1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhân lực và nhu cầu đào tạo cho cán bộ đang công tác trong hệ thống phòng, chống HIVAIDS tại 10 tỉnh

49 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 325,67 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO CHO CÁN BỘ ĐANG CƠNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI 10 TỈNH Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Thị Thu Hương Cơ quan chủ trì đề tài: Cục Phịng chống HIV/AIDS Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ Y TẾ CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO CHO CÁN BỘ ĐANG CƠNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI 10 TỈNH Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Thị Thu Hương Cơ quan chủ trì đề tài: Cục Phịng chống HIV/AIDS Cơ quan quản lý đề tài: Thời gian thực hiện: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Từ tháng 10/2013 đến tháng 7/2014 Tổng kinh phí thực đề tài: 630.000.000 VNĐ Nguồn kinh phí: Dự án Phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam Ngân hang giới tài trợ Trong đó: kinh phí SNKH: VNĐ Thủ trưởng Cơ quan thực đề tài Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Phan Thị Thu Hương …………… , ngày tháng năm 2014 CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài:"Thực trạng nhân lực nhu cầu đào tạo cho cán cơng tác hệ thống phịng, chống HIV/AIDS 10 tỉnh" Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Thị Thu Hương – Phó Cục trưởng Cục Phịng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế Cơ quan thực hiện: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phịng, chống HIV/AIDS Danh sách người thực chính: - TS Trần Văn Sơn – Cục Phòng, chống HIV/AIDS - ThS Cao Thị Huệ Chi – Cục Phòng, chống HIV/AIDS - ThS Đỗ Hữu Thủy – Cục Phòng, chống HIV/AIDS - ThS Nguyễn Văn Hùng – Cục Phòng, chống HIV/AIDS - ThS Lê Thanh Hồng – Cục Phòng chống HIV/AIDS - CN Trần Minh Hồng – Cục Phịng, chống HIV/AIDS - BS Đặng Đình Phúc – Cục Phịng chống HIV/AIDS - TS Nguyễn Văn Huy – Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - ThS Nguyễn Hữu Thắng – Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - ThS Ngơ Trí Tuấn – Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế công cộng Các đề tài nhánh đề tài: khơng có Thời gian thực đề tài:Từ tháng 10/2013 đến tháng 7/2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Acquired Immune-Deficiency Symptom) ARV Thuốc điều trị kháng virut HIV BYT Bộ Y tế CB Cán CDC Trung tâm Kiểm soát Bệnh Hoa kỳ ĐH Đại học HIV Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch (Human Immune-Deficiency Virus) MMT Liệu pháp điều trị thay Methadone OPC Phòng khám ngoại trú PAC Trung tâm Phòng, Chống HIV/AIDS tỉnh PC Phòng chống PVS Phỏng vấn sâu SĐH Sau đại học STD/STI Các nhiễm trùng lây qua đường tình dục SYT Sở Y tế TLN Thảo luận nhóm TTYT Trung tâm y tế VAAC Cục Phòng, chống HIV/AIDS VCT Tư vấn xét nghiệm tự nguyên YHDP Y học dự phòng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Số người nhiễm HIV, số người chuyển sang giai đoạn AIDS số người tử vong AIDS giảm Về bản, Việt Nam kiềm chế tốc độ gia tăng đại dịch, khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng 0,3%, hoàn thành mục tiêu đề Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 [1] Tuy nhiên, cơng tác phòng, chống HIV/AIDS nước ta phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Dịch HIV/AIDS có dấu hiệu suy giảm chưa khống chế hồn tồn tiềm ẩn nhiều nguy gây bùng nổ trở lại Sự quan tâm cấp, ngành phận dân cư số địa phương mức độ thấp Năng lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS bao gồm lực quản lý, tổ chức, điều hành phân tích sách; lực chun mơn, nghiệp vụ cán chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS cấp…) chưa đáp ứng yêu cầu Công tác phòng, chống HIV/AIDS, Việt Nam nhận quan tâm, hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế ngân hàng giới (WB), UNAIDS, USAIDS, PEPFAR, quỹ Toàn cầu…Sự hỗ trợ giúp Việt Nam đảm bảo đủ nguồn lực- điều kiện tiên cho thành cơng phát triển bền vững chương trình phịng, chống HIV/AIDS Tuy nhiên, suy thối kinh tế tồn cầu gây nhiều khó khăn cho Chính phủ việc phân bổ nguồn ngân sách cho vấn đề xã hội nói chung y tế nói riêng Thêm vào đó, nguồn tài trợ nước ngồi cho chương trình phịng chống HIV/AIDS ngày hạn chế kể từ Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Khi nguồn tài trợ giảm dần việc phát huy nội lực cần thiết Nguồn lực tiềm tàng có khả phát triển nhân lực Tuy nhiên, khó khăn lớn cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nước ta thiếu hụt nhân lực y tế chất lượng số lượng Hiện tại, chưa có báo cáo xác đầy đủ thực trạng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS nước Một số nghiên cứu báo cáo gần phản ảnh số nét chung thực trạng nguồn nhân lực Do lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS mang nhiều yếu tố nghề nghiệp đặc thù nhiều yếu tố khác nên việc tuyển dụng cán bộ, nhân viên cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS cịn gặp nhiều khó khăn Trong đó, số cán có chun mơn có kinh nghiệm lại làm việc lĩnh vực khác làm công việc khác Theo điều tra nhanh Cục Phòng, chống HIV/AIDS vào tháng năm 2011, tổng số cán nhà nước trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh đạt mức 65% so với tiêu cán nêu Thông thư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 5/6/2007 Y tế Nội vụ Thêm vào bất hợp lý cấu cán bộ, khoảng 25% có trình độ bác sĩ, số cán có trình độ trung cấp sơ cấp chiếm 37% Hơn nữa, số cán có trình độ khơng phù hợp với cơng việc dẫn đến chất lượng công việc không cao Vì vậy, nâng cao trình độ chun mơn cho cán hệ thống phòng chống HIV/AIDS cần thiết Đảm bảo đủ số lượng chất lượng nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu để trì kết đạt cơng tác phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo cán cơng tác hệ thống phịng chống HIV/AIDS cần thiết để thu thập chứng thực tế cho việc xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phòng, chống HIV/AIDS năm tới Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng nhân lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS 10 tỉnh, thành phố, giai đoạn 2008 - 2013 Xác định nhu cầu đào tạo cán cơng tác hệ thống phịng, chống HIV/AIDS 10 tỉnh, thành phố năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới Việt Nam Theo ước tính Chương trình phối hợp liên hợp quốc phòng chống HIV/AIDS Tổ chức Y tế giới, tính đến cuối năm 2010, tồn giới có khoảng 34 triệu người chung sống với HIV/AIDS có gần 30 triệu người tử vong bệnh liên quan đến HIV/AIDS Chỉ tính năm 2010, nhân loại phải “nhận thêm” 2,7 triệu người nhiễm HIV dao động từ 2,4 đến 2,9 triệu) Ước tính ngày có khoảng 7.000 trường hợp nhiễm HIV, đa số nước có thu nhập thấp trung bình Tới đại dịch HIV/AIDS chưa có dấu hiệu thuyên giảm, số người nhiễm HIV số người tử vong HIV/AIDS ngày cao, tập trung nước phát triển, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống kinh tế, trị văn xã hội quốc gia [2] Ngày 20/11/2012, Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS công bố “Báo cáo tồn cầu HIV/AIDS năm 2012”, nêu rõ tình hình dịch đáp ứng với HIV/AIDS phạm vi toàn cầu đến hết năm 2011 Theo Báo cáo này, năm 2011, năm thứ 31 chiến chống HIV/AIDS nhân loại phải “nhận” thêm 2,5 triệu người nhiễm HIV dao động từ 2,2 triệu – 2,8 triệu) 1,7 triệu người dao động từ 1,5 triệu – 1,9 triệu) tử vong bệnh liên quan đến AIDS Số người nhiễm HIV/AIDS sống hành tinh 34 triệu dao động từ 31,4 triệu – 35,9 triệu) Trong 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS cịn sống có khoảng nửa (17 triệu người) khơng biết tình trạng nhiễm vi rút Điều hạn chế khả họ tiếp cận dịch vụ dự phòng chăm sóc, làm tăng khả lây truyền HIV từ họ cộng đồng Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS giới đến cuối năm 2011 vào khoảng 0,8% số người lớn độ tuổi 15-49 Ở Việt Nam, tính đến hết năm 2012, số trường hợp nhiễm HIV sống 210.703, số bệnh nhân AIDS sống 61.669 63.372 trường hợp tử vong AIDS Theo số liệu thống kê cục AIDS, 10 kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS; Ưu tiên 3: STIs; Ưu tiên 4: VCT; Ưu tiên 5: Can thiệp dự phịng truyền thơng thay đổi hành vi - Thời gian dự kiến chủ đề đào tạo có khác nhau, nhiều chủ đề Lập kế hoạch phịng, chống HIV/AIDS ( 5,71±1,70 ngày), chủ đề STIs (2,9±1,17 ngày) 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng nhân lực Do hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố thành lập từ năm 2006 nên tuổi đời trung bình cán tương đối trẻ 34,2 tuổi (tuyến tỉnh 33,6 tuổi, tuyến huyện 34,8 tuổi), tuổi thấp tuyến tỉnh huyện 21 tuổi, tuổi cao tuyến tỉnh huyện tương ứng với 56 53 tuổi Tương tự nguồn nhân lực y tế dự phịng nói chung, nguồn nhân lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS thiếu số lượng yếu chất lượng Khi tiến hành vấn sâu số cán lãnh đạo cho thấy: Số lượng cán phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh đủ mặt số lượng so với quy định Tuy nhiên, việc mở rộng sở dịch vụ OPC, VCT MMT nhân lực cần phải bổ sung nhiều Tình trạng thiếu cán huyện phổ biến hơn, có phân công cán chuyên trách đảm nhiệm them nhiều cơng việc khác, có huyện cịn khơng có cán chuyên trách PAC thiếu nhiều nhân lực mảng điều trị methadone, lượng cán hợp đồng giảm nhiều nguồn viện trợ cắt giảm sở khơng có biên chế thêm nên chủ yếu cán PAC kiêm nhiệm thêm nhiều việc khác (PVS, Trưởng phòng, PAC, Điện Biên) Ở cấp huyện thiếu, có chuyên trách HIV/AIDS Ở tuyến xã, có xã cịn chưa có chun trách, cơng việc chủ yếu xã (PVS, TP MMT ARV, An Giang) Số lượng CB tuyến huyện xã thiếu, họ CB kiêm nhiệm nên nhiều việc, họ khơng làm riêng cho chương trình PC HIV/AIDS (TLN, Điện Biên) Quan điểm quan quản lý hệ thống phòng, chống HIV/AIDS ủng hộ với nhận định 36 Về số lượng cán cơng tác nhìn chung trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh đảm bảo Ở tuyến huyện, tình hình dịch HIV/AIDS nước dịch tập trung nên tùy thuộc vào số lượng bệnh nhân HIV mà có biên chế phù hợp, thơng thường có người chuyên trách theo dõi (PVS Lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS) Phân bố nhân lực phịng, chống HIV/AIDS tuyến cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mở rộng thêm sở dịch vụ OPC, VCT, MMT Nguyên nhân thiếu hụt cán nguồn sinh viên bác sỹ trường hàng năm chủ yếu xin làm việc sở điều trị, bệnh viện Hơn nữa, đặc thù công việc lĩnh vực HIV/AIDS vất vả, chế độ đãi ngộ thấp nên việc tuyển dụng khó khăn Việc thun chuyển cơng tác thường xuyên xả ra, đặc biệt tuyến huyện Kết nghiên cứu cho thấy, số cán trình độ trung cấp chiếm 50% hai tuyến; Số cán trình độ đại học sau đại học tuyến tỉnh 45,1% cao tuyến huyện 25,3% Do đó, thời gian tới địa phương cần có kế hoạch cử cán có trình độ trung cấp y học liên thơng (chuyên tu) để trở thành bác sỹ có cam kết làm việc tối thiểu năm lĩnh vực HIV/AIDS địa phương Kết vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy cấu nhân lực tuyến chưa hợp lý, thiếu thiếu cán có trình độ đại học sau đại học, cán trung cấp nhiều Mặt khác, cán tuyến huyện không ổn định, thuyên chuyển nhiều, sau học Thiếu trầm trọng cán có trình độ đại học tỉnh An Giang (TLN, An Giang) Cơ cấu cán theo trình độ cân đối, CB có trình độ Trung cấp q nhiều, CB có trình độ ĐH lại thiếu trầm trọng (PVS, TP, PAC, Điện Biên) Thông thường yêu cầu tuyển Bác sĩ nhân viên y tế có trình độ từ trung cấp đến đại học Tuy nhiên, tình hình nhiều nơi thiếu nhân lực tuyển luật sư, kĩ sư môi trường… Cơ cấu thực chưa hợp lý chưa có cấu qui định nhân lực cụ thể cho hệ thống 37 phòng, chống HIV/AIDS Về góc độ quản lý, tuyến huyện, họ phân cơng theo cán theo dõi chương trình dự án y tế Phân công theo cách người làm nhiều việc, ví dụ người làm HIV kiêm nhiệm với lao, truyền thông, giám sát dịch bệnh…Người quản lý chủ yếu người làm bên điều trị kiêm nhiệm Về góc độ dịch vụ, chưa có khung rõ ràng cấu số lượng bác sĩ, điều dưỡng, cử nhân… mà có qui định chức năng, nhiệm vụ, điểm đặt nhiều khó khăn thách thức cho hệ thống làm để phân bố cấu nhân lực hợp lý (Đại diện Lãnh đạo Cục Phịng, chống HIV/AIDS) Trình độ chun mơn, cán biên chế hày hợp đồng, thu nhập bình quân hàng tháng … có ảnh hưởng lớn đến việc triển khai hoạt động chun mơn phịng, chống HIV/AIDS địa phương Tại tuyến tỉnh, cán biên chế hợp đồng dài hạn nhiều tuyến huyện, số nhân viên hợp đồng ngắn hạn khác tuyến huyện nhiều tuyến tỉnh Thơng tin thu thập từ vấn sâu cho thấy nhìn chung cán tuyến tỉnh đáp ứng yêu cầu cơng việc, cịn số có hạn chế chuyên môn Tại tuyến, cán nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc Năng lực chuyên môn quản lý cán tuyến huyện, xã cịn yếu nhiều lý do: trình độ trung cấp nhiều, đào tạo, kiêm nhiệm nhiều, thường xuyên bị điều chuyển "Về đảm bảo công việc mảng, chất lượng đồng đều" (PVS, GĐ PAC, Lai Châu) "BS tâm huyết với BN, nắm bắt rõ BN, tư vấn đầy đủ cho BN Các ê kíp làm việc tốt Tuy nhiên, sau học họ lại bị điều chuyển theo vị trí khác nhau" (PVS, TP MMT An Giang) "Tuyến huyện tạm thơi, chủ yếu có trình độ TC y sỹ, y tá) nên chưa nắm tốt kiến thức kỹ PC HIV/AIDS; chưa tập huấn, đào tạo bản"PVS, TP VCT, Hà Tĩnh" Theo đại diện Lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS "nhìn chung đa phần đảm bảo tốt nhiệm vụ, lực thường khơng 38 đều, có cán lực tốt chuyên trách nhiều nhiệm vụ, số lực nhiều nhân viên hạn chế" Với cán tốt nghiệp, phần lớn đáp ứng u cầu cơng việc, có tinh thần trách nhiệm, kiến thức tốt, yếu kinh nghiệm thực tiễn, thiếu kinh nghiệm thực tế vấn đề cán trường cần học hỏi "Chất lượng công việc cải thiện thể qua hồ sơ bệnh án BN chất lượng điều trị"PVS, Phó TK, PAC, Quảng Bình) “Những CB tốt nghệp cịn thiếu kinh nghiệm thực tế chuyên môn PC HIV/AIDS"TLN, Lai Châu) Với cán làm việc, phần lớn hồn thành nhiệm vụ, có kinh nghiệm, chun mơn hạn chế, đặc biệt tuyến huyện "Các CB nhiệt tình, động, có tinh thần làm việc tốt ln hịa đồng, giúp đỡ đồng nghiệp"PVS PGĐ PAC, Điện Biên) "Đa phần CB có kinh nghiệm cơng việc nên hồn thành tốt việc giao, có khoảng 15% cịn yếu lực chuyên mônTLN, Hà Tĩnh) Về cán học SĐH, họ có trình độ chun mơn quản lý tốt, có tầm nhìn; số học xong, chưa thể có nhận định chun mơn họ cần qua thực tế làm việc Kết nghiên cứu cho thấy, vùng, miền không khác biệt nhiều số lượng CB khác biệt nhiều trình độ lực chun mơn: khu vực đồng có nhiều CB có trình độ cao ĐH, SĐH so với khu vực miền núi 4.2 Nhu cầu đào tạo Lĩnh vực HIV/AIDS lĩnh vực phức tạp, phối hợp đa ngành Cơng tác chăm sóc, điều trị cho BN HIV/AIDS vất vả phải chăm sóc, điều trị suốt đời Khoa học chăm sóc, điều trị HIV/AIDS giới ngày phát triển không ngừng nên việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao 39 trình độ chun mơn cho cán phịng, chống HIV/AIDS tất tuyến cần thiết Tuy nhiên, bối cảnh nay, nguồn kinh phí viện trợ cắt giảm, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam đạt thành công, học kinh nghiệm định Việc ưu tiên, lựa chọn chủ đề cần đào tạo quan trọng nhằm tiết kiệm sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, phù hợp với cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nước ta Kết nghiên cứu 10 tỉnh cho thấy, hầu hết cán tuyến tỉnh tuyến huyện tham gia khóa tập huấn HIV/AIDS liên quan Số lần tập huấn từ năm 2008-2013: Đối với tuyến tỉnh, trung bình năm cán tập huấn chuyên môn lần, nhiên có số cán tập huấn 50 lần năm (trung bình tập huấn 10 lần/năm); Đối với tuyến huyện, trung bình khoảng 2,5 năm cán tập huấn chun mơn lần, nhiên có số cán tập huấn 62 lần năm (trung bình tập huấn 12,5 lần/năm) Lĩnh vực cán thường mời tham gia tập huấn chăm sóc điều trị HIV/AIDS Tuy nhiên, 11,5% số cán tuyến tỉnh 10,7% số cán chưa tham gia khóa tập huấn HIV/AIDS, có số cán 17 năm chưa tham gia khóa đào tạo, tập huấn HIV/AIDS Theo quy định Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013 việc hướng dẫn đào tạo liên tục lĩnh vực y tế quy định cán y tế công tác lĩnh vực y tế dự phịng có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu 120 tiết học năm liên tiếp, năm tối thiểu 12 tiết học Do đó, năm tới, địa phương cần lựa chọn đối tượng, thành phần để cử cán tham gia tập huấn, đào tạo nhằm đảm bảo quyền lợi cán nâng cao trình độ chun mơn, phục vụ cơng việc ngày tốt Kết nghiên cứu cho thấy, nhu cầu đào tạo theo chủ đề ưu tiên tuyến tỉnh tuyến huyện có khác nhau, phụ thuộc vào tính chất cơng việc mức độ, tần suất tham gia khóa đào tạo trước Đối với tuyến tỉnh: Ưu tiên 1: Kỹ quản lý lãnh đạo; Ưu tiên 2: 40 Lập kế hoạch phịng, chống HIV/AIDS; Ưu tiên 3: Chăm sóc điều trị HIV/AIDS; Ưu tiên 4: Can thiệp dự phịng truyền thơng thay đổi hành vi; Ưu tiên 5: STIs Đối với tuyến huyện: Ưu tiên 1: Chăm sóc điều trị HIV/AIDS; Ưu tiên 2: Lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS; Ưu tiên 3: STIs; Ưu tiên 4: VCT; Ưu tiên 5: Can thiệp dự phòng truyền thông thay đổi hành vi "Đào tạo cho CB TC y sỹ, ĐD lên ĐH cần thiết Về CM, nâng cao nghiệp vụ, lập KH, báo cáo công tác PC HIV/AIDS" (PVS PGĐ PAC, Điện Biên) "CB huyện cũ kiến thức cách làm việc nên cần đào tạo truyền thông, giám sát; công tác điều trị đương nhiên Làm họ đào tạo nhắc lại hàng năm" (PVS, PTK PAC, An Giang) "Cần đào tạo CSĐT, DP giảm tác hại giúp CB nâng cao khả tư vấn, điều trị quản lý bệnh nhân" (PVS TP OCP, Long An) Lý đào tạo giống miền nhằm nâng cao lực CB tuyến Tuy vậy, có khác biệt số đặc điểm miền Hình thức đào tạo chủ yếu ngắn hạn, tập trung; có khác biệt cầm tay chi việc Lai Châu Điện Biên; học trực tuyến tỉnh miền Trung miền Nam) Bên cạnh chủ đề ưu tiên đào tạo học viên tham gia đào tạo quan tâm đến chất lượng giảng viên địa điểm, thời gian tổ chức khóa đào tạo Tại tuyến tỉnh hạn chế chi phí lại khơng cần thiết, mặt khác lại thuận lợi cho công việc quan Hầu hết cán vấn mong muốn địa điểm tổ chức đào tạo, tập huấn địa phương để lại không tốn kinh phí (một số cán tuyến tỉnh mong muốn tham dự khóa đào tạo tổ chức Hà Nội) "Đào tạo theo khóa học ngắn hạn tỉnh để hạn chế chi phí lại, thuận lợi cho công việc Trung tâm"(PVS GĐ PAC, Lai Châu) "Đào tạo Hà Nội tốt tiếp thu KT, thày, giảng nhiệt tình, làm việc có hiệu quả" (PVS TP VTC, Hà Tĩnh) Thời gian đào tạo trung bình từ 3-5 ngày Về giảng viên, bên cạnh giảng viên tuyến tỉnh số chủ đề nên mời giảng viên tuyến Trung ương Các khóa đào tạo liên tục cần phải tổ chức hàng năm cử thành phần tham dự "CB làm việc 41 huyện nên đào tạo lại đào tạo để nâng cao củng cố chuyên môn CB chủ yếu trung cấp, cao đẳng, hạn chế nhiều chuyên môn" (PVS, TP PAC, Điện Biên) "Ở đâu đào tạo tốt, trường ĐH hay trường TC, quan trọng đội ngũ giảng viên tập huấn" (PVS GĐ PAC, An Giang) Cán y tế tham gia khóa tập huấn/đào tạo có nhận xét tích cực, hữu ích chủ đề, tài liệu đầy đủ, phương pháp đào tạo phù hợp, thời lượng khóa học phù hợp, phương pháp lượng giá phù hợp chiếm tỷ lệ cao Các khóa tập huấn chương trình/dự án có hiệu quả, thiết thực, phù hợp với thực tế địa phương Do vậy, cần tiếp tục trì mơ hình giảng dạy có sách đào tạo, thu hút Các chương trình đào tạo nên nhấn mạnh vào chủ đề ưu tiên, bên cạnh đề cập đến kiến thức phổ biến chung phân loại chương trình đào tạo theo nhu cầu để đáp ứng thực tế địa phương Như vậy, năm tới, bối cảnh cắt giảm nguồn viện trợ cho lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS, địa phương cần có kế hoạch bố trí ngân sách địa phương để tổ chức khóa đào tạo chuyên môn cho cán theo chủ đề ưu tiên phù hợp với vị trí cơng tác Cần xem xét cử cán tham gia khóa đào tạo tối thiểu lần/năm, tránh tình trạng người tham gia tập huấn nhiều năm (12,5 lần/năm), có người 17 năm chưa cử đào tạo Ưu tiên cử cán mới, thiếu kinh nghiệm thực tế học để nâng cao trình độ chuyên môn 42 KẾT LUẬN Thực trạng nhân lực - Tuổi trung bình nhân viên y tế khoảng 30-40 tuổi, tỷ lệ nhân viên nữ chiến khoảng 60% Nhân viên y tế làm công tác chuyên môn chiếm tỷ lệ cao hai tuyến chiếm 50%, cán làm chuyên môn tuyến huyện nhiều tuyến tỉnh cán khác cán quản lý, hành chính/tài chính, quản trị tuyến tỉnh - Tuyến tỉnh có nhân viên biến chế nhân viên hợp đồng dài hạn nhiều tuyến huyện, số nhân viên hợp đồng ngắn hạn khác tuyến huyện nhiều tuyến tỉnh - Số lượng CB PC HIV/AIDS tuyến tỉnh tạm đủ, thiếu/thiếu trầm trọng tuyến huyện có chuyên trách), phải kiêm nhiệm nhiều việc CB tuyến huyện thường không ổn định, hay luân chuyển Cơ cấu cán không hợp lý tuyến: thiếu CB ĐH SĐH, nhiều CB trung cấp (đặc biệt tuyến huyện) - Chất lượng CB: nói chung tạm đủ để hồn thành cơng việc tuyến, có trách nhiệm, tâm huyết với cơng việc Tuy nhiên, trình độ lực chun mơn, quản lý cịn hạn chế đào tạo, tỷ lệ trung cấp cao, kiêm nhiệm nhiều, thiếu kinh nghiệm thực tế - Giữa vùng, miền không khác biệt nhiều số lượng CB khác biệt nhiều trình độ lực chun mơn: khu vực đồng có nhiều CB có trình độ cao ĐH, SĐH khu vực miền núi Nhu cầu đào tạo - Tỷ lệ nhân viên đào tạo/tập huấn liên quan đến HIV/AIDS cao chiếm 88,7%, tuyến tỉnh 88.5%) tuyến huyện 89.3% Tuy nhiên, 11,5% số cán tuyến tỉnh 10,7% số cán chưa tham gia khóa tập huấn HIV/AIDS, có số cán 17 năm chưa tham gia khóa đào tạo, tập huấn HIV/AIDS 43 - Số lần tập huấn từ năm 2008-2013: Đối với tuyến tỉnh, trung bình năm cán tập huấn chuyên mơn lần, nhiên có số cán tập huấn 50 lần năm (trung bình tập huấn 10 lần/năm); Đối với tuyến huyện, trung bình khoảng 2,5 năm cán tập huấn chun mơn lần, nhiên có số cán tập huấn 62 lần năm (trung bình tập huấn 12,5 lần/năm) Lĩnh vực cán thường mời tham gia tập huấn chăm sóc điều trị HIV/AIDS - Tỷ lệ nhân viên tham gia tập huấn miền trung chiếm tỷ lệ cao nhất, tuyệt đối, 100% sau đến miền Bắc 88,2% sau miền Nam chiếm 82,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,021) Tỷ lệ nhân viên đào tạo VCT miền Bắc cao đến miền Nam miền Trung, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,006 - Nhân viên y tế tham gia khóa tập huấn/đào tạo có nhận xét tích cực, hữu ích chủ đề, tài liệu đầy đủ, phương pháp đào tạo phù hợp, thời lượng khóa học phù hợp, phương pháp lượng giá phù hợp chiếm tỷ lệ cao gần 100% - Hầu hết cán mong muốn tham gia khóa đào tạo địa phương, thời gian khóa đào tạo khoảng 3-5 ngày 44 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, nhằm bổ sung nguồn nhân lực phòng, chống HIV/AIDS địa phương, đưa số khuyến nghị sau: Các địa phương cần có kế hoạch bổ sung nguồn nhân lực số lượng chất lượng sở tiêu biên chế giao Khẩn trương xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án vị trí việc làm để bổ sung nhân lực phù hợp với tình hình dịch HIV/AIDS địa phương Đặc biệt nhân lực đơn vị cung cấp dịch vụ OPC, VCT, MMT nhà tài trợ cắt giảm kinh phí giảm hỗ trợ nhân sở Việc tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cần phải dựa nhu cầu địa phương như: Chủ đề ưu tiên, địa điểm tổ chức, thời gian đào tạo… nhằm đảm bảo sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu Các địa phương cần cử cán tham gia khóa tập huấn đối tượng, thành phần, đảm bảo cán phải tham gia đào tạo nâng cao trình độ chun mơn theo vị trí cơng tác tối thiểu lần/năm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ 2004, Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Quyết định số 36/2004/QĐ - TTg ngày 17/3/2004 Thủ tướng Chính phủ Bộ Y tế 2010, Đề án Quy hoạch phát triển nhân lực y tế dự phòng giai đoạn 2011 - 2020 Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam – Bộ Y tế 2010), Báo cáo kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2008 phương hướng năm 2009 Chính phủ 2007, Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV/AIDS Chỉ thị số 54/2005/CT-TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống AIDS tình hình Chính phủ 2012, Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 Liên hiệp quốc 2011, Tuyên bố Chính trị “Tăng cường mạnh mẽ nỗ lực để xóa bỏ HIV/AIDS” Đại hội đồng Liên hợp quốc vào tháng năm 2011 Chính phủ 1996, Nghị số 37/CP ngày 20/6/1996 Định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam Chính phủ 2001, Quyết định số 35/2001/CP-TTg ngày 19/3/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 46 10 Đảng Cộng sản Việt nam 2005, Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình 11 Chính phủ 2006, Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 12 Chính phủ 2006, Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 13 Chính phủ 2013, Quyết định số 2054/QĐ-TTg ngày 7/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án Giáo dục đào tạo nhân lực y tế phục vụ cải cách hệ thống y tế giai đoạn 2014-2019 14 Chính phủ 2009,Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng cường lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 15 Chính phủ 2013, Quy hoạch phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 16 Bộ Y tế 2012, Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012 trưởng BYT phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012 – 2020 17 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ 2007, Thông tư số 08/2007/TTLT- BYT- BNV ngày 05/6/2007 trưởng Bộ Y tế trưởng Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước 18 Bộ Y tế 2008, Thông tư số 07/2008/TT-BYT ngày 28 tháng năm 2008 Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế 19 Bộ Y tế 2013, Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09 tháng năm 2013 Hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán y tế 47 20 Thông xã Việt Nam 2011, “WHO kêu gọi đổi đào tạo cán ngành y tế”, Vietnamplus.vn 21 Bộ Giáo dục – Bộ Y tế2010, Báo cáo Đào tạo theo nhu cầu xã hội năm 2010 22 Bộ Y tế 2010, Báo cáo thực Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền Bắc miền Trung, vùng đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên 2007 – 2018), 2010 23 Bộ y tế 2007, Báo cáo thống kê y tế năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, trang 141 – 161, 162-183, 247-263 24 Lê Vũ Anh et al 2012, Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em” 25 Trần Chí Liêm 2009, “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao băng lực trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố”, Tạp chí Y học dự phịng, tập XIX, số 102), 2009 26 Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương, Phạm Đức Mạnh, Hồng Đình Cảnh cs 2010, “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố”, Tạp chí Y học thực hành, số 742+743, tháng 12/ 2010 27 Cục phòng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế 2912, Tổng hợp nhân lực hệ PC HIV/AIDS tỉnh/thành phố 28 Nguyễn Huy Nga, Lê Anh Tuấn 2005, “Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành NVYT số bệnh viện cơng tác phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS”, Tạp chí Y học thực hành, số 528+529, tháng 11/2005 29 Lê Trường Giang 2005, “15 năm đương đầu với đại dịch HIV/AIDS Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng - Giải pháp – Các học kinh nghiệm 1990 – 2005”, Tạp chí Y học thực hành, số 528+529, tháng 11/2005 48 30 Nguyễn Văn Kính 2007, Khảo sát dự án chăm sóc hỗ trợ điều trị thuốc kháng virus HIV bệnh nhân HIV/AIDS quận Bình Thạnh năm 2007-2009 31 Nguyễn Thị Hiệu 2010, “Đánh giá kiến thức HIV/AIDS cán chuyên trách, cán thống kê báo cáo tuyến xã, phường tỉnh Phú Yên năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số 742+743, tháng 12/ 2010 32 Mitchel, Lưu Thị Minh Châu, Nguyễn Lân Việt cs 2005, “Đánh giá nhu cầu đào tạo dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp HIV trường đại học Y Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 528+529, tháng 11/2005 33 Phạm Nguyên Hà 2010, “Đánh giá hài lịng cơng việc cán quản lý hoạt động phòng chống HIV/AIDS Việt Nam”, Báo cáo Hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam năm 2010 49

Ngày đăng: 12/11/2016, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w