1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Ký

163 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT PHỔ MÔN PHẨM GIẢNG KÝ 觀世音菩薩普門品講記 演培老法師講述 釋寬嚴記 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Diễn Bồi Pháp sư Thích Khoan Nghiêm ghi Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa (theo ấn Phật Đà Giáo Dục Cơ Kim Hội, tháng 04, năm 2004) Dẫn Nhập Có lẽ Phật tử Hoa Kiều Việt Nam, đặc biệt người sống vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, phương danh ngài Diễn Bồi tên tuổi quen thuộc Đại sư qua Việt Nam hoằng pháp nhiều lần; hầu hết kinh sách quan trọng Đại Thừa, Ngài giảng qua Khi Việt Nam, mạt nhân thấy nhiều Giảng Ký Ngài lưu truyền chùa người Hoa; chưa đủ thiện duyên đọc đến Lần đầu tiên, mạt nhân biết tên tuổi Ngài vào năm 1986 Trong lần đến chùa Dược Sư (quận Bình Thạnh) thỉnh kinh, lục lạo đống kinh sách cũ, vô tình mạt nhân tìm A Di Đà Kinh Giảng Ký pháp sư Thích Diễn Bồi Giở xem thấy văn phong giản dị, đủ để người vốn liếng chữ Hán nhấp nhem mạt nhân hiểu dễ dàng ý tác giả qua vài trang sách Thế với giảng kinh ấy, mạt nhân có dịp tập tành luyện đọc văn Bạch Thoại Càng đọc thấy lời giải thích Ngài giản dị, dễ hiểu, thâm trầm, hàm súc, nói khơng q đáng lời giảng Ngài lợi lạc cho tầng lớp người đọc, hạng hành nhân sơ Từ nhân duyên đặc biệt ấy, mạt nhân tâm nguyện có giảng kinh Ngài, cố gắng dịch sang tiếng Việt Đến năm 2003, mạt nhân lại đọc Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Giảng Ký Ngài qua tài phiên dịch tuyệt vời Hịa Thượng Trí Minh, mạt nhân khâm phục tài giảng kinh Pháp Sư Diễn Bồi Điều đáng mừng dịch q giá Hịa Thượng Trí Minh trang nhà Phật giáo đón nhận nồng nhiệt đăng tải rộng rãi Xảo hợp sao, mùa Thu năm nay, sách Tịnh Tông Học Hội gởi cho, mạt nhân thấy có Phổ Môn Phẩm Giảng Ký Thế chẳng nệ kiến thức chắp vá, chữ nghĩa vụng về, mạt nhân hăm hở dịch tiếng Việt, giới thiệu tác phẩm đặc sắc khác lão pháp sư, với ý nguyện đền đáp chút ân pháp nhũ bậc ân sư chưa có dịp hội ngộ Chỉ dám hy vọng chuyển ngữ chẳng diễn tả sai lạc hoàn toàn ý nghĩa lời giảng thâm diệu Ngài Nếu việc chuyển ngữ liều lĩnh có chút phần lợi lạc xin hồi hướng cơng đức ân sư Thích Diễn Bồi, bổn sư Thích Giải Thắng lịch đại phụ mẫu, sư trưởng, hồi hướng cho u hiển hữu tình vãng sanh Cực Lạc Tiểu sử lão pháp sư Thích Diễn Bồi (1917-1996) Cư sĩ Vu Lăng Ba soạn Pháp sư Diễn Bồi vị học giả trứ danh Phật giáo đương đại Mấy mươi năm tích cực hoằng pháp nơi, Sư để lại cho đời Đế Quán Toàn Tập vĩ đại Toàn Đế Quán Toàn Tập bốn mươi quyển, tám trăm vạn chữ, bao quát lý luận tông phái Tiểu Thừa, Đại Thừa, tác phẩm Phật học lớn lao có Ở đây, tơi xin giới thiệu nghiệp hoằng hóa lão pháp sư Diễn Bồi sau: Xuất gia tham học: Pháp sư Diễn Bồi họ Lý, quê trấn Thiệu Bá, Dương Châu, tỉnh Giang Tô, sanh năm 1917 (ngày mồng Một Tháng Mười Hai năm Đinh Tỵ, tức năm Dân Quốc thứ sáu) Ngài sanh gia đình nông dân nghèo thuộc Quản Gia Trang trấn Thiệu Bá Cha Lý Quốc Cư, mẹ họ Ngô, sanh bốn trai, ba gái, Sư út Anh thứ hai lớn Sư tám tuổi, từ nhỏ gởi vào chùa Quán Âm trấn Lâm Trạch, huyện Cao Bưu làm tiểu sa-di, chưa thức độ xuất gia Năm Sư lên 12 tuổi, người anh hai lên tròn hai mươi tuổi, sư phụ cho thức xuất gia, đồng thời cử hành pháp hội kéo dài bảy ngày Ngài Diễn Bồi theo cha mẹ đến dự lễ, vị thầy chùa thích cậu bé, thường hay đem kẹo bánh trái cho ăn, cậu cảm thấy chùa vui, chẳng muốn nhà nữa, kiên muốn sống chùa Cha mẹ làm sao, đành phải để cậu lại đó, hy vọng cậu bé ngày chơi chán nhà, ngờ cậu bé lì chùa, không trở Chưa đầy năm sau, cậu xin sư phụ chùa Quán Âm độ, sư phụ sợ cha mẹ cậu không đồng ý nên không chấp thuận Cậu tự qua am Phước Điền thơn kế bên, lễ hịa thượng Thường Thiện xin độ, trở thành tiểu sa-di, pháp danh Diễn Bồi Lúc gia, Sư học năm trường tư, sau xuất gia, sư phụ chẳng cho Ngài làm tạp vụ, buộc cậu tiếp tục học hành Đến năm mười tám tuổi, sư phụ đem Ngài đến viện giới luật Phước Thọ thuộc huyện Bảo Ứng để thọ Cụ Túc Giới Sau thọ giới xong, trở chùa, sư phụ giao cho Ngài làm Trụ Trì Ngài Diễn Bồi chẳng muốn chùa nhỏ vùng quê, tâm muốn xuất ngoại cầu pháp Ngài nại cớ thăm cha mẹ, xin thầy cho Về đến nhà rồi, Ngài ngồi thuyền lên Thượng Hải, xin nhập chúng chùa Ngọc Phật Tự viện Ngọc Phật Tự chuyên lo pháp kinh sám, chỗ “ngũ thú tạp cư”; ngài Diễn Bồi chẳng lâu lại đi, xin nhập chúng chùa Pháp Tạng Tình hình Pháp Tạng tự chẳng Ngọc Phật Tự, Sư phải lo chuyện kinh sám sáu tháng, dành dụm chút lộ phí để sang chùa Qn Tơng Ninh Ba hịng học hành Ngài mua vé tàu sang Ninh Ba, vào học Giới Đường chùa Quán Tông, tiếp nhận giáo dục Phật giáo Đó cuối Xuân năm 1935, Diễn Bồi tròn hai mươi tuổi Nửa năm sau thành tích xuất sắc, Sư đưa lên học chương trình cao cấp Hoằng Pháp Nghiên Cứu Xã Hoằng Pháp Xã trọng giảng kinh, chẳng trọng soạn thuật; Sư chùa năm, viết thư khơng xng, có bạn đồng học bảo Sư: “Thầy muốn học văn tự, tốt đến Phật Học Viện Mân Nam” Mùa Hạ năm 1936, Sư quảy tráp sang Hạ Môn, vào học Phật Học Viện Mân Nam Nhưng học Mân Nam nửa năm, học sinh Dưỡng Chánh Viện chùa Nam Phổ Đà học sinh học viện Mân Nam chẳng thuận thảo, có lúc xung đột; vậy, Sư hai bạn đồng học Diệu Khâm Đạt Cư chuyển sang học Phật Học Viện Giác Luật chùa Giác Luật thuộc huyện Hồi Âm, tỉnh Giang Tơ, theo học với pháp sư Đại Tỉnh vào đầu Xuân năm 1937 Chẳng lâu sau, người Nhật Bản nhiều lượt gây chuyện Hoa Bắc, chánh phủ tích cực chuẩn bị chiến đấu, triệu tập niên toàn quốc tham gia tập huấn quân Tăng lữ phải tham gia tập luyện đội cứu thương Ngài Diễn Bồi phải trở huyện Cao Bưu nơi xuất gia để tập huấn Tháng Bảy năm ấy, biến Lư Câu Kiều1 bộc phát, kế đó, chiến ngày Mười Ba tháng Tám nổ Thượng Hải, Sư năm sáu vị đồng học theo pháp sư Từ Hàng giảng kinh Vơ Tích sang tỵ nạn Hương Cảng, tạm thời ngụ tinh xá Di Đà pháp sư Ưu Đàm Bọn họ nghe tin đại sư Thái Hư trông coi viện Giáo Lý Hán Tạng Trùng Khánh, ban giảng huấn giỏi giang, bọn họ háo hức muốn tìm đến Do vậy, đầu năm 1939, ngài Diễn Bồi bạn đồng học Mân Nam Diệu Khâm, Đạt Cư, Văn Huệ, Bạch Huệ năm người chọn ngã sang Việt Nam, theo đường sông, ngồi xe lửa tuyến đường Điền - Việt đến Cơn Minh Khi đó, đại sư Thái Hư trụ tích Hội Phật Giáo tỉnh Vân Nam Thúy Hồ, thành phố Côn Minh Các thầy yết kiến đại sư Đại sư bọn họ viết thư cho pháp sư Pháp Tôn quyền viện trưởng viện Giáo Lý Hán Tạng Tháng Sáu năm đó, năm người từ Côn Minh ngồi xe sang Trùng Khánh, vào học viện Giáo Lý Hán Tạng Bắc Bồi Khi ấy, chủ nhiệm giáo vụ viện Hán Tạng pháp sư Pháp Phảng yêu cầu họ dùng danh nghĩa sinh viên bàng thính để tự theo học khóa học Đó vốn chủ ý Thái Hư đại sư Đại sư cho trình độ họ chẳng kém, tự chọn lựa khóa giảng học nhiều thứ Bởi thế, họ theo học Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Luận với pháp sư Pháp Tôn, học Câu Xá Luận với pháp sư Pháp Phảng, học Nhiếp Đại Thừa Luận với ngài Ấn Thuận Lư Câu Kiều Sự biến gọi Thất Thất Sự Biến (biến cố ngày mồng Bảy tháng Bảy) Với mục đích tìm cớ gây hấn để có cớ cơng, chiếm thêm lãnh thổ, quân Nhật liên tục tập trận đất Trung Hoa từ tháng Sáu năm 1937 Ngày Bảy tháng Bảy, quân Nhật tự ý kéo đến gần chỗ đóng quân quân đội Quốc Dân Đảng tập trận, tuyên bố binh sĩ Nhật bị bắt cóc, địi lục sốt huyện thành Uyển Bình (thuộc trấn Lư Câu Kiều, ngoại ô Bắc Kinh) Quân Trung Hoa cự tuyệt, bên quân Nhật nổ súng công, chiếm thành Chiến tranh Trung - Nhật thức nổ Dạy học kiếm sống Mùa Thu năm 1941, Thái Hư đại sư sai ngài Diễn Bồi sang thành lập Pháp Vương Học Viện chùa Pháp Vương huyện Hợp Giang; năm ngài Diễn Bồi hai mươi lăm tuổi, tích cực nhận trách nhiệm Giám Học, khen ngợi Năm Dân Quốc 34 (1945), công kháng Nhật thắng lợi; năm Dân Quốc 35 (1946), sau tiết Thanh Minh, ngài Ấn Thuận, ngài Diễn Bồi ngài Diệu Khâm, ba vị kết đồn theo cơng lộ Tây Bắc sang miền Đông, đến vùng Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây theo đường sắt Lũng Hải đến tận Khai Phong, dừng chân chùa Thiết Tháp, trụ trì pháp sư Tịnh Nghiêm tiếp đón Do đường xa nhọc nhằn, thân thể yếu mệt, ngài Ấn Thuận lưu lại hưu dưỡng chùa Thiết Tháp, ngài Diễn Bồi Diệu Khâm rời Khai Phong sang Thượng Hải trước Trong đó, Thái Hư đại sư trụ tích chùa Ngọc Phật, hai người đến chùa Ngọc Phật cầu kiến, đại sư bảo: “Hiện có chuyện cần hai thầy làm, thời Hàng Châu thành lập Phật Học Viện Vũ Lâm khơng có người phụ trách, thầy nên sang chủ trì” Bởi vậy, hai vị Diễn Bồi, Diệu Khâm sang Hàng Châu Phật Học Viện Vũ Lâm đặt chùa Linh Phong Hàng Châu, học tăng ba mươi người Sau khai giảng, ngài Diễn Bồi giảng Câu Xá Luận, ngài Diệu Khâm dạy quốc văn Ngoài ra, hai vị pháp sư giảng Phật học Khai giảng chưa đầy học kỳ, nhận điện tín từ cố hương Mân Nam yêu cầu trở về, ngài Diệu Khâm xin nghỉ phép lại Mân Nam lễ tổ, thăm mẹ Phật Học Viện ngài Diễn Bồi trì Sư gởi thư cho đại sư Thái Hư xin cử người khác làm viện trưởng Về sau, đại sư cử pháp sư Hội Giác làm viện trưởng, để ngài Diễn Bồi giảm bớt gánh nặng, chuyên đảm trách giáo vụ Đến mùa Đông năm 1948, Ấn Thuận đạo sư nhận lời thỉnh cầu lão hòa thượng Tánh Nguyện đến chùa Nam Phổ Đà Hạ Môn sáng lập Đại Giác Giảng Xã, gởi thơ mời ngài Diễn Bồi pháp sư Tục Minh sang trước giúp sức Khi ấy, ngài Diễn Bồi rời Hàng Châu sang Hạ Môn dạy Đại Giác Giảng Xã Sau này, lửa chiến tranh Quốc - Cộng lan đến Mân Nam, Giảng Xã ngưng hoạt động, pháp sư Diễn Bồi pháp sư Năng Tuấn sang Hương Cảng trước Chẳng lâu sau, đạo sư Ấn Thuận pháp sư Tục Minh theo sang Người đến Hương Cảng chỗ bất định, thầy ba lượt đổi chỗ ở, cuối theo đạo sư Ấn Thuận trú Hương Cảng Phật Giáo Liên Hiệp Hội đặt hội quán eo biển Ngài Diễn Bồi pháp sư Tục Minh giảo đính Thái Hư Tồn Thư cho Thái Hư Đại Sư Toàn Thư Xuất Bản Ủy Viên Hội Họ Hương Cảng suốt ba năm, giảo đính bốn mươi sáu tổng số sáu mươi tư Thái Hư Đại Sư Toàn Thư Đầu năm 1952, cư sĩ Lý Tử Khoan Đài Loan gởi thơ thỉnh ngài Diễn Bồi sang Đài Loan chủ trì Đài Loan Phật Giáo Giảng Tập Hội Do vậy, tháng Ba năm đó, ngài Diễn Bồi ngồi thuyền sang Đài Loan Đài Loan Phật Giáo Giảng Tập Hội trụ trì chùa Linh Ẩn hồ Thanh Thảo, huyện Tân Trúc pháp sư Vô Thượng phát tâm, thỉnh pháp sư Đại Tỉnh đứng thành lập vào mùa Thu năm 1951 (tức năm Dân Quốc thứ bốn mươi) Giảng Tập Hội đặt chùa Linh Ẩn Tân Trúc, có bốn mươi hội viên dự hội nghe giảng Năm 1949, Đại Tỉnh pháp sư đến Đài Loan, mùa Đông năm 1950, mắc bệnh cao huyết áp phải dưỡng bệnh Hương Sơn Tân Trúc, năm đó, pháp sư Vơ Thượng khẩn khoản, phải gượng mang thân bệnh đứng chủ trì Giảng Tập Hội Ít lâu sau, cao huyết áp bị trúng phong (stroke), Giảng Tập Hội không người lãnh đạo, phải bị đình đốn, nên nghĩ ngài Diễn Bồi nhân tuyển thích hợp để kế nhiệm Pháp sư Diễn Bồi nhận lời thỉnh sang Đài Loan Giảng Tập Hội nam nữ học chung, nữ sinh hai mươi vị, nam sinh có mười người Do pháp sư Diễn Bồi tuổi trẻ (ba mươi sáu tuổi), lãnh đạo nữ chúng bất tiện, nên lập riêng phân ban nam nữ Về sau, chuyển nữ sinh sang Viên Quang Phật Học Viện Trung Lịch, ngài Diễn Bồi sang Linh Ẩn lãnh đạo nam chúng Ngài hịa nhập học tăng, ngồi việc truyền dạy tri thức un đúc Phật pháp ra, Ngài đặc biệt trọng đức dục, khiến cho danh tiếng Giảng Tập Hội ngày lừng lẫy Tháng Chạp năm 1956, khóa học tăng tốt nghiệp, số có vị Thánh Ấn, Tu Nghiêm, Thơng Diệu v.v… sau thành bậc pháp tướng Phật môn Năm 1957, đạo sư Ấn Thuận lập Phật Học Viện cho nữ chúng chùa Nhất Đồng Tân Trúc, ngài Ấn Thuận làm viện trưởng, cử pháp sư Diễn Bồi đảm nhiệm phó viện trưởng Tháng năm đó, ngài Diễn Bồi kế tục đạo sư Ấn Thuận làm trụ trì chùa Thiện Đạo Do phải trơng coi vụ chùa, nên ngồi lên lớp, Sư không đảm nhiệm trách nhiệm thật Phật Học Viện Tháng Tư năm 1958, nhận lời mời, ngài Diễn Bồi sang Thái Lan, Giản Bố Trại (Cambodia), Việt Nam v.v… hoằng hóa Hơn ba tháng, Ngài lại nước dạy học cũ Tháng Tám năm 1960, nhiệm kỳ trụ trì chùa Thiện Đạo ba năm mãn, Sư kiên từ chối trụ trì tiếp Tháng 12, Sư xuất dương hoằng hóa, đến tạm chấm dứt giai đoạn truyền đạo, giáo nghiệp, dạy học sanh nhai Dù sau thành lập Thái Hư Phật Học Viện giảng đường Huệ Nhật Đài Bắc Hoa Văn Phật Học Viện chùa Linh Tuyền núi Nguyệt My Cơ Long, ngài Diễn Bồi làm viện trưởng danh nghĩa, thật Ngài sống Tinh Châu (Singapore), hai chức viện trưởng làm cho có, khơng đảm nhận trách nhiệm thật Đảm nhiệm vai trị trụ trì: Một đời ngài Diễn Bồi đảm nhiệm chức trụ trì nhiều lần Năm 1957, Ngài làm trụ trì chùa Thiện Đạo Đài Bắc Nguyên lai, chùa Thiện Đạo ngài Ấn Thuận làm trụ trì, phải phân xử việc chùa không ngớt, ngài Ấn Thuận kiên thoái vị, ban Hộ Tự kiến nghị thỉnh ngài Diễn Bồi kế nhiệm Ngài Diễn Bồi nể, thoái thác chẳng được, tháng Chín năm 1957 sơn thăng tòa Ngờ đâu giám viện chùa chuyên quyền, nhân chẳng an định, ngài Diễn Bồi người học vấn, chán ngán chuyện người tranh chấp, nên ẩn nhẫn, tùy duyên, miễn cưỡng đảm nhiệm chức vụ ba năm, kiên Tấn sơn thăng tịa: thức đảm nhận vai trị trụ trì, thường gọi tắt "tấn sơn" thoái vị Những vị cư sĩ nhiệt tâm ban Hộ Tự van nài, chí lão cư sĩ Triệu Di Ngọ (Hằng Dịch) tám mươi tuổi đảnh lễ khẩn cầu Do tình chẳng thể thêm nữa, pháp sư Diễn Bồi từ chức, ngơi Trụ Trì pháp sư Mặc Như kế nhiệm Cuối năm 1966, chúng thường trụ tinh xá Phước Nghiêm hồ Thanh Thảo huyện Tân Trúc suy cử ngài Diễn Bồi làm trụ trì Trong tháng Tư năm đó, Ngài sơn Khi đó, ngài sống Tân Gia Ba, chức vụ trụ trì danh nghĩa, vụ tinh xá pháp sư Thường Giác thay mặt xử lý Đến tháng Tư năm 1970, nhiệm kỳ trụ trì ba năm mãn, pháp sư Ấn Hải, nguyên trụ trì giảng đường Huệ Nhật, kế nhiệm Năm 1968, ngài Diễn Bồi từ Tân Gia Ba trở Đài Bắc, vào tổng y viện Vinh Dân khám nghiệm sức khỏe Hội trưởng hội quản lý chùa Huyền Trang Nhật Nguyệt Đàm lão cư sĩ Triệu Di Ngọ gởi thơ thỉnh Ngài giữ chức trụ trì chùa Huyền Trang Cư sĩ Lý Tử Khoan sức mời mọc, Ngài lại gặp cảnh tình nghĩa buộc ràng chẳng thể chối từ được, phải chấp thuận làm trụ trì chùa Huyền Trang Tháng Ba năm 1968 sơn Khi đó, có ba ngàn người đến dự lễ chúc mừng, náo nhiệt suốt ngày Nhưng pháp vụ Tân Gia Ba bỏ được, nên thực tế vụ chùa Huyền Trang Giám Viện pháp sư Thánh Ấn đảm trách Nhiệm kỳ ba năm mãn, pháp sư Diễn Bồi kiên từ chức, suy cử pháp sư Đạo An kế nhiệm Sau này, danh nghĩa, Ngài cịn làm trụ trì Diệu Pháp Tinh Xá Việt Nam, thực tế hư danh, chẳng cần phải thuật kỹ Chùa Quán Âm Mỹ, chùa Tín Nguyện chùa Hoa Tạng Phi Luật Tân thỉnh Ngài làm trụ trì, Ngài loạt từ chối Hạ tuần tháng 12 năm 1990, trụ trì đạo tràng lớn Tân Gia Ba Quang Minh Sơn Phổ Giác Tự Hoằng Thuyền lão hòa thượng thị tịch, lão pháp sư Diễn Bồi lại bị Tín Thác Hội (trustee board) chùa Phổ Giác lễ thỉnh đảm nhiệm trụ trì Ngày mồng Chín tháng Năm năm 1991, cử hành điển lễ sơn Ngày hơm ấy, cao tăng đại đức ngồi nước vân tập, tám ngàn người tham gia đại lễ Cuộc lễ long trọng chưa thấy Năm ấy, lão pháp sư Diễn Bồi bảy mươi lăm tuổi, tuổi nghỉ hưu, hộ trì Phật pháp, chẳng dám than mệt mỏi Ba mươi năm hoằng pháp trời Nam Lần đầu tiên, ngài Diễn Bồi xuất ngoại hoằng hóa năm 1958, ứng theo lời thỉnh cầu cư sĩ Mã Tử Lương, lý trưởng Long Hoa Phật Giáo Xã kinh Thái Lan, chủ trì lễ kỷ niệm đệ tam chu niên dựng tháp thờ xá lợi Thái Hư Đại Sư, đồng thời tín chúng giảng kinh Do đấy, Sư Phật Giáo đồ Đông Nam Á kết mối duyên không rời Đầu tháng Năm năm ấy, Sư vừa đến Mạn Cốc (Bangkok) liền xã đoàn Long Hoa Phật Giáo Xã, Trung Hoa Phật Học Nghiên Cứu Xã, Quang Hoa Phật Giáo Hội, Liên Hoa Phật Giáo Xã v.v… hoan nghênh Ngài hoằng pháp Mạn Cốc tháng, giảng kinh thuyết pháp ba mươi nơi Đại Bi Giảng Đường Long Hoa Phật Giáo Xã, cư sĩ Trần Mộ Thiền dịch sang tiếng Triều Châu Pháp sư Diễn Bồi hoằng pháp Thái Lan, pháp sư Siêu Trần Việt Nam, pháp sư Pháp Lương Cao Miên v.v…nghe tiếng, thỉnh Ngài hoằng pháp Thái Lan xong, thuận đường sang Miên Việt chuyến Trước đó, pháp sư Diễn Bồi khơng nghĩ đến chuyện sang ba nước hoằng hóa, khó thể chối từ thịnh tình ba nước này, nên ngày mùng Bảy tháng Sáu bay sang Kim Biên (Phnom Penh) Cao Miên, giảng kinh Bát Đại Nhân Giác chùa Chánh Giác, diễn giảng giảng kinh tự viện Liên Lâm Tự, Quán Huệ Tự, Liên Quang tinh xá v.v… Ngài lại Kim Biên mười ngày, vào hạ tuần tháng Sáu đến Sài Gòn, Việt Nam Ngài lại Sài Gòn tháng rưỡi, giảng kinh Bát Đại Nhân Giác chùa Xá Lợi, bay cố đô Huế, bốn lượt diễn giảng chùa Từ Vân, hội quán Quảng Đông, đại học Huế đài phát Huế Ngài đến Nha Trang, Đà Lạt v.v Đến thượng tuần tháng Tám từ Sài Gòn bay Hương Cảng, nhận lời thỉnh nơi, diễn giảng Chánh Giác Liên Xã, Trung Hoa Phật Giáo Đồ Thư Quán, đại lễ đường trường Bảo Giác, Phật Giáo giảng đường v.v… Sau quay Đài Bắc Tháng Tám năm 1960, sau giao trả chức Trụ Trì chùa Thiện Đạo, lại nhận lời thỉnh kiều bào Việt Nam, Ngài từ Hương Cảng bay sang Việt Nam vào tháng Hai Nguyên Đán năm 1961, Ngài chủ trì điển lễ An Vị Phật Diệu Pháp Tinh Xá Chợ Lớn Ngài lại thuyết pháp chùa Từ Ân, giảng phẩm Phổ Môn chùa Vạn Phật, thuyết pháp chùa Nam Phổ Đà Chợ Lớn, chùa Phụng Sơn, chùa Ấn Quang, Giác Hoa tinh xá Sài Gòn Ngài lại tận Đà Nẵng, Hội An v.v… lịch trình gần suốt bốn tháng Hạ tuần tháng Tư, ngài đến thủ đô Vĩnh Chân (Vientiane) Lào hoằng pháp suốt tuần Ngài lại sang Thái hoằng pháp tự viện, xã đoàn Phật giáo suốt tháng Hạ tuần tháng Năm bay sang đảo Tân Lang (Pinang) Mã Lai Đương thời cao tăng hoằng hóa Tân Lang Trúc Ma, Bản Đạo, Quảng Dư, Quảng Nghĩa, Minh Đức, Long Huy, Huệ Tăng, Long Căn v.v… phi trường nghênh đón Ngài Diễn Bồi tham quan, vấn suốt hai tuần, lại sang Di Bảo (Ipoh), Cát Long Ba (Kuala Lumpur), Ma Lục Giáp (Melaka), thẳng đường tùy duyên thuyết pháp Sau cùng, Ngài đến Tân Gia Ba Ở Sư Thành chư sơn trưởng lão khoản đãi, lại vấn chư sơn đoàn thể Phật giáo, tùy duyên hoằng hóa, đến hạ tuần tháng Bảy trở lại Đài Bắc Tháng 11 năm 1962, Sư sang Việt Nam hoằng pháp lần thứ ba, tín chúng Sài Gịn mong mỏi Sư ln Việt Nam, lại xin quyên cúng đất Sau suy nghĩ, Sư nhận lời, trù tính dựng chùa Bát Nhã Năm 1963, nhân kỷ niệm mười năm ngày Từ Hàng Bồ Tát thị tịch, chùa Bồ Đề Lan Nhã Tân Gia Ba cử hành pháp hội ba ngày, thỉnh ngài Diễn Bồi sang chủ tọa thuyết pháp cho thiện tín Tháng Năm năm ấy, Sư từ Việt Nam bay sang Tân Gia Ba Xong pháp hội, Sư hai vị trưởng lão Quảng Hợp, Đạt Minh bàn luận kế hoạch dựng chùa Việt Nam Hai vị trưởng lão bảo Ngài: “Việt Nam chiến nhiều năm, tình bất ổn, muốn dựng chùa, chẳng kiếm đất dựng chùa Tân Gia Ba” Sư thành tức thành phố Tân Gia Ba, Singapore bắt nguồn từ chữ Simhapura (thành phố sư tử) Cư sĩ Lâm Đạt Hiền, tín thác nhân (trustee) Linh Phong Bồ Đề Học Viện (sau xuất gia, thành pháp sư Huệ Viên) biết chuyện này, cầu thỉnh ngài Diễn Bồi trở thành tín thác nhân Bồ Đề Học Viện, giao Học Viện cho ngài Diễn Bồi quản lý, để biến thành đạo tràng hoằng hóa Ngài Sau này, thấy tình hình trị Việt Nam ngày xấu đi, Ngài dẹp kế hoạch dựng chùa Việt Nam, tiếp nhận trách nhiệm quản lý Linh Phong Bồ Đề Học Viện, lại thỉnh pháp sư Long Căn đảm nhiệm vai trị tín thác nhân Do học viện lâu ngày không tu bổ, nên năm 1967 trùng tu, đổi tên thành Linh Phong Bát Nhã Giảng Đường Năm 1968, công trùng tu hoàn tất, ngày 12 tháng Giêng năm Dân Quốc 67 (1968) cử hành lễ lạc thành điển lễ an vị thánh tượng Phật Thích Ca Ngày hơm ấy, thỉnh đạo sư Ấn Thuận Đài Loan thăng tòa, khách quý giới đến mừng hai ngàn người Quốc Vụ Khanh Việt Nam Mai Thọ Truyền đổi lộ trình cơng du để tham gia đại điển tưng bừng Từ đó, sau, pháp sư thường giảng đường giảng kinh hoằng hóa, trước sau mười năm Trong khoảng thời gian từ năm 1962 đến năm 1980, ngài Diễn Bồi nhiều lần qua nước Mỹ, Gia Nã Đại, Phi Luật Tân hoằng hóa, chẳng cần phải thuật rõ Năm 1969, pháp sư Tân Gia Ba nhiều năm, chưa trao quyền công dân, xuất nhập cảnh thật bất tiện, Ngài có ý rời Tân Gia Ba sang Mỹ hoằng hóa, thỉnh pháp sư Long Căn trụ trì Bát Nhã Giảng Đường Ngày hai mươi tháng Mười Một năm làm lễ giao chuyển Giao chuyển giảng đường Bát Nhã xong, bên đồn đại ầm ĩ, bên Hương Cảng đồn Ngài bị phủ Tân Gia Ba trục xuất khỏi nước Để dẹp yên lời đồn, ngài Diễn Bồi lại Tân Gia Ba không nữa, tạm trú Tân Gia Ba Nữ Tử Phật Học Viện, tiếp tục giảng kinh hoằng pháp Kiến lập Phước Huệ Giảng Đường Phật Giáo Phước Lợi Hiệp Hội Tháng Ba năm 1980, chùa Phổ Hiền thành phố Túc Vụ (Cebu), Phi Luật Tân, lạc thành, trụ trì pháp sư Duy Từ thỉnh pháp sư Diễn Bồi chủ trì điển lễ an vị Phật Sư bay sang Phi Luật Tân, đến hạ tuần tháng Ba từ Mã Ni Lạp (Manila) bay thẳng sang Nữu Ước (New York), giảng kinh chùa Đông Thiền, Đại Giác suốt sáu tháng trở lại Tân Gia Ba Năm 1981, trưởng lão Hoằng Thuyền pháp sư Thường Khải giúp sức vận động, phủ Tân Gia Ba phê chuẩn quyền công dân cho pháp sư Diễn Bồi Trong thời gian ấy, pháp sư Diễn Bồi mua đất rộng bảy vạn ba ngàn thước vuông Bảng Nga (Punggol), nhờ kiến trúc sư vẽ họa đồ, đích thân xin phép xây dựng, phủ phê chuẩn cho khởi cơng vào mùa Xn năm 1982, đặt tên Phước Huệ Giảng Đường Phước Huệ Giảng Đường tên đặt nhằm kỷ niệm Phước Nghiêm Tinh Xá Huệ Nhật Giảng Đường đạo sư Ấn Thuận sáng lập Đài Loan Phước Huệ Giảng Đường có đại giảng đường chứa ngàn người, hai tòa lầu hai bên chia thành thư viện, phòng họp, phòng làm việc Hậu viện dựng viện dưỡng lão Từ Ân Lâm chứa 120 người già Ngồi cịn có trung tâm giữ trẻ Từ Ân Lâm, cơng trình khởi đầu từ cuối Xn năm 1982, đến năm 1985 hoàn thành Ngày 16 tháng Ba năm 1986 cử hành đại điển khai mạc, phó thủ tướng thứ hai Tân Gia Ba Vương Đỉnh Xương chủ tọa Những nhân vật chánh yếu chánh phủ, chư sơn trưởng lão, vô số thiện tín nhà Phật tham gia thạnh hội Chư sơn trưởng lão từ Mỹ Quốc, Đài Loan, Phi Luật Tân vầy đoàn tham gia Phước Huệ giảng đường đạo tràng hoằng pháp, trụ sở hiệp hội Phước Lợi Phật giáo Tân Gia Ba Hiệp hội Phước Lợi cấu phước lợi xã hội pháp sư Diễn Bồi thành lập vào năm 1981 Thoạt đầu phát tiền cứu trợ tháng vật phẩm cứu tế cho gia đình bất hạnh, đến thăm hỏi phát quà cho y viện, viện nuôi người tàn tật, cô nhi viện Sau Phước Huệ Giảng Đường lạc thành, cao đồ pháp sư Diễn Bồi pháp sư Khoan Nghiêm đề xướng, trước sau lập thành viện dưỡng lão Từ Ân Lâm chứa trăm người, phát triển phân nhà giữ trẻ Từ Ân nhiều nơi Sau thiết lập trung tâm lọc thận trang bị thiết bị đại hóa, trung tâm phịng dịch, trung tâm văn hóa quy mơ Do cống hiến phước lợi pháp sư Diễn Bồi xã hội, nhân sĩ xã hội tán thán phủ cơng nhận, Tổng Thống nước Cộng Hòa Tân Gia Ba, hai năm 1986 1992 hai lần trao huân chương Phục Vụ Công Cộng cho Sư, cử Ngài làm đại biểu Phật giáo Tân Gia Ba Tơng Giáo Hịa Giai Lý Sự Hội (hội phát triển hịa hợp tơn giáo Singapore) Lão pháp sư Diễn Bồi thâm nhập Kinh Tạng, ba Tạng Kinh, Luật, Luận khơng Ngài chẳng thơng đạt, có xưng tụng Tam Tạng Pháp Sư chẳng đáng Mỗi có pháp hội truyền giới, đa phần mời Ngài làm Đắc Giới Hòa Thượng, nhiều lần thế, chẳng thể thuật đủ Trước thuật đời Ngài kết Đế Quán Toàn Tập ba mươi bốn quyển, Đế Quán Tục Tập mười hai quyển, rành rành tám trăm vạn chữ Pháp sư Diễn Bồi tánh tình bộc trực, chẳng khéo ăn nói, nên tự ký tên Ngu Tăng, giảng kinh thuyết pháp sông chảy cuồn cuộn chẳng ngừng, người nghe khơng chẳng thích nghe Lão pháp sư Diễn Bồi thị tịch ngày mồng Mười tháng 11 năm 1996, thọ tám mươi tuổi LỜI TỰA Phẩm Phổ Môn kinh Pháp Hoa phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện kinh Hoa Nghiêm hai phẩm kinh lưu hành phổ biến giới Phật Giáo Trung Quốc, phẩm Phổ Môn đọc tụng, hoằng truyền phổ biến thịnh hành Nguyên nhân Quán Âm đại sĩ tâm từ bi thiết tha, có nhân duyên sâu đậm Sa Bà; thế, Ngài vào khắp mười phương cõi nước, thường trụ cõi Sa Bà để hóa độ kẻ hữu duyên Trong kinh, đức Phật dạy chúng ta: Đại Sĩ công đức sâu vơ lượng, chẳng riêng kẻ trí huệ nhỏ nhoi chẳng thể liếc thấy phần vạn phần, Phổ Hiền Bồ Tát bậc hạnh nguyện rộng lớn chẳng thể suy lường chừng sợi lông, giọt nước Chúng ta hạng phàm phu khổ não trói buộc đầy dẫy, tuyên dương phần trăm phần vạn ức phần công đức Bồ Tát? Thế nghĩ đến Bồ Tát đại từ, tâm niệm độ sanh thiết tha, tâm bi ân cần cứu khổ cứu nạn, công ân tùy hình tùy loại tầm cứu khổ Bồ Tát, há lẽ chẳng nên tán ngưỡng? Bởi thế, xuất ngoại hoằng hóa, tơi thường tun dương cơng đức Đại Sĩ, mà đa số thính chúng thích nghe thệ nguyện rộng sâu Đại Sĩ Mùa Xuân năm Dân Quốc 50 (1961), sang Việt Nam hoằng hóa lần thứ hai, Trụ Trì chùa Vạn Phật Chợ Lớn cung thỉnh giảng phẩm Phổ Môn, chấp nhận giảng cho đại chúng Lúc ấy, cư sĩ Tịnh Thắng ghi chép lời giảng, nửa thời gian mải miết hoằng pháp ngoại quốc, nguyên cảo rốt để đâu mất, thủy chung khơng cách tìm lại được, chưa thể xuất thành sách! Năm Dân Quốc 56 (1967), pháp hội thuyết pháp tuần Bồ Đề Lan Nhã thuộc Singapore, theo yêu cầu thính chúng, đặc biệt chọn giảng phẩm Phổ Môn, pháp sư Tịnh Khải dịch sang tiếng Quảng Đông, đồng thời sư cịn phát tâm đem ghi lời giảng tuần trình cho tơi xem Xem xong, biết ghi chép không lầm, lại sửa chữa đôi chút, giảng xong, hoàn thành mười vạn chữ Hồn thành Giảng Ký này, bảo có kiến giải đặc sắc gì, tơi chẳng dám nhận lấy, dám thừa nhận lời thông tục dễ hiểu Nhận thấy Phật tử Trung Quốc đọc tụng phẩm Phổ Mơn nhiều, chẳng người muốn hiểu rõ nội dung Đó tượng đáng mừng có, lẽ tin nhận Phật pháp mà cịn muốn hiểu rõ Nếu tơi khơng lầm, thích liên quan đến phẩm Phổ Mơn xưa thật nhiều, khiến đại chúng xem đến hiểu lại khơng nhiều Lúc tơi giảng phẩm này, mong đại chúng nghe hiểu lời giảng, nên tích cực chọn lấy điểm nông cạn nơi nghĩa thẳm sâu, người chép lại chép theo lời giảng, lại vận dụng tài viết lách xếp lại, khiến cho Giảng Ký dễ đọc Với phẩm Phổ Môn, đức Phật muốn làm cho chúng sanh tâm xưng niệm Quán Âm Đức Quán Âm thân khắp mười phương chúng sanh thị thứ sắc thân Bởi thế, hang ngõ tận nước ta, kẻ ngu phu, ngu phụ không chẳng biết đến đức hiệu Đại Sĩ, không chẳng tôn phụng thánh tượng Đại Sĩ, đủ thấy Quán Âm Bồ Tát đại từ đại bi rộng nhiếp quần lợi khắp trời người đó! Trong giới Sa Bà này, nói Quán Âm Bồ Tát không lúc chẳng qua lại quanh quẩn bên chúng ta, vấn đề mức độ thành kính Bồ Tát nào? Đối với Bồ Tát quý vị thành kính phần, gần Bồ Tát phần Đấy điều tuyệt đối, chẳng nghi ngờ chút 10 ... nên cô phụ Quán Âm Bồ Tát từ bi cứu giúp chúng ta, thời khắc, nên Quán Thế Âm Bồ Tát sống chỗ, thực hành hạnh đại bi cứu giúp rộng lớn Nguyên quán đức Quán Thế Âm Bồ Tát Quán Thế Âm Bồ Tát chúng... người Quán Thế Âm) , đủ thấy Quán Âm thâm nhập lòng người nào! Nguyên lai, tín ngưỡng Quán Thế Âm Bồ Tát, xưng niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, lễ bái Quán Thế Âm Bồ Tát phổ biến chẳng riêng Trung Quốc,... Quốc Từ Phổ Đà Sơn trở thành đạo tràng Quán Âm Bồ Tát, sau có nhiều chỗ Bồ Tát Quán Âm thị linh cảm, gọi đạo tràng Quán Âm Bồ Tát Nói mức độ cao hơn, phàm nơi có người tin tưởng Quán Âm Bồ Tát,

Ngày đăng: 11/04/2018, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w