu trì, chẳng biết Nhĩ Căn Viên Thông nhằm dành cho bậc đương A Nan vốn phạm lỗi đa văn16 kẻ lợi chuyên tham cứu hướng thượng đời sau, cịn Niệm Phật Viên Thơng thích hợp với khắp chúng sanh mười phương ba đời Vì vậy, bậc chứng ngang chư Phật phải hồi hướng vãng sanh, kẻ đọa A Tỳ mười niệm liền dự vào phẩm cuối Quán Âm Thế Chí bậc thượng thủ cõi Di Đà, nhiếp thọ người niệm Phật mười phương sanh Tịnh Độ; Ngài dạy pháp tu khác biệt đôi chút Bởi lẽ, vị chun trọng niệm Tha Phật, khơng có Tự Phật hiển Tha Phật? Một vị trọng niệm Tự Phật, khơng có Tha Phật liễu Tự Phật? Niệm Tha Phật dường thuộc tướng, Lý Sự hiển Niệm Tự Phật dường thuộc lý tánh, Sự Lý thành Hiểu rõ điều Tự Tha chẳng hai, Sự Lý một, trở biển Tát Bà Nhã, tiến nhập Bồ Đề giác đạo, đâu cịn để luận định giống hay khác! Hơn nữa, kinh Đại Bi, Đại Sĩ dạy người tụng “chí tâm xưng niệm danh hiệu ta” mà “hãy chuyên niệm danh hiệu đức Bổn Sư ta A Di Đà Như Lai, tụng chú” Ngài đối trước đức Phật, tự thề rằng: “Tụng trì thần Đại Bi mà chẳng sanh cõi Phật thề chẳng thành Chánh Giác” Đấy “ức Phật, niệm Phật, tiền, tương lai định thấy Phật” Đại Thế Chí Bồ Tát nói Cần biết rằng: Đại Sĩ ứng hóa từ đầu đến cuối lấy Niệm Phật làm pháp chủ yếu Trong phẩm Phổ Môn, Phật dạy phàm thánh niệm Qn Thế Âm Bồ Tát, xét có khác niệm Phật đâu? Phổ Đà Sơn phía Đơng đất Chiết Giang đạo tràng ứng hóa Đại Sĩ, mà chỗ Đại Sĩ thuyết pháp cho Thiện Tài thuở Pháp sư Ấn Quang trụ tích17 núi ba mươi năm, thấy Phổ Đà Sơn Chí cũ chưa nêu tỏ cảm ứng Đại Sĩ nơi Bổn Tích, thật bỏ gốc lấy ngọn, mua rương trả châu18, thật đáng đau tiếc, tính đem điều thuộc Bổn Tích Đại Sĩ Đại Tạng cảm ứng phương soạn thành lời ca tụng thích ý nghĩa điều một, lại tập hợp thuộc Bổn Tích kinh để làm chứng cứ, hữu tình biết đến ân sâu bao kiếp Đại Sĩ, thường niệm, cung kính, mãn nguyện Do sức không lo xuể, cậy người bạn thân thiết cư sĩ Hứa Chỉ Tịnh biên soạn May thảo hoàn thành, muốn chữ in vạn hòng lưu truyền khắp ngồi nước Do vậy, tơi ghi lại nguyên để thưa trình vị độc giả Giữa Hạ năm Giáp Tý, tức năm Dân Quốc 13 (1924), Hoàng Khánh Lan (nguyên quán Thượng Hải) viết dinh Đạo Doãn19 đất Cối Kê -o0o Lời tựa thứ ba Hết thảy pháp gian, xuất gian thời tiết, nhân duyên mà phát khởi Vì thế, cổ đức nói: “Nếu thời tiết đến, lý tự tỏ bày” Thật thế! Quang tầm thường, cỏi, trăm chuyện chẳng làm điều nào, ăn bám chùa Pháp Vũ núi Phổ Đà ba mươi hai năm Trước đọc Phổ Đà Chí, thấy điều ghi chép thuộc chuyện hưng - phế đạo tràng chuyện tầm thường Cịn - lý, bổn tích kiếp xưa Quán Âm Đại Sĩ nhân duyên Ngài cảm ứng cõi thiếu sót, sơ sài, khơn ngăn khiến người ta phải thở dài! Năm Dân Quốc thứ sáu (1917), ba vị cư sĩ Vương Thái Thần, Châu Hiếu Hoài, Trần Tích Châu lên núi tìm gặp Ơng Vương, ơng Châu nói: - Phổ Đà đạo tràng thánh địa Qn Âm Đại Sĩ, ngồi nước kính ngưỡng, lại bãi bỏ giảng tòa lâu, nỡ để pháp đạo tịch mịch? Xin thầy phát tâm giảng kinh, chúng thầy trù liệu, lo toan chi phí Quang viện cớ bệnh tật, cỏi, từ chối Ơng Tích Châu nói: - Sơn Chí lâu khơng tu chỉnh, gỗ khắc mờ câm Nếu thầy chịu sửa chữa, khắc in Quang nói: - Chuyện phải dễ dàng! Nếu chiếu theo lệ cũ phải văn nhân làm Nếu đem chuyện tu - chứng, bổn - tích kiếp xưa Đại Sĩ tích cảm ứng phương này, chuyện lược thuật nét chánh khiến cho người đọc biết ân Đại Sĩ trọn khắp cõi số lượng nhiều cát, lòng Từ tế độ khơng ngằn mé; từ đấy, phát khởi chánh tín, thân tâm quy y, gần hưởng phước trời người, xa chứng Bồ Đề, mà không xem khắp Đại Tạng, tra cứu đủ sách làm Nếu chẳng vạch rõ - lý, bổn tích, cảm ứng Đại Sĩ bỏ chủ trọng khách, bỏ gốc theo ngọn, có khác sơn kinh thủy chí20 tầm thường? Làm tỏ rõ Phổ Đà đạo tràng ứng hóa Đại Sĩ, lại tỏ rõ Đại Sĩ bậc cha mẹ đại từ bi pháp giới chúng sanh, có nhân duyên sâu chúng sanh cõi Sa Bà cho được? Nhưng Quang túc nghiệp tâm không hiểu biết, mắt gần mù lòa, phải sám hối hai năm đợi đến lúc nghiệp tiêu trí rạng, chướng hết mắt sáng chẳng tiếc thân mạng gắng làm cho thành tựu Nếu nghiệp nặng chẳng thể cảm ứng để trừ khử cho hết [nghiệp chướng] qua Giang Tây, cầu cư sĩ Lê Đoan Phủ thay Quang lo liệu việc Ông học vấn qn thơng Nho - Thích, văn tài xuất chúng, nêu tỏ tâm hạnh, tích từ bi Đại Sĩ Năm sau, cư sĩ Từ Úy Như đem Văn Sao ấn hành, khiến cho không xem xét kỹ, lầm tưởng Quang bậc tri thức; từ đấy, thư từ qua lại, ngày không rảnh rỗi để làm Mùa Xuân năm Dân Quốc thứ tám (1919), ông Đoan Phủ quy Tây, tâm phát trước trở thành chuyện nói xng! Mùa Xn năm Dân Quốc thứ 11 (1922), Tri Sự 21 vùng Định Hải ơng Đào Tại Đơng lên núi, bảo: “Sơn Chí lưu thông khiến cho tin tưởng cải ác làm lành, phản vọng quy chân, thật nhiệm vụ quan trọng để vãn hồi đạo nhân tâm, nên gấp rút tu chỉnh” Quang thấy tâm ơng Đào hộ pháp khẩn thiết, lịng cứu ân cần, liền thưa với chủ nhân hai chùa Phổ Tế Pháp Vũ khẩn khoản xin ông Đào đích thân đảm nhiệm chuyện Ơng Đào bận bịu việc công, ủy thác vị nhân sĩ vùng ông Vương Nhã Tam đảm nhiệm Hết thảy việc hoa thủ Yết la, yết la Cát lợi, cát lợi Khuất lộ, khuất lộ Khể thủ đại tịnh hữu tình Bột phược, bột phược Tha bà, tha bà Khẩn ni, khẩn ni Khể thủ cực tịnh hữu tình Yết lạc, yết lạc Chỉ lợi, lợi Củ lỗ, củ lỗ Khể thủ đắc đại giả Chiết la, chiết la San chiết la, san chiết la Tỳ chiết la, tỳ chiết la Y chiết tra, y chiết tra Bạt lạc, bạt lạc Tỵ lợi, tỵ lợi Bộ lỗ, lỗ Ế hế, ế hế Khể thủ đại bi đại thú vương tướng Đạt lạc, đạt lạc Tát lạc, tát lạc Chiết lạc, chiết lạc Bát lạc, bát lạc Hát lạc, hát lạc Ha Hế hế Hơ hơ Ơng ca lạc Khể thủ đại phạm vương tướng Đạt lạc, đạt lạc Địa rị, địa rị Đỗ lỗ, đỗ lỗ Đát lạc, đát lạc Tát lạc, tát lạc Bát lạc, bát lạc Phiệt lạc, phiệt lạc Khể thủ bách thiên quang trang nghiêm thân Thập phiệt la, thập phiệt la Đáp bá, đáp bá Bạc già phạm Khể thủ nhật nguyệt diêm ma phiệt lỗ noa cự phệ la thích phạm Dữ tài đẳng thiên tiên chúng sở cúng dường chi Mạt lạc, mạt lạc Di lý, di lý Mẫu lỗ, mẫu lỗ Tốt lỗ, tốt lỗ Chủ lỗ, chủ lỗ Khể thủ tát nại đồng tử lỗ đạt la y, tỳ sắt nộ đạt nại đà, tiên na dược ca, tỳ na dược ca chúng đa hình tướng Đạt lạc, đạt lạc Địa lý, địa lý Đỗ lỗ, đỗ lỗ Thát lạc, thát lạc Yết lạc, yết lạc Bát lạc, bát lạc Đỗ lạc, đỗ lạc Lạt lạc, lạt lạc Hát lạc, hát lạc Mạt lạc, mạt lạc Phiệt lạc, phiệt lạc Khể thủ nguyện phổ quán thắng quán tự tại, đại tự Mẫu hô, mẫu hô Mẫu lỗ, mẫu lỗ Mẫu da, mẫu da Muộn giá, muộn giá Lạc xoa, lạc xoa Khể thủ linh ngã cập thiết hữu tình Giải thiết bố úy Giải thiết yểm cổ Giải thoát thiết tai hoạnh Giải thoát thiết tật bệnh Giải thoát thiết tà mị võng lượng Giải thoát thiết oán gia sát phược khủng hát đỏa đả Giải thoát thiết vương nạn, tặc nạn Giải thoát thiết thủy hỏa phong nạn Giải thoát thiết đao độc đẳng nạn giả Yết noa, yết noa Khẩn ni, khẩn ni Khuất nữu, khuất nữu Chiết lạc, chiết lạc Khể thủ khai thị thiết lực giác chi đạo chi tứ thánh đế giả Đáp ma, đáp ma Táp ma, táp ma Mạt sa, mạt sa Khể thủ trừ chư đại hắc ám Sanh trưởng mãn túc lục ba la mật đa giả Di lý, di lý Trá trá trá trá, trá trá trá trá Trí trí trí trí, chú chú Khể thủ bị phục y nê da bì Cụ đại từ bi, tự tại, đại tự Năng phá thiết ác quỷ thần giả Tốc lai, tốc lai, cứu hộ ngã đẳng Cự lô, cự lô Bát lạc, bát lạc Tát lạc, tát lạc Yết lạc, yết lạc Yết trá, yết trá Mạt trá, mạt trá Khể thủ trụ tịnh độ cụ đại bi giả Thân bội bạch cát tường lũ Cảnh đới chúng bảo anh lạc Thủ quan hoa man bảo quan Ư bảo quan trung đương đỉnh thượng hữu thiết trí tượng Thủ chấp hy hữu đại bảo liên hoa Ư chư tĩnh lự đẳng trì giải chúng diệu cơng đức, giai bất khuynh động, thiện thành thục thiết hữu tình Cụ đại từ bi, trừ thiết nghiệp chướng Năng cứu thiết bệnh khổ Phổ an ủy thiết hữu tình Ám, hiệt lợi đát lại lộ ca tỳ đồ da Án, mộ già bát xa, hiệt rị đạt da Án, bát lạt để hát đa Án, bái, sa Nạp mạc a mạc già da, sa Nạp mạc a thị đa da, sa Nạp mạc a bát la để đa da, sa Nạp mộ phiệt lạc bát lạt đả da, sa Nạp mộ tát bà yết ma tất đạt duệ, sa Yểm xã da tráng, sa ha” 526 Bản kinh ngài Bất Không dịch vào đời Đường, đánh số 1033, tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Bài Quán Thế Âm Bồ Tát nói kinh có tên Tự Tâm Chân Ngôn (“Nẵng mô đát nẵng dã Nẵng mô a rị phạ lộ đế thấp phạ dã Mạo địa tát đát phạ dã, ma tát đát phạ dã Ma ca rô ni ca dã Đát nễ dã tha: Bả nạp ma bát nê Sa ra, sa Ê hệ, duệ hế Bà nga vãm Nẵng rị phạ lộ đế thấp phạ ra, a rô lực”) 527 Bài kinh đánh số 1103b Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, ngài Trí Thơng dịch vào đời Đường Tùy Tâm Tự Tại Vương Chú: “Nẵng mô đát na đa dã da Nẵng mô a rị da phạ lô đế thấp phạ da Mạo địa tát phạ da Ma đát phạ da Ma ca rô ni ca da Đát nễ dã tha: Án, đa rị, đa rị, đốt đa rị Đốt đốt đa rị, đốt rị Sa phạ ha” 528 Bản kinh đánh số 882 tập 18 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, gồm ngài Thi Hộ dịch vào đời Tống 529 Bản kinh có tên gọi đầy đủ A Rị Đa La Đà La Ni A Rô Lực Kinh, đánh số 1039, xếp vào tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, ngài Bất Không dịch vào đời Đường 530 Bản kinh đánh số 1116, xếp vào tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, ngài Thi Hộ dịch vào đời Đường Bài kinh có tên Đại Bi Tâm Đà La Ni: “Nẵng mô đát nẵng đát dã Nẵng ma a rị dã phạ lộ kiết đế thấp phạ dã, mạo địa tát đát phạ dã Ma hạ tát đát phạ dã Ma hạ ca rô ni ca dã Đát nễ dã tha Bát nạp mi, bát nạp mi, bát nạp ma, bát để sắt sỉ đế, bát nạp mô na Ma hạ mạn noa la dụ hế sa ra, sa Ca ra, ca ra, rị, rị, câu rô, câu rô Ma hạ bà dã tam ma để đỗ Nẵng đỗ, nẵng vĩ, đỗ nẵng vĩ, đỗ nẵng, hế rị dựng Ma hạ vĩ nễ duệ, thâu đà dã, thâu đà dã, tát rị phạ, nặc cảm ma ba lãm ba ni di Một đà dã Một đà dã Ma hạ nặc noa, nẵng bát nĩ bế, sa phạ hạ” 531 Bản kinh đánh số 1100 tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, ngài Bất Không dịch vào đời Đường Diệp Y Quán Thế Âm Bồ Tát tâm chú: “Nẵng mô đát nẵng đát dã Nẵng mô a mi đá bà dã, đát tha nghiệt đá dạ, hạ đế tam miệu tam đà dã Nẵng mô a rị dã phạ lộ đế thấp phạ dã, mạo địa tát đát phạ dã Ma tát đát phạ dã Ma hạ ca rô ni ca dã Nẵng mồ ma hạ sa tha ma bát bả đá dã Mạo địa tát đát phạ dã Ma hạ tát đát phạ dã Ma hạ ca rô ni ca dã Phạ ma ninh đát vãm nẵng ma tả mi Đát vãm nẵng ma tả mi phạ ma ninh Tỳ xá bát noa xả phạ rị Bát noa xả phạ rị tỳ xá Bà nga phạ để bả xả bả thâu bát xả đà rị nê Dạ nĩnh ca, nĩnh chất Bà nĩnh duật đáp bả, nễ dã ma nẵng nĩnh duật đáp bả niên đế Dạ ca thất chất nễ đa dữu, ca thất chất đát ma rị dữu Dạ ca thất chất, ma hạ ma rị dữu Duệ kế chất nỗ bát nại phạ Duệ kế chất nỗ bát bà Duệ kế chất nại địa dã bà phạ Duệ kế chất nỗ bả tát ngược Ô bả tát nga tam mãn đà phạ Ốt bát niên đế Tát phạ nĩnh đá nĩnh tát phạ sa đả Tát phệ đế phạ Y vũ bát niên đế nẵng Bán ni đa sa đa na ninh nẵng tát để duệ Tát để dã phạ kế nẵng Nhạ nhạ nhạ nhạ Y tỷ thất bán ni đá Địa sắt sỉ đới mạn đát bát nãi Ma ma tát phạ đát phược nan giả Ra ca sảng củ rô Ngu bất tỉnh củ rô Bả rị đát nẫm củ rô Bả rị nghiệt đát củ rô Bả rị nghiệt đát củ rô Bả rị bát nẵng củ rô Phiến tỉnh củ rô Sa rô sa để dã dã nẵng củ rô Nan noa bả rị hạ lãng củ rô Thiết sa đát bả rị hạ lãng củ rô Sái nam củ rô Vĩ sái nộ sái nam củ rô Vỹ sái nẵng xả nẵng củ rô Tỷ ma mãn đãng củ rô Đà nễ mãn đảng tả củ rô Đát nhĩ dã tha A mật rị đế, a mật rị cấu nạp bà phệ A thấp phạ sa đảng nghê Ma ma ra, ma ma Xả ma bát ra, xả ma Đổ nô vĩ, đổ nô Đổ lê, đổ mẫu lê, sa phạ hạ” 532 Bản kinh đánh số 1050, xếp vào tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, ngài Thiên Tức Tai dịch vào đời Tống Lục Tự Đại Minh Chú coi xuất phát từ kinh 533 Kinh ngài Bồ Đề Lưu Chí dịch vào năm Cảnh Long thứ (709), xếp vào tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, coi kinh điển chuyên dùng để tiêu tai cầu phước Mật Giáo Kinh cịn có ba dịch khác nữa: Quán Thế Âm Bồ Tát Bí Mật Tạng Như Ý Luân Đà La Ni Thần Chú Kinh, ngài Thật Xoa Nan Đà dịch vào đời Đường Quán Thế Âm Bồ Tát Như Ý Ma Ni Đà La Ni Kinh ngài Bảo Tư Duy dịch vào đời Đường Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ý Tâm Đà La Ni Chú Kinh ngài Nghĩa Tịnh dịch vào đời Đường So ra, ngài Bồ Đề Lưu Chí đầy đủ lưu lốt Bài kinh xếp vào Thập Chú công phu sáng Thiền mơn Trong Đại Tạng Kinh cịn có niệm tụng nghi quỹ dành cho kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Như Ý Ma Ni Luân Đà La Ni Niệm Tụng Pháp (do ngài Bảo Tư Duy dịch), Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ý Luân Niệm Tụng Nghi Quỹ (do ngài Bất Không dịch), Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ý Luân Du Già (do ngài Bất Không dịch), Quán Tự Tại Như Ý Luân Bồ Tát Du Già Yếu Pháp (do ngài Kim Cang Trí dịch) v.v 534 Kinh ngài Bất Không dịch vào đời Đường, đánh số 1110 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, tập 20 Vị La Sát Vương có búi tóc nên gọi Nhất Kế (hoặc phiên âm Ế Ca Nhạ Trá, Ekajata) Vị đặc biệt tôn sùng dòng Cổ Mật Phật Giáo Tây Tạng Tâm chân ngôn là: “Án, rô thất da, mẫu niết rị ninh duệ, nhạ tra, nhạ tra duệ, hồng, hồng, tra, sa phạ ha” Tùy tâm chân ngôn: “Ế hế duệ hế Ế ca nhạ tra, ma ma mục khư nhạ da, sa phạ ha” 535 Như tên gọi, tổng tập nhiều kinh nhỏ khác (do nhiều người dịch) gồm 12 quyển, bao gồm nhiều pháp chia thành năm loại lớn (Phật Bộ, Bồ Tát Bộ, Kim Cang Bộ, Thiên Bộ, Phổ Tập Hội Đàn Pháp) 536 Mã Đầu Quán Âm (Hayagriva) gọi Mã Đầu Kim Cang, Mã Đầu Đại Lực Sĩ, Mã Đầu Minh Vương, nghi quỹ phiên âm danh hiệu Ngài Ha Da Yết Rị Bà, Hạ Dã Ngật Lý Phạ, sáu thân quan trọng Quán Thế Âm Mật Giáo Do Ngài có hình đầu ngựa đỉnh nên gọi Mã Đầu Quán Âm Đây thân hộ pháp minh vương chủ yếu nhằm hóa độ súc sanh đạo Ngài thường tạc tượng với sắc thân hồng, ba mặt, tám tay, mặt có ba mắt to trịn, nhe nanh, trợn mắt, tóc rối bồng dựng lên tua tủa Truyền thống Mật Tông Tây Tạng thường vẽ hình Ngài có hai cánh Hình dạng thường gọi Sư Tử Vô Úy Tướng Tám tay biểu thị bi trí song vận, ba mắt phẫn nộ biểu thị hàng phục ác ma tam giới, nanh nhọn chĩa biểu thị chấn nhiếp ma chướng gây chướng ngại cho người tu học Bổn thệ Ngài hàng phục La Sát, ác ma, ác thần, ác chướng gây tám quỷ thần, tiêu trừ nghiệp chướng, ôn dịch, bệnh khổ, dẹp trừ tà pháp ác ma tạo 537 Trong kinh Thiên Chuyển Đà La Ni Quán Thế Âm Bồ Tát Chú Kinh có nói: “Nghiệp chướng tụ tập ngàn kiếp, niệm tụng lúc tiêu diệt sạch, gieo thiện với ngàn đức Phật, vượt khỏi lưu chuyển sanh lão bệnh tử ngàn kiếp Khi bỏ thân liền thấy ngàn vị Chuyển Luân Vương” Dựa theo ý này, vào thời Đường - Tống, Mật giáo Trung Hoa chế Thiên Chuyển Quán Âm Chú Đồ gồm hình Quán Thế Âm ngồi giữa, chung quanh viết thành tầng ngữ Ba tầng đầu viết theo hình trịn xoay, hai tầng sau viết thành hình vng, xoay theo chiều kim đồng hồ Tầng thứ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát Thiên Chuyển Diệt Tội Đà La Ni, tầng thứ hai Pháp Thân Duyên Sanh Kệ, tầng thứ ba Đại Kim Cang Cát Tường Phật Nhãn Đà La Ni, tầng thứ tư Nhất Thiết Như Lai Tùy Tâm Đà La Ni, tầng Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát Ngũ Tự Đà La Ni Xen vào bốn góc hình tượng Quán Thế Âm Bồ Tát, tức tầng ba tầng tư chủng tự Kim Cang Ca Bồ Tát, Kim Cang Vũ Bồ Tát, Kim Cang Hỷ Bồ Tát, Kim Cang Man Bồ Tát 538 Bản kinh có tên gọi đầy đủ Thiên Nhãn Thiên Tý Quán Thế Âm Bồ Tát Đà La Ni Thần Chú Kinh ngài Trí Thơng dịch vào đời Đường Kinh thường coi dịch khác Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni Kinh (do ngài Già Phạm Đạt Ma dịch) Ngồi ra, kinh cịn có dịch khác Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Mỗ Đà La Ni Thân Kinh (do ngài Bồ Đề Lưu Chí dịch vào đời Đường) Hỷ Kiến Chi Phần Đại Diệu Thân Bảo Tràng Thiên Tý Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Đại Bi Thân Đà La Ni (tức 11 Thích Giáo Tối Thượng Thừa Mật Tạng Đà La Ni Tập) dị khác dịch Trong Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng cịn có kinh liên quan đến Đại Bi Kim Cang Đảnh Du Già Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Tu Hành Nghi Quỹ Kinh (do ngài Bất Không dịch), Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Trị Bệnh Hợp Dược Kinh (do ngài Già Phạm Đạt Ma dịch), Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni Chú Bổn (do ngài Kim Cang Trí dịch), Thế Tơn Thánh Giả Thiên Nhãn Thiên Thủ Thiên Túc Thiên Thiệt Thiên Tý Quán Tự Tại Bồ Đề Tát Đỏa Đát Phạ Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni (mất tên người dịch), Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni (do ngài Bất Không dịch), Thiên Quang Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Bí Mật Pháp Kinh (do ngài Tam Muội Tô Phạ La dịch vào đời Đường), Đại Bi Tâm Đà La Ni Tu Hành Niệm Lược Nghi (do ngài Bất Không dịch), Thiên Thủ Quán Âm Tạo Thứ Đệ Pháp Nghi Quỹ (do ngài Thiện Vô Úy dịch vào đời Đường) v.v 539 Kinh ngài Trí Thơng dịch vào đời Đường (được đánh số 1038 xếp vào tập 20 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh) Một dịch khác kinh Quán Tự Tại Bồ Tát Thuyết Phổ Hiền Đà La Ni Kinh (do ngài Bất Không dịch vào đời Đường) 540 Kinh có tên gọi đầy đủ Phật Thuyết Nhất Thiết Như Lai Danh Hiệu Đà La Ni Kinh, ngài Pháp Hiền dịch vào đời Tống Kinh ngắn Trước tiên, Quán Thế Âm Bồ Tát nêu lên danh hiệu đức Phật như: Bảo Sư Tử Tự Tại Như Lai, Bảo Vân Như Lai, Bảo Trang Nghiêm Tạng Như Lai, Sư Tử Đại Vân Như Lai, Vân Sư Tử Như Lai, Tu Di Như Lai, Sư Tử Hống Như Lai, Sư Tử Lợi Như Lai, Phạm Âm Như Lai, Thiện Ái Như Lai, Liên Hoa Thượng Như Lai, Nhiên Đăng Như Lai, Liên Hoa Sanh Như Lai, Tốn Na La Như Lai, Trì Hoa Như Lai, Trì Bảo Như Lai, Pháp Sanh Như Lai, Nhật Quang Như Lai, Nhật Chiếu Như Lai, Nguyệt Quang Như Lai, Vô Lượng Tạng Như Lai, Vô Lượng Trang Nghiêm Tạng Như Lai, Vô Lượng Quang Như Lai, Liên Hoa Tạng Như Lai, Thiên Diệu Âm Như Lai, Câu Chỉ La Âm Như Lai Rồi nói sau: “Đát nễ tha: Tát đổ thi đế du nhạ na thiết đa tát hạ tát ni Nhạ sá bà mạt cô trá lãng hất rị đa Đà ni sa hạ Tát rị phạ, đát tha nga đa mẫu lý để đa Đà ni sa hạ A phạ lộ kiết đế thuyết dã sa hạ Tát rị phạ đát tha nga đô ô sắt nị sa Đà ni sa hạ Tát rị phạ đát tha nga đa bà thỉ đa Đạt rị ma tắc kiến đà Đà ni sa hạ Tát rị phạ đá tha nga đa bà thỉ đa Táp bát đa đà ni sa hạ Bát nạp ma a bà nhĩ ca dã sa hạ A sắt trá ma hạ bạt dã đà ni sa hạ Thuế đa phạ lan noa dã sa hạ Tát rị phạ đát tha nga đa na ma đà ni sa hạ A thi đế bát nạp ma thiết nhĩ ca dã đát tha nga đa đà ni sa hạ Bát nạp ma hạ tất đa dã sa hạ Tát rị phạ mãn đát đà ni sa hạ” Bố tự pháp: Quán tưởng để đặt chữ Phạn vào vị trí tương ứng, chẳng hạn qn nơi tim có hoa sen, bên có vầng mặt trăng chồng lên tầng mặt trời, từ mặt trăng xuất chữ Aum có màu trắng v.v 542 Tam tâm: tâm khứ, tâm tại, tâm vị lai 543 Nguyên văn ghi “mùa Thu năm Dân Quốc thứ 10 (1921)”, đoạn ghi cô Quân Can vào năm Dân Quốc 15 (1926) Chắc chắn lỗi ấn lốt Do vậy, chúng tơi sửa thành năm Dân Quốc 20 cho phù hợp, ông Thông Bạch trở An Huy năm (tức năm Dân Quốc 15) 544 Tứ Trí tám thức chuyển biến thành, có vị Phật trọn đủ Tứ Trí: Từ năm thức đầu (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Thức) chuyển thành Thành Sở Tác Trí Ý Thức chuyển thành Diệu Quán Sát Trí Mạt Na Thức chuyển thành Bình Đẳng Tánh Trí A Lại Da Thức chuyển thành Đại Viên Kính Trí 545 Theo Kim Cang Đảnh Du Già Lược Xuất Niệm Tụng Kinh, Tứ Nhiếp Bồ Tát biểu thị nhiếp thọ chúng sanh phát xuất từ trí lực vô tận Như Lai, gồm: Kim Cang Câu (Vajrankusa): Lôi kéo, chiêu dụ chúng sanh hướng Phật đạo Kim Cang Sách (Vajravesa): Trói buộc, giữ n chúng sanh nơi chánh đạo, khơng thối chuyển Kim Cang Tỏa (Vajrasphota): Giữ cho chúng sanh kiên định nơi pháp chứng, tiến hướng tăng Kim Cang Linh (Vajravesa): Chúng sanh an trụ nơi pháp, hoàn thành nghiệp, hoan hỷ, hớn hở Nếu chiếu theo ý nghĩa Hiển Giáo, bốn vị Bồ Tát tương ứng với hạnh Tứ Nhiếp (Bố Thí, Ái Ngữ, Lợi Hành, Đồng Sự) 546 Bát Cúng Dường Kim Cang Bồ Tát: Gồm có Nội Cúng Dường Ngoại Cúng Dường Nội Cúng Dường Bồ Tát biểu thị cho Chánh Định Đức Như Lai chứng được, từ chánh định Đại Nhật Như Lai (Tỳ Lô Giá Na Như Lai) lưu xuất bốn vị Nội Cúng Dường Bồ Tát: Kim Cang Hỷ (thân cận A Súc Như Lai), Kim Cang Man (thân cận Bảo Sanh Như Lai), Kim Cang Ca (thân cận A Di Đà Như Lai), Kim Cang Vũ (thân cận Bất Không Thành Tựu Như Lai) Ngoại Cúng Dường bốn vị Như Lai vị lưu xuất nhằm cúng dường Đại Nhật Như Lai, tức A Súc Như Lai lưu xuất Hương Cúng Dường Bồ Tát, Bảo Sanh Như Lai lưu xuất Hoa Cúng Dường Bồ Tát, A Di Đà Như Lai lưu xuất Đăng Cúng Dường Bồ Tát, Bất Không Thành Tựu lưu xuất Đồ Hương Bồ Tát 547 Trong sách Bát Thức Quy Củ Trực Giải, tổ Ngẫu Ích giảng câu sau: “Thức có nhiều tên gọi Tên thứ A Lại Da Thức, bị thức thứ bảy chấp Ngã Cái tên gọi chứng Bất Động Địa vĩnh viễn khuất phục Ngã Chấp, bỏ danh xưng Tên thứ hai Dị Thục Thức Do thiện nghiệp, ác nghiệp, vô lậu nghiệp [được chứa thức ấy] chín muồi chiêu cảm lấy báo Tên gọi viên mãn Phật nơi đạo Kim Cang bỏ Tên thứ ba Nhất Thiết Chủng Thức, sử dụng cho địa vị phàm thánh xét nhân lẫn quả, thành Phật gìn giữ hạt giống thiện vô lậu” 548 Nguyên văn: “Kim Cang nãi mộc cương chi thần” Từ ngữ “mộc cương” xuất phát từ câu Hán Thư: “Châu Xương, mộc cương nhân dã” Nhan Sư Cổ giải: “Ý nói người tánh chất cứng cỏi gỗ đá vậy” Từ đó, từ ngữ “mộc cương” dùng để người tánh tình chất trực, cứng cỏi, dùng để người cứng cỏi đến mức ngoan cố Trong trước tác trước đó, khơng xét kỹ, ơng Đinh Phước Bảo hiểu lầm chữ Kim Cang tựa đề kinh Kim Cang thần Kim Cang hộ pháp thay Kim Cang chất cứng rắn khơng có phá hoại Khi bị phê bình, thay phục thiện sửa sang, qua tác phẩm Phật Học Chỉ Nam, ông Đinh lại dẫn lời Ông Đàm Khê để lấp liếm thiếu sót mình, khơng chịu thừa nhận sai sót, bị ông Lưu Khế Tịnh chê trách 549 Xử (Vajra) gọi đủ Kim Cang Xử (đôi thường dịch “chày Kim Cang”), vốn vũ khí Đế Thích làm chất Kim Cang, khơng lồi đương cự Kim Cang cứng rắn nhất, không phá hủy hay tiêu hủy Kim Cang Xử thường bị người Tây Phương dịch thành “lưỡi tầm sét” (thunderbolt), khiến cho ý nghĩa sâu thẳm Kim Cang Xử bị hiểu sai lệch 541 nhiều! 550 Vườn Tiêu Dao vốn Thượng Uyển vua Hậu Tần (Diêu Trành Diêu Hưng), sau dành riêng cho ngài Cưu Ma La Thập để dịch kinh 551 Thanh Chỉ loại cỏ thơm, xanh non, có lơng mịn, nở hoa màu trắng vào mùa Hạ, có hình thon trịn, thuộc họ Đương Quy, củ dùng để làm thuốc, thường chia thành nhiều loại Hưng An Chỉ, Xuyên Bạch Chỉ, Hàng Bạch Chỉ v.v 552 Mộc Xích (cịn gọi Thủ Xích hay gọi gọn Xích) khối gỗ nhỏ từ hai đến ba tấc, để trơn sơn đỏ, lưng khắc ba chữ Án Á Hồng Trước tuyên pháp ngữ giảng tòa hay pháp hội, vị chủ sám dùng Xích đập xuống bàn, tạo ý Đơi pháp hội, vị Sám Chủ cịn dùng Xích để vỗ xuống bàn nhằm tạo hiệu lệnh cho kinh sư hòa tiếng chuyển giọng đổi sang thể điệu tán tụng 553 Quyển vàng trục đỏ (hồng xích trục) thuật ngữ để kinh Phật Do thời cổ, kinh thường in giấy vàng (do tẩm hóa chất nên có màu vàng, thường chất hoàng liên, để ngừa mối mọt) dài, cuộn thành quyển, không xếp thành sách sau Hai đầu tờ giấy lớn phải gắn trục gỗ sơn đỏ (vừa để trang trí, vừa dễ thấy để người đọc nắm hai trục từ từ mở ra, không làm rách kinh) Vạch cân (định bàn tinh): Những vạch khắc đòn cân để người dùng cân biết trọng lượng vật đem cân 554 Thanh Long Sớ Sao tác phẩm giải kinh Kim Cang ngài Đức Sơn Tuyên Giám Sư tinh thông kinh tạng, thường giảng kinh Kim Cang nên viết Thanh Long Sớ Sao (một trăm quyển), danh lừng lẫy thuở ấy, người ta thường gọi Sư Châu Kim Cang (do họ đời Sư Châu) Nghe nói Thiền gia phương Nam chủ trương “chẳng lập văn tự, kiến tánh trực chỉ”, Sư cảm thấy bất bình, cho lũ cuồng ma phương Nam hoại loạn Phật pháp, đến cật vấn nhằm khuất phục họ, gánh Thanh Long Sớ Sao rời đất Thục Vừa đến Phong Dương gặp bà bán bánh, điểm hóa, Sư dứt cuồng tâm, dốc lòng theo học với ngài Long Đàm thiền sư Khi liễu ngộ, đối trước Phật điện, đốt Thanh Long Sớ Sao 555 Tức du tăng, vị thường du hóa, không nơi định, giống mây trôi nước chảy tùy duyên tự nên gọi Vân Thủy Tăng 556 Ngun văn “bình đỉnh quan”, cịn gọi “bình thiên quan”, “thơng thiên quan”, loại mão, thường gọi chung Miện Theo thiên Dư Phục Chí Hậu Hán Thư thì: “Mũ miện rộng bảy tấc, cao thước hai tấc Đằng trước trịn, đằng sau vng, lót bên vải màu đỏ xanh, phía phủ vải đen [Mũ miện hoàng đế] kết bạch ngọc làm 12 tua rủ xuống, [những tua ở] phía trước [dài] bốn tấc, [những tua ngọc ở] phía sau ba tấc Dùng lụa màu kết làm giải buộc mão Tam công, chư hầu dùng ngọc để kết thành bảy tua, khanh đại phu năm tua kết hắc ngọc, mũ quan có tua đằng trước, khơng có tua đằng sau Bên cạnh kết thêm hoa sợi màu vàng Khi tế trời đất, tế tổ tiên, hành lễ minh đường đội mão này” Từ đời Tần trở đi, riêng hoàng đế đội miện giống thời cổ, quan, hoàng hậu, quý phi, nữ quan đội miện phần thay để thẳng vua thường bẻ cong xuống, chiều cao thấp hơn, màu sắc thay đổi tùy theo chức quan, chất liệu vải phủ thay đổi thành gấm, lụa, the v.v gắn thêm vật trang trí chim phụng (nhất mão hoàng hậu, thường gọi “phụng quan”), hoa vàng, ngọc lấp lánh khiến cho người ta vừa nhìn khơng thể nhận miện 557 Phù sứ: Sứ giả cầm lệnh phù 558 Trường Thủy Tử Duệ người Bắc Tống, quê Thiệu Hưng, Tú Châu (nay thuộc tỉnh Chiết Giang) Thoạt đầu Sư theo học kinh Lăng Nghiêm với ngài Hồng Hải, sau theo ngài Huệ Giác, đổ công nghiên cứu tông Hoa Nghiêm, trụ Trường Thủy (nay Sản Thủy, tỉnh Thiểm Tây), nên thường gọi Trường Thủy Tử Duệ Học trò ngàn người, coi nhân vật bậc tơng Hoa Nghiêm thời Tống Ngài cịn để lại tác phẩm Lăng Nghiêm Kinh Sớ (thường gọi Trường Thủy Sớ) trước thuật trọng yếu tơng Hoa Nghiêm 559 Mộc Hoạn: Cịn gọi Vơ Hoạn Thông thường, Mộc Hoạn Tử coi hạt Bồ Đề, số tự điển Phật Quang Sơn Phật Học Từ Điển Phật Học Đại Từ Điển Đinh Phước Bảo nói chung chung: Mộc Hoạn loại thân cao trượng, đầu mùa Hạ nở hoa nhỏ màu vàng, kết trái, khơ trái nứt làm ba, bên có hạt giống hạt châu màu đen, thường dùng kết thành chuỗi để niệm Phật Từ điển Đinh Phước Bảo giải thích thêm Mộc Hoạn Tử hạt Aristkaksa, nói hạt có tánh trừ quỷ, nên gọi Vơ Hoạn Ơng Đinh dẫn kinh Thiên Thủ Hợp Dược sau: “Nếu có hành nhân muốn hàng phục đại lực quỷ lấy gỗ A Sắt Ca Sài, tụng vào hai mươi mốt biến, đốt lửa” Theo Bản Thảo Cương Mục có bảy loại Mộc Hoạn Tử khác nhau: Hồn, Mộc Hoạn Tử, Cấm Lâu, Phi Châu Tử, Du Châu Tử, Bồ Đề Tử Quỷ Kiến Sầu 560 Trong Quan Thoại, 卅 có âm sé 卅 có âm xie, gần tương tự nên dùng chữ 卅 để hình dung cách đọc chữ 卅 561 Nguyên văn “thuộc khoáng thứ” (lúc lâm chung) “Thuộc Khoáng” nghi thức tang ma Hán tộc thời cổ Khi người bệnh mất, người nhà đem sợi tơ cịn (thường gọi Khống) đặt trước mũi để xem sợi tơ khơng cịn động đậy biết người chết Do vậy, chữ Thuộc Khoáng thường dùng để lúc lâm chung, sách Lễ Ký, thiên Táng Đại Ký chép: “Thuộc Khống dĩ tuyệt khí” (đặt sợi tơ để chờ lúc tắt hơi) Trịnh Huyền giải: “Khoáng, sợi tơ cịn mới, dễ bị lay động, đem đặt trước mũi, để thăm dò” 562 Bác Sĩ chức quan dành cho người tinh thông mơn học đó, người chun nghiên cứu kinh điển Nho gia Thời Hán, lập chức Ngũ Kinh Bác Sĩ người thơng thạo tồn Ngũ Kinh Nho Gia Dần dần ngành khác, có chức quan coi chuyên gia môn học ấy, chẳng hạn thời Đường có Thái Học Bác Sĩ, Thái Y Bác Sĩ, Luật Học Bác Sĩ v.v Những vị đảm nhiệm vai trò dạy học Dần dần chữ Bác Sĩ bị dân gian lạm dụng để người thông thạo, sành sõi thứ đó, Trà Bác Sĩ người sành trà, giỏi chọn trà, khéo pha trà Đến nỗi sau này, vào đời Minh, anh bồi tiệm trà gọi Trà Bác Sĩ họ biết bưng bê, dọn dẹp, hầu hạ khách uống trà 563 Nguyên văn “khanh” Thoạt đầu, Khanh vốn thường dùng để sáu vị quan lớn đầu triều tức Thiên Quan Trủng Tể (Thượng Thư Lại), Địa Quan Tư Đồ, Xuân Quan Tư Bá, Hạ Quan Tư Mã, Thu Quan Tư Khấu, Đông Quan Tư Không Từ đời Bắc Ngụy trở đi, vị (gọi Chánh Khanh) đặt thêm chức phụ tá gọi Thiếu Khanh Quan chư hầu gọi Khanh Đại Phu Từ thời Đường, quan lớn thường gọi chung Khanh nên không dám đoan Khanh chức quan 564 Đây lời thích ý nghĩa chữ Nhập (hai mươi) nguyên văn lời ca tụng: “Kỳ Hồn gia điệp, nhập tải thưởng cơng” 565 Ngun văn “tú tòa” tòa (ghế cao) phủ khăn gấm thêu 566 Trong lời ca tụng, cư sĩ Hứa Chỉ Tịnh viết sau: “Hồng Chánh ngẫu đồng tánh danh, toại sử hồng ly ngư võng” (Sư Thích Hồng Chánh ngẫu nhiên có họ tên với Thường Hồng Chánh, nên khiến cho chim hồng mắc lưới cá) “Hồng ly ngư võng” vốn thành ngữ dựa theo ý hai câu thơ Tân Đài Kinh Thi: “Ngư võng chi thiết, hồng tắc ly chi” Sách Thuyết Văn Giải Tự giảng: “Hồng chim hồng, ly vướng mắc”, ý nói: “Giăng lưới để bắt cá, ngờ chim hồng vướng lưới” Do vậy, từ ngữ “hồng ly ngư võng” “ngư võng hồng ly” dùng để xảy bất ngờ dự liệu Do thời cổ, chữ đồng âm thường dùng theo lối giả tá, nên cư sĩ Hứa Chỉ Tịnh nói chữ Ly (卅: xa lìa) phải hiểu chữ Lệ (卅: dính bám, vướng mắc) thời cổ, hai chữ đọc giống nên thường dùng lẫn lộn 567 Đây lời giải thích cho ý nghĩa chữ Tạp câu nói thầy tướng: “Sư niên tạp nhất” (Sư sống ba mươi mốt tuổi) 568 Ý Dĩ (tên khoa học Coix lacryma-jobi) hạt Bo Bo, cịn gọi Ý Nhân, Bạch Ý Nhân, Ý Mễ, loại thảo mộc thuộc họ Ý Dĩ Rễ hạt thường dùng để làm thuốc Đông Y cho hạt Ý Dĩ tánh hàn, vị ngọt, có tác dụng nhiệt, lợi thấp, kiện tỳ, chủ trị bệnh thủy thũng, tê chân, phong thấp, tiêu chảy, đau ruột v.v Do vậy, hạt Ý Dĩ thường cho vào Sâm Bổ Lượng để giải nhiệt mùa hè 569 Khai cho phép, Giá ngăn cấm Khai tức điều ngăn cấm, cho phép làm số điều kiện Chẳng hạn, giới luật cấm uống rượu, bịnh tật phải dùng thuốc có chất rượu, phải bạch với chúng Tăng để xin phép dùng Khi hết bệnh, không dùng Giá điều kiện quy định để ngăn ngừa tùy tiện phá giới viện cớ giới “khai” 570 Khổng Mục chức nha lại giữ văn thư cho quan chức cao cấp, có nhiệm vụ quản lý sổ sách, án từ, phân phái công sai v.v lập từ đời Đường Theo Tư Trị Thông Giám, danh từ Khổng Mục có nghĩa từ chuyện to tát đến chuyện vặt vãnh nha môn chức vụ quản thủ nên gọi Khổng Mục Đến đời Thanh, Hàn Lâm Viện lập chức Khổng Mục nhằm xử lý việc lặt vặt ngày 571 Châu Vũ Đế (543-578) thuộc sắc dân Tiên Ty, tên thật Vũ Văn Ung, hoàng đế thứ ba nhà Bắc Châu thời Nam Bắc Triều, vốn trai thứ tư quyền thần Vũ Văn Thái nhà Tây Ngụy Năm Vũ Thành thứ (560), quyền thần Vũ Văn Hộ hạ độc Châu Minh Đế (Vũ Văn Dục), tôn Lỗ Quốc Công Đại Tư Không Vũ Văn Ung lên làm vua Vũ Văn Ung tích cực Hán hóa dân tộc Tiên Ty, đam mê quyền lực, thích gây chiến mở rộng lãnh thổ, thường đánh với dân Đột Quyết Nhằm tích cực vơ vét tài sản nước để phục vụ chiến tranh, ông ta chủ trương hủy diệt Phật giáo, tịch thâu chùa chiền, đoạt ruộng đất, bắt Tăng Ni hoàn tục để có thêm lính sanh đẻ cho dân số đông thêm 572 Bạch Khởi (?-257 trước Công Nguyên), cịn gọi Cơng Tơn Khởi, danh tướng nước Tần thời Chiến Quốc Nổi danh với tài thao lược hiếu sát người thời gọi Bạch Khởi “nhân đồ” (gã đồ tể giết người) Thành tích đẫm máu Bạch Khởi trận chiến Trường Bình (vào năm 260 trước Cơng Nguyên), Tần Triệu đánh nhau, Triệu Quát thiếu lương tan vỡ Bạch Khởi bắt 40 vạn quân Triệu Sợ khó thể quản thúc quân Triệu, Bạch Khởi ngầm hạ lệnh đãi cho quân Triệu ăn uống say sưa, đêm ấy, quân Tần thấy đầu không quấn khăn trắng chém, 40 vạn quân Triệu đêm cịn 240 tên lính chết Sử đương thời chép: “Máu chảy vang tiếng tong tong nghe rõ mồn một, nước dòng Dương Cốc biến thành đỏ thẫm, đến gọi Đan Thủy” Bạch Khởi lại sai chặt lấy đầu quân Triệu xếp thành núi Đầu Lâu, dựng đài gọi Bạch Khởi Đài 573 Biểu huynh: Anh họ bên ngoại Ở Trung Hoa đời Thanh, giữ hủ tục cho anh em bên ngoại lấy Tức cô cậu dì già lấy 574 Phong tử: Người giữ nhiệm vụ đốt lửa báo động trạm canh có địch qn cơng 575 Đảng Hạng (Tangut, gọi Đường Ngột) sắc dân du mục sống Tây Bắc Trung Hoa, thường coi nhánh người Khương (theo nhà nghiên cứu, chữ Khương thường người Hán thời Cổ dùng để phiếm sắc dân pha trộn người Tây Tạng, người Hán Miêu, cháu vương quốc thuộc tộc Tam Miêu thời cổ bị vua Đại Vũ diệt quốc) Người Đảng Hạng sống chủ yếu Tứ Xuyên Vào thời Đường, bị người Thổ Phiên (Tây Tạng) truy bức, họ phải di cư đến Ninh Hạ, Cam Túc, Thiểm Tây Trong tám tộc di cư này, tộc hùng mạnh tộc Thác Bạt Thủ lãnh Thác Bạt Tư Cung giữ chức Định Nạn Quân Tiết Độ Sứ ban quốc tánh Lý Dòng họ Thác Bạt đổi thành họ Lý kể từ Đầu đời Tống, Lý Kế Thiên tự lập, xưng đế, lập nhà Tây Hạ, tồn 200 năm bị nhà Nguyên Mông Cổ diệt vong Tuy vậy, Lý Nguyên Hạo (cháu nội Lý Kế Thiên) đề cao tinh thần dân tộc, chống lại Hán hóa nên đổi họ thành Ngôi Danh, sáng chế loại văn tự dùng riêng cho người Tây Hạ gọi Tây Hạ Văn, tận lực phát huy truyền thống văn hóa riêng biệt Tây Hạ, cháu Nguyên Hạo giữ họ Lý Có thuyết cho danh xưng Tangut người Mông Cổ đọc trại chữ Đảng Hạng mà Sấm Vương Lý Tự Thành (người lật đổ nhà Minh) hậu duệ Lý Kế Thiên 576 Tường sanh: Thời cổ, trường quốc lập huyện, phủ, quận gọi Tường ( 卅) Theo quy chế đời Minh - Thanh, học sinh từ nơi trúng tuyển vào học trường gọi Tường Sanh Đôi khi, người đậu Tú Tài gọi Tường Sanh Ấp Tường Sanh Khi viết văn thư trình lên quan, người đậu Tú Tài thường tự xưng Tường Sanh 577 Thái Học (còn gọi Quốc Tử Học, Quốc Tử Giám) trường đại học thời cổ, lập thời Tây Châu kinh đô Vị quan đảm nhiệm chức vụ dạy học trường Thái Học gọi Thái Học Bác Sĩ Những vị thường xuất thân từ Ngũ Kinh Bác Sĩ, tức vị thông thạo Ngũ Kinh Nho Gia Những người tuyển vào học trường Thái Học phải đỗ kỳ thi quan Thái Thường khảo hạch Hán Vương Lượng tên thật Dương Lượng (575-605), tự Đức Chương, cịn có tên Kiệt, thứ năm Tùy Văn Đế (Dương Kiên) Ông cha phong làm Hán Vương vào năm Khai Hoàng thứ (581), tước phong đến Thượng Trụ Quốc, Hữu Vệ Đại Tướng Quân, cai quản Tinh Châu, Tùy Văn Đế thương yêu Khi Tùy Văn Đế băng, Tùy Dạng Đế (Dương Quảng) lên ngôi, sai Xa Kỵ Tướng Quân Khuất Đột Thông ép Dương Lượng triều, giải giao binh quyền Biết anh có lịng nghi kỵ, Dương Lượng dấy binh làm phản 579 Cao Ly nói xứ Cao Cú Ly (Cao Câu Ly - Koguryo), vương quốc cổ thời Tam Quốc Đại Hàn Năm Khai Hoàng 18 (598), Anh Dương Vương xứ Cao Câu Ly Cao Nguyên đem kỵ binh công Liêu Tây, bị tổng quản Doanh Châu đánh lui Tùy Văn Đế sai Hán Vương Dương Lượng, Vương Thế Tích Châu La Hầu đem 30 vạn quân sang đánh Cao Cú Ly, gặp phải mưa dầm lâu ngày, quân sĩ bị bệnh dịch chết nhiều, đành phải rút 580 Thâu thạch loại đá có lẫn chất đồng thau, cứng Chữ dùng để hợp kim đồng thau chế đồng nấu lẫn với Lô Cam Thạch (Lô Cam Thạch cách người Hoa dịch chữ Calamine Calamine có chứa hai chất carbonate kẽm (ZnCO 3) silicate kẽm Zn4Si2O7 Ngồi cịn có lượng nhỏ chất khác oxyde sắt, manganese, đồng, cadmium v.v 581 Đây biến loạn kéo dài suốt năm từ năm 755 763 Loạn quân An Lộc Sơn tướng Sử Tư Minh cầm đầu nên thường gọi “An Sử chi loạn” Do sách sai lầm, Đường Huyền Tông lập mười binh trấn biên cương, giao toàn quyền cho Tiết Độ Sứ Kinh Lược Sứ nắm giữ Đã thế, số vùng, Tiết Độ Sứ lại cịn kiêm nhiệm ln chức vụ hành chánh Án Sát Sứ, An Phủ Sứ, Chi Độ Sứ, tức Tiết Độ Sứ trở thành lãnh chúa lớn vùng Đồng thời, vua cho có binh trấn bảo vệ bên ngồi, khơng cần phải có binh lực mạnh mẽ trong, nên quân đội trung ương yếu Do sợ quan người Hán quyền to chức trọng cướp ngôi, vua trọng dụng người Hồ, gốc Hồ, giao trọng quyền trấn giữ binh trấn tin họ trung thành với chánh quyền trung ương Vua tin dùng An Lộc Sơn cho ông ta kiêm nhiệm Tiết Độ Sứ ba trấn Bình Lơ, Phạm Dương Hà Đơng, nắm tới gần 15 vạn quân, binh lực nước có 50 vạn, riêng lính hồng đế có 13 vạn Vua lại lười nhác, lo hưởng lạc, triều chánh nằm hoàn toàn tay bọn tham quan Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung v.v Do thấy nhà Đường suy bại, An Lộc Sơn nảy lòng muốn chiếm đoạt ngai vàng liên minh với sắc tộc Đồng La, Hề, Khiết Đan, Thất Vỹ, Đột Quyết v.v loạn Kế Thành (nay Bắc Kinh) vào năm Thiên Bảo 14 (755), lấy cớ lý Đường thất, trừ gian thần Dương Quốc Trung Quân Đường không giao chiến lâu, thua trận thảm hại, vua phải chạy vào đất Thục lánh nạn Đến Mã Ngơi Pha, qn lính khơng chịu chiến đấu Để xoa dịu lịng qn, Đường Huyền Tơng phải xử tử Dương Quốc Trung buộc phi Dương Thái Chân (Dương Quý Phi, em gái Dương Quốc Trung) thắt cổ chết Đến năm Chí Đức thứ (757), trai An Lộc Sơn An Khánh Tự giết cha đoạt ngôi, xưng đế, sai Sử Tư Minh quay giữ Phạm Dương Sau đấy, An Khánh Tự bị quân Đường đánh bại, phải chạy Phạm Dương Thấy sắc tộc Khiết Đan Đồng La quy phục Sử Tư Minh, An Khánh Tự ngầm mưu sát Sử Tư Minh Sử Tư Minh đầu hàng nhà Đường, phong Quy Nghĩa Vương, đem quân tiễu trừ An Khánh Tự; nhờ đó, quân Đường dẹp tan biến loạn 582 Đây tám vị Kim Cang thường phụng thỉnh lễ bái trước tụng kinh Kim Cang: Thanh Trừ Tai Kim Cang, Tích Độc Kim Cang, Hồng Tùy Cầu Kim Cang, Bạch Tịnh Thủy Kim Cang, Xích Thanh Kim Cang, Định Trừ Tai Kim Cang, Tử Hiền Kim Cang Đại Thần Kim Cang Ngồi ra, cịn có bốn vị Kim Cang Bồ Tát thường phụng thỉnh Kim Cang Quyền Bồ Tát, Kim Cang Sách Bồ Tát, Kim Cang Ái Bồ Tát Kim Cang Ngữ Bồ Tát (bốn vị tiêu biểu cho lực dụng Tứ Phương Phật Mật giáo) 583 Lý Đồng Tiệp (?-829) trai Hoành Hải Tiết Độ Sứ Lý Toàn Lược Khi Toàn Lược chết, Lý Đồng Tiệp tự cử làm người kế nhiệm, sai em Lý Đồng Chí Lý Đồng Tốn vào triều xin sách phong Nhưng Đường Văn Tơng lại sai Ơ Trọng Dận làm Hoành Hải Tiết Độ Sứ, đổi Lý Đồng Tiệp làm Tiết Độ Sứ Duyện Châu Lý Đồng Tiệp kháng chỉ, nên bị nhà Đường sai Vương Trí Hưng, Vương Diên Tấu Lý Hựu đánh dẹp 578 Hỏa tốt: Lính có nhiệm vụ lo đốt đuốc, chuẩn bị tên lửa, chất dễ cháy dùng để công thành 585 Kim vương triều Bắc Trung Hoa tộc Hoàn Nhan (Wanyan) người Nữ Chân (Jurchen, tổ tiên nhà Thanh sau này) sáng lập, tồn từ năm 1115 đến 1234 Vua khai quốc Hoàn Nhan A Cốt Đả (Wanyan Aguda) Vốn bị nhà Liêu thống trị đàn áp, người Nữ Chân lãnh đạo A Cốt Đả liên tục phản kháng, khôn khéo liên kết với nhà Tống cuối chiếm tồn quyền cai quản vùng Liêu Đơng Sau A Cốt Đả mất, em trai A Cốt Đả Hoàn Nhan Ngô Khất Mại (Wanyan Wuqimai) nối diệt nhà Liêu, buộc nhà Tống phải xưng thần với nhà Kim triều cống năm 200,000 quan tiền, 300 ngàn lụa Cuối nhà Kim bị Mông Cổ diệt quốc vào năm Thiên Hưng thứ ba (1234) đời vua Kim Ai Tông Sau này, Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Nurhachi) thống 13 tộc Nữ Chân, thành lập nhà Hậu Kim (1616-1636) Con trai Nỗ Nhĩ Cáp Xích Hồng Thái Cực đổi tên dân tộc Nữ Chân thành Mãn Châu vào năm 1635 đổi quốc hiệu Hậu Kim thành Đại Thanh vào năm sau 586 Châu Thử (742-784) vũ tướng đời Đường, quê Bình Xương, U Châu (nay thuộc huyện Xương Bình, Bắc Kinh) Châu Thử em Châu Thao tướng Lô Long Tiết Độ Sứ Lý Hoài Tiên Khi Lý Hoài Tiên chết, Châu Hy Thái kế nhiệm làm Tiết Độ Sứ đặc biệt tín nhiệm Châu Thử Khi Châu Hy Thái bị thủ hạ mưu sát, Châu Thao đề cử làm Tiết Độ Sứ, sai anh kinh chầu vua vào năm Đại Lịch thứ (774) Do thời đó, Tiết Độ Sứ không chầu vua, nên vua nghi kỵ, giữ lại kinh đơ, nói thác để làm cố vấn, Châu Thử có hư vị Bất ngờ, năm Kiến Trung thứ (782), Châu Thao phản Đường, Châu Thử bị nghi ngờ, cấm rời khởi kinh đô Năm sau, biến loạn Kính Nguyên nổ ra, Đường Đức Tông phải chạy vào Phụng Thiên (nay thuộc Càn Huyện, tỉnh Thiểm Tây) lánh nạn Châu Thử thừa nắm binh quyền, xưng Ngự Sử Sau đó, loạn quân đưa Châu Thử lên làm vua, đặt quốc hiệu Tần, lấy niên hiệu Ứng Thiên, đổi quốc hiệu thành Hán, liên kết với Châu Thao Về sau, Châu Thử bị Lý Thịnh đánh bại, phải chạy sang Kính Châu nương náu, Kính Châu Tiết Độ Sứ Điền Hy Giám đóng chặt cửa thành khơng tiếp, lại phải chạy sang Mã Quan tính nương náu với Hạ Hầu Anh Thứ Sử đất Bành Nguyên, họ Hạ không dung, phải chạy tiếp Cuối cùng, Châu Thử bị tướng Lương Đình Phân bắn tên té ngựa, sau bị Hàn Mân giết chết, chặt đầu gởi Lương Châu, xin hàng nhà Đường 587 Phương Lạp (?-1121) người huyện Hấp, tỉnh An Huy, lãnh tụ nông dân dấy loạn Phương Lạp xuất thân bần cố nơng, tánh tình hảo sảng, khéo biết thu phục lòng người, lại mạnh khỏe, giỏi võ, tài vặt, gia nhập Ma Ni Giáo (Minh Giáo, có thuyết nói Phương Lạp trở thành giáo chủ đạo này) để lợi dụng tín đồ làm loạn Năm Tuyên Hòa thứ (1120), họ Phương triệu tập giáo chúng khởi nghĩa thôn Thất Hiền, huyện Hấp, tiến đánh Hàng Châu, chiếm giữ 52 huyện thuộc Giang Tô, Chiết Giang, An Huy, đến năm sau (1121) bị tỳ tướng Vương Uyên Hàn Thế Trung bắt sống bị Trung Châu Phịng Ngự Sứ Tân Hưng Tơng xử tử vào tháng Tám năm 588 Đại Lý Tự tương đương với Tối Cao Pháp Viện thời, quản trị việc thẩm tra, xét xử, phán án giam giữ Án Đại Lý lập phải Hình Bộ tái thẩm phê chuẩn Dưới thời Tùy - Đường, vụ trọng án phải Đại Lý Tự Khanh (người đứng đầu Đại Lý Tự), Thượng Thư Thị Lang Hình Bộ phối hợp với Ngự Sử Trung Thừa xét án 589 Nguyên văn “kiềm” (卅) Theo Thuyết Văn Giải Tự, Kiềm hình cụ thời cổ, có hình trịn đúc sắt để khóa chặt cổ tội nhân Như vậy, Kiềm loại gông sắt 590 Địa Quan Thị Lang Thị Lang Hộ Bộ (Thị Lang giống Thứ Trưởng thời) Thời Võ Tắc Thiên, đổi loạt danh xưng quan chức, Thừa Tướng đổi thành Văn Xương Tả Hữu Tướng, Thiên Quan Thượng Thư Lại Bộ Thượng Thư, Xuân Quan Lễ, Hạ Quan Binh v.v 591 Tức chức Thái Học Bác Sĩ, giáo sư trường Quốc Tử Giám 592 Lan Châu thủ phủ Cam Túc (tỉnh cực Tây Trung Hoa) 593 Thổ Phiên (Tǔbō) cách phiên âm người Hán thời Đường để gọi vương quốc cổ Tây Tạng Người Tây Tạng thời cổ gọi đất nước họ Thubod (“vùng tuyết đọng”, nhiều nhà nghiên cứu tin danh xưng Tibet thời ngôn ngữ Tây Phương chữ bị đọc trại ra) 584 Vương quốc Thubod vua Namri Songtsen sáng lập, có địa bàn quanh vùng Lhasa thời, vua Namri người gởi sứ đoàn sang nhà Đường để tiến cống giao hảo Vương quốc đạt đến mức cực thịnh thời Songtsan Ganpo (604-650, sử Trung Hoa thường phiên âm thành Tông Tán Cam Bố) Songstan Ganpo bắt đầu phái quân quấy rối biên giới nhà Đường, đánh bại quân Thổ Dục Hồn (Tuyuhun, tiểu vương quốc sống quanh hồ Koko Nur), tạo thành mối đe dọa lớn cho nhà Đường Để xoa dịu ve vãn Thổ Phiên, Đường Thái Tông gả công chúa Văn Thành Theo chân công chúa, đạo Phật truyền vào Tây Tạng lần thứ Do vậy, Phật giáo Tây Tạng thường coi Songstan Ganpo hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát, công chúa Văn Thành hóa thân Bồ Tát Đa La (Tara, Độ Mẫu, hóa thân khác Quán Thế Âm Bồ Tát), thứ phi Songstan Gampo cơng chúa tiểu vương Nepal coi hóa thân Tỳ Câu Chi Quán Âm Bồ Tát Người Tây Tạng tin tượng Phật thờ chùa Jokhang (ngôi đại quốc tự kinh đô Lhasa) công chúa Văn Thành đem từ Trung Hoa đến 594 Trong kinh Kim Cang có đoạn: “Nhĩ thời, Tu Bồ Đề văn thuyết thị kinh, thâm giải nghĩa thú, lệ bi khấp, nhi bạch Phật ngôn: ‘Hy hữu, Thế Tôn! Phật thuyết thị thâm kinh điển, ngã tùng tích lai sở đắc huệ nhãn, vị tằng đắc văn thị chi kinh” (Khi ấy, Tu Bồ Đề nghe nói kinh này, hiểu ý nghĩa sâu xa, rơi lệ, buồn khóc, mà bạch Phật rằng: “Hiếm có thay, bạch đức Thế Tơn! Phật nói kinh điển sâu này, kể từ đắc huệ nhãn, từ trước đến chưa nghe kinh này”) 595 Đãi Chế: Đãi Chế có nghĩa đợi chờ chiếu chỉ, chế lệnh nhà vua Thoạt đầu, Đãi Chế chức quan mà danh xưng gọi vị quan trực nhật Do đầu đời Đường, sau thời gian dài chiến tranh quân phiệt cát vào cuối đời Tùy, nhà Đường thành lập, nhiều việc phức tạp phải giải nên Đường Thái Tông hạ lệnh quan từ Ngũ Phẩm trở lên phải thay phiên trực nhật Trung Thư Tỉnh Môn Hạ Tỉnh để vua cần hỏi ý kiến hay sai phái ln có người đủ kinh nghiệm đảm đương Cuối cùng, phải lập hẳn chức quan lo việc xử lý thường vụ, kiêm cố vấn thân cận nhà vua Về sau, quan phủ lập chức Đãi Chế giữ vai trò xử lý thường vụ Bảo Hòa Điện Đãi Chế, Long Đồ Các Đãi Chế, Thiên Chương Các Đãi Chế v.v 596 Lý Mật (582-619) tướng lãnh quân phiệt cuối thời Tùy Ông ta người xứ Liêu Dương (Liêu Đông), chắt Trụ Quốc Tướng Quân Lý Bật nhà Tây Ngụy, tập tước, theo hầu Tùy Dượng Đế Một hôm, Tùy Dượng Đế thấy Lý Mật tướng mạo phi phàm cật vấn Biết Tùy Dượng Đế muốn giết hại, Lý Mật bỏ trốn ẩn cư quê nhà Về sau, Lý Mật theo phò trai Dương Tố Dương Huyền Cảm (Dương Tố công thần nhà Tùy, bị Tùy Dượng Đế nghi ngờ sát hại), tùng chinh Cao Câu Ly để thừa dịp dấy loạn, hòng diệt nhà Tùy Do chuẩn bị không kỹ càng, dấy loạn bất thành, Lý Mật phải bỏ trốn, gia nhập loạn quân Ngõa Cương Địch Nhượng, tạo nhiều công lao lớn, Địch Nhượng phong làm Tư Đồ, Ngõa Cương ngày lừng lẫy Cuối cùng, Lý Mật sát hại Địch Nhượng chiếm binh quyền Về sau, Lý Mật nghe lời chiêu dụ, toan xua qn thơn tính quyền thần nhà Tùy Vũ Văn Hóa Cập, bị quan giữ thành Lạc Dương Vương Thế Sung đánh úp Ngõa Cương, khiến Lý Mật đại bại phải chạy Tây Bộ hạ đắc ý Lý Mật Đơn Hùng Tín theo hàng Vương Thế Sung Lý Mật đành phải theo phò Đường Cao Tổ (Lý Uyên) Sau đấy, Lý Mật ngầm phản Đường, chiếm huyện Đào Lâm, xua quân chiếm núi Hùng Nhĩ, thất bại, cuối bị quân nhà Đường giết chết 597 Phương Bá, gọi Hầu Bá, vốn từ ngữ chư hầu hùng mạnh, đứng đầu chư hầu vùng (chẳng hạn Tề Hoàn Công thời Chiến Quốc) Về sau, chức Thứ Sử đời Hán, chức Thái Phỏng Sứ, Quán Sát Sứ đời Đường Bố Chánh Sứ đời Minh - Thanh gọi Phương Bá 598 Biệt Giá chức quan có từ thời Hán, có nhiệm vụ phụ tá quan Thứ Sử châu Do theo quan Thứ Sử tuần hành, viên quan phép ngồi riêng cỗ xe nên có danh xưng Biệt Giá Thời Tùy - Đường có lúc chức quan đổi thành Trưởng Sử, lại đổi thành Biệt Hạ cũ 599 Tức Đạo Đức Kinh Đây lần chinh phạt Cao Câu Ly (cổ Đại Hàn) Dương Huyền Cảm thời Tùy Dượng Đế Khi Đường Thái Tông thống sơn hà, xứ Tân La (một vương quốc cổ Đại Hàn phía Nam Cao Câu Ly, thuở bán đảo Đại Hàn có ba vương quốc Cao Câu Ly, Bách Tế Tân La) cấu kết với nhà Đường để thơn tính Cao Câu Ly nên Đường Thái Tơng lại xua quân đánh Cao Câu Ly lần Lãnh thổ Cao Câu Ly bao gồm phần tỉnh Liêu Đông Trung Hoa thời gần toàn miền Bắc bán đảo Đại Hàn 601 Nguyên văn “vũ thư” (thư truyền tin, thời cổ có gắn lơng chim, ngụ ý tin tức phải giao chuyển, thực cấp bách) Tuy sau không gắn lông chim nữa, thư từ, mệnh lệnh khẩn cấp quân đội gọi “vũ thư” 602 Tuyển nhân: Người thi đậu, bổ làm quan 603 Chỉ dinh thự vị quan đứng đầu châu 604 Nguyên văn “liên câu” (卅卅), chân bó phụ nữ Trung Hoa thuở xưa Vào thời cổ, không rõ từ lúc nào, trừ gái gia đình q nghèo, tồn phụ nữ Trung Hoa bị bó chân từ bé (khoảng năm sáu tuổi), ngón chân bị bẻ gập xuống lịng bàn chân bó vải chặt, có rắc thuốc cho ngón khỏi hư thối, giày thật nhỏ Thân thể tiếp tục lớn lên xương bàn chân không dài được, bị cong vòng lên giống móc, nên gọi Câu Khi di chuyển, người bị bó chân loạng choạng bước ngắn dựa vào gót chân đầu mũi chân, trông khập khiễng, chệch choạng, thi nhân Trung Hoa lại khen “thướt tha, yểu điệu” Nếu tháo vải bó chân ra, người nữ khơng thể đứng Ngoài ra, Triệu Phi Yến đời Hán chân bó nhỏ, đứng gọn hai bàn tay vua Vua say mê, bảo chân Phi Yến đẹp cánh sen, cho người dùng vàng đúc thành hoa sen khảm mặt đất, bảo Triệu Phi Yến bước đó, gọi “bộ sanh liên” (từng bước nảy hoa sen) Do vậy, người Hoa thường gọi chân bó “liên câu” (cái móc hoa sen) Khi người Mãn Châu chiếm Trung Hoa bắt chước người Hán bó chân, Dân Quốc thành lập, chánh quyền nghiêm cấm tục lệ bó chân chấm dứt 605 Nguyên văn “dịch phu”, lính chạy chân cưỡi ngựa để giao chuyển công văn, thư từ cho chánh quyền, giống người giao thư thời Mỗi trạm chuyển tiếp gọi Dịch 606 Sát Viện phân viện Ngự Sử Đài (hai viện Đài Viện Điện Viện) Các quan trực thuộc viện gọi Giám Sát Ngự Sử gọi tắt Thị Ngự Viện có trách nhiệm giám sát quan, đàn hặc kẻ lạm quyền, trái pháp, phối hợp với Hình Bộ Đại Lý Tự để thẩm tra vụ trọng án nhằm ngăn ngừa hai quan lạm quyền, ép cung tội nhân oan uổng Ông Phùng gọi Sát Viện, tức giữ chức quan Sát Viện người đứng đầu quan 607 Khu Mật Viện cấu quan trọng chánh quyền thời cổ Cơ quan lập vào thời Đường Đại Tông với danh xưng Khu Mật Sứ, hoạn quan đảm nhiệm, với nhiệm vụ giúp vua phê duyệt tấu chương truyền đạt mệnh lệnh Về sau, Đường Trang Tông đổi Khu Mật Sứ thành Khu Mật Viện, tăng quyền lực cho quan này, nhằm phân chia bớt quyền uy Tể Tướng, Khu Mật Viện thiên trọng việc binh bị thành viên Khu Mật Viện gồm toàn vị đại thần tài năng, không sử dụng thái giám Đến đời Liêu, Khu Mật Viện bị tách làm hai: Bắc Khu Mật Viện lo quân cơ, Nam Khu Mật Viện chưởng quản quan lại Đến đời Tống, vai trò Khu Mật Viện quan trọng, cấu phức tạp hơn, chia thành 12 phịng, đóng vai trị thống lãnh hoạt động chánh quyền (can dự, điều động sáu bộ), có quyền dị xét quan cần thiết, hồng thân quốc thích tránh khỏi giám sát Khu Mật Viện Khu Mật Viện quan văn đứng đầu, quan võ làm phó Thoạt đầu, để tránh chuyện tể tướng chuyên quyền, nhà Tống quy định Tể Tướng không tham dự Khu Mật Viện Khu Mật Viện thường hồng thân quốc thích hay đại thần un bác, tín cẩn nắm giữ Kể từ đời Tống Ninh Tông, Khu Mật Viện thường Tể Tướng kiêm nhiệm 608 Một kỷ mười hai năm 609 Tức kệ: “Nhất thiết hữu vi pháp, mộng, huyễn, bào, ảnh, lộ, diệc điển Ưng tác thị quán” 610 “Cáp nhi” bồ câu 600 Ma Ni Giáo (Manichaeism, gọi Mâu Ni Giáo, Minh Giáo Ma Giáo), vốn đạo thờ lửa Mani sáng lập Ba Tư vào kỷ thứ vùng Asuristan thuộc lãnh thổ Babylon vương triều Sassanid Giáo nghĩa Ma Ni Giáo có xen tạp phần tư tưởng Cơ Đốc giáo Mani chủ trương từ thời nguyên thủy có hai giới đối lập quang minh tối tăm tồn độc lập Dần dà giới hắc ám xâm lấn giới quang minh, phát sinh đại chiến, khiến cho giới rối loạn Nói cách khác, giới ln có đối kháng hắc ám quang minh Do mâu thuẫn với giáo sĩ Công giáo Bái Hỏa Giáo (Zoroastrianism), Mani bị hạ ngục chết tù Tuy thế, đạo Mani lan truyền sang phương Đông phương Tây Từ phương Tây, đạo Ma Ni truyền sang tận La Mã Ai Cập Năm 354, sử gia Hilary xứ Poitiers cho biết tín đồ đạo Mani đơng nước Pháp Thánh phụ Augustine (Augustine of Hippo) Công Giáo tín đồ Ma Ni giáo trước cải đạo sang Công Giáo Đạo Mani truyền vào Trung Hoa thời Võ Tắc Thiên Mihr-Ohrzmazd (sử Trung Hoa thường gọi ông ta Phất Đa Đản) Để thích ứng với văn hóa Trung Hoa, họ dịch Thượng Đế đạo họ thành Minh Tôn, nên từ đó, đạo gọi Minh Giáo Thoạt đầu, chánh quyền Trung Hoa nghi kỵ Minh Giáo, Đường Huyền Tông hạ lệnh cấm truyền đạo trước loạn An Lộc Sơn xảy Sau loạn An Lộc Sơn, dân Hồi Hột đa số tín đồ Ma Ni giúp nhà Đường dẹp loạn nên triều đình cho phép Minh Giáo công khai truyền đạo Đến năm Đại Lịch thứ (768) đời Đường, chùa Đại Vân Quang Minh Ma Ni Giáo xây Trường An Đến thời Đường Vũ Tông, nước Hồi Hột bị suy yếu, khơng cịn ích lợi cho nhà Đường, Vũ Tông hạ lệnh cấm đạo Ma Ni gắt Tuy thế, Minh Giáo lưu truyền dân gian, kẻ hội thường dựa vào tín đồ Minh Giáo để làm loạn, chẳng hạn năm Trinh Minh thứ sáu (920), Vô Ất dùng cờ hiệu Minh Giáo khởi nghĩa Trần Châu (thuộc Hoài Dương, Hà Nam thời) Từ đó, liên tục triều đại kế tiếp, tín đồ Minh Giáo thường sách động quần chúng khởi nghĩa Phương Lạp, Chung Tương thời Bắc Tống, Hàn Sơn Đồng, Lưu Phước Thông vào đời Nguyên Châu Nguyên Chương (Minh Thái Tổ) theo Minh giáo để dựa vào lực phe đảng Hàn Sơn Đồng Do vậy, đặt quốc hiệu Đại Minh Sau thành công, Châu Nguyên Chương trở mặt đàn áp Minh Giáo Về sau, giáo phái dân gian Bạch Liên, Long Hoa Trai Hội v.v pha trộn lung tung tín điều Minh giáo với Phật giáo tín ngưỡng mê tín dân gian, chí thành lập đạo riêng mang danh xưng Nhất Quán Đạo 612 Chư Sanh: Dưới thời Minh - Thanh, người đậu kỳ thi Hương (những triều đại trước gọi Tú Tài) gọi Cống Sanh hay Sanh Đồ, tùy theo học trò huyện giới thiệu lên tỉnh hay tự thi Do có chữ Sanh nên người thi Hương gọi Chư Sanh Phải chư sanh thi Hội thi Đình 613 Đây quy định từ năm Thái Bình Hưng Quốc thứ (983) đời Tống Thái Tổ thứ hạng đỗ đạt kỳ thi Đình Thi Đình (Điện Thí) Võ Tắc Thiên sáng lập vào đời Đường, người thi phải vào thi điện vua, Hồng Đế đích thân chủ trì trơng thi Về sau, kỳ thi Đình đại thần uyên bác chủ trì Vua duyệt đề thi, xem thi chấm đỗ đầu, ban yến dự lễ xướng danh tân khoa Đến đời Tống, Tống Thái Tổ chia người đậu thi Đình (gọi chung Tiến Sĩ) thành ba hạng: Hạng (nhất giáp): Chỉ lấy ba người đậu, tức Trạng Nguyên, Thám Hoa, Bảng Nhãn Gọi chung Tiến Sĩ Cập Đệ Hạng nhì (nhị giáp), gọi chung Tiến Sĩ Xuất Thân Hạng ba (tam giáp), gọi chung Đồng Tiến Sĩ Xuất Thân Những người đỗ đầu hạng nhị giáp tam giáp gọi Truyền Lô Hạng Mộng Nguyên đỗ thứ năm hàng Nhị Giáp tức bốn người Nhị Giáp ba người Nhất Giáp nên hàng thứ tám bảng trời ghi 614 Quận Hoàng: Thành Hoàng quận 615 Theo quy chế đời Đường, vợ quan Tứ Phẩm gọi Quận Quân, vợ quan Ngũ Phẩm gọi Huyện Quân Mẹ vị quan gọi chung Thái Quân Về sau, danh từ Thái Quân dùng mỹ từ để gọi mẹ người có chức tước đơi chút 616 Kinh có tên gọi đầy đủ Phật Thuyết Nguyệt Thượng Nữ Kinh ngài Xà Na Quật Đa dịch vào đời Tùy, đánh số 480, xếp vào tập 14 Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Nguyệt 611 Thượng Nữ gái người họ Ly Xa thành Tỳ Da Ly Tỳ Ma La Cật Cô gái sanh có phước tướng, khiến kho báu xuất hiện, báu đầy dẫy, thân có quang minh chói lấp ánh sáng mặt trăng nên đặt tên Nguyệt Thượng Con trai vương công, quý tộc, hào môn muốn cưới Nguyệt Thượng, tranh đem tiền săn đón khiến Tỳ Ma La Cật lo âu Cơ nói kệ khun cha đừng lo âu khơng làm hại được, truyền báo cho người biết sau bảy ngày cô chọn chồng Trong bảy ngày ấy, cô thọ Bát Quan Trai Giới Vào ngày Rằm, Phật liền dùng thần lực hóa đóa sen báu tay Nguyệt Thượng hình tượng Như Lai đóa sen đó, nói kệ tán thán công đức Như Lai, khiến cô sanh tâm hoan hỷ, dạy cô pháp sâu Khi người tụ tập đầy đủ, cô liền bay lên không nói kệ đoạn trừ tham dục Mọi người nghe xong, sanh tâm nhàm chán tham dục, dứt tham, sân, si Sau đó, luận pháp với ngài Xá Lợi Phất Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, thần biến xin quy y Phật xuất gia 617 Tiên quân: Mỹ từ gọi cha khuất 618 Vỹ Nam Khang (746-806), tên thật Vỹ Cao, Thứ Sử Lũng Châu thời Ông người đất Kinh Triệu (Tây An), Đường Đức Tông phong làm Điền Phán Quan (chức quan coi việc canh nơng), kiêm Thứ Sử Lũng Châu Về sau, có công tổ chức quân Phụng Nghĩa nên phong làm Lưu Nam Tây Xuyên Tiết Độ Sứ, Tả Kim Ngơ Vệ Tướng Qn Ơng cai quản đất Thục hai mươi năm, phong làm Nam Khang Quận Vương, nên thường gọi Vỹ Nam Khang 619 Lưu Tịch làm quan đến chức Ngự Sử Trung Thừa, vốn hạ Vỹ Nam Khang Khi Vỹ Nam Khang vào năm Vĩnh Trinh nguyên niên (805), Lưu Tịch dâng thư xin triều đình phong làm Tây Xuyên Tiết Độ Sứ, Đường Hiến Tông lại phong chức cho Viên Tư, phong cho Lưu Tịch chức Cấp Sự Trung Lưu Tịch liền dấy quân chống lại, ngăn cản Viên Tư vào đất Tây Xuyên Do vừa lên ngôi, Đường Hiến Tông chưa rõ hư thực, đành phải phong làm Công Bộ Thượng Thư kiêm lãnh Tây Xuyên Tiết Độ Sứ Rồi lại đòi làm Tiết Độ Sứ vùng Tam Xuyên, bị triều đình cự tuyệt, Lưu Tịch đem binh đánh chiếm Tử Châu Về sau, Lưu Tịch bị Cao Hà Ngụ bắt được, xử trảm 620 Nguyên văn “tri lưu hậu sự” Đây quy chế thời Đường Huyền Tơng, nhằm ngăn ngừa chuyện tranh chấp quyền bính biên trấn Khi viên quan Tiết Độ Sứ Quan Sát Sứ chết, triều đình chưa kịp bổ người tới thay, họ có việc phải vào chầu vua cử người tạm nắm giữ quyền hành gọi “Tiết Độ Sứ Tri Lưu Hậu Sự” Về sau, đặt hẳn thành chức quan giữ nhiệm vụ xử lý thường vụ châu quận Khi Vỹ Nam Khang mất, Lưu Tịch tự xưng Tri Lưu Hậu Sự 621 Thành có hai lớp tường lớp gọi Thành, lớp gọi Quách 622 Thiếu Bảo chức quan có trách nhiệm phị tá, cố vấn cho Thái Tử, làm phó cho quan Thái Bảo Từ thời Bắc Châu trở đi, Thiếu Bảo với Thiếu Sư Thiếu Phó gọi Tam Cô, ngạch Tùng Nhất Phẩm, cố vấn chủ yếu Thái Tử việc tập luyện cai trị chịu trách nhiệm phụ giúp quan Thái Bảo bảo vệ an toàn cho Thái Tử quan Thái Sư Thiếu Sư dạy văn chương, Thái Phó Thiếu Phó dạy võ nghệ thao lược Tuy thế, có trường hợp, chức vị tước hiệu ban tặng nhằm tạo vinh dự cho vị đại thần khơng có thực quyền 623 Thân binh: Lính trực tiếp hầu cận, bảo vệ huy 624 Thoạt đầu, kinh Kim Cang không chia thành phần, Chiêu Minh Thái Tử (Tiêu Thống, Lương Vũ Đế) chia kinh thành 32 phần, với phần, đặt tiểu đề giúp người đọc dễ dàng lãnh hội ý nghĩa chánh yếu kinh nên kinh Kim Cang thời tuân theo cách thức phân định Chẳng hạn, phần thứ Pháp Hội Nhân Do, phần thứ hai Thiện Hiện Khải Thỉnh 625 “Liễu tạ” nhà hóng mát, chung quanh có trồng liễu 626 Tần Tơng Quyền (?-889) tướng lãnh quân phiệt cuối thời Đường Thoạt đầu, làm nha tướng Hứa Châu Năm Quảng Minh nguyên niên (880), Hoàng Sào dấy loạn đánh chiếm Trường An, Đường Đức Tông phải chạy vào Tứ Xuyên, Tần Tơng Quyền đem qn theo Dương Phục Quang đánh Hồng Sào Bị đánh bại, đầu hàng Hoàng Sào, tự xưng Thái Châu Tiết Độ Sứ Khi Hoàng Sào bị quân nhà Đường hợp sức với quân Sa Đà Lý Khắc Dụng đánh bại, phải tự tử vào ngày Mười Bảy tháng Tám năm Trung Hòa thứ (884), Tông Quyền chiếm vùng Thái Châu xưng đế, cướp bóc khắp nơi Năm Quang Khải thứ (887), Tơng Quyền dốc tồn lực cơng Biện Châu, bị Châu Ôn hợp sức với binh bốn trấn đánh bại Thế lực Tần Tông Quyền suy vi dần Đến năm Long Kỷ nguyên niên (889), Tần Tông Quyền bị tướng Quách Phan bắt sống, nộp cho Châu Ơn 627 Sách Thái Bình Quảng Ký chép đoạn rõ ràng so với lời trích dẫn ông Lưu Khế Tịnh, sách chép: “Họ Dương thấy lòng người sợ hãi, dụ vị tướng quyền trai Tần Tông Quyền Triệu Đức Ngôn sau: ‘Nếu ông giết trai Tông Quyền tơi khun người cử ơng làm Tiết Độ Sứ’ Triệu Đức Ngơn nghe theo Do vậy, tình hình quân phủ yên, dân sống yên vui cũ” 628 Hành Nhạc Hành Sơn, gọi Nam Nhạc, Ngũ Nhạc (Ngũ Nhạc coi năm núi đánh dấu địa phận Trung Nguyên thuở xưa) Theo truyền thuyết, từ thời Nghiêu Thuấn, núi phong tặng làm nơi tế trời đất lịch đại đế vương Thời cổ, núi cịn có tên Thọ Nhạc Núi nằm thành phố Hành Dương thuộc huyện Hành Sơn, tỉnh Hồ Nam Theo Đạo Giáo, Hành Sơn nằm địa vị Chẩn mà Chẩn vị thần chủ quản thọ mạng nhân gian nên núi có tên Thọ Sơn, coi thánh địa trọng yếu Đạo Giáo 629 Tân Đầu Lô (Pindola Bharadvaja), gọi đủ Tân Đầu Lô Phả La Đọa, vị đại đệ tử đức Phật Do thi thố thần thông không chỗ (thị thần thông bay lên cao để lấy bát gỗ trầm hương nhà vua thách thức), Ngài bị đức Phật phạt không nhập Niết Bàn mà phải thường trụ gian để làm phước điền cho nhân gian Do vậy, cử hành trai tăng, văn tác bạch Phật giáo Trung Hoa cung thỉnh ngài Tân Đầu Lô thỉnh chư sơn đại đức, ghế chủ tọa thường để trống để dành cho ngài Tân Đầu Lô Tại Nhật Bản, Ngài đặc biệt tơn sùng dân Nhật tin Ngài có khả trị bệnh, thường dâng lên tượng Ngài yếm đỏ trắng với ước vọng Ngài che chở cho họ bình n 630 Kinh có tên gọi đầy đủ Phật Thuyết Quán Đảnh Tùy Nguyện Vãng Sanh Thập Phương Tịnh Độ Kinh, cịn có tên Phổ Quảng Bồ Tát Kinh, ngài Bạch Thi Lê Mật Đa dịch thời Đơng Tấn Đây thứ mười Phật Thuyết Quán Đảnh Kinh 631 “Đổi thành tên thứ nhất” đỗ Tiến Sĩ Đệ Nhất Giáp, tức ba người đỗ đầu 632 Bạch Lạc Thiên Bạch Cư Dị (772-846), thi sĩ trứ danh thời Thịnh Đường, tên tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn Cư Sĩ, quê Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây Ông làm quan đến chức Giảo Thư Lang, Tán Thiện Đại Phu, sau bị tể tướng Vũ Nguyên Hành biếm làm Tư Mã Giang Châu, làm Thứ Sử Hàng Châu, Thứ Sử Tô Châu, thăng lên làm Thái Tử Thiếu Phó Cuối đời quy hướng Tịnh Ðộ, Phát Nguyện Văn, ý tứ chân thành Chết già Hương Sơn (Lạc Dương) Ông tiếng với thơ làm theo lối Nhạc Phủ Ông để lại tập thơ Bạch Thị Trường Khánh Tập 633 Thuở xưa để làm giày cho chắc, người ta thường dùng bện cỏ thành đế giày, lót thật nhiều lớp vải cũ hay giấy dầy cho chắc, trước khâu da hay phủ vải thô lên Việc thường gọi “cách bối” (卅卅), hay gọi gọn “bối” 634 Châu Lợi Bàn Đặc Ca (Suddhipanthaka Ksudrapanthaka), phiên âm Châu Lợi Bàn Đà Già, Châu Lợi Bàn Đặc, Châu Đồ Bán Thác Ca, dịch nghĩa Kế Đạo Tiểu Lộ Ngài có hai anh em, mẹ mang thai đường trở quê, chuyển bụng sanh bên đường nên đặt tên Bàn Đặc (Bàn Đặc đường) Ngài sanh sau nên gọi Châu Lợi Bàn Đặc (tức Tiểu Lộ) Anh cực thông minh, em cực ngu độn, Phật dạy kệ bốn chữ mà Ngài đọc sau quên trước, nhớ Khi liễu giải chứng A La Hán Đây báo đời trước bỏn xẻn pháp mà ... vi Quán Thế Âm hiệu” (Đức Phật Như Lai khen khéo đắc pháp môn viên thông, đại hội, thọ ký cho hiệu Quán Thế Âm) Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Tích Cảm Ứng Tụng, 1, phần hết -o0o Phần Bành Trạch Bồ Tát. .. cảm ứng mặt Tích, có hiển cảm hiển ứng, minh cảm minh ứng (cảm ngầm, ứng ngầm), minh cảm hiển ứng, hiển cảm minh ứng, diệc minh diệc hiển cảm nhi hiển ứng (vừa hiển vừa ngầm cảm mà lại hiển ứng) ,... Kinh Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương (phụ lục) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Phần Quán Thế Âm Bồ Tát Đắc Đại Thế Bồ Tát Thọ