Quyền sinh sản và tình dục của thanh niên khuyết tật viêt nam

114 325 0
Quyền sinh sản và tình dục của thanh niên khuyết tật viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người khuyết tật (NKT) là nhóm thiểu số lớn nhất trên thế giới, chiếm 10% dân số, tương đương với 650 triệu người và có mặt ở mọi cộng đồng dân cư (UN 2006; WHO and UNFPA 2009). Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2003, Việt Nam có khoảng 5-6 triệu NKT, chiếm khoảng 6% dân số (Usaid 2005). NKT đã ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm hơn của xã hội. Tuy nhiên, hầu hết các vấn đề của NKT được quan tâm tập trung vào các lĩnh vực như giáo dục hoà nhập, công ăn việc làm, hỗ trợ kinh tế, phục hồi chức năng và chăm sóc sức khoẻ nói chung, sự quan tâm đến các lĩnh vực này đã được thể hiện cụ thể trong các chính sách và các chương trình dành cho NKT tại Việt Nam (xem phần tổng quan về các chính sách và chương trình), trong khi vấn đề tình dục và sức khoẻ sinh sản của NKT hầu như bị bỏ qua trong các chính sách, chương trình và nghiên cứu.

QUYỀN SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC CỦA THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VIỆT NAM Nhóm thực nghiên cứu: Hoàng Tú Anh Nguyễn Thị Vịnh Đinh Thị Phương Nga Dương Thu Phương Trần Hương Giang Nguyễn Thị Thành Trung Hà Nội, tháng năm 2011 Từ viết tắt KT khuyết tật NKT người khuyết tật CBYT cán y tế BPTT biện pháp tránh thai BLTQĐTD bệnh lây truyền qua đường tình dục SKSSTD sức khỏe sinh sản tình dục QHTD quan hệ tình dục Mục lục Danh mục bảng báo cáo (làm sau) .4 I Đặt vấn đề II Tổng quan đề tài Việt Nam .6 Những vấn đề sức khoẻ sinh sản tình dục NKT Việt Nam Các sách chương trình liên quan đến sức khoẻ sinh sản tình dục NKT Việt Nam Các nghiên cứu sức khoẻ sinh sản tình dục NKT Việt Nam 10 III Khung lý thuyết khái niệm NKT nghiên cứu 10 Khung lý thuyết 10 Khái niệm NKT nghiên cứu 12 IV Mục đích mục tiêu nghiên cứu .12 V Phương pháp nghiên cứu .13 Cấu phần định tính: 13 Cấu phần định lượng 15 Đạo đức nghiên cứu 16 Hạn chế nghiên cứu 17 VI Kết 17 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 17 Nhận thức thực quyền yêu 19 Nhận thức thực quyền QHTD lành mạnh, an toàn, thoả mãn 46 Nhận thức thực quyền kết hôn .64 Nhận thức và thực hiện quyền sinh 72 Nhận thức thực quyền tiếp cận thông tin SKSSTD 81 Nhận thức thực quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSSTD 90 Mức độ hài lòng với sống NKT yếu tố liên quan đến KT 101 Mức độ stress NKT yếu tố liên quan đến KT 107 VII Kết luận 110 VIII Khuyến nghị .113 IX Tài liệu tham khảo .114 Danh mục bảng báo cáo (làm sau) I Đặt vấn đề Người khuyết tật (NKT)1 nhóm thiểu số lớn giới, chiếm 10% dân số, tương đương với 650 triệu người có mặt cộng đồng dân cư (UN 2006; WHO and UNFPA 2009) Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2003, Việt Nam có khoảng 5-6 triệu NKT, chiếm khoảng 6% dân số (Usaid 2005) NKT ngày nhận nhiều quan tâm xã hội Tuy nhiên, hầu hết vấn đề NKT quan tâm tập trung vào lĩnh vực giáo dục hoà nhập, công ăn việc làm, hỗ trợ kinh tế, phục hồi chức chăm sóc sức khoẻ nói chung, quan tâm đến lĩnh vực thể cụ thể sách chương trình dành cho NKT Việt Nam (xem phần tổng quan sách chương trình), vấn đề tình dục sức khoẻ sinh sản NKT bị bỏ qua sách, chương trình nghiên cứu Điều phần lý giải xã hội chưa nhìn nhận vấn đề tình dục sinh sản NKT NKT bị xã hội xem người vô tính (asexual), tức ham muốn tình dục, khả tham gia vào hoạt động tình dục khả kích thích ham muốn tình dục Nếu họ thể họ có ham muốn tình dục, có hoạt động tình dục coi ‘lệch lạc’ bất thường (Earle 2001; Wilkerson 2002; Đỗ and Nguyễn 2006; Galvin 2006; Võ 2007) Quan niệm làm cho NKT phải đối mặt với nhiều rào cản khó khăn đời sống tình dục họ Họ không dám thể họ có ham muốn tình dục sợ bị phán xét cảm thấy ‘tội lỗi’ có ham muốn tình dục, không dám thể mong muốn có đời sống tình dục bình thường (Wilkerson 2002; Đỗ and Nguyễn 2006), họ không dám kết hôn kể có người yêu xin cưới họ họ nghĩ họ gánh nặng chồng gia đình nhà chồng, họ gặp cản trở trình kết hôn từ phía hai bên gia đình, gặp cản trở trình sinh con, khó khăn liên quan đến chăm sóc thông tin sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục mà họ tiếp cận chăm sóc mong muốn (Đỗ and Nguyễn 2006; Võ 2007) Vậy nên NKT thường chí thông tin liên quan đến sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục, thực tế thân quyền sinh sản tình dục (WHO and UNFPA 2009) Thực tế cho thấy NKT có ham muốn tình dục, cảm nhận tình dục, nhu cầu yêu yêu nhu cầu chăm sóc sức khỏe tình dục người không KT khác Họ hưởng thụ Trước Việt Nam gọi người tàn tật Tuy nhiên, thời gian gần đây, người ta có xu hướng gọi NKT NKT có khả thể phát triển tài trí tuệ bình thường giống PGS.TS Lê Thị Quý, Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển phát biểu Hội thảo khoa học sinh kế, việc làm hỗ trợ xã hội cho NKT nông thôn Việt Nam Trung tâm nghiên cứu châu Á Thái Bình Dương - Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN phối hợp với Trung tâm Hợp tác Quốc tế - Đại học Osaka Đại học Ochanomizu, Nhật Bản tổ chức: ‘Dùng khái niệm Người Tàn tật không xác nội dung hình thức, thực tế người bị tật phát triển tài trí tuệ bình thường, chí có người đạt thành tích vượt trội so với người lành lặn nhiều lĩnh vực âm nhạc, nghệ thuật, viết văn, tin học, thể thao, thủ công mỹ nghệ Theo quan điểm chúng tôi, đề nghị thống dùng khái niệm NKT để nhóm người Thuật ngữ diễn đạt khuyết thiếu chủ yếu khách quan, bất khả kháng, mong đợi Đây khái niệm vừa mang ý nghĩa tôn trọng, vừa có ý nghĩa động viên NKT phấn đấu vươn lên.’ (VNU (2009) ‘NKT nông thôn Việt Nam: sinh kế, việc làm bảo trợ xã hội.’ Retrieved ngày 23 tháng 3, 2010, from http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thaoluat-nguoi-khuyet-tat đời sống tình dục, có trải nghiệm tình dục người không KT Nhiều NKT có đời sống tình dục tích cực, họ hưởng thụ đời sống tình dục cách tự thể tình dục mà họ muốn (Shakespeare, Gillespie-Sells et al 1996; Đỗ and Nguyễn 2006; Võ 2007) Hơn nữa, coi nhóm người yếu xã hội, họ đối tượng dễ bị lạm dụng Trên giới, theo thống kê, NKT có khả bị lạm dụng hiếp dâm gấp lần so với người không KT Tình trạng lạm dụng thường liền với thực tế nạn nhân bị phụ thuộc mặt thể chất kinh tế vào người lạm dụng Hơn nữa, họ không trợ giúp y tế, luật pháp hỗ trợ xã hội báo cáo tình trạng bị lạm dụng (WHO and UNFPA 2009) Trong đó, sức khoẻ sinh sản tình dục quyền thuộc quyền người NKT, họ có quyền sức khoẻ sinh sản tình dục người bình thường khác Quyền dã đề cập nhiều văn bản, công ước quốc tế Trong Chương trình hành động hội nghị ICPD, phần E chương VI NKT nhấn mạnh phủ nên nhìn nhận nhu cầu NKT liên quan đến sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử liên quan đến sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục NKT (UN 1994) Điều 7.3, chương VII chương trình hành động nhìn nhận quyền cặp bạn tình cá nhân định cách tự trách nhiệm số con, khoảng cách thời gian sinh có đầy đủ thông tin biện pháp để làm điều đó, quyền có sức khỏe sinh sản tình dục mức cao (UN 1994) Trong tuyên bố quyền tình dục IPPF, điều khẳng định tất người có quyền tự tình dục, bao gồm tự kiểm soát định vấn đề liên quan đến tình dục, lựa chọn bạn tình, tìm kiếm trải nghiệm tình dục ham muốn tình dục cách đầy đủ mà không bị phân biệt đối xử không vi phạm đến quyền người khác (IPPF 2008) Như vậy, NKT có quyền tình dục giống người không KT Và chí, thực tế NKT có nhu cầu giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục người không KT tính dễ bị tổn thương với lạm dụng họ cao (Le, Khuat et al 2008; WHO and UNFPA 2009) Tại điều 25 công ước quyền NKT Đại Hội đồng Liên hợp quốc kỳ họp 61 năm 2006 có nêu rõ cần phải cung cấp cho NKT dịch vụ chương trình y tế mức, có chất lượng, đạt tiêu chuẩn, miễn phí với mức phí chấp nhận được, tương tự cung cấp cho người không KT khác, bao gồm dịch vụ y tế sức khoẻ tình dục sinh sản chương trình y tế cộng đồng dân số (UN 2006) Nhằm phát cung cấp chứng giúp cho nhà lập sách nhà làm chương trình có sách can thiệp hiệu để đảm bảo quyền sức khoẻ sinh sản tình dục NKT thực hiện, Trung tâm Sáng kiến Sức khoẻ Dân số (CCIHP) tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng thực quyền sinh sản tình dục NKT Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến việc thực quyền sinh sản tình dục họ II Tổng quan đề tài Việt Nam Những vấn đề sức khoẻ sinh sản tình dục NKT Việt Nam Ở Việt Nam, NKT phải đối mặt với số vấn đề liên quan đến sinh sản tình dục chẳng hạn tự kì thị, gặp khó khăn việc kết hôn, trì hôn nhân, sinh con, bị lạm dụng, thiếu tiếp cận thông tin sức khoẻ sinh sản tình dục, khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ sinh sản tình dục Mặc dù Việt Nam cởi mở với vấn đề tình dục hoạt động tình dục không giới hạn mối quan hệ hôn nhân trước nữa, nhiên, tư tưởng Nho giáo người phụ nữ phải giữ gìn tiết hạnh, phải có tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh) có ảnh hưởng lớn lên đời sống tình dục người dân Việt Nam Vì vậy, hôn nhân yếu tố cần thiết để có quan hệ tình dục (QHTD) Hôn nhân vấn đề NKT NKT có mong muốn kết hôn, theo báo cáo NKT Viện nghiên cứu phát triển xã hội khoảng nửa 70% NKT nghiên cứu tìm kiếm kết hôn (thành công không thành công) nhờ giúp đỡ người khác bạn bè người thân Tuy nhiên, họ gặp khó khăn vấn đề kết hôn đặc biệt NKT nữ (Đỗ and Nguyễn 2006; Le, Khuat et al 2008; WHO and UNFPA 2009) Theo báo cáo Viện nghiên cứu phát triển xã hội tỷ lệ người kết hôn nam nữ KT 70% 20% Lý khiến NKT gặp khó khăn kết hôn kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng tự kỳ thị thân NKT Một số quan niệm thường cho NKT nên kết hôn với NKT, NKT mà kết hôn với người không KT giống đôi đũa lệch, không xứng đôi vừa lứa (Võ 2007) Họ cho NKT khó trì sống bình thường kể sống hôn nhân, NKT khả chăm sóc gia đình cách đầy đủ, kể họ, NKT mối đe doạ tiềm tàng với hạnh phúc người ‘bình thường’ nên tránh kết hôn với NKT, NKT trở thành ‘gánh nặng’ cho gia đình xã hội, KT họ di truyền cho hệ sau (Võ 2007; Le, Khuat et al 2008) Mặc cảm tự ti trở ngại lớn NKT Họ thường cho người bạn không KT phải ‘hy sinh’ nhiều đến với mình; sợ người khác yêu không thật lòng mà thương hại; lo lắng không hoàn thành vai trò trách nhiệm gia đình (Võ 2007) Bên cạnh đó, NKT không nhận thức có quyền yêu, có quyền có cảm xúc tình dục, có quyền có gia đình, làm vợ, làm mẹ mà coi mong ước xa vời vợi nên nhiều người không dám đấu tranh cho tình yêu, cho hạnh phúc thân (Đỗ and Nguyễn 2006) Trong thực tế NKT, đặc biệt phụ nữ KT gặp nhiều khó khăn mang thai (đi lại khó khăn, dễ ngã, sảy thai) chăm sóc gia đình cái; khó khăn sinh hoạt chung với gia đình chồng (do nhà cửa thiết kế cho người không KT) nghĩa họ không vượt qua không thực chức Bằng chứng có NKT lập gia đình, tự lo cho sống hôn nhân hạnh phúc (Võ 2007) Với NKT lập gia đình việc trì hôn nhân họ vấn đề Rất nhiều người số họ gặp khó khăn với việc chăm sóc đảm bảo điều kiện sống gia đình Bên cạnh đó, số lý khác họ sinh bị dị tật bẩm sinh, không hài lòng với sống tình dục thiếu thông cảm khuyến khích từ vợ/chồng (Đỗ and Nguyễn 2006; Le, Khuat et al 2008) Với người Việt Nam, việc có có ý nghĩa quan trọng mặt văn hoá tất người có quyền có Tuy nhiên, cộng đồng có thái độ tiêu cực với việc sinh NKT Họ cho đứa trở thành gánh nặng cho họ trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội hai Họ gạt từ chối quyền sinh NKT (Le, Khuat et al 2008) Ở Việt nam, NKT coi người yếu có vị thấp xã hội, đặc biệt phụ nữ KT (Đỗ and Nguyễn 2006) Chính yếu có vị thấp xã hội khiến NKT dễ bị lạm dụng cưỡng tình dục Trong nghiên cứu Viện nghiên cứu phát triển xã hội có khoảng 5% người hỏi cho biết họ chứng kiến có trường hợp NKT, chủ yếu nữ, bị thành viên cộng đồng cưỡng hiếp lạm dụng tình dục Đôi thủ phạm lại người nhà họ (Le, Khuat et al 2008) Tài liệu WHO UNFPA cho thấy nhiều NKT bị ép buộc triệt sản ép buộc nạo phá thai (WHO and UNFPA 2009) Tiếp cận nguồn thông tin dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản vấn đề cộm Tỷ lệ biết chữ số NKT không cao, khoảng 64,4% chủ yếu hoàn thành cấp cấp 2, cấp mà giáo dục tình dục đề cập Vì nguồn thông tin từ trường học họ Trong báo cáo nghiên cứu NKT Viện nghiên cứu phát triển xã hội, 50% NKT cho biết họ gặp khó khăn tiếp cận thông tin mà nguyên nhân chủ yếu hình thức phát không phù hợp với NKT, chương trình đặt biệt dành cho NKT, thiếu phương tiện trợ giúp, gia đình không khuyến khích, không ý cung cấp thông tin cho NKT (Le, Khuat et al 2008) NKT nhìn chung thiếu ngôn ngữ tự tin thảo luận vấn đề tình dục tình yêu (Shakespeare 1997) Như đề cập, số quan niệm cho NKT không hoạt động tình dục nên không cần dịch vụ chăm sóc tình dục Vì vậy, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tình dục cho NKT bị bỏ qua (WHO and UNFPA 2009) Ở Việt Nam, nhiều lý do, NKT không nhận dịch vụ y tế nói chung theo nhu cầu hay lúc họ cần (Le, Khuat et al 2008) Qua vấn đề trên, thấy nhận xét Shakespeare NKT gặp trở ngại mặt xã hội nhiều mặt sinh học hoàn toàn (Shakespeare, Gillespie-Sells et al 1996) Thái độ kỳ thị xã hội, bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế trở ngại lớn NKT KT họ Các sách chương trình liên quan đến sức khoẻ sinh sản tình dục NKT Việt Nam Nhà nước có quan tâm đến NKT việc hỗ trợ họ đề cập nhiều sách có chương trình thực tế để hỗ trợ họ Tuy nhiên, vấn đề quan tâm chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giáo dục, dạy nghề - việc làm, hỗ trợ kinh tế, phục hồi chức chăm sóc sức khoẻ nói chung tham gia hoạt động văn hoá thể thao Văn pháp luật cần phải kể đến Pháp lệnh người tàn tật uỷ ban thường vụ quốc hội thông qua vào ngày 30 tháng năm 1998 gồm chương 35 điều thể quan điểm Đảng, Nhà nước việc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phát huy khả để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội (UBTVQH, 1998) Với lĩnh vực giáo dục, luật giáo dục ban hành ngày 20/5/2005, chương 3, mục điều 36 có quy định ‘Nhà nước thành lập khuyến khích tổ chức cá nhân thành lập trường lớp dành cho người tàn tật nhằm giúp đối tượng phục hồi chức năng, học văn hoá, học nghề, hoà nhập với cộng đồng’, ‘Nhà nước ưu tiên bố trí giáo viên, sở vật chất, thiết bị ngân sách cho trường, lớp dành cho người tàn tật nhà nước thành lập’, chương 5, mục 2, điều 89 có đề cập ‘Học bổng trợ cấp xã hội có ưu tiên người tàn tật’ Trong số văn pháp luật khác Công văn số 4801/ĐH&SĐH Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 14/6/2004, Thông tư liên tịch /TTLT-BLĐTBXH-BGD&ĐT ban hành ngày 10/8/2005 đề cập đến việc đào tạo trợ cấp kinh phí đào tạo cho học sinh KT Trong lĩnh vực dạy nghề - việc làm, Bộ luật lao động năm 2010 dành riêng mục III, gồm điều lao động NKT, có Điều 182 quy định rõ: ‘Nhà nước bảo hộ quyền làm việc NKT khuyến khích việc thu nhận, tạo việc làm cho NKT; Hàng năm, Nhà nước dành khoản ngân sách để giúp NKT phục hồi chức lao động, học nghề có sách cho vay với lãi suất thấp để NKT tự tạo việc làm tự ổn định đời sống; Những doanh nghiệp thu nhận NKT vào học nghề, tập nghề xét giảm thuế, vay vốn với lãi suất thấp hưởng ưu đãi khác.’ Bên cạnh đó, nhiều văn nhà nước khác đề cập đến vấn đề dạy nghề việc làm NKT Nghị định 02/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định 776/2001/QĐ-BLĐ TBXH Bộ Lao động Thương binh Xã Hội, Nghị định 116/2004/NĐ-CP Chính phủ, Phục hồi chức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nói chung quy định rõ nhiều sách dành cho NKT, chẳng hạn Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PLUBTVQH quy định ‘Người tàn tật Nhà nước xã hội trợ giúp, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp’, Nghị định 55/1999/NĐ-CP ghi rõ ‘Người tàn tật có quan y tế hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, sử dụng dụng cụ chỉnh hình’, Thông tư số 13/2001/TT-BLĐTBXH đề cập ‘‘trẻ em tàn tật, người tàn tật hậu chất độc da cam chiến tranh nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc’, Các sách quy định tạo điều kiện thuận lợi cho NKT phục hồi chức năng, học hành, làm việc, tham gia vào hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao giúp cho NKT nâng cao chất lượng sống, tự tin góp phần giảm kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng với NKT Tuy nhiên, cần phải thừa nhận điểm yếu nhiều NKT không tiếp cận với sách chương trình Theo đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008, có 22,9% người biết Pháp lệnh NKT, tới 77,2% số người Trong số biết có 6,4% biết rõ, 16,5% nghe biết tên (BLĐTBXH, 2009) Việc thiếu hiểu biết nhận thức sách NKT cách rộng rãi tiếp tục làm gây thái độ tiêu cực NKT, chẳng hạn nhận thức vấn đề KT cải thiện năm qua trở ngại để nhìn nhận NKT thành viên bình thường xã hội (Usaid 2005) Hơn nữa, vấn đề học hành, việc làm, phục hồi chức hỗ trợ kinh tế xã hội cho NKT thực cần thiết, nhiên, phải thừa nhận vấn đề sinh sản tình dục NKT quan trọng phần quan trọng sống hàng ngày tất người xã hội (Earle 2001) Đặc biệt bối cảnh Việt Nam mà sách mở cửa nhà nước với việc toàn cầu hóa thúc đẩy lối sống cởi mở Những yếu tố tạo môi trường xã hội cởi mở khiến tình dục ngày không chủ đề cấm kị trước mà thảo luận nhiều rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, văn hoá phẩm đặc biệt qua Internet Thế vấn đề sinh sản tình dục NKT chưa đề cập đến sách, kể sách dành riêng cho NKT Một số chương trình can thiệp với NKT có quan tâm tới vấn đề sinh sản tình dục, sử dụng phương tiện ngôn ngữ phù hợp với nhóm đối tượng KT, ví dụ dự án giáo dục sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục ngôn ngữ cử cho học sinh khiếm thính trường THCS Xã Đàn, Hà Nội (HP 2009) Tuy nhiên, can thiệp không toàn diện, tập trung số nhóm đối tượng trường học dành riêng cho NKT dừng lại việc cung cấp kiến thức sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục cho NKT chưa đề cập đến quyền sinh sản tình dục họ Các nghiên cứu sức khoẻ sinh sản tình dục NKT Việt Nam Các nghiên cứu NKT Việt Nam số lượng yếu chất lượng Hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh phục hồi chức năng, nhu cầu học tập việc làm chưa sâu tìm hiểu khía cạnh đề xã hội tham gia hoà nhập xã hội NKT, vấn đề giới KT thái độ cộng đồng, bao gồm kỳ thị phân biệt đối xử NKT (Le, Khuat et al 2008) Vấn đề tình dục NKT chưa nghiên cứu sâu Báo cáo NKT Viện nghiên cứu phát triển xã hội năm 2008 đề cập đến nhiều khía cạnh xã hội liên quan đến NKT, đề cập đến khó khăn cách giải họ vấn đề sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, việc làm, phục hồi chức năng, tham gia hoạt động xã hội tiếp cận thông tin, dịch vụ y tế nói chung đặc biệt có đề cập đến vấn đề hôn nhân, trì hôn nhân sinh NKT Tuy nhiên, vấn đề tình dục NKT chưa quan tâm nghiên cứu sâu, nghiên cứu lý NKT cảm thấy khó khăn trì hôn nhân thiếu hòa hợp tình dục, chiếm 8% tổng số lý khó khăn việc trì hôn nhân, bên cạnh lý chiếm đa số khác khó đảm bảo điều kiện sống cho gia đình (38%), cảm thấy nuôi vất vả (38%), sinh bị dị tật bẩm sinh (10%) lý thiếu thông cảm khuyến khích từ vợ/chồng (5%) Tuy nhiên, việc thiếu hòa hợp tình dục chưa cách cụ thể (Le, Khuat et al 2008) Nghiên cứu định tính đời sống tình dục phụ nữ KT tác giả Đỗ Thanh Toàn Nguyễn Hồng Hà năm 2006 cho thấy phụ nữ KT có nhu cầu tình dục gặp khó khăn việc thể tình dục gặp phải trở ngại định từ quan điểm thái độ thân, gia đình cộng đồng tình yêu tình dục (Đỗ and Nguyễn 2006) Tuy nhiên, nghiên cứu tìm hiểu đời sống tình dục phụ nữ KT chưa quan tâm đến đời sống tình dục nam giới KT Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa tìm hiểu sâu mối QHTD trước, hôn nhân, việc bị lạm dụng cưỡng tình dục, ý nghĩa tình dục sống NKT, quan niệm giới truyền thống, quan niệm nam tính nữ tính có thể đời sống tình dục NKT hay không, việc thực quyền tình dục NKT III Khung lý thuyết khái niệm NKT nghiên cứu Khung lý thuyết 10 NKT vào công sở người ta có đường bánh xe lăn lên cho NKT chân có đường riêng cho người khiếm thị tốt mà Việt Nam nghèo kể thành phố lớn chơa có, vấn đề thứ hai chăm sóc cho NKT khám chung chung với tất cộng đồng chơa có phòng riêng chơa có nhà riêng để khám riêng cho NKT NKT nói chung chung với cộng đồng mong muốn đất nước phát triển dành riêng phòng riêng khám cho NKT tốt giúp cho NKT tự tin thường xuyên đến khám để người ta đỡ mặc cảm TB_PVS_CT_HKT_HG_04 Về CBYT 16.67% số đối tượng mong muốn CBYT nhiệt tình với NKT, tư vấn thông tin cụ thể cho họ đến khám cần phải bảo mật thông tin Mình mong mà dịch vụ thì, có người người ta bị dị tật nặng nhà nước cho số trang thiết bị để phục vụ họ cho tốt hai người đến bệnh viện, công sở thì, thực mà nói đặc thù riêng người không nhìn được, người đơa dẫn người có nhiệm vụ hướng dẫn anh em có hỏi tí nhiệt tình tí đỡ Những người tìm dễ cảm thấy tự tin TB_PVS_NG_NH_TP_01 Đấy mong dịch vụ y tế người ta thứ là, NKT nói chung người mù nói riêng, thứ phải quan tâm đến người ta Người mù, nhìn thấy người ta khả phải cho người ta, phải dẫn người ta cho người ta phòng, đối xử với người ta cho có tính nhân văn, người ta học, người ta bác sĩ hay người y sĩ hay người giúp việc bệnh viện, khu chăm sóc người ta học người ta học người ta người không học, mong người ta sống làm việc cho có tình người TB_PVS_BONH_TP_03 Về phía CBYT họ nghĩ cần đào tạo cho CBYT vấn đề chăm sóc SKSSTD cho NKT để CBYT nhạy cảm hơn, giao tiếp trao đổi với NKT tốt Mình cần đào tạo cho CBYT đặc điểm của từng loại khuyết tật, tâm lý của những nhóm đó họ sẽ hiểu được và họ sẽ chủ động để đáp ứng cái mong muốn đó Bên cạnh đó thì việc chăm sóc thì họ cần chu đáo, ân cần rất nhiều để tránh kỳ thị đối với người khuyết tật Và sở đó thì hạ tầng sở phải phù hợp với người khuyết tật Vì chị thấy ở nước ngoài nhiều, bất kỳ chỗ nào cũng có chỗ để dành riêng cho người khuyết tật thì mình chưa có những cái đó và dịch vụ đáp ứng với người khuyết tật chưa cao (Hà Nội, cán TTCSSKSS) Cô mong muốn mà mà, bác sĩ mà tập huấn, thời gian chăm sóc, có tài liệu vấn đề cô mong muốn, muốn học Về chuyên môn cô có Bây cô muốn học cách tiếp xúc, cách khai thác, tiếp xúc, cách khai thác, cách hỏi, lầ, hỏi họ, khó, nhiều khó (Thái Bình, cán TTCSSKSS) 100 Về chi phí khám chữa bệnh NKT mong muốn họ phát thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh miễn phí ưu tiên khám bệnh kể với người khám theo diện bảo hiểm y tế Bệnh viện phải không tiền Bố đưa đến bệnh viện tiền phải Tức phải có dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí Cho thẻ bảo hiểm không tiền TB_PVS_NG_NN_PN_04_1 3: Mình nghĩ hỗ trợ cho NKT bảo hiểm không rõ họ trừ cho phần trăm, mà thực NKT nói kinh tế khó khăn nghĩ dám nói Mình nghĩ với bảo hiểm bình thường chẳng biết với bảo hiểm NKT nên cho họ hưởng 100% chế độ Mà bảo hiểm dùng viện thuận tiện cho bọn lại Mình muốn bảo hiểm sử dụng rộng rãi Kinh phí hỗ trợ 100% HN_TLN_PN_NV_01 Mức độ hài lòng với sống NKT yếu tố liên quan đến KT Có phiếu điều tra lựa chọn điểm 10 điểm tất câu đánh giá mức độ hài lòng với sống bị loại khỏi phần phân tích mức độ hài lòng với sống theo khuyến nghị hướng dẫn the International Wellbeing Group 8.1 Mức độ hài lòng với sống theo thông tin nhân – xã hội 101 Điểm chất lượng sống Số quan sát Chung Điểm theo giới Nam Nữ Điểm theo trình độ học vấn Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng/Đại học Điểm theo nghề nghiệp Làm ruộng Công nhân Học sinh, sinh viên CBVC nhà nước CB tổ chức tư nhân Ở nhà trông nom nhà cửa, làm việc nhà Thất nghiệp Buôn bán/kinh doanh Lao động tự Dịch vụ cá nhân (cắt tóc, rửa xe, ) Khác Điểm theo thu nhập Không có thu nhập Dưới triệu 1-3 triệu 3-5 triệu Trên triệu Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn Chưa kết hôn Vợ/chồng NKT hay không KT NKT Không KT Điểm theo loại KT KT vận động KT nhìn Cả hai dạng KT Điểm theo tình trạng KT Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Rất nhẹ Điểm theo KT bẩm sinh hay không bẩm sinh Bẩm sinh Không bẩm sinh 190 Trung bình Độ lệch (theo thang chuẩn (SD) 100 điểm) 58.17 17.2 104 86 56.65 60.01 16.53 17.88 11 27 81 30 10 31 50.23 53.75 56.53 57.88 69.25 65.85 15.4 20.59 17.12 12.86 9.08 17.35 35 29 43 14 18 23 50.14 40.63 65.18 63.33 66.72 54.68 44.64 57.92 56.88 58.80 62.81 13.22 18.75 13.75 14.65 12.70 19.58 18.87 21.86 15.02 14.43 9.54 73 46 57 54.23 54.84 63.18 63.61 79.5 19.24 16.22 13.22 14.01 10.48 43 147 58.72 58.01 15.6 17.67 12 31 67.5 55.32 4.50 2.6 148 35 58.4 59.03 49.1 17.84 13.21 20.59 12 82 76 19 53.02 54.05 62.4 60.39 87.5 19.73 16.75 16.1 16.94 102 104 86 58.19 58.15 18.39 15.73 Trung bình mức độ hài lòng với sống đối tượng nghiên cứu 58.17 (SD: 17.2), trung bình điểm nữ cao nam 3.37 điểm, nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê Có khác điểm hài lòng với sống trình độ học vấn khác nhau, trình độ học vấn cao điểm hài lòng với sống cao, nhiên, điểm hài lòng với sống người có trình độ trung cấp cao người có trình độ cao đẳng/đại học Sự khác biệt ý nghĩa thống kê Có khác điểm hài lòng với sống nghề nghiệp khác nhau, công nhân người có điểm hài lòng với sống thấp nhất, tiếp đến người thất nghiệp, sau làm ruộng, nhóm người cán tổ chức tư nhân có điểm trung bình cao nhất, tiếp đến học sinh, sinh viên, sau cán viên chức nhà nước Sự khác biệt điểm hài lòng với sống nghề nghiệp khác có ý nghĩa thống kê 103 (F(10,179)=3.69, p= 34) (8) (1.92) (4.9) Tổng 50 (100) 52 (100) 102 (100) Pearson chi2(4) = 4.3214 Pr = 0.364 Fisher's exact = 0.380 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ stress người bị chế giễu mặt ngoại hình với người không bị chế giễu (X 2=14.82; p=0.004) Những người bị chế giễu mặt ngoại hình có tỷ lệ stress (65.47%) cao so với người không bị chế giễu (36.54%) Bảng: Mối liên quan mức độ stress việc bị chế giễu ngoại hình Mức độ stress Có Không Không stress (0-14 điểm) 48 (34.53) 33 (63.46) Nhẹ (15-18) 19 (13.67) (5.77) Vừa (19-25) 46 (33.09) (13.46) Nặng (26-33) 20 (14.39) (13.46) Rất nặng (>= 34) (4.32) (3.85) Tổng 139 (100) 52 (100) Tổng 81 (42.41) 22 (11.52) 53 (27.75) 27 ( 14.14) (4.19) 191 (100) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ stress người bị chế giễu khả có người yêu với người không bị chế giễu (X 2=14.91; p=0.005) Trong tỷ lệ người bị chế giễu khả có người yêu bị stress 70.24% tỷ lệ người không bị chế giễu khả có người yêu bị stress 48.15% Bảng: Mối liên quan mức độ stress việc bị chế giễu khả có người yêu Mức độ stress Có Không Tổng Không stress (0-14 điểm) 25 (30.12) 56 (51.85) 81 (42.41) Nhẹ (15-18) 13 (15.66) (8.33) 22 (11.52) Vừa (19-25) 22 (26.51) 31 (28.7) 53 (27.75) Nặng (26-33) 17 (20.48) 10 (9.26) 27 ( 14.14) Rất nặng (>= 34) (7.23) (1.85) (4.19) 108 Tổng 108 (100) 83 (100) 191 (100) 9.2.2 Mức độ stress rào cản gặp phải việc thực quyền QHTD lành mạnh, an toàn thoả mãn Kết nghiên cứu cho thấy người gặp khó khăn việc tìm bạn tình có liên quan đến KT có tỷ lệ stress cao so với người gặp khó khăn việc tìm bạn tình mà không liên quan đến KT khác biệt có ý nghĩa thống kê (X2=4.13; p=0.042) Có stress không Có Không Tổng KK tìm bạn tình có liên quan đến KT (33.33) 16 (66.67) 24 (100) KK tìm bạn tình không liên quan đến KT 10 (66.67) (33.33) 15 (100) Tổng 18 (46.15) 21 (53.85) 39 (100) 9.2.3 Mức độ stress rào cản gặp phải việc thực quyền kết hôn Những người bị chế giễu khả kết hôn (70.91%) có tỷ lệ stress cao người không bị chế giễu khả kết hôn (52.51%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (X2=21.24; p= 34) Tổng Có 16 (29.09) (7.27) 14 (25.45) 16 (29.09) (9.09) 55 (100) Không 65 (47.79) 18 (13.24) 39 (28.68) 11 (8.09) (2.21) 136 (100) Tổng 81 (42.41) 22 (11.52) 53 (27.75) 27 ( 14.14) (4.19) 191 (100) 9.2.4 Mức độ stress rào cản gặp phải việc thực quyền sinh Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ stress người bị chế giễu khả mang thai sinh với người không bị chế giễu mặt (X2=14.13; p=0.007) Tỷ lệ người bị chế giễu khả mang thai sinh (74.19%) gặp stress cao so với người không bị chế giễu (54.37%) Mức độ stress Không stress (0-14 điểm) Nhẹ (15-18) Vừa (19-25) Nặng (26-33) Rất nặng (>= 34) Tổng Có (25.81) (9.68) (22.58) 10 (32.26) (9.68) 31 (100) Không 73 (45.63) 19 (11.88) 46 (28.75) 17 (10.63) (3.13) 160 (100) Tổng 81 (42.41) 22 (11.52) 53 (27.75) 27 ( 14.14) (4.19) 191 (100) 109 Tương tự trên, tỷ lệ người bị chế giễu khả nuôi chăm sóc (76.6%) gặp stress cao so với người không bị chế giễu khả (51.39%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (X2=15.72; p=0.003) Mức độ stress Không stress (0-14 điểm) Nhẹ (15-18) Vừa (19-25) Nặng (26-33) Rất nặng (>= 34) Tổng Có 11 (23.40) (10.64) 15 (31.91) 11 (23.40) (10.64) 47 (100) Không 70 (48.61) 17 (11.81) 38 (26.39) 16 (11.11) (2.08) 144 (100) Tổng 81 (42.41) 22 (11.52) 53 (27.75) 27 ( 14.14) (4.19) 191 (100) Nói tóm lại, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ stress với việc gặp rào cản khó khăn thực quyền yêu, quyền QHTD lành mạnh, an toàn, thoả mãn, quyền kết hôn, quyền sinh khía cạnh có liên quan chủ yếu việc NKT bị chế giễu mặt ngoại hình, khả có người yêu, khả kết hôn, khả mang thai sinh khả nuôi chăm sóc VII Kết luận Nhận thức quyền sinh sản tình dục nghiên cứu đối tượng chưa cao, phần lớn đối tượng trả lời hỏi nội dung quyền Cụ thể, 40.63% người trả lời hỏi nội dung quyền yêu, 63.54% người trả lời hỏi nội dung quyền QHTD lành mạnh, an toàn, thoả mãn, 61.46% quyền kết hôn, 68.06% quyền sinh con, 68.23% quyền tiếp cận thông tin SKSSTD 70.31% quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSSTD Việc không nhận thức có quyền liên quan đến sinh sản tình dục khiến cho bạn KT nghiên cứu không dám đấu tranh cho tình yêu hôn nhân mình, họ không sử dụng lý lẽ quyền để phân tích cho bố mẹ hiểu chấp nhận tình yêu hôn nhân họ Bên cạnh đó, việc không nhận thức quyền khiến cho bạn KT chấp nhận thực trạng cung cấp thông tin dịch vụ chăm sóc SKSSTD mà không đấu tranh để có thông tin dịch vụ tốt hơn, đáp ứng nhu cầu họ NKT nghiên cứu gặp nhiều rào cản khó khăn thực quyền sinh sản tình dục mình, cụ thể: a Trong thực quyền yêu, NKT nghiên cứu hạn chế hội để có tình yêu hạn chế hội giao lưu, tự kỳ thị thân NKT kỳ thị xã hội họ Bên cạnh đó, quan niệm khuôn mẫu giới khiến cho phụ nữ vốn hạn chế hội tình yêu lại bị hạn chế thêm so với nam giới Trong bối cảnh hội tình yêu hạn chế vậy, gần nửa số NKT nghiên cứu gặp phản đối gia đình và/hoặc người khác với tình yêu họ, khiến họ phải chia tay người yêu Ngoài ra, dịch vụ xã hội chưa thân thiện với NKT 110 rào cản việc thể tình yêu NKT Cũng giống tất người khác, NKT có nhu cầu chơi thể tình yêu, nhiên, đối tượng nghiên cứu gặp nhiều khó khăn việc chơi ví dụ phương tiện giao thông, đường xá sở hạ tầng nơi đến chơi chưa thân thiện với NKT, nhiều người nơi mà họ đến chơi tỏ thái độ kỳ thị có lời nói, hành động không tôn trọng với họ Vì lý mà hỏi nơi đối tượng nghiên cứu cảm thấy thoải mái nhất, an toàn riêng tư phần lớn đối tượng nghiên cứu chọn nhà câu trả lời cho ba câu hỏi b Đối với quyền QHTD lành mạnh, an toàn thoả mãn, NKT gặp nhiều khó khăn việc tìm bạn tình, địa điểm lựa chọn tư QHTD phần lớn khó khăn họ cho biết có liên quan đến KT họ Trong bối cảnh khó khăn việc tìm bạn tình, thủ dâm coi biện pháp thay để thoả mãn nhu cầu tình dục họ, nhiên, đối tượng nghiên cứu nghĩ thủ dâm biện pháp dành cho nam giới phần lớn đối tượng nghiên cứu coi thủ dâm biện pháp không tốt để thoả mãn nhu cầu tình dục Kiến thức thời điểm mang thai đối tượng nghiên cứu chưa cao Về lạm dụng tình dục đa số người cho nguy bị lạm dụng tình dục NKT cao Trong nghiên cứu có 6.25% số người cho biết họ bị lạm dụng tình dục Tuy nhiên, gần nửa số họ im lặng, không nói với việc bị lạm dụng người lại nói với gia đình bạn bè Không số họ đến sở y tế khám sau bị lạm dụng và/hoặc đến báo công an để giải trường hợp bị lạm dụng Các bố mẹ hỏi việc xử lý bị lạm dụng tình dục chủ yếu muốn giải nội gia đình, kể có thai ý muốn ngầm giải với bên y tế, xảy bạo lực thân thể báo với công an Các cán hội, trường dành cho NKT thực tế chưa giải trường hợp NKT bị lạm dụng nên hỏi cách xử trí có NKT đến nhờ giải lúng túng cần phải giải c Đã có 40% số người nghiên cứu gặp phản đối gia đình có ý định kết hôn, phản đối hôn nhân chủ yếu đến từ gia đình người yêu tỷ lệ nữ bị phản đối từ gia đình người yêu cao hẳn so với nam giới hầu hết gia đình có trai NKT hay không muốn trai lấy người bình thường hội yêu kết hôn nam giới nhiều Có số người (4.69%) nghiên cứu bị ép buộc kết hôn với người không muốn Trong NKT lo lắng sống hôn nhân sau có người tư vấn trước kết hôn hầu hết số họ địa họ tư vấn trước hôn nhân Trong sống hôn nhân, khó khăn lớn mà NKT gặp phải liên quan đến kinh tế thu nhập họ không cao họ không nhận trợ cấp từ phía xã hội d Với ý nghĩa quan trọng đứa con, hầu hết NKT nghiên cứu mong muốn sinh con, nhiên, việc sinh trăn trở lớn NKT gia đình họ trường hợp KT họ di truyền KT nặng 111 tự lo cho thân Có 10.58% số người gặp phản đối gia đình có dự định mang thai mang thai với lý sợ NKT không chăm sóc sinh gánh nặng cho gia đình Trong bối cảnh hội tình yêu hôn nhân nữ KT hạn chế, nhiều người vấn bao gồm NKT, bố mẹ cán nghĩ nữ KT nên sinh để làm mẹ sau có người nương tựa 55.88% NKT nghiên cứu gặp khó khăn việc chăm sóc ăn uống, tắm rửa, vệ sinh trông Ông bà người hỗ trợ việc chăm sóc NKT, đặc biệt trường hợp KT nghe nói ông bà người dạy cháu học nói e Các phương tiện truyền thông đại chúng xã hội hoá gia đình, vậy, hầu hết người nghiên cứu tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng điện thoại 86.46% số người nghiên cứu cho biết họ tiếp cận thông tin SKSSTD nguồn thông tin mà họ tiếp cận chủ yếu qua tivi đài phát Tuy nhiên, thông tin SKSSTD mà họ tiếp cận hoàn toàn thông tin chung chung dành cho tất người chưa có thông tin SKSSTD dành riêng cho NKT Các nhóm KT KT nhìn nghe nói chưa tiếp cận với tài liệu SKSSTD chữ Bright ngôn ngữ ký hiệu Với thông tin SKSSTD cung cấp, bạn KT nghe nói cho biết bạn hiểu nội dung thông tin với họ tài liệu khó hiểu Trong nguồn thông tin SKSSTD dành riêng cho họ hạn chế, họ lại gặp khó khăn tiếp cận thông tin chẳng hạn bố mẹ cấm tiếp cận với thông tin họ sợ người nghĩ không hay họ tiếp cận với thông tin Nhiều bố mẹ cán cho biết NKT không cần tiếp cận với thông tin SKSSTD nhiều, đặc biệt trường hợp KT nặng dù họ không kết hôn f Trong thực quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSSTD NKT, NKT gặp rào cản lớn sở hạ tầng trang thiết bị sở cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSSTD không thân thiện với NKT số CBYT tỏ thái độ kỳ thị họ Hiện chưa có sở y tế dành riêng cho NKT mà NKT sử dụng dịch vụ y tế giống người không KT sở y tế chung Ở cầu thang lối lại không thuận tiện, chưa có đường cho người sử dụng xe lăn, nhiều nơi chưa có thang máy thang máy dành cho nhân viên y tế, biển báo hay dẫn dành cho người mắt sáng, chưa có biển chữ hay hướng dẫn loa đài để người khiếm thị tiếp cận Tất giường khám phụ khoa cao, không thuận tiện cho NKT vận động nhìn lên xuống được, chí họ không cẩn thận xảy chấn thương mức độ khó việc lên xuống Chính khó khăn liên quan đến sở hạ tầng mà NKT thăm khám điều trị vấn đề SKSSTD cần có người để hỗ trợ cho họ Điều lại liên quan đến tính bảo mật thông tin trao đổi CBYT NKT CBYT thường trao đổi vấn đề NKT với có mặt người cùng, kể vấn đề tế nhị Một số CBYT tỏ thái độ kì thị với NKT ánh mắt, 112 lời bàn tán, lời nói kì thị NKT cho biết CBYT chưa hiểu biết nhiều NKT Mức độ hài lòng đối tượng nghiên cứu 58.17 điểm theo thang điểm 100 (tìm tài liệu PWI VN châu Á để đánh giá điểm thấp điểm trung bình nhóm khác nào, điểm châu Âu Australia khoảng 73) Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung có mối liên quan điểm hài lòng với sống với việc gặp phải rào cản khó khăn việc thực quyền sinh sản tình dục NKT Cụ thể người gặp khó khăn cản trở việc thực quyền yêu, quyền QHTD lành mạnh, an toàn, thoả mãn, quyền kết hôn, quyền sinh quyền tiếp cận thông tin SKSSTD có điểm hài lòng với sống thấp so với người không gặp rào cản khó khăn quyền số khía cạnh mà đề cập phần kết quả, khía cạnh có liên quan nhiều việc NKT bị chế giễu ngoại hình, khả có người yêu, khả kết hôn, khả mang thai sinh con, khả nuôi chăm sóc Về mức độ stress có 57.59% số người nghiên cứu gặp vấn đề stress mức độ nặng nhẹ khác Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan mức độ stress việc gặp rào cản khó khăn việc thực quyền sinh sản tình dục NKT, chủ yếu khía cạnh bị chế giễu ngoại hình, khả có người yêu, khả kết hôn, khả mang thai sinh con, khả nuôi chăm sóc VIII Khuyến nghị Nhà nước cần quan tâm tới quyền sinh sản tình dục NKT đáp ứng nhu cầu NKT việc thực quyền sinh sản tình dục họ nêu phần quyền báo cáo Cần tuyên truyền để gia đình có NKT hiểu vấn đề tình yêu, sức khoẻ sinh sản tình dục NKT để họ không phản đối NKT yêu có mong muốn kết hôn Cần tuyên truyền cộng đồng hiểu vấn đề liên quan đến quyền sinh sản tình dục NKT để họ hỗ trợ NKT việc thực quyền giảm kì thị, chế giễu họ NKT Khuyến khích gia đình có NKT nghe nói học ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp với con, đặc biệt trao đổi với vấn đề sức khoẻ sinh sản tình dục Và NKT sinh đứa bình thường gia đình hỗ trợ việc chăm sóc đứa ông bà dạy cháu ngôn ngữ nói Cần có hình thức truyền tải thông tin sức khoẻ sinh sản tình dục phù hợp với dạng KT khác nhau, đặc biệt KT nhìn KT nghe nói (các tài liệu chữ nổi, buổi truyền thông sức khoẻ sinh sản tình dục ngôn ngữ kí hiệu, ) Nội dung thông tin sức khoẻ sinh sản tình dục cần xây dựng dành riêng cho NKT dạng khác Cần xây dựng sở chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tình dục thân thiện với NKT, chẳng hạn cần có đường cho xe lăn lên, có dấu hiệu để NKT nhìn nhận biết chống gậy để đi, trang thiết bị thăm khám phù hợp với NKT 113 Tập huấn cho cán cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSSTD nội dung chăm sóc SKSSTD dành cho NKT việc trao đổi, giao tiếp với NKT IX Tài liệu tham khảo BLĐTBXH, 2009 114

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:48

Mục lục

  • Danh mục các bảng trong báo cáo (làm sau)

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Tổng quan về đề tài ở Việt Nam

    • 1. Những vấn đề sức khoẻ sinh sản và tình dục của NKT ở Việt Nam

    • 2. Các chính sách và chương trình liên quan đến sức khoẻ sinh sản và tình dục của NKT ở Việt Nam

    • 3. Các nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản và tình dục của NKT ở Việt Nam

    • III. Khung lý thuyết và khái niệm về NKT trong nghiên cứu

      • 1. Khung lý thuyết

      • 2. Khái niệm về NKT trong nghiên cứu

      • IV. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

      • V. Phương pháp nghiên cứu

        • 1. Cấu phần định tính:

        • 2. Cấu phần định lượng

        • 3. Đạo đức nghiên cứu

        • 4. Hạn chế của nghiên cứu

        • VI. Kết quả

          • 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

          • 2. Nhận thức và thực hiện quyền được yêu

          • 3. Nhận thức và thực hiện quyền được QHTD lành mạnh, an toàn, và thoả mãn

          • 4. Nhận thức và thực hiện quyền kết hôn

          • 5. Nhận thức và thực hiện quyền sinh con

          • 6. Nhận thức và thực hiện quyền tiếp cận thông tin SKSSTD

          • 7. Nhận thức và thực hiện quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSSTD

          • 8. Mức độ hài lòng với cuộc sống của NKT và các yếu tố liên quan đến KT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan