1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới PPDH ngữ văn 10

191 945 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 793 KB

Nội dung

Nguyễn hảI châu (Chủ biên) Nguyễn Trọng Hoàn - Lê Hồng Mai Nguyễn Thị Nhuận - Lê Thị Thanh Tâm một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 nhà xuất bản Hà nội - 2006 1 2 Lời nói đầu Chơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông mới đợc thực hiện trên toàn quốc từ năm học 2006-2007 phản ánh những thành tựu tiên tiến của các ngành khoa học Tiếng Việt, Văn học và Làm văn những năm đầu thế kỉ XXI, phản ánh thành tựu của các ngành tâm lí học và lí luận dạy học hiện đại và phản ánh quan điểm dạy học hớng vào ngời học. Để đáp ứng yêu cầu triển khai chơng trình và sách giáo khoa mới, việc đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập là rất quan trọng, đòi hỏi sự đóng góp của đông đảo các nhà khoa học chuyên ngành, các nhà nghiên cứu s phạm và đặc biệt là các thầy cô giáo tâm huyết và gắn bó với nghề dạy học. Với hi vọng góp phần thảo luận về một phơng diện trong số các yêu cầu đó, chúng tôi biên soạn bộ tài liệu tham khảo gồm ba cuốn, với nội dung chính nh sau: - Một số vấn đề có tính chất định hớng chung về đổi mới chơng trình và sách giáo khoa Trung học phổ thông; - Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn Ngữ văn ở Trung học phổ thông; - Một số vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá; Theo đó, ở mỗi phần, trong mỗi cuốn sách sẽ đề cập một số vấn đề thuộc lĩnh vực thuộc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa Trung học phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn và đổi mới kiểm tra, đánh giá. Nh vậy, bộ sách có cấu trúc ổn định nhng lại có nội dung mở, có dịp đề cập nhiều phơng diện nội dung bổ ích. Cuốn Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10 có cấu trúc gồm các phần: - Phần một: Giới thiệu chung về đổi mới chơng trình, sách giáo khoa Trung học phổ thông - Phần hai: Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học môn ngữ văn ở Trung học phổ thông - Phần ba: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hớng tích hợp - Phần bốn: Xây dựng đề kiểm tra Văn cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông 3 - Phần năm: Gợi ý đọc - hiểu văn bản đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn 10 Nh vậy, trong tài liệu này, ngoài Phần một mang tính tổng quan, nội dung còn lại đều chỉ là tập hợp các bài viết hớng vào cuộc thảo luận về một số vấn đề thời sự dạy học, đề cập một số khía cạnh của đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá chứ không phải là bất cứ khuôn mẫu áp đặt nào. Chẳng hạn: các tình huống hoạt động và yêu cầu cần đạt trong phần giới thiệu thiết kế bài học, các đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập chỉ là dự kiến; việc tham khảo nh thế nào còn phụ thuộc nhiều yếu tố nh đối tợng và điều kiện dạy học, thời lợng và mục đích kiểm tra đánh giá, Vì khả năng có hạn nên cuốn sách khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Xin cảm ơn những góp ý xây dựng để chúng tôi có dịp hoàn thiện. nhóm biên soạn 4 5 Phần một Giới thiệu chung về đổi mới chơng trình, sách giáo khoa trung học phổ thông I. Nguyên tắc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông 1. Quán triệt mục tiêu giáo dục Chơng trình và SGK của giáo dục phổ thông phải là sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục qui định trong Luật giáo dục với những phẩm chất và năng lực đợc hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kỹ năng chắc chắn với mức độ phù hợp với đối tợng ở từng cấp học, bậc học. Làm đợc nh vậy thì chơng trình và SGK mới đóng góp một cách hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nớc trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Với yêu cầu xây dựng mục tiêu đã nêu, chơng trình và SGK phải quan tâm đúng mức đến dạy chữ và dạy ngời, định hớng nghề nghiệp cho ngời học trong hoàn cảnh mới của xã hội Việt Nam hiện đại. 2. Đảm bảo tính khoa học và s phạm Chơng trình và SGK giáo dục phổ thông phải là công trình khoa học s phạm, trong đó phải lựa chọn đợc các nội dung cơ bản, phổ thông, cập nhật với những tiến bộ của khoa học, công nghệ, của kinh tế - xã hội, gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển của đất nớc, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục trong từng đơn vị nội dung, nâng cao chất lợng hoạt động thực hành, vận dụng theo năng lực từng đối tợng học sinh. Chơng trình mới sẽ tích hợp nội dung để tiến đến giảm số môn học, đặc biệt ở các cấp học dới, tinh giản nội dung và tăng cờng mối liên hệ giữa các nội dung, chuyển một số nội dung 6 thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập ở các cấp học mà không giảm trình độ của chơng trình. 3. Thể hiện tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học Một trong những trọng tâm của đổi mới chơng trình và SGK giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hớng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển t duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Tiếp tục tận dụng các u điểm của phơng pháp truyền thống và dần dần làm quen với những phơng pháp dạy học mới. Đổi mới phơng pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trờng; đổi mới môi trờng giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với các trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục của từng học sinh. 4. Đảm bảo tính thống nhất Chơng trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hớng phơng pháp . từ bậc tiểu học qua trung học cơ sở đến trung học phổ thông. Chơng trình và sách giáo khoa phải áp dụng thống nhất trong cả nớc, đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong giáo dục, đặc biệt ở giai đoạn học tập cơ bản của các cấp, bậc học phổ cập giáo dục. Tính thống nhất của chơng trình và sách giáo khoa thể hiện ở: - Mục tiêu giáo dục. - Quan điểm khoa học và s phạm xuyên suốt các môn học, các cấp học. - Trình độ chuẩn của chơng trình trong dạy học và kiểm tra, đánh giá. 5. Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tợng học sinh Chơng trình và sách giáo khoa phải giúp cho mỗi học sinh với sự cố gắng đúng mức của mình để có thể đạt đợc kết quả trong học tập, phát triển năng lực và sở trờng của bản thân. Chơng trình và sách giáo khoa tạo cơ sở quan trọng để: - Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đủ khả năng hợp tác, cạnh tranh quốc tế. - Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, góp phần phát hiện và bồi dỡng các tài năng tơng lai của đất nớc bằng phơng thức dạy học cá nhân hoá, thực 7 hiện dạy học các nội dung tự chọn không bắt buộc ngay từ tiểu học và phân hoá theo năng lực, sở trờng ngày càng đậm nét qua các hình thức thích hợp. 6. Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chơng trình và sách giáo khoa Chơng trình và sách giáo khoa đợc thể chế hoá theo Luật Giáo dục và đợc quản lý, chỉ đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể của giai đoạn phát triển mới của đất nớc, cố gắng giữ vững ổn định để góp phần không ngừng nâng cao chất l- ợng giáo dục phổ thông, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và sử dụng sách ở các cấp học. - Chơng trình không chỉ nêu nội dung và thời lợng dạy học mà thực sự là một kế hoạch hành động s phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và phơng pháp giáo dục, phơng tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp. - Sách giáo khoa không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo. 7. Đảm bảo tính khả thi Chơng trình và sách giáo khoa không đòi hỏi những điều kiện vợt quá sự cố gắng và khả năng của số đông giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, tính khả thi của chơng trình và sách giáo khoa phải đặt trong mối tơng quan giữa trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam và các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới, giữa giai đoạn trớc mắt và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới. II. Đổi mới giáo dục trung học phổ thông Đổi mới giáo dục trung học phổ thông (THPT) đã quán triệt các định h- ớng, các nguyên tắc chung nh đối với các cấp học khác trong giáo dục phổ thông đồng thời chú trọng những đặc điểm riêng của cấp học này. Dới đây sẽ trình bày các vấn đề liên quan đến đổi mới cấp trung học phổ thông. 1. Thực hiện phân ban ở Trung học Phổ thông a) Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ trơng phân ban - Phân hoá trong dạy học là một nguyên tắc s phạm, trớc hết dựa trên những khác biệt của học sinh về đặc điểm tâm - sinh lý, năng lực, sở trờng, nguyện vọng, hứng thú, điều kiện sống, . để đạt đợc hiệu quả đối với mỗi cá nhân; Tiếp đó là những yêu cầu hết sức đa dạng về nguồn nhân lực chất lợng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Phân hoá đợc thể hiện ở cấp độ vi mô và vĩ 8 mô. Phân hoá ở cấp độ vi mô là tìm kiếm các phơng pháp, kĩ thuật dạy học sao cho mỗi cá thể hoặc mỗi nhóm, với nhịp độ học tập khác nhau trong giờ học đều đạt đợc kết quả mong muốn. Phân hoá ở cấp độ vĩ mô thể hiện ở các hình thức tổ chức dạy học với những nội dung khác nhau cho từng lớp đối tợng khác nhau cũng nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt nhất về năng lực và thiên hớng. Những hình thức tổ chức nói trên thờng là: phân thành các ban với những chơng trình khác nhau; phân loại các giáo trình để học tập theo kiểu bắt buộc và tự chọn, xây dựng các loại trờng chuyên biệt hoặc kết hợp các hình thức đã nêu. - Phân hoá dạy học cũng góp phần thực hiện yêu cầu đào tạo và phân công lao động xã hội theo nguyên tắc mỗi thành viên sẽ đóng góp có hiệu quả nhất đối với việc đã chọn hoặc đợc giao trên cơ sở đã đợc chuẩn bị tốt theo định hớng từ nhà trờng. Đây thực chất là đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động của xã hội mà nhà trờng phải thực hiện. - Căn cứ vào quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm tâm lý thì từ những lớp cuối của cấp trung học cơ sở, học sinh đã bộc lộ thiên hớng, sở trờng và hứng thú đối với những lĩnh vực kiến thức, kĩ năng nhất định. Một số có khả năng và ham thích toán học, các môn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thú văn chơng và các môn khoa học xã hội, nhân văn khác. Ngoài ra, còn có những học sinh thể hiện năng khiếu trong các lĩnh vực đặc biệt (nghệ thuật, thể dục thể thao, .). Giáo dục theo kiểu đồng loạt hiểu theo nghĩa là chỉ với một chơng trình duy nhất, cách tổ chức dạy học duy nhất . sẽ làm hạn chế đến sự phát triển nói trên của ngời học. - Phân hoá dạy học ở cấp độ vĩ mô đối với cấp trung học phổ thông là một xu thế của thế giới và đợc thể hiện cụ thể trong thực tiễn giáo dục từ rất lâu. Mặt khác sự phát triển mạnh của xã hội và nền sản xuất đơng đại đòi hỏi một thị trờng lao động đa dạng, chuyên sâu ở các mức độ khác nhau và luôn thay đổi. Để phát triển và hoà hợp với xã hội, với nền sản xuất nh trên, mỗi con ngời nói chung và mỗi học sinh nói riêng phải tìm cách học tập những gì phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình sao cho có đợc một chỗ đứng thoả đáng trong xã hội này. Tất cả những điều này đòi hỏi nền giáo dục, với một trong các chức năng rất quan trọng là đào tạo nhân lực, phải đa dạng và có thể chuyển đổi linh hoạt, mềm dẻo sao cho đáp ứng đợc tối đa năng lực, hứng thú, sở thích, nguyện vọng và nhiều điều kiện cá nhân khác của mỗi học sinh. Mô hình thích hợp đối với nền giáo dục nh vậy là mô hình phân hoá, trong đó càng ở các lớp trên thì sự phân hoá đợc thực hiện với nhiều ban hoặc nhiều luồng và phân hoá sâu. Tuy nhiên việc thực hiện phân hoá trong giáo dục bằng cách phân ban, phân luồng kết hợp với dạy học tự chọn hoặc hoàn toàn bằng tự chọn đòi hỏi một số điều kiện nhất định về trình độ, năng lực 9 của ngời cán bộ quản lý từ cấp trung ơng tới địa phơng (để tổ chức, quản lý, theo dõi tiến trình dạy học chung và dạy học tự chọn), của giáo viên (để giảng dạy đợc các loại giáo trình đợc biên soạn ở trình độ khác nhau cho các đối tợng học sinh có nhu cầu và khả năng nhận thức khác nhau) cũng nh về cơ sở vật chất để có thể quản lý và phục vụ việc học đa dạng của học sinh. Theo kết quả của các công trình nghiên cứu về hệ thống giáo dục và các hình thức tổ chức học tập trong nhà trờng trên thế giới thì hiện nay hầu nh không còn nớc nào dạy học theo một chơng trình và kế hoạch duy nhất cho mọi học sinh ở trờng THPT. Đa số các nớc phát triển và đang phát triển trên thế giới thực hiện phân hoá dạy học ở cấp trung học phổ thông bằng cách phân nhiều ban hoặc nhiều luồng kết hợp với môn học và giáo trình tự chọn hoặc hoàn toàn bằng tự chọn. Chỉ có những nớc cũng đang phát triển ở trình độ thấp hoặc chậm phát triển là cha thực hiện phân hoá trong giáo dục hoặc thực hiện phân hoá bằng hình thức phân ban không có môn học tự chọn. b) Phơng án phân ban + Về kế hoạch dạy học: Kế hoạch dạy học đợc thực hiện trong thí điểm phân ban đã đợc thiết kế lại theo hớng cân đối lại thời lợng giữa các nhóm môn học thuộc KHTN và KHXH NV, dành thời gian cho một số nội dung dạy học mới nh tin học, dạy học chủ đề tự chọn. Trong kế hoạch dạy học điều chỉnh phục vụ triển khai đại trà trung học phổ thông, môn ngoại ngữ ở ban KHXH NV đợc bố trí thêm thời lợng để trở thành môn học nâng cao của ban này. Ngoài ra thời lợng dạy học của một số môn học khác cũng đợc điều chỉnh cho hợp lí hơn. + Về chơng trình và sách giáo khoa: Chơng trình trung học phổ thông gồm chơng trình chuẩn cho tất cả các môn học; trên cơ sở chơng trình chuẩn xây dựng chơng trình nâng cao cho tám môn phân hoá (Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài). Bộ sách giáo khoa gồm hai loại đợc biên soạn trên cơ sở của hai chơng trình nêu trên. Sách giáo khoa đợc biên soạn theo ch- ơng trình chuẩn cho tất cả các môn học và sách giáo khoa biên soạn theo ch- ơng trình nâng cao của tám môn (Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài). + Về tổ chức dạy học: Trờng trung học phổ thông đợc phân thành ba ban. Ngay từ lớp 10 học sinh đợc chọn để học một trong ba ban KHTN, KHXH NV và ban Cơ bản. Chọn ban KHTN học sinh sẽ học sách giáo khoa nâng cao của môn Toán, Lí, Hoá, Sinh và sách giáo khoa theo chơng trình chuẩn của các môn còn lại. Chọn ban KHXH NV học sinh sẽ học sách giáo khoa nâng cao của môn Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài và sách giáo khoa theo chơng trình chuẩn của các môn còn lại. Đối với ban Cơ bản dạy và học theo chơng trình chuẩn thì địa phơng, nhà trờng có thể tổ chức dạy học một số môn học tự chọn 10 [...]... học Ngữ Văn ở trờng phổ thông Muốn làm sáng tỏ vấn đề này trớc hết cần xác định rõ đối tợng của hoạt động này, đó là văn bản Ngữ văn 1 Văn bản Ngữ văn - đối tợng cơ bản của hoạt động đọc - hiểu văn bản Văn bản Văn bản là một tổ hợp ngôn từ hoàn chỉnh về cấu trúc, đầy đủ về nội dung, nhằm mục đích truyền tải một thông tin nào đó Có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn bản GS Đỗ Hữu Châu quan niệm: Văn. .. đọc - hiểu văn bản trong dạy học văn Ngữ văn là tên gọi thể hiện quan điểm tích hợp - nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung SGK mới hiện nay, là sự tổng hợp cả ba phân môn Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn trong chơng trình cũ Các văn bản đợc đa vào SGK phổ thông thí điểm phần lớn thuộc loại văn bản nghệ thuật Dựa trên tiêu chí phạm vi sử dụng và tính chất nội dung văn bản, những văn bản Ngữ văn trong... ứng dụng công nghệ thông tin từng bớc sẽ đợc đa vào nhà trờng 4 Đổi mới phơng pháp dạy học Rút kinh nghiệm từ những lần thay sách trớc đây, việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới phơng pháp dạy 18 học Chỉ có đổi mới căn bản phơng pháp dạy và học mới có thể tạo đợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp ngời năng động, sáng tạo, có tiềm năng... thể đợc xem là một chiến lợc trong đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn ở trờng phổ thông hiện nay Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện t duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chơng, NXB Giáo dục, 2003 5() Nguyễn Trọng Hoàn, Đọc - hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn, TC Giáo dục, số 56 - 2003 6() Báo An ninh thế giới, số 94, ngày 1 - 5 - 2003 4 () 33 II Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn ở trờng phổ thông một vấn đề... để tăng cờng ứng dụng hoặc hỗ trợ giữa các môn Môn Ngữ văn đợc xây dựng theo t tởng và nguyên tắc tích hợp nối tiếp chơng trình THCS mới Chỉ còn 1 cuốn sách Ngữ văn trong đó có cả 3 bộ phận Văn - Tiếng Việt - Làm văn Chơng trình Ngữ văn coi trọng việc cung cấp và trang bị cho học sinh những công cụ và phơng pháp đọc - hiểu văn bản + Đối với các môn văn hoá, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đợc thực... hợp hoặc thậm chí tạo ra một mã mới (10) Nh vậy văn bản nghệ thuật đòi hỏi ngời tiếp nhận nó phải có những năng lực và phẩm chất nghệ thuật nhất định để không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn khám phá và thởng thức những giá trị nghệ thuật của tác phẩm Văn bản Ngữ văn Văn bản Ngữ văn là những văn bản đợc lựa chọn và đa vào SGK để làm phơng tiện rèn luyện năng lực đọc - hiểu văn bản cho học sinh Nó là đối... cảm xúc trong văn xuôi Thứ hai, đọc văn gắn với ngữ cảnh tình huống (thời gian, địa điểm, ), đối tợng tham gia giao tiếp (đặc điểm, cá tính, ) và nội dung giao tiếp Thứ ba, đọc văn gắn với ngữ cảnh văn hoá (bối cảnh lịch sử, văn hoá, phong tục, truyền thống, ) Thứ t, đọc văn gắn với ngữ cảnh cá nhân (đặc điểm tâm lí, thói quen, sở thích, ) Thứ năm là ngữ cảnh liên hệ (đọc A gợi đến B) Nhà văn Nguyễn Tuân... 3() Nguyễn Tuân, Tuyển tập, tập 2, NXB Văn học, 1982, tr 345 30 hoặc quá trình hoàn thành văn bản Ví dụ: Lời nói đầu của cuốn sách Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục, 2006; Lời nói đầu của tập Tình bạn - tình yêu - thơ, NXB Giáo dục, 1987, ), lời dẫn (kết nối các bình diện nghĩa của văn bản Ví dụ: phần Tiểu dẫn của các bài học phần Văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 10) , đánh dấu (để nhấn mạnh, ghi nhớ,... ớc văn hoá, bằng sự trải nghiệm không ngừng Đọc văn chính là đọc ngời, đọc nhân cách nhà văn và để hoàn thiện nhân cách của mình Và do đó, mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết trong tác phẩm cũng là một gợi ý cho hình dung, tởng tợng, so sánh để ngời đọc tri âm Đọc văn để thấy ngời, thấy thời đại, và đọc văn bao giờ cũng gắn với một ngữ cảnh nhất định Trớc hết, đó là ngữ cảnh văn bản (cấu trúc văn bản, mạch văn, ... năm nay trong hoạt động giáo dục của các quốc gia phát triển bằng thuật ngữ reading comprehension Nhng ở Việt Nam, mãi tới những năm gần đây, thuật ngữ đọc - hiểu mới chính thức đợc sử dụng với t cách là một thuật ngữ khoa học Khi chơng trình mới đợc ban hành và SGK mới đợc thực hiện, giờ học văn trở thành giờ đọc - hiểu văn bản Ngữ văn thì đọc - hiểu đã trở thành một vấn đề thời sự khoa học đợc quan . đề đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn 10 nhà xuất bản Hà nội - 2006 1 2 Lời nói đầu Chơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông mới. học mới. Đổi mới phơng pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Truyền miệng đợc thông qua hình thức diễn xớng dân gian: Đọc; kể; hát; nói; diễn … VD: Nói: Thành ngữ, tục ngữ:  - Đổi mới PPDH ngữ văn 10
ruy ền miệng đợc thông qua hình thức diễn xớng dân gian: Đọc; kể; hát; nói; diễn … VD: Nói: Thành ngữ, tục ngữ: (Trang 88)
+ Xây dựng hình tợng nhân vật: Bình dị, mộc - Đổi mới PPDH ngữ văn 10
y dựng hình tợng nhân vật: Bình dị, mộc (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w