Bồ tát đạo qua cái nhìn của một bộ kinh Đại thừa Kinh Nghi Vấn của Trưởng Giả Úc Già (The Bodhisattva Path according to The Inquiry of Ugra - Ugraparipṛcchā, a Mahayana sutra)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Jan Nattier hợp dịch từ Hán, Tạng Sankrit sang Anh văn Thích Pháp Chánh dịch sang Việt văn Bồ tát đạo qua nhìn kinh Đại thừa Kinh Nghi Vấn Trưởng Giả Úc Già (The Bodhisattva Path according to The Inquiry of Ugra - Ugraparipṛcchā, a Mahayana sutra) Tường Quang Tùng Thư Phật lịch 2558, TL 2015 Thư mục tham khảo Tiếng Anh: Nattier, Jan, 2003 A Few Good Men – The Bodhisattva Path according to The Inquiry of Ugra (Ugraparipṛcchā) Honolulu: University of Hawai’i Press Tiếng Hán: [KTK] Đại Bảo Tích Kinh, 82 Úc Già Trưởng Giả Hội, thứ 19 Tào Ngụy, Tam Tạng Khang Tăng Khải dịch Đại Chánh Tạng, No 310[19] [AH] Pháp Kính Kinh Hậu Hán, An Tức Quốc, Kỵ Đô Úy An Huyền dịch Đại Chánh Tạng, No 322 [TPH] Úc Ca La Việt Vấn Bồ Tát Hành Kinh Tây Tấn, Nguyệt Chi Tam Tạng Trúc Pháp Hộ dịch Đại Chánh Tạng, No 323 Tiếng Việt: Kinh Đại Bảo Tích, Pháp hội Úc Già Trưởng Giả, 19 HT Thích Trí Tịnh dịch sang Việt văn Kinh Trung A Hàm: Kinh Úc Già Trưởng Giả, số 38 số 39 HT Tuệ Sỹ dịch sang Việt văn Giới thiệu Trong hàng trăm kinh điển Đại thừa, Kinh Trưởng Giả Úc Già kinh có tầm ảnh hưởng sâu rộng Kinh kinh truyền từ Ấn độ sang Trung hoa sớm nhất, theo Mục Lục truyền thống kinh điển phiên dịch Trung hoa, từ kỷ thứ hai đến kỷ thứ sáu, kinh phiên dịch sang tiếng Hán sáu lần Vào khoảng kỷ thứ ba, kinh trở nên danh tiếng đến ngài Khương Tăng Khải, nhà phiên dịch tiếng thời đó, viết tựa soạn giải [cho nó] Cịn Ấn độ, Thập Trụ Tỳ Bà Sa Luận (một biên tập Bồ tát hạnh, tương truyền ngài Long Thọ biên soạn), trích dẫn kinh nhiều nguồn tư liệu khác Ngay đến kỷ thứ tám, sáu trăm năm sau kinh kết tập (dựa niên lịch lần dịch sang tiếng Hán), Kinh Trưởng Giả Úc Già nhiều nhà học giả Đại thừa Ấn độ trích dẫn, chẳng hạn Tập Bồ Tát Học Luận (một biên tập khác Bồ tát hạnh) ngài Tịch Thiên (Shantideva), Kinh Trưởng Giả Úc Già trích dẫn nhiều Bộ kinh xuất sớm, vào thời kỳ sơ khai Phật pháp Đại thừa Lúc ấy, chưa có phân cách Thanh văn Đại thừa, nhà sư hai phái cịn sinh hoạt tăng đoàn Sự khác biệt hai bên lý tưởng giải thoát, tu tập Bồ tát đạo xem “tự nguyện cá nhân.” Và hành trì lý tưởng Đại thừa người tăng đồn cơng nhận điều thích đáng cho hành giả có khả “đặc thù”, chưa bị xem “phi Phật pháp.” Tuy nhân vật kinh người gia, điểm đặc sắc yếu kinh lại sùng thượng hình ảnh hành giả xuất gia tu hạnh a lan nhã Về phần nội dung, kinh phân làm hai phần (1) Sinh hoạt Bồ tát gia, (2) Sinh hoạt Bồ tát xuất gia Phần sinh hoạt Bồ tát gia phản ảnh nồng hậu phong khí tu tập hạnh tiết dục viễn ly thịnh hành thời giờ, khoảng năm sáu trăm năm sau đức Thế tôn nhập diệt Tuy nhiên, phần hàm chứa vài tư tưởng phóng khống cấp tiến, mà Bồ tát giới xuất sau chưa dám đề cập đến, chẳng hạn vấn đề bố thí rượu cho người khác, mà Giới Bồ tát Phạm Võng Giới Bồ tát Tại Gia lên án khắc khe Nếu người đọc muốn tìm dẫn sinh hoạt đầm ấm gia đình Phật tử gia lý tưởng họ hồn tồn thất vọng, mục tiêu người gia kinh tuyệt đối ly dục, mang hình tướng gia, lại hoàn toàn sống đời bậc xuất gia Điều hoàn toàn tương phản với lập trường Kinh Tại Gia Bồ Tát Giới (còn gọi Kinh Ưu Bà Tắc Giới), đức Phật dạy tường tận đường hướng sinh hoạt hàng Phật tử gia hoàn toàn tách biệt với hàng ngũ xuất gia Một điều đặc sắc thích thú mà kinh nêu lên trưởng giả Úc Già, sau lãnh hội lời đức Phật giảng dạy công hạnh tu tập bậc xuất gia, phát tâm tu hạnh xuất ly thọ nhận giới thể tỳ kheo, chọn đời sống gia để “hóa độ người khác xuất gia”, đoạn đối thoại trưởng giả Úc Già ngài A Nan nêu rõ Đây ví dụ điển hình cho phương tiện “cực kỳ” thiện xảo Bồ tát thị hình tướng gia để hóa độ chúng sanh Chúng ta cho mơ hình lập dị, mà nên hiểu phương tiện độ sanh nghĩ bàn, tương tự hình ảnh ngài Duy Ma Cật xuất kinh điển Đại thừa sau Bản dịch tiếng Anh, A Few Good Men – The Bodhisattva Path according to The Inquiry of Ugra giáo sư Jan Nattier cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tỉ mỉ Giáo sư nhiều năm nghiên cứu dày công so sánh dịch tiếng Hán, tiếng Tây tạng tiếng Phạn (trích lục từ Tập Bồ Tát Học Luận ngài Tịch Thiên) Chúng tơi may mắn tìm dịch tiếng Anh này, không quản tài học thô thiển, mạo muội phiên dịch sang tiếng Việt, sau tham khảo thêm chữ Hán, dịch tiếng Việt HT Thích Trí Tịnh HT Tuệ Sỹ (Kinh Trung A Hàm) Tuy cố gắng hết sức, lực có hạn nên dịch hẳn cịn nhiều sai sót Kính mong bậc cao minh rộng lòng từ bi chánh Lập đơng, 2015 Tường Quang Tự Thích Pháp Chánh Mục lục GIỚI THIỆU MỤC LỤC SỰ TU TẬP CỦA BỒ TÁT TẠI GIA CHƯƠNG I BẬC ĐẠI NHÂN Tiết Bối cảnh Tiết Úc Già đặt câu hỏi 11 Tiết Quy y 13 Tiết Quy y (tiếp theo) 15 Tiết Việc lành 17 Tiết Quan điểm Bồ tát 19 CHƯƠNG GIỚI PHÁP 22 Tiết Mười giới 22 CHƯƠNG LƯƠNG Y 26 Tiết Bồ tát xã hội 26 CHƯƠNG ĐỜI SỐNG TẠI GIA Ô TRƯỢC 29 Tiết Họa hoạn đời sống gia 29 CHƯƠNG BỐ THÍ 33 Tiết 10 Cơng đức bố thí 33 Tiết 11 Nghĩ tưởng thấy người hành khất 34 Tiết 12 Khơng dính mắc với người vật 38 Tiết 13 Tu tập nhờm tởm người vợ 40 Tiết 14 Tu tập nhàm chán người 48 Tiết 15 Đối xử với người hành khất 51 Tiết 16 Nghi thức Tam Tụ [Sám] Pháp 52 Tiết 17 Khi chư tăng vi phạm giới luật 53 CHƯƠNG TƠN KÍNH THÁP MIẾU 55 Tiết 18 Khi đến tu viện 55 Tiết 19 Sự tương phản đời sống gia đời sống xuất gia 56 Tiết 20 Khi đến tu viện (tiếp theo) 63 Tiết 21 Trưởng giả Úc Già đồng bạn thọ giới (phần 1) 68 SỰ TU TẬP CỦA BỒ TÁT XUẤT GIA .71 CHƯƠNG BIẾT ĐỦ 71 Tiết 22 Sự tu tập Bồ tát xuất gia 71 Tiết 23 Bốn thánh chủng 72 Tiết 24 Bốn thánh chủng tu tập khổ hạnh khác 75 CHƯƠNG AN TRÚ NƠI A LAN NHÃ 79 Tiết 25 Công đức an trú nơi a lan nhã 79 Tiết 26 Hành xử vị xuất gia khác, vị đạo sư .89 Tiết 27 Giới pháp tịnh Bồ tát xuất gia 92 Tiết 28: Thiền định tịnh Bồ tát xuất gia 94 Tiết 29 Trí tuệ tịnh Bồ tát xuất gia 95 Tiết 30 Trưởng giả Úc Già đồng bạn thọ giới (phần 2) 95 Tiết 31 Bồ tát gia làm để sống đời sống bậc xuất gia 97 Tiết 32: Đối thoại với ngài A nan .98 Tiết 33 Đề tựa kinh 100 Tiết 34 Phản ứng đại chúng 103 Tiết 35 Lời kết .103 Kinh Nghi Vấn Của Trưởng Giả Úc Già Tiếng Phạn: Ārya-ugra-paripṛcchā-nāmamahāyāna-sūtra Tiếng Tây tạng: Thánh Đại Thừa Kinh tựa đề Nghi Vấn Của Trưởng Giả Úc Già Sự tu tập Bồ tát gia Phần Một Kính lễ chư Phật chư Bồ tát Chương I Bậc Tiết Bối cảnh [1A] Tôi nghe vầy vào thời Đức Phật thành Xá Vệ, vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ Đà, với ngàn hai trăm năm mươi vị đại Tỳ kheo, năm ngàn vị đại Bồ tát ngài Bồ tát Di Lặc, Bồ tát Văn Thù Sư Lợi, Bồ tát Phá Ác Thú (Skt: Apāyajaha), Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát Đắc Đại Thế, v.v… Lúc giờ, đức Thế tôn, trăm ngàn đại chúng cung kính vây quanh, giảng dạy chánh pháp Và ngài giảng dạy đầy đủ, thấu đáo [chánh pháp] thiện, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, nghĩa [lý] thiện, văn tự thiện, tịnh, hồn hảo, túy, khơng cấu nhiễm [1B] [Lúc ấy, thành Xá Vệ, có vị trưởng giả tên Úc Già (Skt: Ugra).] Trưởng giả Úc Già với năm trăm quyến thuộc, từ thành Xá Vệ đến nơi Phật ngự, vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ Đà Sau đến nơi, đảnh lễ chân Phật, nhiễu quanh Phật ba vòng, ngồi phía Cùng lúc ấy, vị trưởng giả khác, trưởng giả Ái Kính, trưởng giả Danh Xưng, trưởng giả Thiện Dữ, trưởng giả Da Xa Đạt Đa (Skt: Yośadatta), trưởng giả Ái Hành, trưởng giả Thiện Tài (Skt: Sudhana), trưởng giả Cấp Cô Độc (Skt: Anāthapiṇḍada), trưởng giả Long Đức (Skt: Nagaśrī), trưởng giả Thật Hỷ1, v.v… Các vị trưởng giả với nhiều vị trưởng giả khác, vị với năm trăm quyến thuộc, từ thành Xá Vệ đến nơi Phật ngự, vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ Đà Sau đến nơi, tất đảnh lễ chân Phật, nhiễu quanh Phật ba vịng, ngồi phía Các vị trưởng giả hàng quyến thuộc đông đảo họ đặt niềm tin nơi Đại thừa, trồng thiện sâu dầy, đạt định nơi đạo Vô thượng [Chỉ trừ ông Cấp Cô Độc.]2 Danh sách vị trưởng giả, dịch khác nhau, [người dịch] theo danh sách bảng [KTK] Câu có [AH] 10 (2) “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát xuất gia nhiều phiền não cần phải sống nơi a lan nhã (khơng có đồng bạn) để hàng phục phiền não, Bồ tát cần phải tiêu diệt phiền não (3) “Lại nữa, trưởng giả, vị Bồ tát xuất gia thành tựu ngũ thần thông cần phải sống nơi a lan nhã để hóa độ lồi trời, rồng, xoa, càn thát bà (4) “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát xuất gia biết đức Phật cho phép sống nơi a lan nhã phải sống nơi a lan nhã, Bồ tát thành tựu tất phạm hạnh Sau đó, hộ trì thiện tu tập, Bồ tát nên vào làng xóm, thành thị, kinh đô, v.v…, để giảng thuyết Phật pháp “Này trưởng giả, Bồ tát xuất gia có đầy đủ bốn điều kiện phép sống nơi a lan nhã Tiết 26 Hành xử vị xuất gia khác, vị đạo sư [26A] “Này trưởng giả, Bồ tát xuất gia [sống nơi a lan nhã] đến pháp hội với mục đích nghe giảng pháp tụng niệm, Bồ tát nên có thái độ cung kính Đối với bậc thầy giới sư, bậc thượng tọa, trung tọa hạ tọa, Bồ tát nên hành xử lễ độ nhã nhặn Bồ tát không nên tỏ 89 yếu đuối (Anh: lackadaisical), mà phải có thái độ tự tin, khơng nên gây phiền tối cho kẻ khác Bồ tát không mong cầu phục dịch, mà nên tự phản tỉnh này: ‘Nên giống đức Như lai, Ứng cúng, Chánh biến tri – ngài bậc tất chúng sinh gian, bao gồm tất chư thiên, Ma vương, Phạm vương, Đế thích, sa mơn bà la mơn, tất trời, người, a tu la cung kính cúng dường, mà ngài cịn khơng địi hỏi phục vụ chúng sinh nào, chi [chúng] ta kẻ chưa học mong cầu học hỏi? Vả lại, ta phải nên phục vụ tất hữu tình, khơng nên địi hỏi phục vụ cho mình.’ [26B] “Tại sao? Này trưởng giả, người xuất gia mong cầu phục dịch [của chúng sinh] hoang phí cơng đức [tu tập] mà họ tích tụ, người [người xuất gia] làm cho phải ý nghĩ rằng: ‘Vị làm ý để phục dịch, khơng phải Phật pháp.’ Và họ đánh lòng tin Những người đem vật chất gian để phục vụ [người xuất gia đó] khơng lợi ích lớn báo lớn Và Bồ tát xuất gia đến vị đạo sư [của mình] giới sư, Bồ tát nên nghĩ rằng: ‘Nếu vị đạo sư nhận rõ [dù ít] thiếu lịng tin ta, vị khơng làm lợi ích cho ta giảng thuyết, tụng niệm, dạy dỗ.’ Sau nghĩ vậy, Bồ tát cần phải [thân ý] tỏ nhu nhuyễn, có tâm tùy thuận Vì muốn nghe lời giảng dạy 90 tụng niệm, Bồ tát cần phải không quan tâm đến thân mạng Vì muốn cầu pháp, Bồ tát cần phải thỏa mãn yêu cầu vị đạo sư giới sư Vì muốn thành tựu phạm hạnh, Bồ tát khơng nên mong cầu lợi lộc, trọng vọng, danh dự [26C] “Này trưởng giả, Bồ tát mong cầu dạy, tham gia buổi tụng niệm, nghe thâu nhận lời giảng giải, học kệ bốn câu quan hệ đến bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định trí tuệ, [với từ bi hỷ xả] với phương tiện tu tập Bồ tát đạo, v.v…, Bồ tát phải nên tín ngưỡng vị đạo sư mà học pháp Trong số kiếp số chữ (Anh: word), vần (Anh: syllable), tự mẫu (Anh: letter) kệ đó, Bồ tát phải nên tơn kính hầu hạ vị đạo sư với tất tài vật, tơn thờ, kính ngưỡng Này trưởng giả, Bồ tát thiếu sót kính ngưỡng bậc đạo sư, nỗ lực hộ trì Phật pháp! [26D] Này trưởng giả, Bồ tát, từ khai thị vị đạo sư, phát khởi lòng tin tu tập, đọc tụng mà nghe công đức, liên quan đến Phật pháp tăng, liên quan đến xa lìa, lo buồn tham muốn, liên quan đến tịnh, trì giới tu định, trưởng giả, Bồ tát [để trả ơn] dù phục vụ cho vị đạo sư nhiều đời, nhiều kiếp, 91 đền đáp trọn vẹn [công ơn vị đạo sư] Này trưởng giả, thành tựu Phật pháp trí tuệ mà Bồ tát thâu đạt vô lượng vô biên Này trưởng giả, trường hợp Bồ tát nên nghĩ rằng: “Bởi ta hỏi [vị đạo sư] vô lượng pháp để tu tập thành tựu, vơ lượng trí tuệ [để giác ngộ, vậy, công đức của] vị đạo sư ta vô lượng vô biên”, thế, Bồ tát phải nên dâng lên lòng tơn kính cúng dường vơ lượng vơ biên đến vị đạo sư Tiết 27 Giới pháp tịnh Bồ tát xuất gia [27A] “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát xuất gia cần phải an trụ thành tựu bậc xuất gia Này trưởng giả, Bồ tát xuất gia làm để an trụ thành tựu bậc xuất gia? Này trưởng giả, Bồ tát xuất gia nghe đến trì giới tịnh, vị phải tự tu tập trì giới Có bốn giới pháp tịnh Bốn pháp nào? Đó (1) an trụ truyền thống bậc thánh, (2) an lạc tu tập khổ hạnh tiết chế, (3) không thân cận với hàng gia xuất gia khác, (4) sống nơi a lan nhã với tâm chân thật (Anh: without hypocrisy) Đây bốn giới pháp tịnh [27B] “Lại nữa, trưởng giả, có bốn giới pháp tịnh Bốn pháp nào? Đó (1) thúc liễm thân nghiệp mà không nghĩ tưởng (Anh: imagining) đến 92 thân19, (2) thúc liễm lời nói mà khơng nghĩ tưởng đến lời nói, (3) thúc liễm tâm ý mà khơng nghĩ tưởng đến tâm ý, (4) xa lìa kiến chấp, khởi tâm Nhất thiết trí Đây bốn giới pháp tịnh 27C “Lại nữa, trưởng giả, có bốn giới pháp tịnh Bốn pháp nào? Đó (1) trừ bỏ chấp trước vật ‘ta’, (2) trừ bỏ chấp trước vật ‘của ta’, (3) trừ bỏ đoạn kiến thường kiến, (4) hiểu rõ pháp nhân duyên [27D] “Lại nữa, trưởng giả, có bốn giới pháp tịnh Bốn pháp nào? Đó (1) quán sát uẩn sinh khởi diệt tận, (2) quán sát cảnh giới (Anh: senses) tương đồng với pháp giới, (3) quán sát nhập (Anh: sense-door) giống tụ lạc trống không (Anh: an empty city), (4) không thiên lệch giả danh (Anh: provisional designation) Đây bốn giới pháp tịnh [27E] “Lại nữa, trưởng giả, có bốn giới pháp tịnh khác Bốn pháp nào? Đó (1) khái niệm ngã ngã, từ bỏ ca ngợi mình; (2) khơng chấp vào ‘cái khác’, xa lìa ốn trách kẻ khác; (3) lọc thấu đáo tâm thức, khơng cịn tự phụ (Anh: conceit); Bản (AH): “khơng có chướng ngại (Hán: quái ngại) thân”, (TPH) (KTK): “không đạt thân”, tương tự cho lời nói tâm ý Sự khác biệt lớn lao nhầm lẫn kinh Ấn độ 19 93 (4) đặc tánh đồng pháp, tâm khơng cịn dao động (Anh: unwavering) [27F] “Lại nữa, trưởng giả, có bốn giới pháp tịnh khác Bốn pháp nào? Đó (1) liễu ngộ tánh không, (2) không sợ hãi vơ tướng, (3) khởi lịng đại bi tất chúng sanh, (4) an nhẫn pháp vô ngã Đây bốn giới pháp tịnh Tiết 28: Thiền định tịnh Bồ tát xuất gia “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát xuất gia nghe tam muội tịnh, phải nỗ lực tu tập thiền định Thế tam muội hồn tồn tịnh? Đó khơng cần phải nỗ lực tất pháp, xa lìa nhị biên (Anh: dualism), [hiểu rõ] đồng pháp; đạt tâm thiện xảo (Anh: dextrous mind), tâm chuyên chú, tâm dũng mãnh, tâm không tán loạn, tâm không dao động, tâm không trụ nơi nào; tâm an trụ thiền định, kiểm sốt tâm mình; tâm khơng dính mắc vào đối tượng khả ái, đạt tâm liễu ngộ tất huyễn Giống pháp giới không bị ô nhiễm, bất sanh, bất khởi, có đặc tánh đồng nhất, vậy, trưởng giả, Bồ tát xuất gia quán sát tam muội tịnh 94 Tiết 29 Trí tuệ tịnh Bồ tát xuất gia [29A] “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát xuất gia nghe trí tuệ tịnh, phải nỗ lực tu tập [trí tuệ] Thế trí tuệ tịnh? Bồ tát cần phải quán xét thấu đáo [về trí tuệ] sau Đó (1) trực nhận tất pháp, (2) biết cách để thấu rõ (Anh: discern) chúng, (3) biết cách thâm nhập kiến giải đặc thù (Anh: special knowledge], (4) biết cách khiến cho chúng sanh hiểu rõ Phật pháp Này trưởng giả, cách này, Bồ tát xuất gia phân tích (Anh: analyze) trí tuệ tịnh [29B] “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát xuất gia tu tập tưởng nghĩ sau, ‘bởi trí tuệ khơng có thân, khơng bị trệ ngại (Anh: unimpeded) Bởi trí tuệ vơ sanh, khơng có chỗ an trụ Bởi trí tuệ thể tánh hư khơng, không bị tạo tác (Anh: uneffected) Này trưởng giả, cách này, Bồ tát xuất gia tu tập suy tư (Anh: contemplation) pháp.” Tiết 30 Trưởng giả Úc Già đồng bạn thọ giới (phần 2) [30A] Khi đức Thế tôn giảng kinh xong, trăm ngàn chúng sanh phát tâm Vô thượng bồ đề Tất trưởng giả chứng vô sanh pháp 95 nhẫn, ba mươi hai ngàn chúng sanh xa lìa trần cấu, pháp nhãn tịnh [30B] {Lúc ấy, trưởng giả Úc Già trưởng giả khác đồng nói rằng: “Thật chưa có, bạch đức Thế tôn, hôm đức Như lai giảng thuyết cách tuyệt vời xấu ác đời sống gia, nói cơng đức từ bỏ gia đình [để trở thành Bồ tát xuất gia] Bạch đức Thế tơn, ngài trình bày rõ ràng tệ ác đời sống gia, vơ lượng cơng đức xa lìa đời sống tục, xin ngài cho phép chúng thọ nhận giới pháp bậc xuất gia, đạt phẩm hạnh vị tu sĩ!” Đức Thế tơn trả lời: “Này trưởng giả, lìa xa đời sống tục gia khó khăn [Các] ơng cần phải trở nên tịnh, [và thâu nhận giữ gìn giới pháp].” Các trưởng giả lại bạch đức Thế tôn: “Bạch đức Thế tôn, đời sống xuất gia khó khăn nặng nhọc, vậy, xin đức Thế tôn cho phép chúng xa lìa đời sống tục gia để tu tập đạo pháp.” Lúc ấy, đức Thế tôn bảo ngài Bồ tát Di Lặc Bồ tát Chư Hạnh Thanh Tịnh truyền giới xuất gia cho vị trưởng giả Bồ tát Di Lặc truyền giới cho hai trăm vị trưởng giả, Bồ tát Chư Hạnh Thanh Tịnh truyền giới cho ba trăm vị trưởng giả xuất gia tu tập đạo pháp.}20 20 Đoạn có [AH] 96 Tiết 31 Bồ tát gia làm để sống đời sống bậc xuất gia [31A] Lúc ấy, trưởng giả Úc Già vui mừng hớn hở, cúng dường đức Thế tôn hai y giá trị trăm ngàn [đồng tiền vàng], bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế tôn, thiện xin bố thí tất chúng sanh Do thiện con, nguyện cho tất Bồ tát gia thành tựu tất tu tập dành cho hàng Bồ tát gia, nguyện tất Bồ tát xuất gia thành tựu tất tu tập mà đức Thế tơn giao phó cho hàng Bồ tát xuất gia Nay có điều muốn xin hỏi Bạch đức Thế tơn, có pháp mà Bồ tát gia cần phải tu tập họ muốn tu tập theo hạnh bậc xuất gia?” [31B] Sau trưởng giả hỏi xong, đức Thế tôn trả lời trưởng giả Úc Già sau: “Này trưởng giả, Bồ tát gia có năm pháp, họ tu tập giới pháp bậc xuất gia Năm pháp nào? (1) “Này trưởng giả, Bồ tát sống gia bố thí tất mà khơng luyến tiếc Do tâm tương ưng với Nhất thiết trí, Bồ tát sống gia không mong cầu báo [của bố thí] (2) “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát gia sống tịnh tiết dục (Anh: celibacy) Bồ tát gia không nghĩ tưởng đến dâm dục, hồ 97 tham dự việc hành dục, dính mắc vào luyến nam nữ? (3) “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát sống gia, chưa có kinh nghiệm tu tập hay sai, nên đến nơi vắng vẻ (Anh: an empty house, nhà trống) tập trung vào tu tập tứ thiền (Anh: four dhyanas) (4) “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát sống gia nỗ lực tu tập khiến cho tất chúng sanh an lạc Bồ tát nỗ lực thành tựu tu tập trí tuệ ba la mật (Anh: perfection of insight) (5) “Lại nữa, trưởng giả, Bồ tát sống gia hộ trì chánh pháp (Anh: True Dharma) khiến cho người tu tập chánh pháp “Này trưởng giả, Bồ tát sống gia có đủ năm pháp tu tập giới pháp bậc xuất gia.” Lúc ấy, trưởng giả Úc Già bạch Phật sau: “Bạch đức Thế tôn, nguyện tu tập theo lời dạy Phật Con tu tập giới pháp bậc xuất gia, vậy, thâm nhập vào đồng pháp.” Tiết 32: Đối thoại với ngài A nan 98 [32A] Lúc giờ, đức Thế tôn mỉm cười Theo lệ thường, đức Phật mỉm cười, có luồng ánh sáng nhiều màu phóng từ miệng ngài (các màu xanh, vàng, đỏ, trắng, vàng cam, pha lê bạc), toàn thể giới bao phủ ánh sáng Sau ánh sáng chiếu đến cõi trời Phạm thiên quay về, xoay quanh đức Thế tôn ba vịng, sau tan biến vào đỉnh đầu (Anh: uṣnīṣa) ngài [32B] Lúc ấy, thần lực đức Phật, ngài A nan bèm rời chỗ ngồi, vén y bày vai bên phải, quỳ gối bên phải, chắp tay hướng đức Phật bạch rằng: “Bạch đức Thế tơn, khơng phải khơng có lý do, khơng phải khơng có dun cớ để đức Như lai mỉm cười Hiện nay, lý mà đức Như lai lại mỉm cười?” Sau ngài A nan hỏi xong, đức Thế tôn trả lời ngài A nan sau: “Này A nan, ơng có thấy trưởng giả Úc Già cúng dường cho đức Như lai phát thệ nguyện sư tử hống để thành tựu chánh pháp?” Ngài A nan trả lời: “Bạch đức Thế tơn, có thấy Bạch đức Thiện thệ, thấy!” Kế đến, đức Thế tơn nói với ngài A nan: “Này A nan, trưởng giả Úc Già hộ trì tất đức Như lai Hiền kiếp Ông thờ phượng chư Phật với tất lịng tơn kính ngưỡng mộ Và ơng hộ trì chánh pháp Mặc dù trưởng giả Úc Già tiếp tục sống đời gia, ông tu tập giới pháp bậc xuất gia, khiến cho Bồ đề đức Như lai truyền bá rộng rãi.” 99 [32C] Lúc ấy, ngài A nan hỏi trưởng giả Úc Già sau: “Thưa trưởng giả, lý nào, duyên cớ mà trưởng giả vui thích an trú bụi bặm đời sống gia đình (Anh: dwelling in the dust of the household)?” Trưởng giả Úc Già trả lời: “Thưa ngài A nan, khơng có bụi bặm hết Vì lịng đại bi, không mong cầu an lạc Thưa ngài A nan, Bồ tát nhận chịu tất phiền não gây thống khổ, khơng xả bỏ hữu tình.” [32D] Khi trưởng giả nói lời xong, đức Thế tơn bảo ngài A nan sau: “Ơng có thấy trưởng giả Úc Già không?” Ngài A nan trả lời: “Bạch đức Thế tôn, có thấy.” “Này A nan, sống gia, trưởng giả Úc Già thành thục nhiều hữu tình [khiến họ trở thành Bồ tát xuất gia] Hiền kiếp Một vị Bồ tát xuất gia trăm ngàn kiếp không làm thế21 Vì sao? Trong hàng ngũ ngàn Bồ tát xuất gia, ơng khơng thể tìm đức hạnh giống trưởng giả Úc Già này.” Tiết 33 Đề tựa kinh [33A] Lúc ấy, ngài A nan bạch đức Thế tôn sau: “Bạch đức Thế tôn, kinh tên gọi gì? Chúng Nghĩa khơng thể độ nhiều Bồ tát xuất gia trưởng giả Úc Già 21 100 phải nên thọ trì cách nào?” Đức Thế tôn trả lời: “Này A nan, kinh tên gọi Nghi Vấn Của Trưởng Giả Úc Già, có tên Sự Tu Tập Thành Tựu Của Bồ Tát Tại Gia Và Bồ Tát Xuất Gia, có tên Kiên Quyết Tơn Trọng Sư Trưởng Này A nan, người nghe xong kinh điển này, đạt phẩm hạnh, dũng mãnh (Anh: stamina), nhiều đặc tánh (pháp) Bồ tát; người không tinh tu tập kinh này, dù có tu tập tiết dục (Anh: celibacy) trăm kiếp, thành tựu Cho nên, A nan, người muốn nỗ lực tinh thúc đẩy người khác tinh tấn, người mong muốn an trụ đồng tất pháp (Anh: dharma-qualities), cần phải nghe kinh điển này, hiểu rõ, đọc tụng, giảng thuyết rộng rãi đến người khác Này A nan, ta phó chúc cho ông kinh này, truyền bá rộng rãi Tại sao? Vì điều mà đức Như lai giảng dạy kinh tập hợp phẩm hạnh tốt [33B] “Này A nan, Bồ tát khơng lìa xa kinh điển khơng bị khước từ (Anh: deprived) việc thấy hiển chư Phật Này A nan, Bồ tát lắng nghe, nhớ nghĩ đọc tụng kinh điển này, không bị khước từ việc thấy hiển tất chư Phật thấy chư Phật Vì sao? Bởi kinh điển tập hợp phẩm hạnh mà đức Như lai giảng dạy, kinh điển tập hợp tất pháp tu tập để thành tựu đạo 101 [33C] “Này A nan, tam thiên đại thiên tràn ngập lửa lớn, có thiện nam tử, thiện nữ nhân tìm cầu Vơ thượng chánh đẳng chánh giác, nên vượt qua lửa lớn để lắng nghe thấu rõ kinh điển Này A nan, thay cúng dường vị đạo sư trân bảo đầy ngập cõi tam thiên đại thiên, thiện nam tử thiện nữ nhân nên lắng nghe thấu rõ kinh điển [33D] “Này A nan, Bồ tát sùng bái tháp miếu chư Phật Thế tôn đời khứ, cúng dường đủ loại trân bảo, cung kính, lễ lạy, đời tại, chung thân thừa cúng dường đức Phật Thế tôn tăng đoàn Thanh văn đầy đủ tất nhu cầu, đồng thời lập nguyện thừa cúng dường đầy đủ tu tập với tất chư Phật Bồ tát đời vị lai, [Bồ tát đó] chưa thọ trì, ghi nhớ, đọc tụng, thấu hiểu, tu tập kinh điển này, A nan, Bồ tát chưa phải người chân thật cúng dường chư Phật khứ, vị lai [33E] “Này A nan, có Bồ tát [vì muốn cho chánh pháp trường tồn, khiến cho dòng dõi chư Phật không bị đoạn tuyệt,] lắng nghe, thấu hiểu kinh điển này, đồng thời giảng nói rộng rãi cho chúng sanh khác, tu tập thành tựu kinh điển này, A nan, vị Bồ tát người chân thật cúng dường thừa chư Phật khứ, vị lai tại.” 102 Tiết 34 Phản ứng đại chúng Khi đức Thế tơn nói kinh xong, ngài A nan trưởng giả Úc Già, chư tăng Bồ tát, toàn thể đại chúng trời, người, a tu la càn thát bà, hoan hỷ vui mừng, tán thán lời dạy đức Thế tôn Tiết 35 Lời kết Hội thứ Mười chín, Nghi Vấn Của Trưởng Giả Úc Già, trích từ Kinh Đại Bảo Tích [có trăm ngàn kệ] hồn tất Bản kinh có chín trăm kệ, chia làm ba phần, phiên dịch đạo sư Ấn độ Surendrabodhi nhà phiên dịch uyên bác Zang Yashes-sde; chỉnh sửa xác theo ngôn ngữ ghi chép lại Hết 103 ... .103 Kinh Nghi Vấn C? ?a Trưởng Giả Úc Già Tiếng Phạn: Ārya -ugra- paripṛcchā-nāmamahāyāna-sūtra Tiếng Tây tạng: Thánh Đại Th? ?a Kinh t? ?a đề Nghi Vấn C? ?a Trưởng Giả Úc Già Sự tu tập Bồ tát gia Phần Một. .. mục tham khảo Tiếng Anh: Nattier, Jan, 2003 A Few Good Men – The Bodhisattva Path according to The Inquiry of Ugra (Ugraparipṛcchā) Honolulu: University of Hawai’i Press Tiếng Hán: [KTK] Đại Bảo... vịng, ngồi ph? ?a Cùng lúc ấy, vị trưởng giả khác, trưởng giả Ái Kính, trưởng giả Danh Xưng, trưởng giả Thiện Dữ, trưởng giả Da Xa Đạt ? ?a (Skt: Yośadatta), trưởng giả Ái Hành, trưởng giả Thiện Tài