1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phạm Võng kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký (tiếp theo)

324 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phạm Võng kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký (tiếp theo) B.2.2.8 BỘI ÐẠI HƯỚNG TIỂU GIỚI (giới bỏ Ðại Thừa theo Tiểu Thừa) Kinh văn: Nếu Phật tử có quan niệm sai lầm, bỏ kinh luật Ðại Thừa thường trụ, cho Phật nói, mà thọ trì kinh luật tà kiến tất cấm giới Thanh Văn, Nhị Thừa ngoại đạo ác kiến Phật tử phạm khinh cấu tội Lời giảng: Nghe có chỗ nói pháp, phát tâm thành kính sốt sắng nghe, không niệm kiêu mạn Nhưng giáo pháp gồm có Ðại Thừa Tiểu Thừa Ðối với Bồ Tát, dù pháp Ðại Thừa hay Tiểu Thừa cần phải tuân thủ bẩm thọ, không thiếu sót Nhất giới pháp Ðại Thừa tích cực lợi ích chúng sanh, đại pháp mà Bồ Tát cần phải tận lực tuân hành, Nếu lúc nghe học giáo pháp, cần phải thú hướng Ðại Thừa mà không thú hướng, lại trái bỏ; cần phải trái bỏ pháp Tiểu Thừa mà không trái bỏ, lại thú hướng, hoàn toàn tư cách vị Bồ Tát Vì muốn phòng ngừa hành giả có khuynh hướng vậy, Ðức Phật đặc biệt chế định điều giới hành giả Ðại Thừa tâm, ý chuyên học tập Ðại Thừa, không nên có khuynh hướng theo Tiểu Thừa Giới trọng cuối thứ mười “giới hủy báng Tam Bảo” “giới bỏ Ðại Thừa hướng theo Tiểu Thừa” khác nào? Giới hủy báng Tam Bảo tất giới pháp Ðại Thừa lẫn Tiểu Thừa hủy báng Bỏ giới Ðại Thừa hướng theo Tiểu Thừa chấp Tiểu Thừa, chê bai Ðại Thừa, hủy báng giáo pháp Ðại Thừa, giáo pháp Tiểu Thừa lại hết lòng tín thọ, phụng hành, vọng chấp cho Tiểu Thừa chân Phật pháp Như thế, dù không phá hoại toàn thể Phật pháp, trái với bổn hạnh người Phật tử phát đại Bồ Ðề tâm Không thể khế hợp với tinh thần sẵn có Bồ Tát Tại vậy? Vì Bồ Tát cần phải từ bỏ Nhị Thừa, thọ trì pháp chân thật Ðại Thừa, tư cách Bồ Tát Nếu làm trái lại, tức trái bỏ Ðại Thừa mà xu hướng theo Tiểu Thừa trái ngược với đạo lý, Ðức Phật chư Bồ Tát mà chế định giới Bồ Tát cần phải có chí hướng cầu vô thượng Bồ Ðề, phải dùng tinh thần tích cực, thực tiễn pháp Ðại Thừa, bi trí song vận, thực hành tự lợi, lợi tha Nếu không thế, mà trái lại, học tập pháp Tiểu Thừa tà kiến ngoại đạo Tội nặng đại tội 326 thất nghịch Vì vậy, điều tùy tiện Trong kinh Ðại Bát Nhã, phẩm Giới, có nói: “Nếu Bồ Tát trải qua hà sa số kiếp thú hướng thú vui ngũ dục thượng diệu, không gọi phạm giới Bồ Tát Nhưng khởi tâm niệm Nhị Thừa tức phạm giới” Chúng ta thấy vấn đề nghiêm trọng Vì thế, kinh Niết Bàn nói: “Bồ Tát sợ đạo pháp Nhị Thừa người yêu tiếc thân mạng, sợ việc phải xả thân” Do đó, hành giả Bồ Tát chân phải giờ, phút đề phòng việc trái bỏ Ðại Thừa, xu hướng Tiểu Thừa Ðừng lầm vào đường Nhị Thừa Vì sơ ý chút lầm bỏ Ðại Thừa mà xu hướng Tiểu Thừa Như trái nghịch với Bồ Tát đạo, hẳn tư cách Bồ Tát, hy vọng thành Phật Sở dĩ Ðức Phật xem việc trọng yếu vậy, Bồ Tát phát Bồ Ðề tâm việc có khó Vì thế, Ðức Phật cần phải từ bi, hộ Bồ Tát Trong Ðại Trí Ðộ Luận tổ Long Thọ việc nhấn mạnh rằng: “Ninh khởi ác lại dã can tâm, bất sanh Thanh Văn, Bích Chi Phật ý” (thà khởi tâm ác lại, dã can, đừng sanh ý Thanh Văn, Bích Chi Phật) “Ác lại” thứ bịnh nguy hiểm bệnh hủi “Dã can” chồn rừng, dùng ám ác niệm tâm Ý nói thân sanh bịnh nguy hiểm bịnh hủi, nội tâm sanh khởi ác niệm dã can, không sanh khởi niệm Nhị Thừa Tại dùng chồn rừng dụ cho ác tâm, mà không dùng loại thú khác chó sói, cọp, sư tử v.v ? Căn theo Luật Ngũ Phần với Pháp Uyển Châu Lâm thuyết minh sau: Xưa có người vào thâm sơn để chuyên đọc tụng sách Sát Lợi (Sát Ðế Lợi giòng vua chúa, bốn chủng tộc Ấn Ðộ Sách Sát Lợi sách chuyên nói việc giáo hóa cai trị nhân dân giòng Sát Ðế Lợi) Khi ấy, có chồn rừng đến bên người ấy, thành kính chuyên tâm nghe đọc tụng sách Sát Lợi Chồn nghe thông hiểu, tự nghĩ rằng: “Mình thông hiểu sách đủ khả làm vua thú” Chồn ta dạo khắp núi rừng, trước tiên gặp chồn đồng ốm yếu, hách dịch oai, khiến chồn đồng phải phục tùng Dần dà, chồn ta hàng phục chồn khác, sau đó, đến cọp cuối hàng phục sư tử Thế chồn rừng vua thú Ðược rồi, chồn rừng lại nghĩ: “Ta vị đế vương thú, cần phải kết hôn với công chúa quốc vương được” Thế chồn ta ngồi lưng bạch tượng thống lãnh vô số thú rừng, kéo đến bao vây thành Ca Tỳ La Vệ, khiến quốc vương vô sợ hãi Có quan đại thần hữu trí tâu với vua rằng: “Xin thánh thượng an tâm, thần có kế làm cho thú rừng bị đánh bại Ngày giao chiến với thú rừng ấy, thánh thượng nên đặt điều kiện với rằng: ‘Trong giao chiến, sư tử phải chiến đấu trước, sau gầm thét’ Chồn rừng chắn nghĩ sợ sư tử gầm thét, nên hạ lệnh cho sư tử rống trước, sau chiến đấu” Ðến ngày giao chiến, nhiên chồn rừng hạ lệnh cho sư tử gầm thét trước Khi sư 327 tử vừa thét lên tiếng, chồn rừng vừa nghe liền bị vỡ tim, từ lưng bạch tượng nhào xuống đất mà chết Cả đàn thú đồng rong chạy vào rừng Trong kinh Hoa Nghiêm có kệ: Ninh chư ác thú, Hằng đắc văn Phật danh Bất dục sanh thiện đạo, Tạm thời bất văn Phật Dịch: Thà đọa ác thú, Thường nghe danh Phật Không muốn sanh vào cảnh an vui, Tạm thời không nghe Phật hiệu Nên biết dù đọa vào tam ác đạo mà nghe danh hiệu Phật mong có ngày khỏi phát Bồ Ðề tâm, viên thành Phật đạo Nhưng khởi tâm niệm Nhị Thừa, hướng đường giải thoát Niết Bàn mà tiến tu vào cảnh giới tịch diệt Khôi Thân Diệt Trí (nghĩa thánh nhân hàng Nhị Thừa, sau đoạn hết phiền não tam giới, nhập Hỏa Quang Tam Muội, tiêu diệt thân tâm trở cảnh giới Niết Bàn không tịch vô vi Ðây mục đích cuối bậc tu hành Nhị Thừa) Theo lý Chơn Thường Ðại Thừa hàng Nhị Thừa chứng nhập cảnh Niết Bàn tịch diệt, có vị Niết Bàn, không chịu bỏ Tiểu Thừa hướng Ðại Thừa, nên không thành Phật Như vậy, không khế hợp với tôn Ðại Thừa “tất chúng sanh thành Phật” Ðức Phật dạy đại chúng rằng: “Nếu Phật tử thọ giới Bồ Tát, hành giả Ðại Thừa chân chánh, tâm người phải mỗi niệm an trụ nơi Ðại Thừa, người không an trụ nơi Ðại Thừa, mà trái lại, có quan niệm từ bỏ kinh luật Ðại Thừa thường trụ” Ðối với ý nghĩa thâm kinh luật Ðại Thừa, không sanh khởi tín tâm thâm thiết, lại hư vọng cho Ðại Thừa “chẳng phải Phật nói” Về quan niệm thuyết Ðại Thừa Phật nói học giả Tiểu Thừa nêu Chẳng Ấn Ðộ, lúc thuyết Ðại Thừa công khai lưu hành, mà Phật giáo Nam tông tại, không thừa nhận Ðại Thừa Ðức Phật nói, hư vọng cho Thiên Ma nói, thuộc Bà La Môn giáo Do chư vị thấy biết đạo lý pháp Tiểu Thừa, giảng giải vô thường, khổ, không, vô ngã, không giảng đến hư vọng A Lại Da (thức thứ tám tám thức); không giảng đến Phật tánh thường trụ Do vậy, nhiên nghe đạo lý tâm tánh tịnh, Phật tánh thường trụ tự nhiên cho Ðại Thừa Phật nói Do đó, không chịu tín thọ Sự kiện làm cho phát triển Phật giáo Ðại Thừa vô bất lợi Vì vậy, kinh điển Ðại Thừa thuyết minh nhiều lần: - Tiểu Thừa thuyết phương tiện Ðức Phật 328 - Ðại Thừa thuyết chân thật Phật giáo Và có Ðại Thừa thuyết cứu cánh Phật pháp, giúp cho tất hành giả Phật pháp Ðại Thừa phát sanh tín tâm vững Kỳ thật, Phật giáo Ðại Thừa xuất hiện, mà thực có phát triển từ lâu Phật giáo nguyên thủy Hiện nay, muốn nắm vững tinh thần giới pháp Ðức Phật, nên có phong trào chấn hưng Ðại Thừa Phật giáo Tất việc làm Ðức Phật gian mục đích cứu độ toàn thể chúng sanh nói chung nhân loại giới nói riêng Do đó, Phật tử, phải noi theo việc làm cao đức Phật Ðà, để thành Phật ngài Muốn đạt đến mục tiêu tối thượng Phật, phải thực hành hạnh “thượng cầu hạ hóa” Phật Vì thế, hành giả Bồ Tát phải tận lực thực hành điều này, để tạo thành nét đặc thù thật đặc sắc cho Phật giáo Ðại Thừa Các học giả bên Thanh Văn thừa có quan niệm thật bảo thủ Ðối với tín ngưỡng mang tính chất hình thức, họ tự cho đầy đủ, công khai tuyên bố: Ðại Thừa Phật nói Họ lại tự xưng Phật giáo nguyên thủy, khăng khăng cho có chỗ tín ngưỡng cho Phật nói Ðường lối lý luận đả kích lối tín ngưỡng mơ hồ dẫn Phật giáo vào đường tối tăm Vì thế, Ấn Thuận luật sư nói: “Theo chỗ kiến giải phán định, Phật giáo hay Phật giáo, hoàn toàn không giống kiến giải tâm mục ngài Khi Phật thế, câu, chữ từ kim Ngài nói tin Những Phật không nói, sản phẩm huyễn tướng người đời sau, tín ngưỡng” Ðây thật vấn đề vô phức tạp Nếu quan niệm theo tiêu chuẩn thủ xả: Phật nói đúng, Phật không nói không đúng, thích dụng Cần phải cải từ Nếu không vậy, không phương pháp bình luận, phán đoán vấn đề cho xác Lời Ấn Thuận Luật Sư bên lời khai thị có giá trị đáng xem trọng Thế Phật pháp? Theo (Pháp Sư) cho chư Phật mười phương thuyết pháp; điều không cần luận bàn đến Tuy nhiên, giới sống tại, biết Phật, biết pháp từ nơi đức Phật Thích Ca, điều nghi ngờ Ngài thổ lộ qua ngôn ngữ, biểu hành vi Ngài có thánh cảnh tự giác Ngài Ðây đại dụng ba nghiệp ý địa, ngôn thuyết, thân tâm, xuất nhận thức người Ðây nguyên Phật pháp gian Nhưng thật bất hạnh thay! Vì xem trọng vấn đề “khẩu tương truyền” Ấn Ðộ mà Phật pháp sớm bị ngộ nhận “những Phật nói” để Phật pháp hoàn toàn không đồng với “Phật nói” Phật pháp bị ngộ nhận “Phật nói” đại bất hạnh cho Phật pháp! Chẳng hành giả thuộc Phật giáo Nam Tông ngộ nhận vậy, mà hành giả Phật giáo Bắc Tông bên Trung Hoa từ trước đến giảng 329 hay sao?! Nhưng thật, kinh điển Ðại Thừa còn, khảo cứu cách xác, điều Phật thân tuyên từ kim Ngài thật hiếm, hiếm! Những kinh điển Ðại Thừa thường trụ bị cho Phật nói, bao gồm kinh gì? Ðó hệ thống kinh luật chân thường tâm kinh: - Ðại Phương Ðẳng Như Lai Tạng - Kinh Bất Tăng Bất Giảm - Kinh Vô Thượng Y - Kinh Ðại Pháp Cổ - Kinh Ðại Niết Bàn - Kinh Thắng Man, - Kinh Lăng Già v.v Kinh Phạm Võng thuộc loại thường trụ Phật điển Tư tưởng kinh luật hệ thống Chân Thường Duy Tâm khai thị, rõ chân tánh thường trụ, bất sanh, bất diệt, gọi Như Lai tạng, Như Lai giới, Như Lai tánh, Phật tánh v.v Nếu nói với tâm tánh tịnh hợp gọi Viên Giác, Bổn Giác, Chân Tâm Thường Trụ Nó thường trụ, vô thường Ðầy đủ hà sa công đức, không thiếu sót mảy may Vì tư tưởng kinh luật phải đạt đến thường trụ Phật trí, Bồ Ðề bổn hữu, Thật Tướng thường trụ, Phật tánh diệu giới, thầy chư Phật mẹ chư Bồ Tát Hệ thống kinh luật chân thường lấy thường trụ chân tâm làm Bất dùng danh từ chi để thuyết minh, nhận “thánh phàm nhứt như, nhiễm tịnh bất nhị” Nó người tạo nghiệp thọ khổ, thọ vui sanh tử Dù ngũ uẩn, thập nhị xứ, thập bát giới, bị tam độc làm ô nhiễm, thường trụ, chu biến, tịnh, chân thật, tính chất vàng mỏ vàng, ngọc ma-ni vật ô uế Nó pháp chí thiện, diệu minh Ngũ Ấm, thập nhị xứ, thập bát giới (tức thân hữu tình), Chân Ngã, không tức Ngũ Uẩn, không ly Ngũ Uẩn Nếu vào lời Như Lai dạy với tương ứng không ngăn ngại sa công đức tịnh sẵn đủ tự tánh Nếu với không tương ứng lại xa lìa, tức gọi khách trần phiền não Hai thuyết nói kinh Bất Tăng Bất Giảm nói: “Ðức cội gốc tất pháp, đầy đủ tất pháp, pháp xuất thế, không xa lìa tất pháp chân thật, giữ gìn tất pháp, thu nhiếp tất pháp” Kinh luật Ðại Thừa thế, Thích Ca Mâu Ni Phật nói thế, thực hành thế; mà tất chư Phật mười phương, ba đời nói thế, thực hành Chỗ nói, chỗ thực hành Phật trước sau vậy, không mảy may thay đổi Cho nên gọi “kinh luật thường trụ” Muốn tu Bồ Tát hạnh phải y theo kinh luật 330 Muốn thành vô thượng đạo phải y theo kinh luật Nếu xa lìa kinh luật thực hành Bồ Tát đạo Nếu xa lìa kinh luật chứng đắc vô thượng Bồ Ðề Vì hành giả Phật pháp, vị chưa gặp kinh luật thường trụ phải tìm cầu cho Khi gặp được, phải chí thành khẩn thiết, y theo để thực hành Nhưng tập quán ác huân tập vào nội tâm, nên không tín thọ, phụng hành, lại nói: “Chẳng phải Phật nói” Vì cho Phật pháp nên không chịu noi theo lời khai thị kinh luật thường trụ, pháp, luật để hướng đường rộng lớn Bồ Ðề mà tiến bước Vì làm trở ngại việc viên thành Phật Quả Ðây tổn thất vô lớn lao! Kinh văn nói: “Chẳng phải Phật nói”, có nơi giải thích không tin lời Phật nói, hàng tân học Bồ Tát phát tâm, chưa nghe Phật pháp nhiều, nên phân biệt Ðại Thừa, Tiểu Thừa, Tà, Chánh Khi vừa nghe lý “Phật tánh thường trụ”, “chúng sanh xưa Phật” tránh khỏi hoài nghi, cho Phật pháp thường trụ, chúng sanh vốn Phật, cần chi phải tu Bồ Tát hạnh để cầu thành Phật? Bấy giờ, tự ỷ người thông minh, cho Phật nói, Ðại Thừa có ý tưởng từ bỏ Vì người dù muốn nói lời ấy, chưa thực truyền bá bên ngoài, thái độ dự, chưa định nên tiếp thọ hay không, phạm tội khinh cấu Nếu lời hủy báng phát ra, làm cho người bị tổn hại, phạm bổn trọng tội Tại vậy? Vì có thiểu số hành giả Phật pháp, dù phát tâm đại Bồ Ðề, thọ Bồ Tát giới, chưa học qua kinh luật Ðại Thừa thâm, tối thâm Những chỗ nghe, chỗ học, chỗ tu thuộc ngôn giáo Tam Thừa Cộng Pháp (pháp ba thừa đồng học), tuyên thuyết việc tu hành phải trải qua tam a tăng kỳ kiếp, ngồi cội Bồ Ðề thành Phật Vì thế, hành giả cho phải thực hành y theo giáo pháp Cho nên, nhiên nghe nghĩa lý Ðại Thừa thâm, vi diệu, tự nhiên khó sanh tín tâm, không khỏi cho giáo lý Ðại Thừa Phật nói Cho nên chưa hoàn toàn thối thất tâm đại Bồ Ðề, theo chỗ hiểu biết sẵn có mà tu Bồ Tát hạnh, nên giới Bồ Tát bẩm thọ không bị Ðồng thời xem giáo lý Ðại Thừa thâm chánh pháp, nên không phạm bổn trọng tội Trái bỏ kinh luật Ðại Thừa thường trụ để thọ trì kinh luật tà kiến tất cấm giới Thanh Văn, Nhị Thừa ngoại đạo ác kiến, đương nhiên Phật tử phạm phải khinh cấu tội Thanh Văn, Nhị Thừa người tu học Tiểu Thừa hạnh Phật pháp Ngoại đạo, ác kiến người tu học hạnh ngoại đạo Phật pháp Ác kiến thuộc phương tiện tư tưởng Giới cấm thuộc hành vi Tư tưởng đạo hành vi Hành vi trực thuộc tư tưởng Vì thế, tư tưởng đóng vai trò trọng yếu hoạt động hành vi Cho nên, ác kiến điều phải đặc biệt lưu tâm Theo lập trường Thanh Văn, kinh luật dùng làm sở y cho hàng Thanh Văn, 331 Nhị Thừa hoàn toàn chánh pháp Như Lai, từ đại dụng ba nghiệp Ðức Phật lưu xuất Nếu y theo kinh luật Thanh Văn kiến giải, tư tưởng người tu học Nhị Thừa thuộc chánh kiến, lại cho ác kiến, tà kiến? Vì kinh luật Nhị Thừa với lý Ðại Thừa chống trái Nếu học tập theo kinh luật Nhị Thừa đọa vào cảnh giới Nhị Thừa, tiến lên Bồ Tát đạo, nói “ác kiến, tà kiến” Còn kinh luật dùng làm sở y cho ngoại đạo gian, thứ tạp nhiễm tội ác tư tưởng vọng chấp sai lầm, chấp đoạn, chấp thường Là vị Bồ Tát, kinh luật ác kiến, tà kiến, không nên học tập Vì điều khiến cho trở thành người ác kiến, tà kiến, tiến tu Phật đạo, mà đạo pháp giải thoát không hy vọng Do đó, hành giả phải lưu tâm Ngoại đạo có học thuyết lý luận chủ trương giết bò, giết heo, dê cúng trời để cầu sanh cõi Thiên Nếu Phật tử học theo, tức học kinh điển tà kiến, hạnh ngoại đạo Lại có giới gà, chó v.v ngoại đạo không hiểu luật nhân ba đời, thấy gà, chó sanh lên cõi Thiên, lại thấy chó loài ăn phẩn, vội lầm cho ăn phẩn nhân sanh lên cõi Thiên, bắt chước chó, xúm cam tâm ăn phẩn Họ ăn phẩn nhân sanh lên cõi Thiên Sở dĩ gà, chó sanh lên cõi Thiên, chẳng qua nhân phước nghiệp gieo trồng nhân sanh lên cõi Thiên sẵn có, nên hưởng thọ báo an vui Nay bạn bắt chước chó ăn phẩn thử hỏi có lợi ích gì? Cũng bò loài ăn cỏ; lầm cho ăn cỏ nhân sanh lên cõi Thiên, xúm bắt chước bò ăn cỏ, uống nước lã, mong cầu sanh thiên, mà nhân sanh lên cõi Thiên Nếu bạn bắt chước có lợi ích chi? Ngoài ra, hình thức thờ lửa, hớp gió, hút không khí, nuốt nước miếng, đứng co chân, “ngũ nhiệt thiêu thân” (đem ngũ thể gieo vào lửa đốt), hành xác thân cách nằm chông gai, để thân thể lõa lồ v.v tự cho tinh hết khổ vui Thêm thời kỳ Mạt Pháp này, có người uống nước không ăn gì, tự gọi “gột rửa ngũ trược” Hoặc nhịn đói bảy ngày cho làm để thân tứ đại không tịch Hoặc mùa Ðông cực lạnh trần, chân không; mùa Hạ cực nóng lại để tóc, mặc áo lạnh làm tự cho không bị lạnh nóng xâm tổn Những thứ tà kiến tự giữ cấm giới ngu si dối gạt người Ngoài ra, có người sanh vọng chấp, trước tác sách v.v gọi kinh luật tà kiến Như nói, Phật tử thọ theo tà pháp, đọa vào Nhị Thừa, hay theo ngoại đạo, tất giáo pháp Phật tuyên thuyết bác, tức thuộc tà kiến ngoại đạo Nếu bác Ðại Thừa mà không chê bai pháp Tiểu Thừa thuộc ác kiến Nhị Thừa Nếu theo giới bò, chó ngoại đạo, hay Nhiếp Luật Nghi Giới Nhị Thừa trái với giới tánh Ðại Thừa 332 Ở xem giới pháp Thanh Văn tà giới, khinh thường giới pháp Thanh Văn, nói giới pháp Thanh Văn không cần giữ gìn, mà sợ cho hành giả Bồ Tát thừa vào đường tịch diệt Thanh Văn, trái bỏ chánh tâm nhân địa diệu giới bẩm thọ, mà bị cực thành Phật Vì thế, bị Ðức Phật quở trách người ác kiến Thật ra, Nhiếp Luật Nghi Giới Thanh Văn, tất Phật tử, đặc biệt hành giả Bồ Tát phải giữ gìn nghiêm cẩn Vì có giữ gìn tịnh Nhiếp Luật Nghi Giới để tự trang nghiêm thân tâm cho việc giáo hóa nhân quần tín ngưỡng quảng đại quần chúng xã hội Ngược lại, không giữ gìn tinh nghiêm Nhiếp Luật Nghi Giới thân Bồ Tát có nhiều khuyết điểm, hóa độ chúng sanh tu học theo Phật pháp? Nên kinh Ðịa Tạng Thập Luân nói: “Bồ Tát cần phải tu học Tam Thừa, không nên có tâm kiêu mạn, vọng xưng Ðại Thừa mà hủy báng pháp Thanh Văn, Duyên Giác Trước kia, ta người có khí Ðại Thừa, muốn cho tu hành kiên cố, nên nói vầy: Chỉ cần tu theo Ðại Thừa rốt Vì thế, lời nói hôm với không trái nhau” Vì thế, vị Phật tử phát tâm xuất gia, học pháp Tiểu Thừa, phải giữ gìn giới Thanh Văn cho tịnh Ngay đến người dù học pháp Ðại Thừa, phải giữ gìn y Vì khinh thường giới Thanh Văn không theo pháp giữ gìn, nên làm hành giả Bồ Tát gia, không phép cạo râu tóc, mặc áo ca-sa, tướng xuất gia Nếu không trở thành tỳ kheo tặc trụ (kẻ giặc Phật pháp), tội lớn Nên biết Thanh Văn Trụ Trì Tăng Bảo gian, thiếu được, đồng với việc tán dương Ðức Phật việc trụ trì chánh pháp Như Lai Vì thế, giới hạnh tịnh chúng Tăng xuất gia quan hệ đến tồn vong tiền đồ Phật pháp, nên không mảy may xem thường Nếu không nghiêm trì giới Thanh Văn, làm hẳn tư cách Tăng Bảo Tăng Bảo Phật Bảo, Pháp Bảo tồn gian Tam Bảo chìm đắm gian hàng nhân thiên hẳn chỗ nương tựa Cõi gian trở thành cảnh kinh Pháp Hoa nói: “Tam ác đạo dẫy đầy, chúng nhân thiên giảm thiểu” Vấn đề thật nhỏ Nên kinh Niết Bàn dạy: “Ngũ Thiên, Thất Tụ luật nghi Bồ Tát xuất gia” Tám muôn oai nghi kinh Phạm Võng này, thất chúng Phật tử cần, chúng sanh ngũ đạo thu nhiếp, cho phép người phá giới hạnh xưng Phật thừa Nhưng việc giữ gìn Nhiếp Luật Nghi Giới, Nhiếp Thiện Pháp Giới Nhiếp Chúng Sanh Giới không khinh thường, bỏ qua Vì giới pháp mà Bồ Tát có bổn phận phải giữ gìn Nếu chuyên giữ gìn Nhiếp Luật Nghi Giới mà khinh thường Nhiếp Thiện Pháp Giới Nhiếp Chúng Sanh Giới, Bồ Tát giới có chỗ sai phạm Kinh dạy Tam Tụ Tịnh Giới xem trọng, không 333 thiên phương diện Thất chúng Phật tử thọ giới Bồ Tát, tức Bồ Tát Cho nên giới điều ngăn cấm trái bỏ Ðại Thừa này, tất thất chúng phải tuân giữ Tuy nhiên, việc giữ gìn giới có khác biệt hoàn toàn hành giả thuộc Tiểu Thừa Ðại Thừa Với hành giả Thanh Văn, kinh luật Tiểu Thừa bắt buộc phải học tập Vì phải học tập kinh điển nên lẽ tất nhiên, nói vi phạm giới Nhưng chấp theo ngoại đạo phạm tội trách tâm, nghĩa tự trách lầm lẫn chấp trước theo pháp ngoại đạo Nếu phát khởi tâm muốn đến chỗ ngoại đạo nghe pháp, bước kết thành tội phải sám hối Nghe ngoại đạo thuyết pháp, chưa thâm nhập lời vào tâm hối hận bỏ đi, không nghe tiếp phép sám hối trừ tội, tiếp tục chung với chúng tăng Nhưng nghe phép ngoại đạo lại để thâm nhập vào tâm, phụng hành theo, dù nhổ sợi tóc v.v giới Tỳ Kheo bị mất, thành tội nặng Trong đời, không liệt vào tăng số Có thể nói việc nghiêm trọng Giới ngăn cấm không khai mở Nếu Phật tử phát Bồ Ðề tâm, hành Bồ Tát đạo, cần phải trước sau một, lấy Ðại Thừa làm chỗ sùng thượng mình, không phép trái bỏ, không học tập, dù phút giây ngắn ngủi Nếu trái bỏ tức thành vị Bồ Tát bại hoại giới thể Theo ý nghĩa mà Du Già Bồ Tát giới bổn thuyết minh: “Nếu chư Bồ Tát an trụ Tịnh Giới Luật Nghi Bồ Tát Ðối với Bồ Tát tạng chưa nghiên cứu tinh tường mà lại trái bỏ, chuyên học tập Thanh Văn tạng Thế có chỗ trái nghịch, nên phạm tội, không thuộc tội nhiễm ô vi phạm” Vì Phật pháp Tiểu Thừa bậc thang dùng tiến đến Ðại Thừa, nên Bồ Tát, phải học rộng tất pháp môn Do đó, cần phải nghe, học tu theo giáo pháp Thanh Văn Vì vậy, Bồ Tát học tập Thanh Văn Tạng điều hoàn toàn không sai lầm Sai lầm chỗ người chuyên học tập theo Thanh Văn tạng Bồ Tát tạng lẽ cần phải học tập, lại bỏ qua không chịu học, nên gây thành tội bỏ Ðại Thừa học tập Tiểu Thừa Nhưng chưa có tâm niệm quên hẳn Phật pháp nên không liệt vào tội nhiễm ô vi phạm Như trường hợp ngài Thế Thân Bồ Tát, lúc xuất gia chuyên học tập theo Phật pháp Tiểu Thừa, lấy việc hoằng dương Tiểu Thừa làm trách nhiệm Ðối với Ðại Thừa, tín tâm học tập, trở lại xích Về sau, cảm hóa anh ngài Vô Trước Bồ Tát; giờ, Thế Thân Bồ Tát biết lỗi mình, Ngài định cắt bỏ lưỡi để sám hối Vô Trước Bồ Tát biết rõ, dạy rằng: “Trước em dùng lưỡi hủy báng Ðại Thừa tội nặng Giờ em dùng lưỡi để tán dương Phật pháp Ðại Thừa đem công chuộc tội, cần chi phải cắt lưỡi bỏ” Ngài nhận thấy lời dạy anh Từ đó, phát nguyện bỏ Tiểu Thừa hướng Ðại Thừa, chuyên tâm hoằng truyền pháp Ðại Thừa, lại trước tác ngàn 334 luận để tán dương pháp Ðại Thừa Ðây gương tốt Học tập theo tà kiến ngoại đạo dĩ nhiên không đúng, kinh này, mà kinh Du Già Bồ Tát Giới Bổn có nói sau: “Nếu chư Bồ Tát an trụ Tịnh Giới Luật Nghi Bồ Tát, giáo pháp Phật giáo chưa nghiên cứu tinh thông mà lại tinh cần học tập lý luận ngoại đạo sách gian Vị Bồ Tát hành động có chỗ trái ngược với giáo pháp nên phạm tội nhiễm ô trái phạm” Nếu Bồ Tát muốn cải chánh tư tưởng, sai lầm ngoại đạo mà dựng cao pháp tràng chánh pháp Như Lai nên phải tinh cần học tập kinh luật ngoại đạo, giới Bồ Tát không trái phạm Trường hợp kinh Bồ Tát Thiện Giới nói: “Vì duyên cớ phá tà kiến, muốn biết rõ ngoại điển hư vọng, Phật pháp chân thật, muốn biết việc đời để không bị nhân khinh chê, nên Bồ Tát đọc tụng văn từ thứ sách thích điển hay ngoại đạo không phạm giới” Ðây gọi chỗ “biết phải biết người”, phương tiện tối thắng hoằng dương Phật pháp Nếu ngày dùng hai phần thời gian chuyên tu học Phật pháp, phần thời gian đọc sách ngoại đạo hay tục không quan hệ Ðây muốn lợi ích cho ngoại đạo nhân, có tâm ưa thích theo pháp ngoại đạo gian Nhưng học tập sách ngoại đạo gian, bị mê mà sanh tâm ưa thích cho lý luận, sách gian hay ngoại đạo đúng, tức vi phạm giới điều B.2.2.9 BẤT KHÁN BỆNH GIỚI (giới không khám bệnh) Kinh văn: Nếu Phật tử thấy tất người bị tật bệnh, phải tận tâm cúng dường Phật Trong tám phước điền, khám bệnh phước điền thứ Nếu cha mẹ, sư tăng đệ tử có bệnh, có tật, trăm thứ bệnh khổ, nên chăm sóc cho lành mạnh Nếu Phật tử lòng giận hờn, không chăm nuôi, nhẫn đến thấy tăng phường, thành ấp, nơi núi rừng, đồng nội, đường sá, có người tật bệnh mà không lo cứu tế, Phật tử phạm khinh cấu tội Lời giảng: Bệnh đại thống khổ nhân sanh, tất người không tránh khỏi Khi thể bạn khang kiện, bạn không hiểu nỗi khổ bệnh hoạn Khi bạn có bệnh, bạn biết bệnh thật vô khó chịu, nên cổ đức có nói: Bệnh hậu phương tri sanh tử khổ, Nhàn thời đa vụ thị nhân mang Dịch: 335 chứng vô thượng Bồ Ðề Do vậy, chư Phật lại chẳng tán mỹ? Thế nên nói; “Ðại Thánh Chúa ngợi khen” B.2.3 KHUYẾN HỘ HỒI HƯỚNG (khuyên hộ trì hồi hướng cho chúng sanh) Kinh văn Ta giảng giới xong, Phước đức nhiều vô lượng, Hồi hướng cho chúng sanh, Ðồng đến Nhứt Thiết Trí, Nguyện nghe pháp này, Ðều thành Phật đạo Lời giảng Ðây văn tụng khuyên hộ trì tịnh giới hồi hướng cho chúng sanh “Ta” đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật tùy thuận theo chư Phật giảng tâm địa đại giới này, phước đức chứa nhóm đương nhiên rộng lớn vô lượng Nhưng vô lượng phước đức mong cầu riêng cho cá nhân mà đem hồi hướng cho chúng sanh tất đồng đến Nhứt Thiết Chủng Trí Nói cách khác với tất chúng sanh đồng thành Phật đạo Chẳng hồi hướng nguyện nghe pháp thành Phật đạo Nghĩa nguyện cho tất chúng sanh thành Phật, không chúng sanh chẳng thành Phật kinh gọi: “Một phen trải qua nhĩ vĩnh viễn thành hạt giống Bồ Ðề, y pháp tu hành, định thành Chánh Giác”, ý Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký đến viên mãn kết thúc Là Phật tử tu học Phật pháp, dù có sai khác Ðại Thừa, Tiểu Thừa phải lấy Ðại Thừa làm bổn Muốn vào Ðại Thừa, điều kiện trước tiên phải phát Bồ Ðề tâm, thọ Bồ Tát giới Bồ Tát Giới đường tối yếu chư Phật, bậc nghiêm sư chư thánh hiền Vì Bồ Tát giới làm nghiêm sư, bạn bước lên thềm thang chư thánh hiền Và Bồ Tát giới làm đường tối yếu, bạn lên đường lớn chư Phật Thế nên chư Phật lấy giới làm mục tiêu đồng tuyên dương Chư Hiền Thánh đồng lấy giới làm mục tiêu thực hành Như trước nói qua, Ðại Bổn kinh Phạm Võng có 61 phẩm Và phẩm Bồ Tát Tâm Ðịa giảng thuyết minh Quang Minh Kim Cương Bửu Giới, thường trụ Phật Tánh, giới pháp chư Bồ Tát cần phải tu học Nếu học cho thật kỹ giới pháp này, thành vị Bồ Tát danh phù hợp với thật, mà có việc thành Phật nắm tay điều nghi ngờ Vậy (Pháp Sư giảng kinh) nguyện mong tất Phật tử 635 diện pháp hội tất vị không diện, nên cố gắng! Cố gắng! HẾT PHẦN PHỤ LỤC CHÚ THÍCH NGHI THỨC TỤNG GIỚI BỒ TÁT MỖI NỬA THÁNG DO SA MÔN HOẰNG TÁN LƯỢC THÍCH KHOA MỤC CỦA NGHI THỨC TỤNG GIỚI Quy kính Tam Bảo Sách tu (sách đại chúng tu hành) Tác tiền phương tiện (những phương tiện trước làm việc) Tụng giới tự (tụng lời tựa pháp Ðại Thừa) Kiết vấn Chánh thức tụng Giới Kinh Tham khảo tác giả Nghi Thức Tụng Giới Bồ Tát chưa rõ người Tuy nhiên, tìm xét trước sau phần nhiều chép kinh văn Bồ Tát Giới Bổn Giới Bổn Nhứt Thiết Hữu Bộ Bồ Tát Giới Bổn ngài Ðàm Vô Sấm Pháp Sư triều Bắc Lương phiên dịch Còn giới bổn Nhứt Thiết Hữu Bộ ngài Nghĩa Tịnh Tam Tạng Pháp Sư triều Ðường, niên hiệu Cảnh Long năm thứ tư phụng chiếu phiên dịch Căn văn lời tựa Bồ Tát giới nói thời kỳ Tượng Pháp Vì đức Như Lai diệt độ vào khoảng thời gian ngàn năm, giáo pháp Ngài lưu truyền đến Trung Quốc, từ nhà Hán, vua Minh Ðế nhà Tống vua Nhân Tông, năm Tân Mão, giáo pháp Như Lai phổ biến Trung Quốc thời gian ngàn năm gọi Tượng Pháp Từ sau gọi Mạt Pháp Theo lời Tựa nói thời Tượng Pháp, lẽ tất nhiên tác giả thời kỳ Mạt Pháp nghi thức tụng giới người vào triều Ðường biên tập mà người Thiên Thai Giáo vào cuối đời nhà Ðường đầu nhà Tống biên tập Ðến tụng giới Bồ Tát, đại chúng vân tập, lạy Thù Ân khỏi phần này, lạy Thù Ân nên lạy thêm trước tụng giới - Chí tâm đảnh lễ Liên Hoa Ðài Tạng giới Phạm Võng giáo chủ Lô Xá Na Phật (tam bái) - Chí tâm đảnh lễ Liên Hoa Ðài Thiên Hoa Thượng Phật (tam bái) - Chí tâm đảnh lễ thiên bá ức hóa thân Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (tam bái) - Chí tâm đảnh lễ Phật thuyết Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới (tam bái) Vừa lạy vừa quán tưởng 636 Pháp tánh hư không bất khả kiến, Thường trụ Pháp Bảo thật nan tư, Ngã kim tam nghiệp pháp thỉnh, Duy nguyện hiển thọ cúng dường - Chí tâm đảnh lễ Tây Thiên Ðông Ðộ lịch đại tổ sư (tam bái) Khi tụng giới, chúng cử vị có khả lên tụng giới Người tụng giới lên pháp tòa bạch đại chúng rằng: - Tôi Bồ Tát tỳ kheo khể thủ lễ bái kính bạch đại chúng: Hôm chúng tăng sai tụng giới, sợ e có chỗ sai lầm Vậy cúi mong người đồng tụng từ bi giáo cho! QUY KÍNH TAM BẢO Chánh văn Chúng thọ Bồ Tát giới lắng nghe! Quy mạng Lô Xá Na, Mười phương Kim Cương Phật, Ðảnh lễ đức Di Lặc, Sẽ hạ sanh thành Phật, Nay tụng ba tụ giới, Bồ Tát lắng nghe Lời giảng “Nam mô” tiếng Phạn, Trung Hoa dịch Quy Mạng, gọi Quy Y Lô Xá Na, Trung Hoa dịch Tịnh Mãn, Báo Thân Phật “Mười phương Kim Cương Phật” chư Phật mười phương giới nhập Kim Cương đại định, đoạn trừ vô minh vi tế, rốt sau mà thành Chánh Ðẳng Chánh Giác Nói khía cạnh công gọi Kim Cương, nói phương diện sở chứng mệnh danh Phật Phật giác, gồm tự giác, giác tha giác hạnh viên mãn Di Lặc, Trung Hoa dịch Từ Thị: Từ Thị Bồ Tát theo Phật xuất gia tạo luận Ðại Thừa Du Già Sư Ðịa Luận v.v Ðời sau tổ thuật (bắt chước theo) chư đại Bồ Tát Mã Minh, Long Thọ nên tôn xưng Từ Thị Bồ Tát Tiền Luận Chủ Tiểu kiếp thứ 10 sau đây, lúc thọ mạng người tám muôn tuổi Ngài hạ sanh xuống nhơn gian thành Phật Ba tụ giới: Nhiếp Luật Nghi Giới: - Giới ý nghĩa ngăn sái quấy, dứt trừ tội ác - Nhiếp Luật Nghi không giới chẳng nghiêm trì Nhiếp Thiện Pháp Giới: không pháp lành chẳng tu tập, tu tập pháp lành tu khắp lục độ, vạn hạnh 637 Nhiếp Chúng Sanh Giới: không chúng sanh chẳng hóa độ Năm mươi tám giới có công đoạn trừ tất ác pháp Nhiếp Luật Nghi Giới Tất ác pháp đoạn, thành tựu thiện pháp Nhiếp Thiện Pháp Giới Ác pháp đoạn, thiện pháp viên mãn, đương nhiên làm lợi ích cho hữu tình Nhiếp Chúng Sanh Giới - Nhiếp Luật Nghi Giới phần nhiều chủ công đức bên - Nhiếp Chúng Sanh Giới thuộc hóa độ bên - Nhiếp Thiện Pháp Giới kiêm bên lẫn bên Tại vậy? Vì bên dùng thiện pháp tu tập cho mình, bên đem thiện pháp dẫn dắt người Như hóa độ chúng sanh, tu thiện pháp lục độ vạn hạnh, thành tựu cực Phật, ác pháp hết, thiện pháp viên mãn Nên kinh Bồ Tát Giới Bổn nói: “Thường giáo hóa chúng sanh không thấy mệt nhọc, thiện nghiệp rốt Phật đạo mau thành tựu” ý Chư Phật mười phương Phật bảo, Từ Thị Bồ Tát Ðại Thừa Tăng Bảo, ba tụ giới Ðại Thừa Pháp Bảo, sửa tụng giới nên trước tiên phải thành kính quy mạng Tam Bảo “Bồ Tát nghe”: câu răn nhắc đại chúng nghe giới Nghĩa thính chúng tiền, phải nhứt tâm lắng nghe cho kỹ, nghe xong phải tư để tu tập Chánh văn Giới gương báu sáng, Chiếu rõ tất pháp Giới châu Ma Ni Rưới giúp kẻ nghèo, Thoát khổ mau thành Phật Chỉ giới cả, Vì nên Bồ Tát, Phải tinh giữ gìn Lời giảng Văn kệ từ kinh Bồ Tát Giới Bổn chép ra, ý nghĩa sau: Tâm địa đại giới có công phá trừ si mê tăm tối vô minh sanh tử từ vô thỉ trở lại, dụ đèn sáng lớn gian Vì phá trừ vô minh sanh tử tức thuộc Nhiếp Luật Nghi Giới Tâm địa đại giới có công biện biệt trì tác phạm (chỉ trì ngăn dứt điều ác gọi trì giới, tác phạm tạo tác tội ác gọi phạm giới) Tất pháp thiện ác phân tách rõ ràng, dụ gương báu sáng gian, tất cảnh vật tốt xấu rõ 638 Nên Tỳ Kheo Giới Bổn nói: Như người tự soi gương, Ðẹp xấu sanh vui buồn Vì có công đoạn trừ ác pháp, chứa nhóm thiện pháp, chiếu rõ công đức trí huệ nơi Phật địa, tức thuộc Nhiếp Thiện Pháp Giới Ma Ni tiếng Phạn, Trung Hoa dịch Như Ý Ma Ni vua thứ ngọc Ngọc sản xuất cung Long vương Người hạt ngọc tùy theo tâm niệm ưa muốn chúng sanh, ngọc lưu xuất thứ thất bảo, kim, ngân v.v nhu dụng khác Giới xuất sanh vô lượng thắng định diệu huệ, tất thiện pháp thánh tài để cứu giúp chúng sanh thiếu thốn thiện pháp, ngọc Ma Ni gian cứu giúp người nghèo Vì giới xuất sanh thánh pháp, cứu giúp nghèo cho chúng sanh chín cõi, nên thuộc Nhiếp Chúng Sanh Giới Tâm địa đại giới diệu thuật thoát ly sanh tử, pháp tối yếu mau thành bậc Chánh Giác Cho nên Tỳ Kheo Giới Bổn nói: “Trong tất Luật, Giới kinh hết Trong pháp Tiểu Thừa, nhơn thiên, Thanh Văn, Tỳ Kheo Giới Bổn hết Trong pháp Bồ Tát Ðại Thừa Tâm Ðịa Ðại Giới Tam Tụ Tịnh Giới hết” Nên nói: Thoát khổ mau thành Phật, Chỉ giới Hai chữ “cho nên” nghĩa biết Tâm Ðịa Ðại Giới có đầy đủ công trên, chư Bồ Tát phải tinh giữ gìn đừng cho có chút trái phạm SÁCH TU (sách đại chúng tu hành) Chánh văn Chư đại đức! Phần mùa Xuân bốn tháng làm mùa Lời giảng Theo gian năm có bốn mùa, Phật pháp năm chia làm mùa bỏ mùa Thu Việc có hai nghĩa: Vì mùa Thu mùa thành tựu: thời kỳ thu hoạch thứ ngũ cốc v.v có kết Ðức Phật muốn phá trừ tâm bảo thủ chấp thường đệ tử, cho thường, vui, nên bỏ mùa Thu không tính Ðức Phật đệ tử khai cho hậu An Cư, lập tháng Ca Ðề (Ca Ðề tiếng Ấn Ðộ, Trung Hoa dịch Mão Tinh, từ mười sáu tháng Bảy Rằm tháng Tám, gặp nhằm Mão, cho vị hậu an cư tiếp tục an cư thành tựu, gọi Tọa Hạ (kiết hạ), mà không gọi Tọa Thu) 639 Vì hai lý trên, nên bỏ không tính mùa Thu Trong nói phần: - Mùa Xuân: từ mười sáu tháng Chạp Rằm tháng Tư - Mùa Hạ từ mười sáu tháng Tư Rằm tháng Tám - Mùa Ðông từ mười sáu tháng Tám Rằm tháng Chạp Chánh văn Nửa tháng qua Lời giảng Trong giới bổn Nhất Thiết Hữu Bộ nói: “Do không buông lung chắn chứng đắc Như Lai chánh đẳng chánh giác, chi thiện pháp khác ba mươi bảy phẩm trợ đạo” “Nhân lúc mạnh khỏe, ngài phải gắng sức siêng tu pháp lành”: nghĩa đại chúng người đầy đủ phước duyên, nghe tụng giới pháp Ðại Thừa phải thừa dịp lúc thân khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn này, gắng sức siêng tu pháp lành Hai chữ “tại sao” lời gạn trở lại, nghĩa đại chúng nghe tụng giới pháp, không cần cầu tinh tiến tu hành đạo nghiệp, đâu nên an nhiên đợi đến lúc tuổi già suy yếu tiến tu, vô thường đến bên, lại mong mỏi thú vui gì? Chánh văn Ngày qua Mạng sống giảm lần Như cá cạn nước, Nào có vui chi! Lời giảng Bài tụng trên, hai câu trước Ðức Phật thẳng, hai câu sau lập lại thí dụ Bài kinh Sơn Diệu chép Bấy giờ, Nam Hải sóng dậy, nước tràn ngập nơi Khi ấy, có ba cá lớn trôi vào kinh mắc cạn Chúng bàn tính rằng: “Hôm bị tai nạn này, nhiên nước chưa rút, phải thừa dịp lội ngược dòng để trở biển lớn” Nhưng có ghe nhỏ nằm ngăn chặn, bơi qua Con cá thứ nhứt đemn nhảy qua ghe trở bể an toàn Con thứ nhì nương theo ghe cố lánh theo bờ cỏ mà qua nên trở bể 640 an toàn Con thứ ba khí lực hao mòn, nước cạn dần, mà ưu du tự bơi lội, với chết đến bên mà không hay, Ðức Phật nhơn nói kệ để cảnh tỉnh người đời “Ngày nay” tức cho ngày hôm Nghĩa phần hạn ngày hôm nhứt định, đâu hy vọng tăng thêm Như Thạch Sa Tập nói: Ngày không lại đâu, Một phân thời khắc, phân ngọc vàng Ngày không lại đâu, Một phân thời khắc, nhà ngọc châu Một ngày qua tức mạng sống người ngày bị giảm thiểu trở sau nói “giảm lần” Ở văn kệ Ðức Phật nói ngày, ngày thế, với năm tháng suy theo mà hiểu, đâu nên ngồi yên trôi qua kiếp sống mà đợi đến già? Con cá si mê chỗ nước cạn, lại thêm ngày đêm bị gió thổi, bị ánh mặt trời thiêu đốt, mà nhởn nhơ bơi lội, chết đến nơi không hay Lấy việc cá mà suy đến toàn nhơn loại đâu có khác gì! Con người gian thân tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong xâm lấn lẫn nhau; ngày đêm bách, già chết đến bên cá nước cạn nên nói: “Nào có vui chi!” Nếu người phát tâm tinh dõng mãnh không chấp trước hai bên (hữu vô), y theo Trung Ðạo, lý vô ngại, viên tu viên chứng, khế hợp pháp vô sanh, vượt qua khỏi hai thứ sanh tử (phần đoạn biến dịch sanh tử) trở với bổn chơn nguyên, cá thứ đem lực nhảy qua khỏi ghe trở biển Còn người tánh không vậy, cần phải y theo giáo pháp tu hành chứng lý Chơn Không, trải qua giai cấp địa vị, khỏi vòng sanh tử trở Niết Bàn cá thứ hai đầu đuôi nương theo ghe lách theo bờ cỏ mà qua để trở biển Nếu người biếng nhác, trễ lười, tâm mong cầu tiến lên, ham muốn chút dục lạc cõi Nhân Thiên, vô thường đến bên mà không hay biết không khác cá si mê nước cạn bơi lội nhởn nhơ TÁC TIỀN PHƯƠNG TIỆN (phương tiện trước làm việc) Chánh văn Vị tụng giới hỏi: - Chúng nhóm chưa? Lời giảng Ðại phàm thực hành Yết Ma Bố Tát, tất pháp sự, trước tiên cần phải tuân hành pháp phương tiện sau thành tựu, chúng tăng đồng 641 đại giới, thân tâm phải đồng nhóm họp chỗ, để tránh khỏi việc biệt chúng phá tăng cần phải hỏi trước, chúng nhóm nên đáp: Chúng nhóm Chánh văn Vị tụng giới hỏi: - Hòa hợp chăng? Lời giảng Ðồng pháp sự, chúng Tăng nhóm họp lại chỗ cần phải thân không tranh cãi Những người không đến phải dục Ở dù nói chúng nhóm họp, phải phòng ngừa nhân duyên gây gổ tranh cãi sợ có chướng ngại cho pháp nên kế phải hỏi Nếu chúng hòa hợp nên đáp: - Hòa hợp Chánh văn Vị tụng giới hỏi: - Chúng nhóm họp để làm gì? Lời giảng Hôm chúng nhóm họp để làm pháp gì? Pháp có nhiều điều chúng Tăng định đoạt nên cần đối chúng hỏi việc làm Hiện làm lễ bố-tát nên đáp sau: thuyết giới bố-tát Nếu làm lễ bố-tát, nên y theo việc làm mà nói Có người sau chúngTăng nhóm lại, thêm pháp đơn bạch Yết Ma kêu sa di Bồ Tát vào, đâu biết giới Bồ Tát rộng thâu tất nhơn phi nhơn (quỷ thần) không hạn nơi tăng, nên không nói thuyết giới yết ma mà nói thuyết giới bố tát Chính lúc thọ giới Bồ Tát yết ma, đối trước tượng Phật, Bồ Tát ba lần tác bạch tức Yết Ma Nếu tỳ kheo làm yết ma, pháp nên gác lại lúc khác Sau bố tát xong, Bồ Tát tỳ kheo có người chưa thọ Cụ Túc Giới, bảo phải nên làm pháp Yết Ma Chánh văn Người chưa thọ giới Bồ Tát không tịnh chưa? Lời giảng Câu hỏi hai hạng người: Chưa thọ tâm địa đại giới Ðã thọ mà phạm giới, nếu: - Phạm mười giới trọng, mà chưa pháp sám hối để thấy hảo tướng 642 - Phạm giới khinh mà chưa đối thủ sám hối Cả hai không cho chúng Tăng làm lễ bố-tát, bảo phải khỏi chúng, rời khỏi chỗ thấy nghe Nếu không nên đáp: Trong người chưa thọ giới Bồ Tát người không tịnh Chánh văn Có vị Bồ Tát không đến chúc thọ, thuyết dục tịnh (chúc dặn, thọ trao gởi, nghĩa dặn dò, trao gởi ý kiến mình) Lời giảng “Không đến” không nhóm nhóm họp “Chúc thọ” phàm chúng Tăng làm tất pháp thân tâm phải nhóm họp, thành hòa hợp Nếu có duyên lo việc Tam Bảo, bị bịnh, săn sóc bệnh nhơn v.v khai cho tâm nhóm họp (thân đến được) phép truyền thân ưng thuận theo việc làm chúng Tăng thành tựu không chướng ngại cho pháp lỗi biệt chúng “Thuyết dục” nghĩa bày tỏ ý muốn việc làm chúng tăng, pháp tâm ưa thích, có duyên nên đến nhóm họp cần phải họp cho người khác truyền tâm đến chúc thọ chúng Tăng Nên người chúc thọ nói sau: “Ðại đức lòng nhớ nghĩ, Bồ Tát giới tỳ kheo việc làm chúng Tăng pháp giữ dục tịnh” (1 lần) Nếu bịnh nặng nói không nên tướng nơi thân, tay Người nhận lời chúc thọ đem ý muốn người không đến chúng tăng, Khi nghe câu hỏi liền oai nghi nghiêm chỉnh tác bạch rằng: “Ðại đức Tăng lắng nghe cho! Bồ Tát giới tỳ kheo nhận dục tịnh Thầy việc làm pháp chúng Tăng dục tịnh” (1 lần) Nếu làm lễ bố-tát, chúng Tăng làm yết ma pháp khác bớt hai chữ “thanh tịnh”; làm lễ bố-tát không riêng nói “thanh tịnh” lúc Bố-tát hay làm pháp khác, cần phải nói “dữ dục tịnh”, tội tịnh, cho chúng Tăng bố-tát TỤNG LỜI TỰA CỦA GIỚI BỒ TÁT Chánh văn Chư đại đức chắp tay chí tâm lóng nghe: Nay tụng lời tựa giới pháp Ðại Thừa chư Phật, đại chúng lóng nghe Trong vị biết có 643 tội phải sám hối Sám hối thời an vui Không sám hối thời tội lỗi thêm nặng Người lỗi thời yên lặng! Vì yên lặng nên biết đại chúng tịnh Lời giảng Ở chánh văn câu đầu nói, nghe, có hai việc: Chắp tay cung kính chí thành mà nghe Không phạm tội tịnh cho nghe “Chư Phật tử v.v ” tứ chúng Phật tử tiền nghe giới Lời tựa giới pháp Ðại Thừa chư Phật tử tâm địa đại giới chư Phật ba đời đồng tuyên thuyết, vượt lên giới pháp Tiểu Thừa, nên gọi giới pháp Ðại Thừa Chữ “tựa” có nghĩa manh mối, nguyên manh mối kinh “Chúng nhóm” có hai ý nghĩa: - Thân hòa hợp nhóm lại chỗ - Chí tâm mà nghe giới Sám hối thời an vui vị tự biết có phạm tội trước làm lễ bố-tát nên pháp phát lồ sám hối tội lỗi, cho nghe giới Vì pháp sám hối thân tâm tịnh Do tịnh nên an vui, đời sau không bị đọa tam đồ, hưởng thọ đại lạc cảnh giới Niết Bàn Trái lại, không phát lộ sám hối, che giấu đêm, phạm tội khinh cấu nói tội thêm nặng Nếu người chưa thọ Ngũ Giới không truyền trao giới Bồ Tát cho người (khi tụng giới cần phải tụng âm thinh cho rõ ràng, chữ rõ ràng không chậm, không mau Vì chậm thì chúng ngồi mỏi mệt, sanh phiền não, mau nghe không kịp, lãnh hội Cũng không nên tụng tiếng kéo dài hát xướng, ca vịnh) Chánh văn Sau Ðức Phật diệt độ thời Mạt Pháp, nên phải tôn kính Ba La Ðề Mộc Xoa giới pháp Trì giới thời đêm tối gặp đèn sáng, người nghèo báu, bịnh lành, người tù thả, kẻ xa nhà Nên biết giới pháp đức thầy sáng suốt đại chúng, không khác Ðức Phật đời Lời giảng Ðoạn kinh văn dặn dò, nhắc nhở đại chúng thời Mạt Pháp pháp Như Lai phải hết lòng tôn kính bậc thầy sáng suốt Trong Phật pháp chia làm ba thời kỳ: - Chánh Pháp: Sau đức Như Lai nhập diệt, ngàn năm đầu thời kỳ chánh pháp Thời người bẩm thọ giới pháp tu hành mà chứng Thánh Quả 644 - Tượng Pháp: Một ngàn năm thứ hai thời Tượng Pháp Chữ Tượng tương tợ Nghĩa thời kỳ này, có giáo pháp, có người thực hành tương tợ với thời kỳ Chánh Pháp đa số chứng đắc Thánh Quả - Mạt Pháp: thời kỳ Chánh Pháp Tượng Pháp qua rồi, nhằm vào thời Mạt Pháp Thời kỳ dù có người bẩm thọ giáo pháp, phần nhiều không chịu tu hành Dù có tu hành chứng đắc Thánh Quả Ba La Ðề Mộc Xoa tiếng Ấn Ðộ, Trung Hoa dịch Bảo Giải Thoát, nghĩa bảo đảm chắn cho hành giả thoát sanh tử mà chứng đắc bốn đức Niết Bàn: Thường, Lạc, Ngã, Tịnh Giới pháp đèn lớn Ðại Thừa chánh pháp phá trừ phiền não tối tăm cho chúng sanh, nên dụ đêm tối gặp đèn sáng Giới đầy đủ vô lượng công đức pháp tài, làm tư lương phước đức trí huệ cho chư Bồ Tát, dụ người nghèo báu Giới có công trị liệu tam độc, ác nghiệp tội báo cho tất chúng sanh, nên dụ bệnh lành Giới đầy đủ diệu dụng giải thoát, có công trừ diệt thống khổ, cột trói chúng sanh lao ngục tam giới nên dụ người tù thả Giới có công ngăn dứt dòng sanh tử lưu chuyển nhiều kiếp tất chúng sanh, đưa chúng sanh vào thành lớn Niết Bàn, dụ kẻ xa nhà Năm thí dụ tán thán công giới pháp Ðại Thừa Ðại Sư cho Bổn Sư Thích Ca Như Lai, lúc Như Lai Niết Bàn, ngài A Nan thỉnh vấn đức Phật rằng: “Kính bạch Thế Tôn! Khi Ngài thế, chúng lấy Ngài làm thầy Sau đức Như Lai diệt độ, chúng lấy làm thầy?” Ðức Phật dạy: “Này A Nan! Sau ta diệt độ, ông nên lấy Ba La Ðề Mộc Xoa làm thầy” Vì nên kinh văn dạy: “Nên biết giới pháp Ðức Thầy sáng suốt đại chúng, không khác Ðức Phật thế” Hiện đại chúng giới pháp tôn trọng, nương theo tu hành giống Phật không khác, nên Bồ Tát Giới Bổn Nghĩa Sớ thuyết minh: “Giới Bồ Tát phương tiện chuyên chở thiện pháp, quân trận tiền tuyến đẩy lui ác tặc, thẳng tiến tới trước mà Niết Bàn Cội gốc sanh tử giới mà hết hẳn” Hành giả Thanh Văn người tu theo hạnh Tiểu Thừa, với Ba La Ðề Mộc Xoa hết lòng kính trọng Ðại sĩ người có hoài tự lợi lợi tha, với giới pháp đâu nên không nghiêm trì? Thế nên hai chúng Phật tử hết lòng kính thờ, tận tâm giữ Vì giới pháp thắng nhơn đưa hành giả đến vô thượng Phật quả, nên hàng Phật tử giới pháp phải hết lòng tôn kính Ðức Phật Chánh văn Nếu lòng sợ tội thời tâm lành khó nẩy nở, kinh có lời 645 dạy: “Chớ xem thường lỗi nhỏ mà cho không họa hại, giọt nước dù nhỏ dần đầy chum lớn Lúc tạo tội chừng giây phút mà phải nghìn muôn năm chịu khổ nơi địa ngục Một phen bị đọa lạc thân người thời muôn kiếp khó đặng lại” Lời giảng Bài kệ trích kinh Pháp Cú, nguyên văn sau: Vật khinh tiểu tội dĩ vi vô ương, Thủy đích vi tiệm dinh đại khí, Sát na tạo tội ương đọa vô gián, Nhất thất nhơn thân vạn kiếp bất phục Dịch: Ðừng khinh tội nhỏ cho vô hại, Giọt nước dù nhỏ dần đầy chum lớn, Tạo tội (trong) sát na bị đọa vô gián, Thân người muôn kiếp khó Ý kệ răn nhắc hàng Phật tử biết rõ lý nhân không sai lạc Tâm sợ tội khó sanh, tâm lành khó nẩy nở Giọt nước dụ cho tội nhỏ, nghĩa giọt nước dù nhỏ mà ngày đêm chảy đầy chum to Cũng thế, với lỗi nhỏ khinh thường phạm mãi, chứa nhóm thành nhiều, đầy dẫy thân tâm, Bồ Tát hộ trì giới cấm: với tội khinh xem tội trọng, hết lòng kính sợ, gìn giữ không dám trái phạm Tiếng Phạn gọi sát-na, Trung Hoa dịch Nhất Niệm: cho thời gian nhanh, ngắn Trong kinh thí dụ khoảnh khắc vị đại lực sĩ khảy móng tay cái, có sáu mươi lăm sát na, sát na có chín trăm lần sanh diệt Ý nói tạo tội thời gian nhanh mà sau xả thân đọa vào địa ngục Vô Gián thọ khổ thời gian lâu dài Từ địa ngục thoát khỏi lại đọa vào ngạ quỷ, súc sanh trôi lăn ba cõi, qua lại sáu đường, chịu nghìn muôn lần sanh tử, khó tái phục nhơn thân, nên nói “muôn kiếp khó lại” Chánh văn Sắc trẻ không dừng, dường ngựa chạy Mạng người vô thường mau nước dốc Ngày khó bảo đảm ngày mai Lời giảng Sức lực sắc thân người ngày suy yếu, đổi thay sát na không dứt, dụ ngựa phi qua kẽ hở nhanh chóng dị thường 646 Hai chữ vô thường nghĩa dời đổi không tạm ngừng Thân mạng người thế, đổi thay niệm, nhanh chóng nước dốc núi chảy xuống Ðã vô thường thân người hô hấp khó biết được, nghĩa thở mà không trở vào qua đời khác Hơn nữa, ngày dù sống ngày mai có Chánh văn Ðại chúng! Mỗi người nên tâm cần cầu tinh tấn, biếng nhác, trễ lười, phóng túng ngủ nghỉ Ban đêm phải nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền, để thời gian luống qua vô ích mà sau phải ăn năn Ðại chúng! Mỗi người nên tâm cung kính y theo giới này, pháp tu hành, cần nên học tập Lời giảng Ðoạn kinh văn hai lần nhắc nhở đại chúng Lần thứ nhắc nhở rằng: Mỗi người nên nhứt tâm cần cầu tinh v.v nghĩa răn nhắc đại chúng phải tinh tu học, đừng để tấc bóng quang âm vàng ngọc trôi qua cách luống uổng nên ban ngày phải tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật, nghiêm tầm kinh luật, đêm đến lúc đầu hôm khuya phải nhiếp tâm tọa thiền niệm Phật Nửa đêm tạm nghỉ để dưỡng thần, không nên buông lung ngủ nghỉ cho nhiều mà sanh tội lỗi Ðiều nhứt tất thời phải chuyên tâm ý niệm danh hiệu Từ Phụ A Di Ðà Phật tội diệt phước sanh, lành tăng trưởng, đến xả thân vãng sanh Cực Lạc, thoát hẳn luân hồi Lần thứ hai nhắc nhở rằng: người phải thận trọng giữ gìn thân tâm cho tịnh, y theo tâm địa đại giới mà tu hành, siêng học tập, y lời Phật dạy mà hành trì, đừng tạp niệm xen vào, gọi “nhất tâm” KẾT VẤN Chánh văn Chư Ðại Ðức! Nay ngày thứ mười bốn, mười lăm có trăng (không trăng) v.v câu: Nay xin hỏi đại chúng tịnh không? (3 lần) Lời giảng Nếu vị phạm tội khinh cấu mà quên, hôm nghe ba phen hỏi, nhớ lại nên đại chúng phát lồ sám hối, tịnh nghe giới Nếu tự biết có phạm tội mà im lặng phạm thêm tội cố ý vọng ngữ Cho nên lúc tụng giới, ba lần hỏi đại chúng dùng gương tự soi lấy 647 Như lúc này, đại chúng sám hối e làm náo loạn bố-tát cần phải vị ngồi gần mà phát lồ tội lỗi phạm Hoặc tâm nên tự nghĩ: chờ Bồ Tát xong pháp mà sám hối Thực hành phép nghe giới Nếu tự nhớ có phạm mười giới trọng phải rời khỏi chỗ ngồi ngoài, chờ chúng Tăng bố-tát xong, phải người hiểu pháp luật, hết lòng thành kính phát lồ, buồn khóc rơi lệ, thỉnh cầu giáo phương pháp diệt tội Ba chữ “vì im lặng” chứng tỏ tịnh Chánh văn Thưa đại chúng! Trong tịnh im lặng, việc xin nhận biết Lời giảng Câu: Việc xin nhận biết chứng tỏ người tụng giới việc rõ biết không quên Ðã ba phen gạn hỏi, chúng tịnh, tịnh nên im lặng Do im lặng đại chúng nên hôm nay, đối trước việc này, rõ biết không quên, biết đại chúng tịnh đại chúng tụng giới kinh CHÁNH THỨC TỤNG GIỚI KINH Chánh văn Tụng Bồ Tát Tâm Ðịa phẩm hạ từ câu “nhĩ thời ” câu “cộng thành Phật đạo” Lời giảng Nếu tụng giới có nạn duyên cần tụng đủ mười giới trọng, bốn mươi tám giới khinh nên nói mười giới trọng Ba La Ðề Mộc Xoa hôm tụng, đến bốn mươi tám giới khinh hôm tụng Như mỗi tụng đủ năm mươi tám giới Lại sợ e gặp trường hợp nạn duyên bách nên tụng lược toàn văn năm hay sáu giới mười giới trọng, giới bốn mươi tám giới khinh, tụng danh mục giới Hiện nay, tòng lâm nơi phần nhiều buổi mai đại chúng tụng giới kinh, buổi chiều làm lễ Bố Tát lược tụng danh mục giới tướng Như Ðại Thừa Tiểu Thừa làm lễ bố tát, tụng hai giới bổn sợ thời gian không kịp nên chia hai buổi, mai tụng giới tỳ kheo, chiều tụng giới Bồ Tát Trường hợp chúng đông khó nhóm ngày mười bốn tỳ kheo làm lễ bố tát, ngày mười lăm Bồ Tát làm lễ bố tát 648 Khi tụng giới xong, vị tụng giới sau xuống pháp tòa, kính tạ đại chúng sau: “Tôi Bồ Tát giới tỳ kheo thành tâm kính tạ đại chúng Hôm chúng tăng sai tụng giới, ba nghiệp không tinh tấn, tụng giới văn không thông suốt làm cho đại chúng ngồi lâu lại mệt mỏi Cúi xin đại chúng từ bi bố thí hoan hỷ cho ” / 649

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w