Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 325 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
325
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký Hán văn: Pháp sư Thích Diễn Bồi Việt dịch: Sa môn Thích Trí Minh Phàm lệ “Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký”: Ðề mục kinh có chín chữ Bảy chữ trước xin gác qua, phần giải thích đề mục kinh, đề mục phẩm có nói rõ, nên nói qua hai chữ “giảng ký” Giảng Pháp Sư Diễn Bồi y Bồ Tát Giới Bổn, tức năm mươi tám giới (58) gồm có 10 giới trọng (10) bốn mươi tám giới khinh (48) (Ở nói qua 58 giới, thuộc phần giới tướng, phần trước sau, không nói, không cần) Năm mươi tám giới (58) Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nghe đức Lô Xá Na giảng giới Liên Hoa Ðài Tạng, Khi Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật hạ sanh nơi cõi Diêm Phù Ðề tụng lại 10 giới trọng, 48 giới khinh dù từ Phạn văn phiên dịch thành Hán Văn, không dễ hiểu cho tường tận Nên Pháp Sư y Tam Tạng thánh giáo chỗ chánh tri chánh kiến tu học mà giảng giải kinh văn cách rành rẽ, rõ ràng, hai chúng Phật tử xuất gia gia, vị thọ giới Bồ Tát, hiểu rõ mà hành trì Sau giảng, có đệ tử Pháp Sư ghi lại, nên mệnh danh Giảng Ký Bộ Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký gồm có hai phần: - Kinh văn - Lời giảng Trong phiên dịch từ Hán văn Việt văn phiên dịch phần Pháp Sư giảng Còn phần kinh văn hoàn toàn y theo giới bổn Việt văn Hòa Thượng Vạn Ðức (Pháp Sư Thích Trí Tịnh) phiên dịch Tôi không phiên dịch lại Tuy nhiên có chỗ cần thay đổi muốn cho phù hợp với phần giảng giải Pháp Sư Những chỗ có mở đóng ngoặc đơn ( ); xin chư thượng đức quý Phật tử gia thọ Bồ Tát giới, đọc rõ Về lý không dịch lại phần kinh văn, có hai nguyên nhân: - Bản dịch Hòa Thượng Vạn Ðức lưu hành từ lâu Trong giới Phật tử thọ Bồ Tát Giới, xuất gia gia, thọ trì, tụng kinh làm lễ Bố Tát nửa tháng thục Vì thế, phiên dịch lại thành thừa - Bản dịch Hòa Thượng lưu hành từ lâu, lại Giáo Hội Tăng Già Nam Việt công nhận dịch xứng đáng có giá trị Ðiều kinh Phạm Võng lược giảng nghi thức tụng giới Bồ Tát thuyết minh sau: “Trong nói ngài Cưu Ma La Thập dịch từ văn Phạn văn Hán, hồi đời nhà Dao Tần Trong mục lục Tạng để rõ có vị nhuận bút, vị chép văn, vị dịch nghĩa Như có nghĩa kinh chắn có bổn chánh văn Phạn, kết tập từ xưa, truyền qua Tàu, ngài Cưu Ma La Thập dịch văn Hán Và từ nơi chánh văn chữ Hán, dịch chữ Việt Trước dịch bổn này, Việt Nam, có vài vị Thượng Tọa dịch Nhưng vị Giáo Hội Tăng Già Nam Việt thấy cần phải có dịch chỉnh đốn chư Tăng vị cư sĩ thọ giới Bồ Tát có bổn để tụng, để bố-tát, yêu cầu dịch; thành có bổn Lúc đó, Hòa Thượng Huệ Quang làm Pháp Chủ Giáo Hội Tăng Già Nam Việt Sau phiên dịch xong, đệ trình lên giáo hội, giáo hội triệu tập ban để kiểm duyệt Sau đó, giáo hội nhận định dịch có phần giá trị xứng đáng, lưu hành, giúp cho hàng tăng giới gia thọ Bồ Tát Giới, thọ trì tụng niệm” Vì lẽ đó, nói dịch Hòa Thượng Huệ Quang, Pháp Chủ Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, chứng minh Khi đọc kinh, luật, luận; co phần giải, phải nắm vững phần chánh văn dễ lãnh hội Dù phần giải thích ngắn hay dài đến đâu, nhằm vào chánh văn mà giải thích, không ý chánh văn Ðọc Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký vậy, quý đại sĩ phải ghi nhớ chánh văn giới bổn Sự giải thích kinh văn Giảng Ký có hai cách: - Trước nêu kinh văn sau giải thích Phần dễ phân biệt lời giải thích với kinh văn - Ðem kinh văn xen phần giải thích, để làm sáng tỏ phần Phật dạy Lối khó hiểu, quý đại sĩ không đọc bổn Hán văn, lời giải thích khó mà phân biệt Vì thế, dịch phần giải thích lối này, với chữ hay câu thuộc phần kinh văn có mở đóng ngoặc kép “ ” để quý đại sĩ phân biệt kinh văn, lời giải Về xếp đặt kinh văn Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký này, trước tiên nêu đề mục giới kinh văn, sau giải thích Khi giải thích thế, nghĩa trước giải thích đề mục, sau giải thích kinh văn Về phần giải thích đề mục giới không nhứt định Có giới giảng rộng từ đến trang, có giới giảng Nên biết dù nhiều hay ít, phần giảng phạm vi đề mục, không quan hệ đến kinh văn Xong phần đề mục giới, đến phần giảng kinh văn, phần mở đầu câu “Ðức Phật đại chúng dạy rằng: “ ” Khi đọc lưu ý vậy, khỏi có lộn xộn đề mục kinh văn Bộ Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký bắt đầu giải thích từ câu: “Nhĩ thời Thích Ca Mâu Ni Phật tùng sơ Liên Hoa Ðài Tạng Thế Giới ” (Bấy giờ, đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ lúc sơ khởi, thân nơi giới Liên Hoa Ðài Tạng), không y theo Giới Bổn tụng giới nửa tháng, trước tiên câu: “Nhĩ thời Lô Xá Na Phật vị thử đại chúng, lược khai bá thiên hà sa bất khả thuyết pháp môn trung tâm địa mao đầu hử” Sự việc phần giải thích có nói rõ nguyên nhân Lời Mở Đầu Kính thưa quý vị Pháp sư! Quý ni sư! Quý cư sĩ thiện tín! Hôm nay, nhằm tháng Giêng, Phật lịch 2512, quý vị giảng kinh Kim Cương Ðáng lẽ kinh giảng xong sớm, Bồ Ðề Lan Nhã đạo tràng hoằng hóa, quý vị cao tăng thường đến đông để thỉnh cầu khai thị Vì muốn vị nhọc công tham phỏng, hành cước nơi, mà thâu hoạch lời giáo hữu ích quý thiện tri thức, phải đình giảng kinh Kim Cương cách bất ngờ, đến kỳ A Di Ðà Phật thất năm rồi, kết thúc toàn Thế trước sau, khóa giảng kéo dài gần trọn hai năm Giảng kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật xong, bổn ý định tiếp tục giảng phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện kinh Hoa Nghiêm Nhưng có nhiều vị muốn nghe kinh Phạm Võng, để Bồ Tát giới có chỗ liễu giải rõ ràng Vì thế, Phổ Hiền Hạnh Nguyện phẩm phải bị đình lại, khai giảng vào chiều thứ Bảy tuần Bát Nhã giảng đường Còn nơi Bồ Ðề Lan Nhã này, tuyên thuyết Phạm Võng Kinh Bồ Tát Tâm Ðịa Phẩm để thỏa mãn ý nguyện quý vị Và giảng kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Ðịa này, kích thích quý vị phát tâm Bồ Ðề, thực hành Bồ Tát đạo, đồng hướng tối cao vô thượng Bồ Ðề Ðồng thời, lần giảng kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn này, lại có điểm thâm ý đặc biệt bên Ðó kinh Kim Cang giảng trước đây, tư tưởng lý luận kinh thuộc lý Không Nếu không hiểu Không lý nguy hiểm vô Tổ Long Thọ có dạy: “Tín giới vô cơ, vọng tưởng ức thủ không, thị vị tà không” (người tu hành lòng tin giới pháp tảng, vọng tưởng ức đoán, chấp thủ khía cạnh Không, thiên không, tà không) Nên biết lý chân không Bát Nhã tức không, tức giả, tức trung Nếu thiên chấp bên không, thuộc ngoan không, nguy hiểm vô Hiện giảng Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn quý vị biết muôn pháp không, lý nhân rõ ràng, không sai mảy, không hư hoại Do đó, giới hạnh Phật tử phải nghiêm trì, không nên xem thường để giúp trừ khử tệ hại “vọng tưởng ức đoán, chấp thủ bên không” Tổ dạy Cho nên quý vị nghe qua kinh Kim Cương, lại nghe tiếp kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn này, tin quý vị thọ dụng vĩ đại! Chương I: Những điều khái quát A Giới học trọng yếu Phật pháp Giới luật học Phật giáo hai phái Nam, Bắc truyền có điểm bất đồng rõ rệt: - Về Phật giáo Nam Truyền có giới học Thanh Văn, hoàn toàn giới học Bồ Tát, giới này, thất chúng Phật tử chúng thọ riêng - Trái lại, Phật giáo Bắc Truyền có giới học Thanh Văn, lại có giới học Bồ Tát, Tam Tụ Tịnh Giới giới Bồ Tát thất chúng Phật tử chung thọ Phật giáo Bắc tông hay Nam tông giới luật học, dù có điểm bất đồng vậy, nhận chân giới học bổn Phật pháp Cho nên Phật giáo đồ Nam Tông hay Bắc Tông, giới pháp bẩm thọ, hoàn toàn không xem thường Vì vậy? Vì học Phật, cần lấy Giới Luật làm sở Một hành giả có chí hướng cầu Phật pháp, không nghiêm trì tánh giới pháp Phật chế lập cách hoàn chỉnh, người y nhiên đứng cửa mà chưa vào nhà, không lên chốn lầu cao Phật Pháp Thế nên vào Tiểu Thừa mà thuyết minh: “Giới thị chánh thuận giải thoát chi bổn”, nghĩa là: Giới pháp chính, thuận theo đường giải thoát Căn vào Ðại Thừa mà thuyết minh: “Giới vi vô thượng Bồ Ðề chi bổn”, có nghĩa: giới cội gốc Vô Thượng Bồ Ðề Vì lý ấy, lẽ đương nhiên, muốn chân giải thoát chứng đắc vị Vô Thượng Bồ Ðề, phải nương nơi trí tuệ vô lậu, mà sở tối sơ, phải nói Giới Học Tại vậy? Bởi nhờ hạn chế Giới Học, khiến cho tâm niệm hành giả tuyệt đối không dong ruổi theo ngoại cảnh, nhờ mà nội tâm an tịnh Bấy giờ, từ tâm cảnh an định, trí huệ vô lậu khai phát Sau đó, lại phải vận dụng huệ kiếm Bát Nhã chặt đứt dây vô minh từ vô thỉ, lên ngồi giường giải thoát, an tọa tòa Bồ Ðề Nên kinh dạy: “Nhơn Giới sanh Ðịnh, tùng Ðịnh phát Huệ”, nghĩa là: nhờ giữ Giới mà Ðịnh tâm, từ định tâm khai phát trí huệ Ðích thực bất di, bất dịch, không vượt bực Do đó, thấy rõ Trí Huệ tầng tối cao, cố nhiên trọng yếu, Giới Luật tầng tảng thấp nhất, lại trọng yếu Nếu Giới Luật tầng tảng không củng cố Thiền Ðịnh tầng giữa, Trí Huệ tầng cao xuất tâm hành giả Giờ đây, (Pháp Sư giảng giới) xin thỉnh vấn điều: Mục đích quý vị (chỉ chung giới Phật tử xuất gia gia) học Phật, có phải muốn giải thoát không? Nếu thừa nhận phải, quý vị Giới Học cần phải giữ gìn nghiêm cẩn, giải thoát theo chỗ quý vị mong cầu Có phải mục đích quý vị học Phật muốn chứng vị Bồ Ðề vô thượng không? Quả quý vị thừa nhận phải, Giới Học, quý vị cần phải thủ trì nghiêm cẩn, nhiên hậu, chứng Vô Thượng Bồ Ðề, theo chỗ mong muốn Giả như thế, nghĩa Giới Học, quý vị có chỗ khuyết phạm, thắng lợi xuất thế, mong kết quả, mà với công đức cõi Nhơn Thiên, quý vị vô phần Thế nên, chư Phật mười phương ba đời xuất gian, không vị Phật không suy tôn giới pháp cách cẩn trọng Lịch đại Tổ Sư Tây Thiên Ðông Ðộ, không Ngài chẳng đem giới pháp ân cần giáo hóa hậu sanh Nên kinh Anh Lạc Bổn Nghiệp thuyết minh: “Nhứt thiết chúng sanh, sơ nhập Tam Bảo hải, dĩ Tín vi bổn Trụ Phật gia, dĩ Giới vi bổn” Nghĩa tất chúng sanh vào bể Tam Bảo, phải dùng lòng tin sâu dày làm gốc Khi an trú nhà Phật, dùng Giới làm cội gốc Tại vậy? Vì Giới khởi điểm để hướng thượng, hướng thiện, hướng quang minh, hướng lên đường giải thoát Thế nên không cho phép hành giả xuất gia hay gia có chút xem thường Vì thế, đức Bổn Sư tịch diệt, tâm Ðại Bi, Ngài đinh ninh dạy đệ tử: “Sau ta diệt độ, ông phải tâm tôn kính Giới Luật, phải xem Giới Luật thầy ông” Ở đây, không khỏi có người hỏi rằng: Tại giới pháp lại có tính trọng yếu thế? Giải đáp điều này, xin dẫn lời thuyết minh kinh Ðại Niết Bàn sau: - Giới thềm thang tất pháp lành, cội gốc tất thiện pháp; đại địa cội gốc tất thảo mộc phát sanh - Giới đấng đạo sư tối cao thiện căn; vị thương chủ dẫn dắt đàn thương nhân - Giới thắng tràng tất thiện pháp; thắng tràng Thiên Ðế Thích - Giới có công đoạn trừ vĩnh viễn tất ác nghiệp tam ác đạo; dược thảo có công trị liệu tất thứ ác bịnh - Giới tư lương đường hiểm sanh tử, giới áo giáp đồng, gậy thần trừ diệt ác tặc kiết sử - Giới thần tối linh, diệt trừ rắn độc phiền não Giới cầu để qua khỏi hạnh nghiệp tội ác Kinh văn minh bạch, không cần phải nói thêm nhiều Căn theo đó, khẳng định rằng: Bất luận tu tập thiện nghiệp hay đoạn trừ ác pháp; mong thoát ly khổ não hay cầu giải thoát an lạc; đoạn phiền não nghi hay chứng chơn thường, giới pháp, phải có tánh cách định Nếu Giới tất việc nói không thành tựu Như nói Giới không trọng yếu? Lại giới pháp dám sanh tâm khinh thường? Kinh Ðại Bát Niết Bàn nói: “Muốn thấy đuợc Phật tánh, chứng Ðại Niết Bàn, định phải có tâm thâm tín, kính trọng, tu trì tịnh giới Nếu người thọ trì kinh mà hủy phạm tịnh giới, người quyến thuộc ma, đệ tử ta Ta không cho người thọ trì, đọc tụng kinh này” Ðối với việc thọ trì, đọc tụng kinh điển Ðại Thừa, hành giả thu hoạch công đức vĩ đại Hơn nữa, công đức thọ trì kinh điển Ðại Thừa mà hành giả thu hoạch được, so với người đem thất bảo bố thí, gấp bội không lần Ðiều xem kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật rõ Lại nữa, việc thọ trì, đọc tụng kinh điển Ðại Thừa, kinh Ðại Thừa đồng trí tán thán, nên thông thường hàng Phật tử đa số thọ trì, đọc tụng kinh điển Ðại Thừa Nhưng y chiếu theo lời Phật dạy kinh Niết Bàn dẫn trên, thọ trì kinh điển, cố nhiên điều tốt, phải dùng thân tâm tịnh mà thọ trì Nói rõ hơn, phải lấy việc tu trì tịnh giới mà đọc tụng Nếu thọ trì kinh điển mà không xem trọng tịnh giới Như Lai, chí hủy phạm tịnh giới đức Phật không nhận người Phật tử chơn chánh, mà quyến thuộc ma vương Ðức Phật không việc người thọ trì kinh Niết Bàn mà hoan hỷ, lại không cho người thọ trì kinh Chúng ta suy tưởng thái độ Phật, biết thọ trì tịnh giới trọng yếu biết dường nào! Sao lại không giữ cách nghiêm cẩn? Trong kinh Nguyệt Ðăng Tam Muội, lại dạy rõ điểm trọng yếu Giới Pháp vầy: Tuy hữu sắc tộc cập đa văn Nhược vô giới trí cầm thú, Tuy xử ty hạ thiểu văn kiến, Năng trì tịnh giới danh thắng sĩ Dịch: Dù có sắc tộc đa văn, Nếu không giới trí cầm thú, Tuy hạng tầm thường, kiến văn, Nghiêm trì tịnh giới thắng sĩ Xin giải thích rõ kệ sau: Một cá nhân đời, cao thấp địa vị vào chủng tộc tôn quý, họ có sắc tướng đoan nghiêm, hay nhằm vào bác học đa văn họ, mà hoàn toàn nơi đức hạnh người cao thượng hay không Thông thường, nói theo tục đức hạnh, Phật pháp gọi tịnh giới Dù người thông thường hay hành giả tu học Phật pháp, giới hạnh đích xác vô trọng yếu Vì thế, giới hạnh trí huệ, dù chủng tộc người cao quý đến mức nào, sắc tướng đoan nghiêm đến mức nào, học vấn quảng bác đến đâu, vào quan niệm Phật pháp mà xét, kẻ so với cầm thú khác Ngược lại, tu trì tịnh giới làm người có đạo đức cao thượng, dù vào địa vị thật thấp kém, dù kiến văn cạn hẹp, hoi, suy tôn bậc thắng sĩ gian Giá trị người đó, người cung kính tôn trọng Cho nên, giới hạnh làm người Hành giả tu học Phật pháp, đặc biệt người xuất gia tu Ðại Thừa, cần phải làm cho Tam Bảo không đoạn tuyệt, Chánh Pháp cửu trụ gian Khi đức Phật thế, Ngài chế định Giới Luật, đem pháp giới nhiếp phục chúng Tăng Bản hoài Ðức Phật mong muốn cho Tăng đoàn hòa vui tịnh Tăng đoàn cần phải gánh vác trách nhiệm trọng đại Nhưng trách nhiệm trọng đại có gánh vác hay không, điều trọng yếu không khác hành giả có tu trì tịnh giới hay không? Nếu Phật tử xuất gia nghiêm trì pháp giới tịnh, thực hành pháp Lục Hòa Kính, làm cho Tam Bảo không đoạn tuyệt, Chánh Pháp cửu trụ nơi gian Nên kinh Hoa Nghiêm, Phật dạy: “Thọ trì oai nghi giới pháp đầy đủ, thực hành pháp Lục Hòa Kính, khéo léo ngự trị đại chúng, tâm không lo buồn, hối hận, thuận theo chánh pháp Phật, không trái lời Phật dạy Thế nên làm cho Tam Bảo không đoạn tuyệt chánh pháp cửu trụ gian” Hành giả Ðại Thừa lấy việc cầu Phật Quả làm mục đích tối cao, mà thành Phật định tướng phước báo bậc đại nhân, tức ba mươi hai hảo tướng đức Phật Nhưng nguyên nhân ba mươi hai tướng, nhân duyên sai biệt khác, nơi tu trì tịnh giới mà Nếu không theo phép tu trì tịnh giới, không ba mươi hai tướng phước báo bậc đại nhân, mà đến thân người hạ tiện có Trong Ðại Trí Ðộ Luận thuyết minh: “Nếu người muốn cầu lợi ích vĩ đại, phải nghiêm trì tịnh giới yêu quý báu, hộ thân mạng Tại thế? Vì giới pháp nơi cư trú tất pháp lành” Trong kinh luận nói lên lợi ích vĩ đại, đương nhiên cho vị Vô Thượng Bồ Ðề Cho nên chư hành giả Thanh Văn thừa cần phải nghiêm cẩn giữ giới pháp, mà bậc Bồ Tát Ðại Thừa cần phải giữ nghiêm mật Giới cội gốc xuất sanh tất pháp lành công đức cội gốc đắc Niết Bàn, chứng Bồ Ðề Nên Giới chỗ chung đồng giữ hành giả ngũ thừa Chúng ta không muốn đường Phật Pháp thôi, muốn đường Phật pháp, cần phải theo pháp, giữ gìn tịnh giới cho nghiêm cẩn Kinh Anh Lạc Bổn Nghiệp dạy: “Tiến nhập Phật gia, dĩ Giới vi bổn” Nghĩa bước vào nhà Phật, phải lấy Giới Pháp làm cội gốc Do đó, không cho phép hành giả tu học Phật pháp mà có chỗ vi phạm giới luật 10 Hằng sa diệu dụng không tột, Tứ cúng dường sợ nhọc, Hoàng kim vạn lượng tiêu Nghiền nát thân tro bụi, Không thể đáp đền muôn, Hiểu rõ câu mà tu tập, Vượt qua sanh tử trăm ức kiếp Theo kệ bậc thánh nhân giải thoát thế, hành giả thông thường tri chứng chưa th, mà thọ hưởng cúng dường đàn na phải sanh lòng hổ thẹn nhận thọ tín thí Nếu trái lại hậu lường Nên Tông Cảnh Lục nói: “Người tu học Ðại Thừa Phật pháp thọ thức ăn thí chủ non Tu Di, thọ y thí chủ trải khắp đại địa Nếu người không tu học pháp Ðại Thừa chưa liệt vào số chúng Tăng đại địa mười phương dù rộng lớn, chỗ nhổ nước miếng” Vì thế, hàng Phật tử xuất gia thọ dụng cúng dường tín thí, không lưu tâm cẩn thận Ðiều tối yếu phải phát tâm rộng lớn, tu Bồ Tát hạnh, hoằng dương Phật pháp, hóa độ chúng sanh, không luống thọ dụng tín thí Cúng dường vị Pháp Sư hoằng truyền, Ðức Phật, Ngài cho điều vô trọng yếu Vì vị Pháp Sư người thay Phật tuyên dương chánh pháp, nên kinh Báng Phật nói: “Người cúng dường cho Pháp Sư, tức cúng dường Phật vậy!” Chẳng phải cung kính cúng dường vị Pháp Sư giới hạnh tịnh, mà Pháp Sư giới hạnh không tịnh, miễn Ngài thuyết pháp lợi sanh, phải pháp cúng dường Trong Nhiếp Luận nói: “Nếu người giới hạnh dù có khuyết điểm, thuyết pháp lợi ích cho nhiều người, cần phải cúng dường cúng dường chư Phật Vì chúng sanh lãnh thọ lời nói người giống lời Ðức Phật nói ra”, ý Ngoài việc cúng dường thứ uống ăn, lại cần phải đặt giường tòa để cung cấp cho thầy - bạn, để vị có chỗ nghỉ ngơi Giường có giường dây, giường Tòa có tòa cao, tòa thấp, loại có nhiều thứ sai khác Vì muốn chứng tỏ tinh thần kính pháp trọng thầy, dĩ nhiên người Phật tử phải dùng thứ giường, tòa đẹp để cúng dường cho thầy - bạn an nghỉ, cốt chư vị an tâm hoằng truyền đạo pháp Chư vị Pháp Sư hoằng dươngười Phật pháp có lúc cực nhọc Tất nhiên đôi lúc khó lòng tránh khỏi bệnh hoạn Lúc đó, bổn phận vị Bồ Tát nơi phải sắm nhiều “thứ thuốc men” để điều trị cho thầy - bạn, đừng chư vị bệnh tật triền miên, làm ảnh hưởng đến việc hoằng pháp Như nay, thấy có vị Pháp Sư đủ tài tuyên dương diệu pháp, thân bệnh hoạn lại thiếu thuốc men trị liệu, nên thân thể ốm gầy, suy nhược, hoằng pháp lợi sanh Thật bất hạnh cho vị Pháp Sư mà tổn thất lớn cho Phật pháp! Cho nên dùng thứ thuốc men điều trị tật bệnh cho Pháp Sư hoằng pháp việc cần 311 thiết thiếu Ngoài việc cung cấp thứ cho Pháp Sư nói trên, thầy - bạn cần dùng vật chi, phải tùy theo “tất nhu dụng” thầy - bạn, mà hết lòng cung cấp theo lễ nghi cúng dường, ý nuối tiếc, làm trái với ý niệm thầy - bạn Trong kinh gọi rằng: “Kính pháp phải trọng người” Nếu cần hy sinh thân mạng phải làm, tài vật thân? Vì vị Pháp Sư lấy việc hoằng pháp lợi sanh làm trách nhiệm, điều cần yếu cho ngài chuyên tâm ý hoằng truyền đạo pháp, bận tâm lo lắng việc nhu dụng, sinh sống ngày Nếu vừa lo hoằng dương Phật pháp, vừa bận tâm việc sinh sống khó lòng thực công tác hoằng pháp cho hoàn bị Vì thế, người Phật tử nhiệt tâm hộ trì Phật pháp, vị Pháp Sư hoằng pháp phải đặc biệt lưu tâm hộ trì Bổn phận người Phật tử hộ trì Phật pháp phải thành kính cúng dường Riêng người hoằng dương Phật pháp, cúng dường cho mình, thọ dụng cần phải biết tri túc tội lỗi Pháp Sư hoằng truyền đạo pháp đến chỗ bạn hội nghìn năm khó gặp, muôn thuở lần cho việc cầu pháp bạn Thế nên cần phải khéo nắm lấy hội “mỗi ngày ba thời thường thỉnh Pháp Sư thuyết pháp”, không nên bỏ qua hội tốt hoi Chúng ta nên biết, pháp cúng dường thầy - bạn cầu phước, thuộc Ðàn Ba La Mật, thường thỉnh Pháp Sư thuyết pháp tu Huệ, thuộc Bát Nhã Ba La Mật Phước huệ song tu Phật tử đủ khí Ðại Thừa Hai chữ “thường thỉnh” kinh văn có ý nói thỉnh ngày bữa, mà ngày thường thỉnh Ba thời sáng, trưa chiều, nghĩa đến thỉnh Pháp Sư thuyết pháp, phải cung thỉnh Pháp Sư thuyết pháp, khai thị Cung thỉnh Pháp Sư thuyết pháp việc làm giúp ích cho huệ mạng mình, mà làm cho huệ mạng chúng sanh liên tục sanh trưởng không dứt Vì Bồ Tát sơ phát tâm chưa chứng chân lý pháp, chưa chứng Pháp Thân Phật, nên lý pháp, chỗ nghi Vì thế, có pháp sư đến lúc nào, nên cầu thỉnh Pháp Sư thuyết pháp để trừ mối nghi nội tâm Lúc thỉnh Pháp Sư dùng lời nói để cầu thỉnh xong Lại “cần phải ngày ba thời lễ bái” Mỗi lần thỉnh thuyết pháp phải kiền thành lễ bái lần, không nên người tục, quen biết, không cần câu chấp lễ nghi Mỗi ngày thấy nhau, cần phải thủ lễ vậy? Như thật sai lầm! Phải biết tất kinh, chỗ Phật dạy việc kính pháp, trọng người Hiện tại, thỉnh thầy thuyết pháp, pháp người, phải hết lòng cung kính tôn trọng Vì thế, lúc nào, thỉnh Pháp Sư thuyết pháp, phải cung kính lễ bái, không nên sanh tâm biếng nhác, khinh mạn Ngoài việc pháp cúng dường lễ bái thỉnh cầu thuyết pháp, khai thị, vị Pháp Sư thuyết pháp không sanh tâm sân hận, niệm buồn rầu 312 Vị Pháp Sư có nói nhiều, có nói ít, không định, Vì phải tùy theo thính chúng mà thuyết pháp Người nghe pháp phải tùy thuận ý Pháp Sư, không nên ngài nói nhiều, nói mà sanh tâm sân hận Hoặc có Pháp Sư thuyết pháp quy củ đứng đắn, lời dạy nghiêm khắc Ðối với thính chúng có chút không pháp ngài trích, quở rầy không vị nể Người nghe pháp không nên mà sanh tâm sân hận, cho Pháp Sư nói lời Lại nữa, vị Pháp Sư thuyết pháp vị Bồ Tát phàm phu, nên hành vi hoạt động thân tâm dĩ nhiên khó tránh khỏi có chút sơ suất, lỗi lầm Chúng ta, người nghe pháp, không nên mà sanh tâm sân hận Pháp Sư thuyết pháp y theo lời Phật dạy mà tuyên thuyết trở lại Giáo pháp Phật phương thuốc trị liệu, tùy theo tâm bệnh chúng sanh mà cho thuốc Vì thế, Pháp Sư tâm bệnh chúng ta, dù không hợp với tâm ý mình, phải ân cần nhận chân lời đúng, không nên mà sanh phiền não, tỏ ý bất mãn Pháp Sư, vạch tội lỗi Khi Pháp Sư lại thuyết pháp dù lâu, bạn không nên gánh nặng cúng dường mà chán ghét, lo buồn, sanh khởi ý niệm Pháp Sư nơi tham cầu việc cúng dường, không rời khỏi nơi nơi khác mà hoằng pháp? Nếu bạn có ý nghĩ vậy, tội lỗi lớn Nên biết cúng dường vị Pháp Sư thuyết pháp, không nên có chút chút tâm lẫn tiếc, buồn phiền, chán nản cực nhọc tốn Trái lại, phải có tâm thành kính, hân hoan, khích lệ Pháp Sư thuyết pháp cung kính cúng dường đến đời vị lai, không nhàm mỏi Mỗi ngày ba thời thường thỉnh Pháp Sư thuyết pháp kiền thành nghiệp, biểu lộ tâm cầu pháp ân cần Mỗi ngày ba thời lễ bái kiền thành thân nghiệp, chứng tỏ tâm pháp không giải đãi Không sanh tâm sân hận, buồn rầu kiền thành ý nghiệp, chứng tỏ bạn kính pháp tâm khinh mạn Dùng ba nghiệp kiền thành cầu Phật pháp thật Phật tử tận thiện tận mỹ, pháp mức Tại phải pháp thế? Vì Phật tử tu học Phật pháp, có pháp thân tâm tươi nhuận Không pháp thân tâm bị héo khô Có pháp thành vị đại phú trưởng giả Phật pháp, pháp thành người bần tiện Phật pháp Do đó, hành giả Bồ Tát phải luôn pháp tôn trọng pháp Lại nữa, nghe pháp, giác ngộ pháp tánh sát na, trở thành bậc thánh nhân Bằng không thế, mê muội pháp tánh phải vĩnh viễn muôn kiếp bị trầm luân biển khổ sanh tử Do đó, pháp tinh cần cúng dường thầy bạn, hoàn toàn không giống với người gian danh lợi mà cúng dường Hơn nữa, dù bạn cúng dường tài vật quý báu đến đâu, chẳng qua phước đức hữu lậu, thoát ly sanh tử tam giới Nếu bạn đem vô thượng diệu pháp bố thí cho chúng sanh làm cho chúng sanh khỏi bể khổ sanh tử giải thoát Vì thế, người Phật tử vô thượng Bồ Ðề mà chân thực cầu pháp cần phải “thỉnh Pháp không nhàm 313 mỏi, trọng pháp không kể thân” Nói cách khác, cầu đại pháp Như Lai, thân mạng quên, xả, chi tài vật thân mà không cúng dường cho thầy - bạn? Vả lại, tài vật nuôi dưỡng thân có ngày phải tận, pháp tài mà mong cầu thuộc pháp bảo vô vô tận, cho nên, dù phải hy sinh tánh mạng, tự mình, thật hoàn toàn chỗ tổn thất mà dùng thân mong manh, hư hoại, đổi lấy thân kim cương bất hoại; đem “thế mạng” vô thường không vĩnh cửu, đổi lấy “pháp thân huệ mạng” thường trụ bất diệt Thật việc làm có giá trị mà gian không việc làm sánh bằng! Giờ đây, xin kể vài gương sáng đức Bổn Sư Thích Ca pháp quên sau: Vào thời khứ, lúc đức Bổn Sư Thích Ca hành Bồ Tát đạo, đến lúc a tăng kỳ kiếp thứ hai mãn, gặp Ðức Phật Nhiên Ðăng xuất thế, giờ, đức Bổn Sư Thích Ca Nhu Ðồng Bồ Tát Một hôm, Ðức Phật muốn đến nơi khác để thuyết pháp độ sanh Nhu Ðồng Bồ Tát đem bảy nhành liên hoa cúng dường lên Phật Nhiên Ðăng Bồ Tát biết đường Ðức Phật qua có đoạn bùn nhơ bất tịnh Bồ Tát không đành để Phật qua vậy, liền cởi áo da nai mặc, trải lên chỗ bùn nhơ ấy, không trải khắp Bồ Tát nằm mọp chỗ đất bùn sình, mở đầu tóc trải lên chỗ bùn nhơ chờ Phật qua Phật Nhiên Ðăng trông thấy Bồ Tát cung kính, kiền thành vậy, biết Bồ Tát nhiều kiếp lâu xa thực hành Bồ Tát đạo, vị Bồ Tát sơ phát tâm Ðức Phật Nhu Ðồng Bồ Tát thọ ký rằng: “Ông đời tương lai thành Phật hiệu Thích Ca Mâu Ni” Lại nữa, vào thời khứ, lúc đức Thích Ca Mâu Ni hành Bồ Tát đạo, tu hành núi Tuyết, tinh phi thường, tâm tọa thiền, ngày ăn rau trái Bấy giờ, trời Ðế Thích muốn thử xem Bồ Tát có phải chân thật cầu diệu pháp hay không, nên biến hóa thành quỷ la sát, đến trước Bồ Tát, Bồ Tát nói nửa kệ sau: Chư hành vô thường, Thị sanh diệt pháp Dịch: Các hành vô thường, Là pháp sanh diệt Bồ Tát nghe hai câu đại pháp vui mừng khôn xiết, liền khẩn thiết thỉnh La Sát nói nốt nửa kệ sau La Sát đáp rằng: “Vì ông nói nửa kệ sau thật chẳng khó khăn gì, bụng đói chịu được, nên không đủ tinh thần nói nửa kệ sau” Bồ Tát nghe xong liền thưa rằng: “Ngài cần dùng thức ăn chi, xin thành tâm sẵn sàng cúng dường” La Sát đáp rằng: “Tôi không ăn thứ khác, thích ăn huyết nhục người sống” Bồ Tát vừa nghe xong, không chút dự, đáp rằng: “Xin ngài tiếp tục nói nửa kệ sau, nguyện xẻ thân cúng dường ngài” 314 La Sát liền Bồ Tát nói tiếp nửa kệ sau rằng: Sanh diệt diệt dĩ, Tịch diệt vi lạc Dịch: Sanh diệt diệt rồi, Tịch diệt vui (Lưu ý: Bài kệ bốn câu tổng quát vô lượng diệu nghĩa Tam Tạng Thánh Giáo Phật pháp Ðừng thấy văn từ đơn giản, dễ dàng mà cho tầm thường Ở đây, xin giải thích sơ lược: Hai câu đầu thuộc pháp môn lưu chuyển Hai câu sau thuộc pháp môn hoàn diệt) Bồ Tát nghe trọn kệ bốn câu, liền đem viết khắp đại thọ tảng đá lớn núi để chúng sanh có tâm cầu chánh pháp hưởng lợi ích đại pháp Sau viết kệ xong, Bồ Tát liền leo lên đại thọ, gieo xuống gộp núi để đem thân huyết nhục cúng dường quỷ La Sát La Sát liền dùng tay tiếp đỡ thân Bồ Tát nguyên hình trời Ðế Thích, đảnh lễ chân Bồ Tát tán thán rằng: “Tôi tôn trọng đại pháp Như Lai, muốn xem ngài chân thành muốn cầu pháp hay không, nên đến xúc não ngài Ngài thật pháp dám xả thân mạng hoàn toàn không luyến tiếc Tôi xin đầu thành đảnh lễ sám hối, cúi xin ngài tha thứ tiếp thọ thành tâm sám hối tôi” Trong kinh Niết Bàn, Phật dạy: “Do nhân duyên nửa kệ dám xả thân, mà ta thành vô thượng đạo trước Di Lặc Bồ Tát mười hai kiếp” nói ý Vào thời khứ, đức Bổn Sư Thích Ca hành Bồ Tát đạo, làm vị đại quốc vương, muốn nghe đại pháp Như Lai nên phải khoét thân nghìn chỗ để đổ dầu đốt đèn cúng dường cho người bà la môn tên Lao Ðộ Sai để nghe kệ sau đây: Thường giả giai tận, Cao giả tất đọa, Hiệp hội hữu ly, Sanh giả hữu tử Dịch: Những thường phải tận diệt Những cao tất phải sụp đổ Có xum họp tất có chia lìa, Ðã có sanh hẳn nhiên có tử Ðại vương nghe kệ rồi, lòng vui mừng không tả xiết, liền lập đại thệ rằng: “Tôi hôm cầu chánh pháp, mục đích cầu thành tựu Phật Sau thành Phật, nguyện đem ánh sáng trí huệ chiếu soi cho tất chúng sanh tỏ ngộ!” Ðại vương phát thệ rồi, trời đất chấn động Lại nữa, vào thời khứ, vô số kiếp trước, đức Bổn Sư hành Bồ Tát đạo, làm vị quốc vương nơi cõi Diêm Phù Ðề, tên Tu Lâu Bà Vì muốn cầu đại pháp Như Lai để hóa độ chúng sanh, ngài không luyến tiếc, hy sinh vợ đẹp, yêu, đem 315 cho quỷ Dạ Xoa ăn để nghe chánh pháp Sau xoa ăn vợ đại vương xong nói kệ rằng: Nhứt thiết hành vô thường, Sanh giả giai hữu khổ, Ngũ ấm không vô tướng Vô hữu ngã, ngã sở Dịch: Tất hành vô thường, Ðã có sanh có khổ Thân ngũ ấm nầy không, vô tướng Hoàn toàn ngã, ngã sở Ðại vương nghe kệ lòng hoan hỷ vô cùng, tỏ ngộ đại pháp vô giá, không pháp gian sánh Chư Bồ Tát pháp mà không luyến tiếc thân mạng, nên đức Phổ Hiền dạy Thiện Tài đồng tử rằng: “Trong bể giáo pháp Ta đây, không chữ, câu chữ câu mà xả thí thân mạng cầu được” Vì đạo pháp mà quên mình, xả thân cúng dường cho Pháp Sư hạnh nguyện pháp Bồ Tát Nếu không thực hành mà luyến tiếc thân mạng, bỏn xẻn tiền, trái với hạnh nguyện “vì pháp quên mình” đại sĩ, trái với bổn tâm cung kính hiếu thuận Bồ Tát Cho nên, cuối kinh phán: “Phật tử phạm khinh cấu tội” Trong kinh Viên Giác dạy: “Chúng sanh thời mạt pháp muốn tu hành phát nguyện trọn đời cúng dường thiện hữu, kính thờ thiện tri thức, gần gũi bậc thiện tri thức, phải đoạn trừ tâm kiêu mạn, xa lìa thiện tri thức phải đoạn trừ tâm sân hận Những cảnh thuận nghịch tiền xem hư không, rõ biết tự tâm rốt bình đẳng, với chúng sanh đồng thể không sai khác Tu hành chứng nhập Viên Giác” Lời sớ thích đoạn kinh văn nói rằng: “Luận bận thiện hữu hóa độ chúng sanh phải dùng nhiều phương tiện Khi nhận thấy tâm ý thầy trò khế hợp đem thú chánh pháp truyền trao Tùy theo chúng sanh, có cần phải thân cận để hóa độ Thế mà chúng sanh ngu si không hiểu biết, thấy thiện tri thức đến gần gũi với sanh tâm kiêu mạn Tâm kiêu mạn sanh vào Ðạo Nên kinh dạy phải đoạn trừ tâm kiêu mạn Hoặc có gặp nhân duyên khác mà thầy trò phải cách xa nhau, sanh tâm sân hận mà nói rằng: “Thầy xa lìa ta để gần gũi với người khác” Lại nói thầy có tâm thương ghét Một có niệm sân sanh khởi ngàn muôn chướng ngại phát sanh Không kể đến lợi ích đạo pháp, thân kẻ bị đọa lạc tam đồ Cho nên kinh dạy phải đoạn trừ tâm sân hận” Trong kinh Thí Dụ kể lại câu chuyện sau: Trong thời khứ, tôn giả A Nan đồng tử bán hương.Trên đường bán ngày, đồng tử gặp tiểu sa di vừa khất thực vừa đọc tụng kinh kệ Thấy thế, đồng tử hỏi sa di phải làm vậy, sa di đáp rằng: “Thầy tu 316 hành núi, bảo ngày đến nhà thí chủ khất hóa thăng gạo mang về, đồng thời phải đọc tụng kệ kinh Phật cho thuộc, nên phải làm thế” Ðồng tử lại hỏi: - Nếu không lấy gạo ngày, tụng kệ? Sa di đáp rằng: Nếu không lấy gạo ngày, đọc tụng thuộc mười kệ Ðồng tử nghe xong muốn cho Sa Di thành tựu việc đọc tụng kệ kinh, nói rằng: - Tốt lắm, từ xin thay cho mang gạo đến tận nơi, khỏi cần phải khất hóa Sa di nghe nói vui mừng khôn xiết, nơi am chuyên tâm ý đọc tụng kệ kinh Khi đồng tử mang gạo đến am chín hộc, đồng tử thử hỏi sa di để biết đọc tụng kinh kệ có nhiều hay không Quả nhiên, suy tính theo ngày thăng gạo, Sa Di ngày mười kệ đủ số không sai Tôn giả A Nan công đức thay cho Sa Di mang gạo mà gặp Phật, suy tôn bậc Ða Văn đệ hàng đệ tử Thanh Văn Chúng ta thử nghĩ: Chỉ Sa Di trì kinh mà thay mang gạo, báo thù thắng thế, chi cúng dường cho bậc thầy - bạn Ðại Thừa, người có khả tuyên thuyết chánh pháp, báo thù thắng thọ hưởng hạn lượng Kết thành tội nghiệp “bất cung cấp thỉnh pháp giới” phải hội đủ bốn duyên sau: Pháp Sư: Thật có vị Pháp Sư Ðại Thừa đến Tưởng Pháp Sư: tâm đích xác biết vị vị Pháp Sư đến chỗ Nếu người vị Pháp Sư không phạm Không có tâm thỉnh: lòng muốn thỉnh Pháp Sư thuyết pháp Hoặc Pháp Sư có tâm niệm sân hận, buồn rầu, nên không chịu thỉnh Vì nội tâm có phiền não nên phạm tội nhiễm ô khởi Hoặc tính hay quên, lười biếng mà không thỉnh Pháp Sư thuyết pháp Trong trường hợp này, phiền não xen lẫn tâm, nên phạm tội, phạm tội nhiễm ô khởi Làm lơ bỏ qua: trường hợp rõ ràng có Pháp Sư trước mặt bạn lợi ích nghe pháp, bạn làm lơ bỏ qua nhân duyên tốt Cho nên tùy theo việc mà kết thành tội khinh cấu Những nhân duyên đặc biệt không thỉnh Pháp Sư mà không phạm tội? - Trường hợp bị bệnh nặng, tự ngồi dậy - Chính thân không đủ sức cúng dường nên không đủ phương tiện thỉnh thầy thuyết pháp - Hoặc biết người thuyết pháp tuyên thuyết chánh pháp Như Lai, mà nói cách điên đảo không thành vấn đề gì, không mang lại lợi ích cho thân tâm người nghe pháp, nên không thỉnh người thuyết pháp - Hoặc có sức đa văn, Phật pháp có nhận thức tương đương, không cần thỉnh Pháp Sư thuyết pháp - Hoặc có học hỏi đại pháp Như Lai nên không thỉnh Pháp Sư thuyết pháp - Hoặc chuyên tu, tọa thiền, tụng kinh, niệm Phật nên không thỉnh 317 Pháp Sư thuyết pháp Những trường hợp trên, không thỉnh Pháp Sư thuyết pháp không trái phạm giới B.2.2.7 BẤT VÃNG THÍNH PHÁP GIỚI (giới không nghe pháp) Kinh văn: Nếu Phật tử, hàng tân học Bồ Tát, phàm nơi nào, chốn có giảng kinh luật, phải mang kinh luật đến chỗ Pháp Sư để nghe giảng thưa hỏi Hoặc nơi núi rừng, vườn cây, chùa, nhà tất chỗ có thuyết pháp phải đến nghe học Nếu Phật tử không đến nơi để nghe pháp, thưa hỏi phạm khinh cấu tội Lời giảng: Giới “không cúng dường, thỉnh pháp” trước nói tội Pháp Sư đến địa phương mà không thỉnh pháp “Giới không nghe pháp” nói tội nơi khác có thầy nói pháp mà không chịu nghe Vấn đề nghe pháp người Phật tử học Phật pháp, hàng Bồ Tát sơ phát tâm vô quan trọng Vì Bồ Tát sơ phát tâm Sự Lý Phật pháp, việc trì, phạm giới hạnh, tất không hiểu rõ, nên thường phải mang kinh, luật đến nơi tham học để thành tựu đạo hạnh cho Hiện tại, bạn biết nơi có thầy giảng dạy kinh luật mà không chịu đến nghe Ðối với Phật lý mờ mịt, việc trì phạm không thông, mà bạn mặc kệ, không cần biết Suốt ngày dạo chơi nơi để thưởng ngoạn, tìm thú vui, không lo tu học, lám tổn hại giới hạnh tịnh, sai đường tu hành, luống thọ dụng thí chủ tội lỗi biết chừng nào! Ðức Phật thấy nên đặc biệt chế định giới điều Hành giả Bồ Tát lấy vô thượng Bồ Ðề làm chỗ mong cầu, mà vô thượng Bồ Ðề lấy Trí Huệ làm gốc Có trí huệ thâm vi diệu phát sanh pháp Ba La Mật Vì phải làm để có Trí Huệ xác, cao siêu vấn đề vô trọng yếu Nếu làm người hướng dẫn mà trí huệ tối tăm sanh khởi việc sai lầm, bất Do đó, người bị sai lầm tất Thật vô nguy hiểm tai hại! Vì thế, Tiểu Thừa xem trọng chánh kiến, Ðại Thừa xem trọng Bát Nhã, nguyên nhân Nên kinh có tụng sau: Huệ chư thiện hạnh, Như thuyền tiếp sở trì, Bách thiên manh thất lộ, Do nhãn đắc tồn Dịch: Trí huệ thiện hạnh, Cũng mái chèo giữ thuyền 318 Trăm ngàn người mù bị lạc đường, Nhờ người sáng mắt mà sống Như thế, thấy trí huệ thật vô trọng yếu, kinh Hoa Nghiêm có kệ rằng: Thí bần nhân Nhựt sổ tha bảo, Tự vô bán tiền phần, Ða văn diệc thị Dịch: Ví có người nghèo cùng, Ngày đêm đếm báu cho người Tự phân nửa tiền, Những kẻ đa văn Như việc nghe kinh, luật hoàn toàn không lợi ích chi, lại phải nghe? Câu hỏi thật sai lầm vô cùng! Trong kinh nói: “Người đa văn kẻ đếm báu cho người” Phật quở trách nnhững người cho Ða Văn rốt ráo, mặt chuyên nghe mà quy y theo chỗ nghe để tu trì Do đó, bị quở trách ví người nghèo đếm báu cho người Nếu từ Ða Văn mà Văn Huệ, từ Văn Huệ mà tư duy, từ tư mà tu tập, từ tu tập mà vô lậu trí huệ khai phát Như Ðức Phật vô tán thán hứa khả Như kinh có kệ sau: Thiết mãn giới hỏa, Tức yếu văn pháp Niệm đương thành Phật đạo, Quảng tế sanh tử lưu Dịch: Giả sử gian đầy lửa đỏ, Muốn nghe pháp phải qua Tự nghĩ nghe pháp thành Phật Khắp độ chúng sanh thoát sanh tử Lại nữa, kinh nói rằng: “Trong vòng trăm tuần đầy lửa cháy phừng phừng Nếu nơi có người giảng nói chánh pháp, phải qua chỗ lửa ấy, đến nơi người nói pháp mà nghe pháp” Chúng ta thấy rõ tính trọng yếu việc nghe pháp đến mức độ nào! Ðức Phật dạy đại chúng rằng: “Nếu Phật tử thọ giới Bồ Tát, tất chỗ, nghĩa nơi nào, có Pháp Sư Luật Sư tuyên giảng pháp Tỳ Ni kinh luật, hàng tân học Bồ Tát phải tìm cách nghe cho kỳ Lại có nơi quốc vương, đại thần vị đàn việt hộ pháp có thỉnh Pháp Sư giảng pháp, chốn đại trạch xá (giới bổn Việt văn dịch “nhà”), cung điện vua, dinh thự quan, nhà Phật tử gia Hàng tân học Bồ Tát không chút dự, mà phải mang kinh luật đến chỗ Pháp Sư nghe giảng thưa hỏi” 319 Ở nói pháp Tỳ Ni, kinh, luật theo nghĩa: - Pháp cho Kinh Tạng biên tập, thông thường hợp lại gọi Pháp Tỳ Nại Da Pháp để thực hành theo chân lý đạo đức - Tỳ Nại Da trừ diệt pháp hư vọng trái đạo đức (chỉ cho phiền não, ác nghiệp ) Về nội dung vốn đồng nhất, phương diện “hiển chánh trừ tà” chia làm hai: Pháp Tỳ Ni, Pháp, Tỳ Ni Danh từ tương đối kinh, luật phổ biến, hoàn toàn không mang nghĩa thực bất đồng, nên kinh gọi “pháp Tỳ Ni kinh luật” Tỳ Ni tiếng Ấn Ðộ, Trung Hoa có chỗ dịch Luật, có công xử đoán tội khinh, trọng việc phạm giới phân định rõ khai, giá, trì, phạm để giữ gìn giới hạnh cách đắn, nghiêm túc linh động giống pháp luật gian phải công xử đoán việc Lại có nơi dịch Diệt, nói theo Ðại Thừa triệt để diệt trừ tất phiền não Nói theo Tiểu Thừa, hữu lậu mộc xoa diệt trừ bảy thứ tội ác thân nghiệp (thân có ba nghiệp, có bốn nghiệp) Nếu vào Ðịnh Cộng Giới Ðạo Cộng Giới (1) diệt trừ chín mươi tám sử (2) Lại có chỗ nói tội ác ba nghiệp thân, khẩu, ý lửa đương cháy mãnh liệt, có giới luật ngăn chặn, dập tắt, nên gọi Diệt Lại có chỗ dịch Ðiều Phục, nghĩa học xứ (tức chỗ nên học, cần học, tức giới luật) có công điều hòa ba nghiệp thân, khẩu, ý, hàng phục tất nghiệp bất thiện, nên gọi Ðiều Phục Có người pháp kinh, Tỳ Ni Luật, mà nói kinh, luật gọi Tỳ Ni thật hoàn toàn không pháp Trong kinh văn nói: “Tân học Bồ Tát" Bồ Tát sơ phát tâm, hàng đại sĩ thọ tâm địa giới pháp Vì vị thuộc hàng tân học, học nghiệp chưa thành tựu, rõ khinh trọng giới hạnh, rõ Khai, Giá, Trì, Phạm, dụng công tu hành, phương tiện độ sanh v.v Vì thế, nghe có người giảng giải kinh, luật, phải mau chóng đến nơi học tập, để hiểu rõ xác nội dung kinh, luật, để khỏi sa vào trường hợp kẻ đui dắt người mù, không lầm lẫn cho phạm giới trì giới mà tạo nhiều việc phi pháp, phi luật Vì muốn tránh khỏi sai lầm tư tưởng hành vi mình, hàng tân học Bồ Tát sơ phát tâm biết nơi có người giảng kinh luật, phải nhanh chóng mang kinh luật đến nơi Pháp Sư, chuyên tâm ý lắng nghe, lại phải dùng tâm thức lãnh thọ giáo pháp Nếu có chỗ không hiểu rõ nên cung kính thủ lễ Pháp Sư để thưa hỏi điểm nghi ngờ tâm Khi khối nghi ngờ băng tiêu, biết rõ tu học phải vậy, cần phải y theo tu trì để mong ngộ nhập pháp môn tâm địa Ðại Thừa Nếu có chỗ giảng nói kinh - luật mà không chịu nghe thâm tâm bạn không tươi nhuận nước pháp, nghe pháp mà không thưa hỏi chỗ nghi ngờ tâm, chủng tử Phật pháp thân tâm bạn không tăng trưởng 320 Vì muốn cho hàng tân học Bồ Tát biết trọng pháp, không thối thất tâm đạo Vì muốn sách lệ hàng tân học Bồ Tát tăng tiến đường tu học Vì muốn phòng ngừa hàng tân học Bồ Tát không tự sanh giải đãi, kiêu mạn Nên Phật dạy có chỗ thuyết pháp giảng luật, phải nghe học, thưa hỏi Nếu không, lợi ích không nghe đại pháp tu hành không nơi đâu mà thắng Chẳng chốn đại xá trạch cung vua, dinh thự quan, nhà đàn việt nói, có Pháp Sư giảng kinh - luật, hàng tân học Bồ Tát cần phải nghe, mà đến chốn núi rừng, cội cây, chùa tăng, nơi tịch tịnh A Lan Nhã Tăng Già Lam, chỗ chúng tăng cư ngụ, có Pháp Sư thuyết pháp, phải đến nghe học Nếu không đến chỗ nghe học kinh - luật, thưa hỏi lý nghĩa, ban đầu có lỗi biếng nhác, mạn pháp, sau không tội ác chẳng tạo nên Cuối kinh dạy: “Phật tử phạm khinh cấu tội” Nghe pháp, học luật có lợi ích cho thân mà không chịu nghe học tránh khỏi trở thành người tội ác? Vì nên không tránh khỏi tội khinh cấu! Vì nghe kinh, học luật kiện trọng yếu hàng tân học Bồ Tát thế? Nên biết bể Phật pháp mênh mông, vào sâu Nếu bạn ngồi yên bất động thâm nhập Kinh Tạng? Nên luận Du Già tám mươi, giải thích chữ “nghe” sau: “Nghe nào? Là lúc Pháp Sư giảng nói chánh pháp, người nghe pháp phải an trụ nơi chỗ Pháp Sư, chí thành cung kính, chuyên nghe pháp, nội tâm không điên đảo” Phải biết người có tâm chân thật cung kính nghe pháp, tiền lợi ích an lạc xa lìa tam ác đạo, sanh vào cảnh giới lành nhân thiên, nhân tương lai đến Niết Bàn Ðược ba lợi ích lòng cung kính nghe đại pháp, nên Du Già Luận có tụng: Ða văn tri pháp, Ða văn viễn ác Ða văn xả vô nghĩa Ða văn đắc Niết Bàn Dịch: Ða văn biết pháp, Ða văn lìa ác đạo Ða văn lìa bất lợi Ða văn Niết Bàn Căn nơi ý nói cách rằng: Tất công đức Phật pháp, không công đức thành tựu mà từ nghe pháp mà thu hoạch Vì thế, tất giới Phật tử việc nghe kinh - luật nên khinh thường Nếu tất pháp không nghe, pháp thâm không hiểu rõ, mà pháp thông thường Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Thiện, Tam Bảo v.v 321 không hiểu rõ Như trường hợp Thiện Tài đồng tử mà đa số Phật tử biết, cầu thiện tri thức để nghe đại pháp mà triển chuyển qua phương Nam, trải qua trăm mười thành để tham với đại thiện tri thức Cuối chứng đắc tâm yếu Phật pháp Nếu Thiện Tài đồng tử đương thời ngồi yên bất động, sợ nhọc làm biếng, thử hỏi lọt vào lâu đức Di Lặc Bồ Tát việc tham học hoàn thành? Thiện Tài đồng tử Phước Thành, có vị trưởng giả có năm trăm đồng tử mà Thiện Tài số Vì đồng tử đặt tên Thiện Tài? Vì lúc đồng tử sinh ra, có nhiều tài bảo quý lạ tự nhiên đất Ðó Thiện Tài đồng tử có phước báo lớn Tại Thiện Tài đồng tử có phước báo lớn thế? Vì đồng tử chứa nhóm công đức lành nhiều đời, cha mẹ ngài đặt hiệu Thiện Tài Thời giờ, đức Ðại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát ngự bên phía Ðông Phước Thành, Trang Nghiêm Tràng An La Lâm giảng nói chánh pháp Ðồng tử đến chỗ Bồ Tát nghe pháp, phát đại Bồ Ðề tâm Sau phát đại tâm, đồng tử lời giáo Bồ Tát Văn Thù, tiếp tục qua phương Nam tham bái 53 vị thiện tri thức Do đây, mà Phật giáo thường nói là: “Thiện Tài đồng tử ngũ thập tam tham” Lần tham thứ 28 tham học với đức Quán Thế Âm Bồ Tát Vì lần tham học học với VănThù Sư Lợi Bồ Tát Và lần cuối học với đức Phổ Hiền Bồ Tát, nên nói đại Bồ Tát độ Thiện Tài đồng tử, kinh thường đề cập đến hai vị đại Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi Ðại Hạnh Phổ Hiền Lại nữa, Trung Hoa vào triều nhà Ðường, có vị thiền sư hiệu Ðại Tùy Pháp Chân, bực danh đức đương thời Một hôm, có vị tăng nhân đến thiền sư hỏi pháp rằng: - Ðến kiếp hỏa rỗng cháy, giới hoại diệt hoại không? Thiền sư đơn giản đáp rằng: Hoại Tăng nhân lại hỏi tiếp; - Theo lời ngài nói tùy theo khác mà hay sao? Thiền sư lại đáp: - Tùy khác mà Tăng nhân nghe vậy, tâm có chỗ hoài nghi, tầm thầy tham Trải qua danh sơn đại xuyên, Ngài mãi, đến muôn dặm khối nghi tình Chư cổ đức diễn tả tham tăng nhân hai câu thơ sau: Nhất cú tùy tha ngữ, Thiên sơn tẩu nạp Tăng Dịch: Một câu tùy tha ngữ, Nạp Tăng nghìn non Chính diễn tả tinh thần cầu pháp nói Lại Triệu Châu thiền sư đến tám mươi tuổi mà hành cước, nội tâm chưa tỏ ngộ Như đủ thấy tinh thần cầu pháp đến mức độ 322 Hiện người tu hành học Phật pháp, vị tám mươi tuổi hành cước điều không nói, vị mười tám tuổi mà muốn vị hành cước vị không chịu Thế nên, người đời sánh với chư cổ đức khác nhiều! Xem gương bậc cổ đức thời xưa, nhìn lại người học Phật ngày nay, khiến cho (Pháp Sư) giữ nỗi buồn vô hạn! Người học Phật, mục đích chánh cầu chánh pháp, mà chánh pháp không cầu học Phật để làm gì? Xuất gia để làm gì? Xin trả lời cho nghe! Thế nên Tỉnh Am đại sư Khuyến Phát Bồ Ðề Tâm Văn, có lời than thở sau đây: “Có giáo pháp mà người tu học, tà chánh không phân, phải quấy không biện biệt, lại xúm tranh nhân, ngã Ai theo đuổi lợi danh Ðưa mắt nhìn xem thiên hạ nhan nhản toàn Người tu học Phật mà Phật chi, pháp gì, tăng tên chi?! Suy tàn đến mức thật nguy ngập nói, nên nghĩ đến, lệ rơi!” Hiện tượng Phật giáo ngày đem so sánh với thời Tỉnh Am đại sư lại giang hà nhật hạ Những người có tâm với Phật giáo trông thấy cảnh tượng thực tế này, khiến nội tâm đau đớn, nên ngậm ngùi rơi lệ mà không nén lòng phải bật tiếng khóc than!!! (“Giang hà nhật hạ” nghĩa đen nước sông ngày vơi cạn, dùng hình ảnh để dụ cho việc suy bại ngày trầm trọng, Thí dụ ám cho Phật giáo thời Tỉnh Am tổ sư - Liên tông thập tổ - dù suy bại, so với Phật giáo tình trạng suy bại nhiều Tiến thêm bước nữa, Phật giáo cách chừng 20 năm, tức lúc Diễn Bồi Pháp Sư giảng Bồ Tát Giới Bổn này, so với năm nay, 1983, tượng suy bại Phật pháp không kể xiết Theo đà tuột dốc năm sau, suy bại đến mức độ nào!) Có chỗ giảng kinh phải nghe, điều dĩ nhiên Nhưng đường sá xa xôi có giới hạn hay không? Trong kinh Ðịa Trì không quy định việc đường sá xa gần mà dạy có chỗ nói kinh - luật phải thành tâm nghe Còn kinh Ưu Bà Tắc giới dạy: “Trong vòng tuần, phải nghe; xa tuần, không nghe không phạm tội” Vì Phật tử gia việc tục đa đoan, bỏ gia đình mà nghe pháp chỗ xa Trường hợp có tâm mạn pháp khinh người, mà bị nhiều việc ràng buộc nơi thân, nên thời rảnh rỗi để nghe pháp Còn người xuất gia hoàn toàn không bận rộn việc tục nào, nên phải lấy học tập chánh pháp làm chánh vụ Nếu sợ đường sá xa xôi, cực nhọc, mà không chịu nghe kinh - luật, biếng nhác có tâm mạn pháp Trường hợp phạm tội dung tha Hiện nay, chúng tăng không chịu nghe kinh Dù ngồi xe để nghe pháp không thấy hứng thú Thậm chí dùng máy ghi âm thu lời Pháp Sư giảng thật tử tế, đưa cho quý vị nghe, không muốn nghe Người xuất gia học Phật mà chánh pháp Như Lai không kính trọng thế, tiền đồ Phật pháp có hy vọng gì?! 323 Vì thật không lạ có người nói rằng: “Phật giáo ngày không cần bên làm hoại diệt, mà bên nội Phật giáo trở với luật đào thải tự nhiên” Nhìn Phật giáo không tránh khỏi buồn đau rơi lệ Những niên Phật tử thông thường trọng yếu chánh pháp Ðó không hiểu biết họ, tha thứ Còn vị lãnh đạo Phật giáo mà xem thường hoằng truyền chánh pháp, chí thấy người khác hoằng truyền đạo pháp lại cố ý làm trở ngại, khiến cho người có tâm cầu chánh pháp hội nghe Phật pháp Ðây kẻ tội ác lớn Phật pháp, trốn chạy Trong Du Già Bồ Tát Giới Bổn có nói: “Bồ Tát an trụ nơi giới pháp cần phải tinh cần huân tập đa văn, để mong hiểu rõ nghĩa lý thâm Ðại Thừa Cho nên nghe nơi có Pháp Sư giảng nói chánh pháp, biện luận nghĩa lý thâm, biện biệt đạo lý phải, trái, chánh, tà, Bồ Tát phải pháp, đến nghe học để huân tập tăng trưởng văn huệ cho Như vị Bồ Tát an trụ nơi giới pháp” Nếu bị phiền não, kiêu mạn chiết phục, tự cho người thông đạt, pháp sư có tâm giận ghét mà không chịu pháp nghe pháp để học hỏi giới có chỗ nhiễm ô trái phạm Nếu bị tâm kiêu mạn, chiết phục, tâm giận ghét pháp sư, mà tánh biếng nhác, giải đãi kéo níu, không chịu nghe pháp, học kinh - luật, phạm tội nhẹ, không phạm tội nhiễm ô trái phạm, phiền não xen lẫn bên Tội lỗi không nghe pháp Nhưng có trường hợp đặc biệt cho phép không nghe pháp hay không? Có! trường hợp bạn tuổi già sức yếu, lại nhiều tật bệnh, chân yếu đuối, phần giáo pháp giảng bạn nghe rồi, bạn bậc đại trí huệ biện tài, lúc bạn chuyên lo tu tập, Pháp Sư nói giảng pháp ngoại đạo Trong trường hợp thế, không nghe, học, thưa hỏi bạn không trái phạm giới Bồ Tát Ðặc biệt trường hợp người thuyết pháp giảng giáo lý ngoại đạo không nghe Nếu nghe gặp lúc kẻ thuyết pháp có lời quan hệ với ngoại đạo, phải bỏ đi, không nên ngồi tiếp tục nghe giảng Kinh Phật Tạng có dạy sau: “Nếu tỳ kheo thuyết pháp có xen lẫn nghĩa lý ngoại đạo thời giảng pháp Là bậc tỳ kheo hiền thiện, thành tâm cầu đạo pháp, phải rời khỏi chỗ ngồi bỏ nơi khác Nếu không bỏ tỳ kheo hiền thiện, gọi người tùy thuận lời Phật dạy” Kết thành tội nghiệp Bất Vãng Thính Pháp Giới phải hội đủ bốn duyên sau: Giảng kinh - luật: thật có Pháp Sư giảng kinh, Luật Sư giảng giới luật Tưởng giảng kinh - luật: trường hợp biết rõ ràng nơi có người giảng kinh, giảng luật Nếu hành giả Bồ Tát không hay biết, không nghe nói, nên không nghe giảng không phạm tội Có tâm không muốn đi: Ðây nguyên nhân chủ yếu để kết thành tội không nghe 324 pháp Nếu tâm sân hận, kiêu mạn, mà không nghe kinh - luật bị liệt vào tội nhiễm ô phạm (Lưu ý: Nhiễm ô phạm hay nhiễm ô khởi phiền não sai khiến Trường hợp phiền não sai khiến tội nhiễm ô phạm, tính biếng nhác mà Tuy nhiên, phải biết tính biếng nhác thứ tùy phiền não tâm sở, hai mươi thứ tâm sở Ở nói “chẳng phải nhiễm ô” tâm sở tùy phiền não thuộc tội nhẹ, bổn phiền não sân hận Vì thế, so sánh với bổn phiền não mà nói nhiễm ô, thật phiền não giải đãi thứ nhiễm ô) Không nghe: có tâm không chịu nghe nên không Một ngày không nghe pháp bị kết tội ngày Tùy theo số ngày không nghe pháp mà kết tội, dung thứ Vì nghe pháp quan hệ mật thiết đến tiền đồ tu học Phật pháp bạn lớn lao Chú thích: Ðịnh Cộng Giới Ðạo Cộng Giới: Ðịnh Cộng Giới ba thứ giới, gọi Tịnh Lự Sanh Luật Nghi; nghĩa lúc nhập pháp Thiền Ðịnh Sơ Thiền Nhị Thiền v.v giới thể Thiền Ðịnh đồng sanh, nên tự nhiên có công ngăn dứt lỗi lầm tội ác, nên hai nghiệp thân, hoàn toàn khế hợp với Luật Nghi nên gọi Tịnh Lự Luật Nghi Vì Tịnh Lự tức Ðịnh Ðạo Cộng Giới bậc thánh nhân Tam Thừa nhập Vô Lậu Ðịnh Sắc giới mà phát sanh Tức giới thể với vô lậu trí huệ thân tự nhiên phát sanh công ngăn dứt lỗi lầm tội ác Ðạo Cộng Giới gọi Vô Lậu Luật Nghi thuộc Luật Nghi Vô Lậu, với Vô Lậu đồng sanh đồng diệt Chín mươi tám sử: gọi chín mươi tám tùy miên Hai danh từ biệt danh phiền não Tại gọi Sử? Tại gọi Tùy Miên? Sử nghĩa sai khiến, nghĩa phiền não sai khiến chúng sanh tạo ác nghiệp để phải chịu khổ Có chỗ gọi Kiết Sử Kiết trói cột, tức chúng sanh bị phiền não sai khiến tạo tội ác, lại bị khổ tội nhân tạo tội mà bị hành phạt Tùy Miên: chữ Tùy nghĩa theo Miên ngủ Nghĩa phiền não luôn theo bên mình, không rời bước nên gọi Tùy Những phiền não u vi, khó nhận biết, thường ẩn núp nội tâm, người nằm ngủ không hay biết nên gọi Miên Chín mươi tám sử lấy Thập Sử làm Thập Sử: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới cấm thủ Trong 10 sử lại chia làm hai loại: - Năm thứ trước gọi ngũ độn sử - Năm thứ sau gọi ngũ lợi sử Nơi mười sử phối hợp với tam giới cõi Dục Giới có có ba mươi sáu thứ, Sắc Giới có ba mươi mốt thứ, Vô Sắc Giới có ba mươi mốt thứ Tổng cộng ba cõi có chín mươi tám sử Ở nói sơ lược, muốn biết rõ phải xem luận A Tỳ Ðạt Ma Phát Trí năm, Ðại Tỳ Bà Sa bốn mươi sáu, Câu Xá Luận mười chín 325