I. Giới thiệu chủ đầu tư - Tên công ty : Công ty TNHH Xây Dựng phát triển hạ tầng Vân Hội - Giấy phép ĐKKD: Số 1902000120 do Sở Kế họach và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 03/4/2007 - Trụ sở công ty : Khu 1 xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Đại diện pháp luật: TrầnVăn Tuấn - Chức vụ : Giám đốc II. Mô tả sơ bộ dự án - Tên dự án : Bệnh viện Quốc tế Thăng Long - Địa điểm xây dựng: Phường Hội Hợp - TP.Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc - Hình thức đầu tư : Xây dựng mới
Trang 1CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 3
I Giới thiệu chủ đầu tư 3
II Mô tả sơ bộ dự án 3
III Cơ sở pháp lý 3
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 5
I.Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 5
1 Tình hình kinh tế 5
2 Tình hình xã hội 6
II Hiện trạng ngành Y Việt Nam 7
1 Tình hình chung 7
2 Y tế tư nhân 8
CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 9
I Mục tiêu của thuyết minh dự án 9
II Sự cần thiết phải đầu tư 9
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN 12
I Vị trí địa lý dự án 12
II Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án 13
1 Địa hình 13
2 Khí hậu 13
3 Địa chất công trình 13
4 Thủy văn 13
III Hiện trạng công trình và hạ tầng kỹ thuật 13
1 Hiện trạng sử dụng đất 13
2 Đường giao thông 14
3 Hiện trạng công trình hạ tầng và kiến trúc 14
4 Hiện trạng cấp điện 14
5 Cấp –Thoát nước 14
IV Nhận xét chung 14
CHƯƠNG V: MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN 15
I Mục tiêu 15
II Chức năng- nhiệm vụ 15
1 Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe 15
2 Đào tạo cán bộ 15
3 Nghiên cứu khoa học về y học 16
4 Phòng bệnh 16
5 Hợp tác quốc tế về y học 16
Trang 2A Hạng mục công trình chinh 17
B Hạng mục công trình phụ trợ + hàn tầng kỹ thuật 26Error! Bookmark not defined II Giải pháp về cấp thoát nước 29
III Giải pháp cấp điện 32
IV Giải pháp chống sét 35
V Giải pháp điều hòa không khí 35
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 37
I Cơ sở pháp lý 37
II Đánh giá tác động tích cực đến môi trường của dự án 37
III Đánh giá tác động tiêu cực và biện pháp xử lý 37
IV Mục đích của báo cáo đánh giá tác động môi trường 38
V Tác động môi trường của dự án 38
1 Tác động trong giai đoạn xây dựng 38
2 Các tác động chính trong giai đoạn vận hành 40
VII Biện pháp giảm thiểu và các tác động đến môi trường 42
1 Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công 42
2 Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn vận hành 43
CHƯƠNG VIII: QUY MÔ BỆNH VIỆN, BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ 47
I Quy mô bệnh viện 47
II Bộ máy quản lý bệnh viện 47
1 Bộ phận quản lý 47
2 Bộ phận chuyên môn 47
III Tổ chức nhân sự, cán bộ 479
CHƯƠNG IX: PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ 50
I Phạm vi hoạt động 50
1 Khoa nội 50
2 Khoa ngoại 50
3 Khoa sản 51
4 Khoa nhi 52
5 Khoa hồi sức cấp cứu 52
6 Khoa săn sóc đặc biệt 52
7 Khoa khám bệnh 53
8 Khoa vật lý trị liệu 54
Trang 3II Nội dung tổng mức đầu tư 61
1 Nội dung 61
III Kết quả tổng mức đầu tư 63
CHƯƠNG XI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ – THỰC HIỆN DỰ ÁN 5067
I Nguồn vốn đầu tư của dự án 67
1 Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư 67
2 Tiến độ thực hiện dự án và sử dụng vốn 67
3 Nguồn vốn thực hiện dự án 67
CHƯƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 679 I Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội 679 II Đánh giá hiệu quả tài chính 689 CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
Trang 5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên công ty : Công ty TNHH Xây Dựng phát triển hạ tầng Vân Hội
- Giấy phép ĐKKD: Số 1902000120 do Sở Kế họach và Đầu tư tỉnh VĩnhPhúc cấp ngày 03/4/2007
- Trụ sở công ty : Khu 1 xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
- Đại diện pháp luật: TrầnVăn Tuấn
- Chức vụ : Giám đốc
II Mô tả sơ bộ dự án
- Tên dự án : Bệnh viện Quốc tế Thăng Long
- Địa điểm xây dựng: Phường Hội Hợp - TP.Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Hình thức đầu tư : Xây dựng mới
III Cơ sở pháp lý
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2005 của Quốc hộinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc banhành quy định quản lý chất lượng công trình xây dung;
- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chínhphủ về quản lý chất lượng công trình;
- Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫnviệc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình số1751/BXD-VP ngày 15/8/2007 của Bộ xây dung;
- Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫnđiều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
- Quyết định số 18/2007/QĐ-BXD ngày 15/05/2007 của Bộ Xây dựng về việcban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365:2007 hướng dẫn thiết kêbệnh viện đa khoa;
- Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/09/2007 của Bộ Y tế về việc banhành quy chế bệnh viện;
Trang 6- Quyết định số 4201/QĐ-UBND ngày 30/11/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnhVĩnh Phúc về việc Phê duyệt địa điểm cho Công ty TNHH xây dựng phát triển hạtầng Vân Hội thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụ thương mại vàkinh doanh tổng hợp tại phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Quyết định số 1217/QĐ-UBND ngày 05/06/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnhVĩnh Phúc về việc Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cho Công ty TNHH xâydựng phát triển hạ tầng Vân Hội thuê xây dựng Trung tâm dịch vụ thương mại vàkinh doanh tổng hợp tại phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, đi kèm Bản đồ địachính chuyển mục đích sử dụng đất và giao đất cho Công ty TNHH xây dựng, pháttriển hạ tầng Vân Hội xây dựng Trung tâm dịch vụ thương mại và kinh doanh tổnghợp tại phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Căn cứ Hợp đồng thuê đất số 2070/HĐTĐ ngày 26/09/2012 giữa Ủy bannhân dân tỉnh Vĩnh Phúc và Công ty TNHH xây dựng phát triển hạ tầng Vân Hội;
- Luật Khám chữa bệnh 40/2009/QH12 do Quốc hội ban hành ngày23/11/2009 quy định về luật khám bệnh, chữa bệnh
- Nghị định số 103/2003/NĐ-CP ngày 12/9/2003 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Pháp lệnh hành nghề Y, Dược tư nhân;
- Nghị quyết số 46 –NQ-TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
- Nghị định 87/2011/NĐ-CP ngày 27/09/2011 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật khám bệnh, chữa bệnh
- Thông tư số 07/2007/TT-BYT ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướngdẫn về hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân;
- Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 20/2/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việcban hành danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòngkhám đa khoa khu vực, trạm y tế;
- Quyết định số 33/2004/QĐ-BTC về việc ban hành Quy tắc, Biểu phí bảohiểm xây dựng, lắp đặt;
- Quyết định số 243/2005/QĐ-TTg về chương trình hành động của Chính Phủthực hiện Nghị quyết số 46-NQ-TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị;
- Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh
xã hội hóa của các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao;
- Các tiêu chuẩn XDVN về thiết kế xây dựng
Trang 7CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG I.Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam
1 Tình hình kinh tế
Trong những năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao.Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 ướctính tăng 5,89% so với năm 2010 và tăng đều trong cả ba khu vực, trong đó quý Ităng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% và quý IV tăng 6,10% Tốc độtăng tổng sản phẩm trong nước năm nay tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2011nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiênkiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp
lý
Trong 5,89% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủysản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp2,91 điểm phần trăm Ngành dệt tăng 1,25%, ngành sản xuất trang phục tăng 15,9%
so với năm trước Ngành sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại tăng 6,62% sovới năm trước Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt tăng 7,2%
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2012 dự kiến đạt 29.589
tỷ, tăng 22,23% so với năm 2011 Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước thực hiện 186
tỷ đồng, giảm 10,32% so cùng kỳ; kinh tế tập thể đạt 45 tỷ đồng, tăng 17,52%; kinh
tế cá thể đạt 20.295 tỷ, tăng 29,66%; kinh tế tư nhân đạt 9.044 tỷ, tăng 9,06%; kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 18,7 tỷ, tăng 23,78% Tổng mức lưu chuyển hànghóa bán lẻ và dịch vụ phân theo ngành kinh tế, tập trung chủ yếu vào ngành thươngnghiệp đạt 24.607 tỷ, chiếm 83,16% còn lại là các ngành khách sạn nhà hàng, du lịch
lữ hành và dịch vụ
Hoạt động của các ngành dịch vụ khác như vận tải, du lịch, bưu chính viễnthông tiếp tục phát phát triển Hoạt động kinh doanh vận tải tăng cả về khối lượngvận chuyển, luân chuyển và cơ bản đã đáp ứng nhu cầu của nhân dân Vận tải hànghoá đạt 29,55 triệu tấn bằng 1.581,6 triệu tấn.km, tăng 20,69% về tấn và tăng22,85% về tấn.km; vận tải hành khách đạt 32,26 triệu lượt hành khách bằng 2.568,1triệu hành khách.k.m, tăng 23,53% về hành khách và tăng 21,46% về hành khách.km
so năm 2011 Doanh thu vận tải đạt 2.575,4 tỷ đồng, tăng 44,01% so năm 2011,trong đó riêng doanh thu vận tải đường bộ đạt 2.441,9 tỷ đồng, tăng 45,03% vàchiếm 93,46% tổng doanh thu vận tải trên địa bàn
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 tăng 18,13% Chỉ sốgiá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 18,58% so với bình quân năm 2011 Chỉ sốgiá vàng tháng 12/2012 giảm 0,97% so với tháng trước; tăng 24,09% so với cùng kỳnăm 2011 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2012 tăng 0,02% so với tháng trước; tăng2,24% so với cùng kỳ năm 2011
Trang 82 Tình hình xã hội
Nhìn chung đời sống xã hội của người dân Việt Nam trong những năm qua
đã được cải thiện nhanh chóng Tuy nhiên, theo báo cáo của Tổng cục Thống kêthì xã hội Việt Nam năm 2011 còn tồn tại một số vấn đề xã hội sau:
- Thiếu đói trong nông dân:
Nhờ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ cùng với việc thực hiện tốt các chínhsách an sinh xã hội của các cấp, các ngành, các địa phương nên nhìn chung đời sốngđại bộ phận dân cư có những cải thiện Thiếu đói giáp hạt ở khu vực nông thôn đãgiảm 21,7% về số hộ và giảm 14,6% về số nhân khẩu thiếu đói so với năm 2010
Công tác an sinh xã hội và giảm nghèo được Đảng, Nhà nước và Chính phủtập trung quan tâm Trong năm 2011, Chính phủ đã phân bổ 2.740 tỷ đồng vốn đầu
tư phát triển và 550 tỷ đồng vốn sự nghiệp cho 62 huyện nghèo trên cả nước Thựchiện Nghị quyết số 80/NQ-CP của Chính phủ ngày 19/5/2011 về định hướng giảmnghèo bền vững thời kỳ 2011-2020, đến nay đã có hơn 500 nghìn hộ nghèo được vayvốn tín dụng ưu đãi; 14 triệu người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế; 2,5 triệu họcsinh nghèo được miễn, giảm học phí; 20 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở Theobáo cáo sơ bộ của 54 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổng kinh phí dành chohoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo trong năm 2011 là 3.213 tỷ đồng, bao gồm:1.269 tỷ đồng hỗ trợ các đối tượng chính sách; 988 tỷ đồng hỗ trợ các hộ nghèo và
956 tỷ đồng cứu đói, cứu trợ xã hội khác
- Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
Năm 2012 các biện pháp phòng, chống dịch bệnh được triển khai đồng bộ, tậptrung giám sát, tổ chức điều trị kịp thời và hướng dẫn nhân dân không để dịch bệnhlây lan do vậy trong năm trên địa bàn tỉnh không có dịch bệnh lớn xảy ra Công tácchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân tiếp tục được quan tâm nhất là khám chữa bệnhcho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, các đối tượng chính sách xã hội, người cócông Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế từ tỉnh đến xã dần được nâng cấp, tổng sốgiường bệnh tuyến tỉnh và huyện là 2.520 giường, đạt tỷ lệ 24,65 giường/vạn dân Tỷ
lệ bác sỹ/vạn dân đạt 8,37 bác sỹ Chất lượng các dịch vụ y tế được cải thiện; một sốdịch vụ y tế kỹ thuật cao được triển khai
- Tai nạn giao thông:
Trang 9Năm 2012, với sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, các cấp chính quyềnđịa phương, tình hình trật tự an toàn giao thông đã bước đầu được thiết lập lại, gópphần giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương vì tai nạn giaothông Tính từ 16/11/2011 đến 15/11/2012, toàn quốc xảy ra 36.409 vụ, làm chết9.849 người, bị thương 38.064 người, giảm 17% về số vụ, 14,3% số người chết và20% số người bị thương Trong đó, có 4 tỉnh giảm 3 tiêu chí trên 30% là Vĩnh Phúc,Cần Thơ, Kiên Giang và Hà Tĩnh; 24 tỉnh, thành giảm từ 15 đến 30%; 40 tỉnhgiảm cả 3 tiêu chí trên 10%, Tuy nhiên, vẫn còn 2 tỉnh có số người chết vì tai nạngiao thông tăng trên 3% là Bắc Kạn và Đồng Nai.
Cùng với các địa phương trong cả nước, năm 2012, Vĩnh Phúc chủ động xâydựng và đề ra những biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tối đa các vụ vi phạm an toàngiao thông cũng như nâng cao ý thức chấp hành Luật An toàn giao thông của ngườidân Trong năm, toàn tỉnh đã xảy ra 59 vụ tại nạn giao thông, làm chết 54 người, bịthương 42 người, giảm 48 vụ, 33 người chết và 32 người bị thương so với cùng kỳ
II Hiện trạng ngành Y Việt Nam
1 Tình hình chung
Ngành Y ở Việt Nam đang từng bước phát triển cùng sự phát triển của nềnkinh tế cả nước Hiện nay, mạng lưới y tế cơ sở đã phát triển rộng khắp, 100% các xã– phường đã có cán bộ y tế hoạt động
Tính đến ngày 24/5/2010, trong khu vực Nhà nước có 13.500 cơ sở khám bệnhchữa bệnh Trong đó có 1,100 bệnh viện công với 180,860 giường bệnh, được đầu tưnhiều trang thiết bị hiện đại nhưng so với nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế thì hầu hết
cơ sở vật chất, nhà cửa, điện nước, thiết bị thông dụng của các bệnh viện vẫn chưađạt tiêu chuẩn tối thiểu Tỷ lệ người có khám chữa bệnh trong 12 tháng trước thờiđiểm phỏng vấn (5/2010) là 40.9%, trong đó 37.1% có khám/chữa bệnh ngoại trú và8.1% có khám chữa bệnh nội trú Tỷ lệ này ở thành thị cao hơn một chút so với nôngthôn; nhóm hộ giàu nhất cao hơn nhóm hộ nghèo nhất Khi phải nhập viện, ngườidân chủ yếu đã đến các bệnh viện nhà nước Tỷ lệ lượt người khám chữa bệnh nộitrú tại các bệnh viện nhà nước năm 2010 trung bình là 83.2% Tuy nhiên, người dânnông thôn có ít hơn cơ hội được khám chữa bệnh tại các bệnh viện nhà nước Năm
2010 có 81% lượt người ở khu vực nông thôn khám, chữa bệnh nội trú tại các bệnhviện nhà nước, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 90% Có 66.7% số ngườikhám chữa bệnh nội, ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnhmiễn phí, trong đó thành thị là 72.6%, nông thôn là 64.1% Đặc biệt có 74.4% sốngười thuộc nhóm hộ nghèo nhất có thẻ bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnhmiễn phí, trong khi nhóm hộ giàu nhất chỉ có 71% Những vùng nghèo nhất nhưTrung du và Miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, những nhóm dân tộc thiểu số có tỷ
lệ này cao hơn mức trung bình của cả nước Chi tiêu cho y tế, chăm sóc sức khoẻbình quân 1 người 1 tháng đạt khoảng 62 ngàn đồng, chiếm tỷ trọng 5.4% trong chitiêu cho đời sống Chi tiêu cho y tế, chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 người 1 tháng
Trang 10của nhóm hộ giàu nhất cao hơn gấp 3.8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất, của hộ thànhthị cao hơn 1.43 lần so với hộ nông thôn.
Mặc dù ngành y đang phát triển nhưng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, cơchế chính sách, dịch vụ vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho hơn 88 triệu dân cảnước
2 Y tế tư nhân
Trước thời kỳ Đổi mới, hệ thống y tế Việt Nam được xây dựng và phát triểntheo định hướng xã hội chủ nghĩa Y tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong sựnghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Qua nhiều năm vận hành, đã cónhững tồn tại về mặt cơ chế, chính sách và nhằm giải quyết những hạn chế đó cộngvới mục tiêu đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân trong việc giữ gìn sức khỏe, Nhànước đã ban hành Pháp lệnh mới về hành nghề y dược tư nhân Sự có mặt của y tế tưnhân giúp khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dân được cải thiện
Khi y tế tư nhân phát triển thì các bệnh viện tư cũng phát triển theo Tính đếntháng 5/2010, theo số liệu ước tính của Vụ Điều trị, Bộ Y tế, ở khu vực tư nhân, cảnước đã có 103 bệnh viện tư nhân chiếm tỷ lệ 9.6% so với bệnh viện công lập Tưnhân có tổng số 6,274 giường bệnh chiếm 3.5% so với giường bệnh công lập Có 29tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có bệnh viện tư nhân Điều này thể hiện tiềmnăng của khu vực tư nhân đóng góp trong cung cấp các dịch vụ điều trị nội trú thờigian tới Bên cạnh đó, phân bố y tế tư nhân không đồng đều, tập trung chủ yếu ở cácvùng có điều kiện kinh tế phát triển, mất cân đối rõ rệt ở thành thị và nông thôn cũngnhư giữa các vùng địa lý
Tuy vậy, với sự giúp đỡ của hệ thống y tế công, hệ thống y tế ngoài công lập
đã từng bước trưởng thành và phát triển, chia sẻ được phần nào sự quá tải của hệthống y tế công, góp phần cùng với y tế công trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệsức khỏe cho nhân dân với chất lượng dịch vụ cao ngày càng tăng
Trang 11CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
I Mục tiêu của thuyết minh dự án
- Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thực hiện dự án
- Thực hiện xây dựng dự án Bệnh viện Quốc tế Thăng Long với tổng quy mô
150 giường, đầu tư từng phần chia làm 3 giai đoạn
- Đánh giá tính khả thi của dự án
- Kết luận và đưa ra đề xuất, kiến nghị về dự án xây dựng bệnh viện
II Sự cần thiết phải đầu tư
Trong dân gian, chúng ta thường hay nói:"Có sức khoẻ là có tất cả" Tuy câungạn ngữ đó không đúng trong mọi trường hợp nhưng rõ ràng không có sức khoẻ thìkhông có gì cả
Trước tình hình phát triển kinh tế hiện nay, khi quá trình đô thị hóa diễn ramạnh mẽ cũng là lúc sức khỏe của con người bị đe dọa nhiều hơn Theo thống kê củaHội tim mạch học Quốc Gia Việt Nam công bố trong “Ngày tim mạch thế giới”(28/9/2008), tại Việt Nam, tình hình bệnh lý tim mạch và đột quỵ tăng dần theo sựphát triển kinh tế xã hội của đất nước Bệnh lý tim mạch vẫn là gánh nặng bệnh tật tửvong hàng đầu trên thế giới Ước tính bệnh lý tim mạch đã cướp đi mạng sống của17,5 triệu người trên thế giới mỗi năm Sẽ có khoảng 50% người lớn bị tăng huyết áptrong vài năm tới ở các nước phát triển Riêng ở Việt Nam, Bộ y tế đã thống kê tạicác bệnh viện trong cả nước trong những năm gần đây cho thấy, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tửvong của các bệnh tim mạch (trên 100.000 dân) khá cao Tỷ lệ mắc bệnh lý tim mạch
và đột quỵ càng ngày càng tăng, ví dụ như bệnh tăng huyết áp, theo nghiên cứu củaViện tim mạch Việt Nam trong cộng đồng trên 25 tuổi: 1960: 2% ở miền bắc; 1992:11,7% toàn quốc; 2003: 16,3% miền bắc Việt Nam (4 tỉnh và thành phố)
Đầu tư cho sức khỏe là đầu tư cho sự phát triển và tương lai lâu dài Hiểu rõvai trò của y tế đồng thời nhận thấy hiện nay bệnh viện công không được đầu tưtương xứng, tình trạng quá tải trở thành nỗi bức xúc của ngành; không những thế,hàng năm có một số lượng đáng kể bệnh nhân phải ra nước ngoài điều trị như TháiLan, Singapore, Trung Quốc… Hầu hết các đối tượng này đều là những người cóđiều kiện kinh tế tốt, họ ra nước ngoài điều trị không hẳn vì họ không tin vào taynghề của các Bác sỹ Việt Nam, mà đôi khi họ ra nước ngoài điều trị vì bên cạnh vấn
đề chuyên môn họ còn đòi hỏi được thụ hưởng một dịch vụ y tế chất lượng cao(giường bệnh, phòng bệnh, thái độ phục vụ, giao tiếp…) Riêng tại khu vực Thủ đô
Hà Nội các bệnh viện chuyên khoa lớn hầu như luôn trong tình trạng quá tải khám,chữa mỗi ngày
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnhThái Nguyên và Tuyên Quang, Phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giápThủ đô Hà Nội Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.231,76 km2, dân số trung bình năm
2009 (theo tổng điều tra 01/4/2009) là 1.003,0 ngàn người, năm 2010 là 1.010,4 ngànngười, mật độ dân số 820 người/km2
Trang 12Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầunối giữa vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàngkhông quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số 5 thông với cảng Hải Phòng và trụcđường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối vùngKTTĐ Bắc Bộ, đặc biệt đối với Thủ đô Hà Nội: Kinh tế Vĩnh Phúc phát triển sẽ gópphần cùng Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp, giảiquyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về xã hội, du lịch, dịch
vụ của thủ đô Hà Nội
Về dân số: Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 có khoảng 1003,0ngàn người Trong đó: dân số nam khoảng 497 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữkhoảng 506 ngàn người (chiếm 50,5%) Dân số trung bình năm 2010 khoảng 1010,4ngàn người
Tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đâykhá cao, năm 2008 là 14,92‰, năm 2009 là 14,13‰, năm 2010 là 14,1‰ Dự báodân số Vĩnh Phúc vào năm 2015 là 1.130.000 người, năm 2020 là 1.230.000 người
Trong 5 năm 2006-2010, tỷ lệ đô thị hoá diễn ra tương đối nhanh, tỷ trọng dân
số đô thị đã tăng thêm 8,3%, từ 16,7% năm 2005 lên 22,4% năm 2009 và năm 2010
tỷ lệ này vào khoảng 25% Tỷ lệ trên cho thấy tỷ lệ đô thị hóa ở Vĩnh Phúc vẫn cònthấp so với mức bình quân cả nước khoảng 28,1% (năm 2008)
Về tăng trưởng kinh tế: Từ năm 1997 (tái lập tỉnh Vĩnh Phúc), GDP toàn tỉnhtăng trưởng rất nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn1998-2000 rấtcao đạt 18,12%, mặc dù có tác động của khủng hoảng tài chính khu vực vào năm
1997 Sau tác động của khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, kinh tế tỉnh tăngtrở lại vào đầu những năm 2000 và tăng với nhịp độ cao trước khi chịu tác động củakhủng hoảng tài chính thế giới trong những năm gần đây
Năm 2009, khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởngkinh tế của cả nước, trong đó có Vĩnh Phúc Nhịp độ tăng trưởng kinh tế giảm xuốngcòn khoảng 8,3%, sau đó tăng trở lại với tốc độ tăng 21,7% vào năm 2010
Tính chung cả giai đoạn 2001-2010, GDP Vĩnh Phúc tăng trưởng bình quân16,5% /năm, trong đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,0%/năm; công nghiệp, xâydựng tăng 20,7%/năm; dịch vụ tăng 17,1%/năm Nhìn chung, tốc độ tăng trưởngluôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọngđiểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước
Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, GDP bình quân đầu ngườitrong tỉnh cũng tăng khá nhanh Năm 2000 GDP/người của tỉnh (giá thực tế) mới chỉđạt 3,83 triệu đồng, bằng 78,2% GDP vùng Đồng bằng sông Hồng và 67,2% so với
cả nước Nhưng đến năm 2007, GDP/người của tỉnh đã đạt 15,74 triệu đồng, cao hơn
so mức trung bình đồng bằng Sông Hồng (14,5 triệu đồng) và cao hơn nhiều so vớimức bình quân cả nước (13,421 triệu đồng) Năm 2008 GDP bình quân đầu người(theo giá thực tế) đạt 22,2 triệu đồng (tương đương khoảng 1.300 USD), cao gấp1,29 lần so với mức bình quân chung cả nước (17,2 triệu đồng) Năm 2010, chỉ tiêu
Trang 13này đạt 33,6 triệu đồng, cao hơn nhiều so với dự kiến bình quân cả nước là 22,5 triệuđồng và mức bình quân các tỉnh ĐBSH là 25,5 triệu đồng.
Nhìn chung, Vĩnh Phúc là một trong những địa phương phát triển nhanh vềkinh tế, GDP tăng nhanh so với mức bình quân chung cả nước, tỷ lệ tăng dân số cao.Trong khi đó hệ thống y tế, mạng lưới bệnh viện, các phòng khám chữa bệnh đangrất ít, quá tải, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân địa phương
và các vùng phụ cận cho hiện tại và tương lai
Xuất phát từ những lý do trên việc khuyến khích các nhà đầu tư các công trình
y tế (Bệnh viện tư nhân), có đội ngũ y bác sỹ và kỹ thuật tiên tiến; để giảm tải chocác bệnh viện của Tỉnh và phục vụ cho sức khoẻ của nhân dân trong địa bàn Tỉnh lànhu cầu hết sức cần thiết
Đây là một bệnh viện có cơ cấu chức năng hợp lý, đồng bộ về hệ thống hạtầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật phù hợp, là mộtbệnh viện đa khoa cao cấp Ngoài ra, với quy mô 150 giường nằm trong phạm vibệnh viện sau khi xây dựng Bệnh viện Quốc tế Thăng Long sẽ góp phần tạo môitrường sống lành mạnh, tiện nghi và tạo công ăn việc làm cho bộ phận dân cư tại khuvực và các vùng lân cận, làm đồng bộ hóa quy hoạch và sự phát triển của thành phốVĩnh Yên cũng như tỉnh Vĩnh Phúc
Bằng tấm lòng của những thầy thuốc chúng tôi khẳng định đây là dự án mangtính an sinh xã hội, có ý nghĩa cộng đồng rất cao Do đó xây dựng Bệnh viện Quốc tếThăng Long là việc làm cần thiết và cấp bách trong tình hình hiện nay
Trang 14CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN
I Vị trí địa lý dự án
Dự án Bệnh viện Quốc tế Thăng Long nằm trên địa bàn phường Hội Hợp,thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Bệnh viện có vị trí mang tầm chiến lược, có hệthống hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội hiện đại đồng bộ (Vị trí đánh dấu X trênbản đồ)
VỊ TRÍ BỆNH VIỆN QUỐC TẾ THĂNG LONG (X)
Công trình cách trung tâm thành phố Vĩnh Yên khoảng 4,5 Km nằm ngay mặttiền đường Quốc Lộ 2A (tuyến đi Việt Trì và tuyến xuôi Hà Nội)
Vị trí công trình nằm trong quần thể quy hoạch khu trung tâm đô thị mới đóngvai trò hạt nhân chính tác động tích cực cho quá trình phát triển cả vùng phía TâyNam Thành Phố mà hiện nay đã hoạch định các khu chức năng quan trọng có vị tríquan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và các đô thị lân cận Vì thếbệnh viện có vị trí thuận lợi chỉ cần 5 phút chạy xe để vào trung tâm thành phố vàbệnh nhân từ những tỉnh lân cận đến bệnh viện rất dễ dàng
Ngoài ra, đây là nơi có nhiều dự án đang được đầu tư xây dựng với sự pháttriển rất nhanh và khả thi Tuy nhiên, hiện nay chỉ có các dự án phát triển về bất
Trang 15động sản, thương mại và hành chính mà hiếm có một dự án Bệnh Viện nào được đầu
tư xây dựng mang tầm cỡ quốc tế
Tóm lại, dự án Bệnh viện Quốc tế Thăng Long không những có vị trí đắc địa
mà còn là một dự án mang tính chất an sinh cộng đồng cao
II Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án
1 Địa hình
Khu đất xây dựng Bệnh viện Quốc tế Thăng Long chủ yếu là đất nông nghiệp(chiếm 8.035,5m2), còn lại rất ít đất phi nông nghiệp nên địa hình tương đối bằngphẳng Tuy nhiên để đạt cao độ theo code quy hoạch của sở xây dựng cấp, công tácsan nền cần bóc bỏ lớp hữu cơ khoảng 30cm sau đó tôn cát vào đầm chặt với hệ sốk=0.90 cao bằng cốt bản đồ quy hoạch được cấp
4 Thủy văn
Khí hậu trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa miềnBắc Mùa khô thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, mùa mưa thường bắtđầu từ tháng 6 đến tháng 10
- Nhiệt độ trung bình năm 23,30C,
- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5.
III Hiện trạng công trình và hạ tầng kỹ thuật
1 Hiện trạng sử dụng đất
Trang 16Khu đất xây dựng Bệnh viện Quốc tế Thăng Long tại phường Hội Hợp, thànhphố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích khu đất xây dựng 8.963m2 Vị trí nhưsau:
- Phía Đông Nam giáp quốc lộ 2A
- Phía Tây Bắc giáp đường quy hoạch mặt cắt 13,5m
- Phía Tây Nam giáp lô đất dự kiến xây dựng công trình dịch vụ thương mại
- Phía Đông Bắc giáp quy hoạch mặt cắt 27m
2 Đường giao thông
Khu đất nằm gần trung tâm thành phố Vĩnh Yên, có 3 mặt giáp đường giaothông, đặc biệt có một mặt giáp Quốc lộ 2A đang có (02 mặt đường còn lại là đườngquy hoạch nhưng sẽ được thực hiện sớm) nên rất thuận lợi cho công tác xây dựng vàhoạt động công trình sau này
3 Hiện trạng công trình hạ tầng và kiến trúc
Là đất đồng ruộng hoa màu nên chỉ cần bồi thường giải phóng mặt bằng vàhoa màu trên đất là có thể thực hiện dự án
Cấp nước: Hiện tại khu vực chưa có nguồn nước sạch đi qua nên khi đầu tư dự
án cần xây dựng hệ thống trạm bơm, bể lọc chứa nước phục vụ cho công trình
Thoát nước: Hiện tại nguồn nước mặt của dự án đang có được thoát tự doxuống các hồ ao xung quanh Tuy nhiên khi thực hiện dự án cần bố trí hệ thống rãnhthoát nước mặt đấu với hệ thống thoát nước chung của khu vực
IV Nhận xét chung
Qua việc phân tích các yếu tố, Công ty cổ phần Kiến trúc đô thị nhận thấy điềukiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại khu vực trên không ảnh hưởng lớn đếnquá trình xây dựng cũng như khai thác sử dụng mà còn rất thuận lợi bao gồm cả yếu
tố vị trí địa lý đắc địa và cơ sở hạ tầng hiện đại
Trang 17CHƯƠNG V: MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN
I Mục tiêu
Nhìn chung, Vĩnh Phúc là một trong những địa phương phát triển nhanh vềkinh tế, GDP tăng nhanh so với mức bình quân chung cả nước, tỷ lệ tăng dân số cao.Trong khi đó hệ thống y tế, mạng lưới bệnh viện, các phòng khám chữa bệnh đangrất ít, quá tải, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân địa phương
và các vùng phụ cận cho hiện tại và tương lai
Bệnh viện Quốc tế Thăng Long tham gia khám chữa bệnh và chăm sóc sứckhỏe cho người tự nguyện chi trả các dịch vụ y tế đang sinh sống và làm việc tại tỉnhVĩnh Phúc nói riêng và nhân dân các tỉnh lân cận nói chung Giảm tải cho các bênhviện của tỉnh
Phối hợp với các bệnh viện nhà nước, tư nhân, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
để nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, áp dụng kỹ thuật mới góp phần nâng caotrong công tác bảo vệ sức khỏe của cộng đồng Với các dịch vụ sau:
1 Các dịch vụ ngoại trú:
- Dịch vụ tư vấn, quản lý và chăm sóc sức khỏe định kỳ
- Dịch vụ tư vấn, khám, chữa bệnh ngoại trú
- Dịch vụ tư vấn, chuẩn đoán hình ảnh
- Các dịch vụ phụ trợ, cung cấp thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc, tổ chức hộithảo khoa học, tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cơ sở y tế trong vùng
2 Các dịch vụ nội trú:
- Dịch vụ khám và điều trị bệnh, chăm sóc và điều dưỡng bệnh trong nội trúhàng ngày
- Dịch vụ tư vấn, khám, chữa bệnh trong trường hợp cấp cứu 24h/24h hàng ngày
- Các dịch vụ chuẩn đoán, phát hiện bệnh và phẫu thuật điều trị bệnh
- Dịch vụ chăm sóc đặc biệt
- Các dịch vụ khác: Ăn - Ở - Giặt giũ phục vụ bệnh nhân…
II Chức năng- nhiệm vụ
1 Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe
- Cấp cứu, khám, chữa bệnh nội trú và ngoại trú;
- Chuyển người bệnh khi vượt quá khả năng điều trị của bệnh viện;
- Khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe, khám sức khỏe cho người ViệtNam đi lao động ở nước ngoài
Trang 183 Nghiên cứu khoa học về y học
- Tham gia tổng kết, đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa học;
- Kết hợp với các bệnh viện, bệnh viện tham gia các công trình nghiên cứu vềđiều trị bệnh, y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khỏe banđầu cấp cơ sở, cấp Bộ
4 Phòng bệnh
Thực hiện tốt công tác phòng bệnh trong bệnh viện, phối hợp với các cơ sở y
tế dự phòng ở địa phương tham gia phát hiện và phòng chống các bệnh dịch nguyhiểm Tham gia công tác truyền thông giáo dục sức khỏe thực hiện công tác phòngchống dịch bệnh, bệnh nghề nghiệp
5 Hợp tác quốc tế về y học
Tham gia các chương trình hợp tác quốc tế với các cá nhân, tổ chức nướcngoài theo quy định của nhà nước
6 Quản lý kinh tế trong bệnh viện
Quản lý kinh tế minh bạch, thống nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam
Trang 19CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
I Giải pháp về kiến trúc và kỹ thuật
Tầng 1: Chiều cao tầng 4,2m với tổng diện tích sàn 2.050m2 bao gồm các
khoa với các phòng ban như sau:
* Khoa Khám bệnh:
- Sảnh đón tiếp, quầy ghi nhận thông tin: 200m2
- Khu vực thu ngân, làm thủ tục khám: 150m2
Trang 20- Khu vệ sinh chung: 09m2
* Khoa mắt - Tai mũi họng - Rãng hàm mặt:
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Khu vệ sinh chung: Nam nữ riêng biệt
- Tiền sảnh các khu
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 2: Chiều cao tầng 4,2m với tổng diện tích sàn 2005m2 bao gồm các
khoa với các phòng ban như sau:
* Khoa phẫu thuật:
Trang 21- Khu vệ sinh chung: 20m2
* Khoa nội soi:
- Khu vệ sinh chung: 20m2
* Khoa vật lý trị liệu (Spa):
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
Trang 22- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 3: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 1.250m2 được bố trí cho
Điều trị Sản - phụ khoa bao gồm các phòng ban như sau:
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 4: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
điều trị ngoại ung biếu bao gồm các phòng ban như sau:
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
Trang 23- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 5: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
điều trị nội ung biếu bao gồm các phòng ban như sau:
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 6: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
điều trị Răng - hàm mặt - tai - mũi - họng bao gồm các phòng ban như sau:
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
Trang 24- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 7: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
Khoa nội - nhi bao gồm các phòng ban như sau:
- Khu vui chơi của bé: 40m2
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 8: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
điều trị khoa VIP bao gồm các phòng ban như sau:
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
Trang 25- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 9: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho nội
trú của gia đình bệnh nhân bao gồm các phòng ban như sau:
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 10: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
khu điều hành và khu chuyên gia bao gồm các phòng ban như sau:
- Các phòng làm việc - ở chuyên gia: 06 phòng * 25m2/phòng = 150m2
- Kho tài liệu: 15m2
- Khu vệ sinh chung
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Phòng kỹ thuật
- Hành lang - sảnh tầng
Tầng 11: Chiều cao tầng 3,6m với tổng diện tích sàn 840m2 được bố trí cho
Khoa dinh dưỡng (dịch vụ ăn uống, giải khát) bao gồm các phòng như sau:
- Phòng ăn cán bộ - chuyên gia: 02 phòng * 60m2/phòng = 120m2
- Khu vực ăn - giải khát tập chung: 350m2
- Khu vực bếp - gia công soạn chia: 80m2
- Khu vực gia công ướt: 15m2
Trang 26- Khu vệ sinh chung (nam nữ riêng biệt): 20m2
- Cầu thang bộ: 02 thang bộ
- Thang máy: 03 thang máy
- Kết cấu chịu lực phần thân: Hệ cột - Dầm - Sàn BTCT 250# chịu lực
- Kết cấu mái: Sàn mái BTCT 250# chống thấm
- Kết cấu chịu lực khác: Tường móng, tường wc, tường bể nước, bể phốt, thành sê nô, lan can, bậc thang… xây gạch đặc 75# các mảng tường ngăn và tường bao che còn lại xây gạch 2 lỗ với vxm 50#
c) Giải pháp hoàn thiện:
- Tường ngoài nhà được phân như sau:
+ Phần tường ngoài nhà tầng 1,2 ốp đá Granit nhân tạo
+ Phần tường ngoài nhà chính còn lại trát vxm 50# d=15 lăn sơn không bả+ Phần tường âm và một số vị trí trang trí kiến trúc như: thép hộp, ốp gạch gốm, kẻ mạch vữa trìm, vẩy nhám vữa
- Tường trong nhà bả matít lăn sơn màu (riêng tường vệ sinh ốp gạch men kính 250x200 cao 1800…
- Trần toàn nhà đóng trần thạch cao khung xương nhôm chống thấm, chống
ẩm - Sơn màu trắng
- Cầu thang ốp đá Granit
- Cửa dùng cửa nhựa lõi thép
- Nền nhà phân ra thành nhiều loại loại:
+ Nền các phòng làm việc, ở nội trú và không gian công cộng lát gạch
Ceramic 400x400
+ Nền phòng các khu WC lát gạch chống trơn 300x300
Trang 27+ Nền các phòng điều trị của các khoa: Ốp lát theo tiêu chuẩn bệnh viện
- Các chi tiết hoa sắt cửa, lan can ban công, lan can thang sơn một lớp chống
gỉ và 2 lớp sơn màụ
d) Giải pháp cấp điện:
- Nguồn cấp điện được lấy từ trạm biến áp 1.350KVA đầu tư trong dự án Nguồn cung cấp điện cho trạm được lấy từ nguồn điện của Điện lực thành phố Vĩnh Yên
e) Giải pháp cấp thoát nước:
- Cấp nước: Nguồn cấp nước được lấy theo nguồn nước đã qua xử lý thông qua hệ thống xử lý nước sạch đầu tư trong dự án Hệ thống cấp nước theo cấp công trình quy định và theo tiêu chuẩn hiện hành
- Ga ra ô tô: 02 gian cho 02 xe
- Kho thiết bị y tế: 02 gian
- Kho vật tư y tế: 02 gian
b) Giải pháp kết cấu:
- Móng đơn BTCT 200# kết hợp dầm giẳng móng chịu lực
- Kết cấu chịu lực phần thân: Hệ cột - Dầm - Sàn BTCT 200# chịu lực
- Kết cấu mái: Sàn mái BTCT 200# chống thấm trên lát gạch chống nóng
- Kết cấu chịu lực khác: Tường móng xây gạch đặc 75# các mảng tường ngăn
và tường bao che còn lại xây gạch 2 lỗ với vxm 50#
c) Giải pháp hoàn thiện:
- Tường trát vxm 50# d=15 lăn sơn không bả
- Cửa đi sắt xếp, cửa sổ dùng cửa nhôm kính sơn tĩnh điện
- Nền nhà phân ra thành nhiều loại loại:
+ Nền các phòng kho lát gạch Ceramic 300x300
+ Nền ga ra bê tông đá 2x4 mác 150# dày d=150
- Các chi tiết hoa sắt cửa, lan can ban công, lan can thang sơn một lớp chống
gỉ và 2 lớp sơn màụ
d) Giải pháp cấp điện:
Trang 28- Nguồn cấp điện được lấy từ trạm biến áp 1.350KVA đầu tư trong dự án Nguồn cung cấp điện cho trạm được lấy từ nguồn của Điện lực thành phố Vĩnh Yên
e) Giải pháp thoát nước:
- Thoát nước:Thoát nước mưa được thu vào ống và xả trực tiếp xuống hệ thống rãnh qanh công trình
Vật liệu hoàn thiện đơn giản: Nền phòng lát gạch Ceramic 300x300
- Tường trong và ngoài nhà sơn vôi
- Cửa dùng cửa nhựa lõi thép Kính trắng d=5mm
B Hạng mục hạ tầng kỹ thuật và phụ trợ
1 Khu xử lý nước thải
Xây dựng khu xử lý nước thải với công xuất: 150 giường bao gồm
- Hệ thống đường ống dẫn nước thải, chất thải: Hệ thống ốn bê tông cốt thépD=400 dẫn nước thải từ bể phốt hạng mục công trình chính ra bể để xử lý:
- Bể xử lý: Bể gồm có các ngăn chứa, ngăn lắng, ngăn xử lý hóa chất Kết cấu
bể xây gạch đặc 75# , trát thành bể vữa XM 100# d=25 kết hợp các phụ da chốngthấm
2 Khu xử lý nước sạch
Xây dựng khu xử lý nước sạch bao gồm:
- Giếng khoan nước: Giếng khoan lấy nước dự kiến khoan 03 hố với độ sâukhoảng 80m (Khoan đến độ sâu lấy được nguồn nước sạch để bơm lên hệ thống xửlý)
- Bể chứa nước: Bể chứa nước tính toán cho quy mô 150 giường bệnh + làmviệc và dự trữ cho công tác phòng cháy, chữa cháy Kết cấu bể BTCT 250# Thành
bể, đáy bể trát VXM 100# dày d=25 chống thấm
- Hệ thống dàn lọc xử lý: Hệ thống xử lý nước bao gồm dàn mưa, bể lọc sau khilọc xong nước được đưa vào bể chứa nước dung cho hoạt động của bệnh viện
3 San nền:
Trang 29- San nền theo phương án chia lưới ô vuông 10m*10m để thiết kế
- Tôn nền bằng cát đen với hệ số đầm chặt K=0.9
- Toàn bộ nền bóc bỏ lớp đất hữu cơ 30cm
- Tổng khối lượng cát đắp khoảng: 8.963,0m2 * 1,5m = 13.444,5m3
4 Sân đường thoát nước nội bộ:
- Sân bê tông đá 1*2 mác 200#: 3.650m2
- Hệ rãnh thoát nước mặt nội bộ xây gạch đặc 75# rộng B=400
- Hệ ống thoát nước thải dùng cống BTCT D=400
- Hệ thống non bộ - bồn hoa
5 Cổng – Tường rào:
* Cổng: Xây dựng cổng - tường rào theo quy hoạch như sau:
- Cổng chính gồm cổng điện và cổng mở 01 cánh: Hệ thống kết cấu cổng xâydựng BTCT có mái trang trí và hoàn thiện đồng bộ
- Tường rào theo quy hoạch: 384m dài bao gồm các mặt tiếp giáp với 03 tuyếnđường là tường rào thoáng Mặt còn lại tiếp giáp với lô đất bên cạnh là tường ràođặc
6 Cấp điện ngoài nhà
Cấp điện ngoài nhà được tính toán trên cơ sở quy mô bệnh viện với tiêu chuẩnkhoảng 150 giường bệnh Công suất tính toán trên tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.Nội dung bao gồm
- Xây dựng trạm biến áp: 1.350KVA
- Hệ thống cáp cấp từ trạm đến công trình đi ngầm dưới lòng sân
- Cấp nước cho cứu hoả được tính toán đảm bảo hệ thống tự động chữa cháy
và dự trữ cho công việc chữa cháy khi có sự cố
Nội dung cần đầu tư trong hệ thống cấp nước ngoài nhà bao gồm:
- Xây dựng hệ thống giếng khoan bể lọc, bể chứa nước
- Hệ thống ống cấp nước đến công trình cần dùng nước
8 Phòng cháy, chữa cháy
Hệ thống báo cháy được thiết kế và lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn TCVN
5738 - 2000, TCXD 218 - 1998 hoặc những tiêu chuẩn có thể áp dụng khác và tuânthủ hoàn toàn với qui tắc, qui định của Bộ xây dựng, Phòng Cảnh Sát PCCC vànhững đơn vị quản lý nhà nước liên quan
Trang 30Tất cả các thiết bị chính dùng cho hệ thống được sản xuất đồng bộ bởi chínhhãng có chứng nhận quản lý chất lượng ISO-9001, tuân thủ theo NFPA72, EN54 vàchứng nhận UL, FM
Công tác lắp đặt bao gồm tất cả các phần cứng và phần mềm để hoàn thànhmột hệ thống có thể hoạt động được phù hợp với các đòi hỏi trong yêu cầu kỹ thuật
Hệ thống có khả năng lập trình tại tủ thông qua các phím chức năng
Để đảm bảo cho hệ thống hoạt động lâu dài và khả năng cung cấp dịch vụ bảohành, bảo trì cũng như hàng thay thế, thiết bị được lựa chọn lắp đặt cho công trìnhđược cung cấp từ hãng có uy tín có đại lý được uỷ quyền của chính hãng sản xuất tạiViệt Nam Việc giao diện giữa máy tính và tủ điêu khiển là trực tiếp không qua bộchuyển đổi trung gian để đảm bảo việc chủ động cho qua trình sử dụng và bảo trì,hơn nữa việc thay đổi hoặc bổ sung thiết cho phép cài đặt được trực tiếp trên mặt tủ
Tủ điều khiển, đầu báo cháy, nút ấn được sản xuất đồng bộ của một hãng,không chấp nhận một trong những sản thiết bị này của các hãng khác nhau hoặcđược cung cấp từ một hãng không có nhà máy sản xuất mà chỉ mua bán thương mại,mua hàng OEM
Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm những nội dung sau:
- Hệ thống báo cháy tự động
- Hệ thống chữa cháy tự động và họng nước vách tường
- Trang bị phương tiện chữa cháy ban đầu
- Hệ thống đèn chỉ dẫn lối thoát nạn và chiếu sáng sự cố
9 Chống mối công trình:
Hệ thống phòng chống mối được thiết kế đảm bảo ngăn ngừa mối mọt chohạng mục công trình chính:
- Chống mối nền và móng công trình chính
10 Hệ thống thông tin liên lạc:
Thiết kế hệ thống mạng thông tin đồng bộ theo công trình và theo tiêu chuẩncao cấp:
- Hệ thống điện thoại: Hệ thống điện thoại được trang bị đầy đủ ở các khu điềuhành, khám chữa bệnh, dịch vụ
- Hệ thống Internet: Hệ thống Internet được trang bị đầy đủ ở các khu điềuhành, khám chữa bệnh, dịch vụ
- Hệ thống vô tuyến trong công trình chính: được trang bị đầy đủ ở tất cả cáckhu bao gồm cả các khu nội trú - điều trị
- Hệ thống đèn báo phòng khám: Thiết kế đồng bộ hệ thống đèn báo thôngminh ở các khu khám chữa bệnh đảm bảo chỉ dẫn an toàn và hiện đại cho bệnh viện
- Hẹ thống Camera: Hệ thống Camera được thiết kế theo hình thức tập chung:Thiết kế Camera theo dõi tại các khu khám chữa bệnh đảm bảo an toàn trongg hoạtđộng và giám sát an ninh khi có sự cố Ngoài ra hệ thống theo dõi cũng được lắp đặt
Trang 31tại không gian công cộng ở các khu dịch vụ và khu điều trị bệnh nhân đảm bảo antoàn tổng thể bệnh viện.
II Giải pháp về cấp thoát nước
1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
a Lựa chọn nguồn nước và giải pháp thiết kế:
- Nguồn nước: Do khu vực chưa có nguồn nước sạch đi qua nên sử dụng hệ
thống giếng khoan, bể chứa và dàn lọc
- Giải pháp thiết kế: Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng nguồnnước sạch sau khi xử lý, trạm bơm và két nước mái
Nước sạch từ đường ống cấp thông qua nút đồng hồ đặt ngoài công trình tới hệthống bơm tăng áp đặt trong trong phòng kỹ thuật, bơm được đặt theo chế độ tự độngnhằm đảm bảo cấp nước an toàn tối đạ Két nước mái được đặt ở vị trí cao và thuậnlợi nhất đảm bảo áp lực cấp nước tới các thiết bị vệ sinh
b Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống:
- Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống được xác định theo công thức trongtiêu chuẩn cấp nước bên trong TCVN 4513-1988
q = .0,2.NTrong đó q : Lưu lương nước tính toán ( l/s )
N : Tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh : Hệ số phụ thuộc chức năng của ngôi nhà
c Xác định nhu cầu dùng nước và dung tích bể ngầm:
- Lượng nước sinh hoạt: Tính cho 500 người (gồm bệnh nhân nội trú và cán bộlàm việc cùng số người tới liên hệ công tác) Tiêu chuẩn áp dụng cho bệnh nhân nộitrú là: 150(l/ng.ngđ), chuẩn áp dụng cho số người làm việc là: 20(l/ng.ngđ)
Số bệnh nhân nội trú cho 150 người
2 : Hệ số kể đến sự cố mất nước 2 ngày liên tiếpXây một bể chứa nước kết cấu bê tông cốt thép dung tích 70,8m3 bên ngoàicông trình
e Xác định dung tích két mái:
- Dung tích két nước sinh hoạt mái được xác định theo công thức:
Qsh = (k x Qsh)/n = (1.2 x 9) / 2 = 5,4 m3Trong đó:
Trang 32k : Hệ số kể đến chiều cao xây dựng bể = 1.2
Q : lưu lượng nước sinh hoạt;
n : số lần mở bơm trong ngày: n = 2
- Sử dụng 1 két nước inox với dung tích mỗi két là 6000l
f Xác định thông số máy bơm cấp nước:
- Chọn bơm cấp nước sinh hoạt có lưu lượng 4m3/h
Cột áp bơm: H = hdh + hd + hh + hcb+hdu = 45m
Trong đó:
- hdh : Độ chênh cao mực nước; hdh =35m
- hd: Tổn thất trên đường ống đẩy; hd=4m
là nước thải sạch bao gồm nước thải của lavabo và nước thải sàn WC được đẫn trựctiếp ra hệ thống thoát nước ngoài nhà
- Đường ống thoát nước sinh hoạt cho công trình sử dụng ống nhựa UPVCclass2 đường kính từ D34 tới D110
b Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống:
- Lưu lượng nước thải tính toán cho từng đoạn ống được xác định theo côngthức trong tiêu chuẩn thoát nước bên trong TCVN 4474-1987
Qtt = Qc + Qdc maxTrong đó:
- Qc: lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức cấp nước trong nhà
- Qdc max: lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thảilớn nhất của đoạn ống tính toán, tra bảng trong tiêu chuẩn thoát nướcbên trong TCVN 4474 - 1987
c Xác định dung tích bể tự hoại:
Wb = Wc + Wn (m3)Trong đó: Wn - thể tích nước của bể = lượng nước SH ngày đêm = 50%Qsh= 3m3
Trang 33Wc - thể tích cặn của bể
Wc = [aT(100-W1)bc]N/[(100-W2)1000] m3
Trong đó : a - Lượng cặn trung bình 1 người thải ra một ngày lấy bằng 0.6 l/ng ngày
đêm
T - thời gian giữa 2 lần lấy cặn = 180 ngày
W1,W2: độ ẩm cặn tươi vào bể và của cặn khi lên men, tương ứng 95%
và 90%
b - hệ số kể đến việc giảm thể tích khi lên men = 0.7
c - hệ số kể đến việc để lại 1 phần cặn đã lên men khi hút để giữ lại vi
Xây dựng 01 bể tự hoại BTCT với dung tích bể là 12m3
3 Các biện pháp thi công
a Các biện pháp thi công đường ống cấp nước:
- Mạng lưới đường ống :
Vật liệu ống cấp nước dùng ống nhựa hàn nhiệt có đường kính từ 20mm đến
50 mm
Khi thi công móng phải chứa lỗ nơi có đường ống đi quạ
Tất cả các đường ống phải được thử thuỷ lực trước khi lấp và trát với áp lực thử là 6kg/cm2
Các thiết bị WC được lắp đặt đúng vị trí và thử thuỷ lực trước khi bàn giao
- Kiểm tra, thử thuỷ lực
Sau khi hoàn thành một phần hoặc toàn bộ hệ thống cấp nước nóng và nước lạnh, cần phải kiểm tra, nghiệm thu trước khi san lấp, xây, chát che khuất hệ thống đường ống Phải bảo đảm độ kín với áp lực nước không nhỏ hơn áp lực vận hành sử dụng
Có thể dùng nguồn nước sinh hoạt hoặc dùng khí bơm vào hệ thống với áp suất tối thiểu là 6 kg/cm2 để kiểm trạTrong cả hai phương pháp kiểm tra, toàn bộ
Trang 34tuyến đường ống, mối nối phải hoàn toàn giữ được áp suất thử và không rò rỉ sau thời gian tối thiểu là 15 phút.
Trong quá trình tiến hành kiểm tra, thử áp lực nếu phát hiện rò rỉ , khuyết tật, sai sót trong lắp đặt, áp xuất thử ban đầu không được duy trì thì các bên tham gia kiểm tra lập biên bản cụ thể để có biện pháp khắc phục thích hợp nhất, sau đó mới tiến hành kiểm tra, thử áp lực lại
b Các biện pháp thi công đường ống thoát nước:
- Trước khi lắp đặt cần có các biện pháp làm sạch ống
- Các ống nhựa và các hộp phải được nối an toàn với cấu trúc, không được nối các ống nhựa khi chưa kiểm tra chất lượng
- Để nối các các ống nhựa phải có các khớp nối và lớp vữa XM chèn chặt
- Tại các điểm đưa ống nhựa vào trong mối nối, các hố phải đổ đầy chất kết dính để cho nước không thể thấm vào xung quanh các ống
c Lắp đặt các thiết bị :
- Trước khi đổ sàn khu vệ sinh phải chừa lỗ đường ống tại vị trí của thiết bị vệ sinh Lắp đặt thiết bị trước khi chống thấm
- Các thiết bị vệ sinh được lắp đặt đúng vị trí và thử thuỷ lực trước khi bàn giao
III Giải pháp cấp điện
1 Tiêu chuẩn áp dụng.
20 TCN 16-86 chiếu sáng nhân tạo công trình công cộng
20 TCN 95-83 Chiếu sáng nhân tạo ngoài công trình
20 TCN 95-81 Tiêu chuẩn thiết kế đặt đường dây trong nhà và công trình công cộng
20 TCN 27-91 Thiết kế đặt điện trong nhà và công trình công cộng
11 TCN 18 21-84 Quy phạm trang bị điện
TCVN-4756-89 Quy phạm nối đất, nối không thiết bị
2 Giải pháp thiết kế:
* Phần ngoài nhà bao gồm:
- Nguồn điện được cung cấp từ hệ thống hạ thế của khu vực đến trạm biến áp được đầu tư trong dự án: Trạm biến áp 1.350KVA Từ trạm biến áp nguồn điện đượccấp đến các hạng mục công trình cần dùng điện bằng hệ thống cáp ngầm
- Chiếu sáng tổng thể khuân viên bằng hệ thống đèn CS-02 bóng son
250W/220V gắn trên cột thép côn liền cần cao 11m các cột được đặt đều trên khuôn viên tổng thể đảm bảo mội chỗ trên khuôn viên đều được chiếu sáng
+ Các đèn được cấp điện bằng tuyến cáp hạ áp Cu/XLPE/DSTA/PVC (2x10) đặt ngầm trực tiếp trong đất, cáp được chôn trên nền sân và được luồn trong ống hdpe d32 & hdpe d76 bảo vệ
+ Hệ thống đèn đường được điều khiển tự động & bằng tay từ phòng bảo vệ đặt gần cổng
Trang 35* Phần trong nhà:
Hệ thống cấp điện cho công trình được thiết kế theo yêu cầu cấp điện cho một bệnh viện với quy mô 250 giường bệnh Các phụ tải được xác định cụ thể với từng phòng theo yêu cầu chiếu sáng và mức độ trang bị điện
Tính toán phụ tải
Độ rọi yêu cầu
(tính toán với điều kiện chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang ống 1,2m-40W) nhưsau:
- Chiếu sáng cho các phòng làm việc
+ Độ rọi yêu cầu: 300lx
- Chiếu sáng sảnh, hành lang, WC, kho
+ Độ rọi yêu cầu: 50lx
F = 1720lm : quang thông
Số đèn một phòng làm việc: N = 6 bóng
Công suất một phòng làm việc
Công suất đèn : P = 4x(2x40) = 320wCông suất cho ô cắm : P = 4(2x250w) = 2000wCông suất quạt : P = 2x80w = 160w
Đầu chờ đhnđ P = 2x1200w=2400wTổng công suất một phòng làm việc : P = 4.880W
Công suất tầng 1 : P = 180 KWCông suất tầng 2 : P = 180 KWCông suất tầng 3 - 11 : P = 120KWTổng cộng: 1.440 KWPhụ tải tính toán toàn công trình:
Ptt = Kđt.P = 0,8 1.440 KW = 1.152 KWCông suất biểu kiến toàn công trình:
Stt = Ptt/costb = 1.152 KW /0,85 = 1.355 KVATrong đó: +) Kđt = 0,8: hệ số đồng thời toàn nhà
Trang 36+) costb = 0,85 : hệ số công suất trung bình
* Chọn các thiết bị điện:
- Dây, cáp dấn điện hạ thế trong công trình được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện lâu dài cho phép) trong điều kiện đặt trong nhà, ngầm tường hoặc trần:
[Icpi] IlvmaxiTrong đó:
+ [Icpi] là dòng điện lâu dài cho phép của dây hoặc cáp điện dùng cho phân mạch i (được cho trong bảng tra)
+ Ilvmaxi là dòng điện làm việc lớn nhất của phân mạch ị
- Các khí cụ điện được chọn theo điều kiện dòng và áp cho phép:
+ [Uđm] Ul+ [Icpi] IlvmaxiTrong đó:
+ [Uđm] là điện áp định mức của thiết bị (bảng tra)
+ Ul là điện áp lướị+ [Icpi] là dòng điện lâu dài cho phép của khí cụ điện dùng cho phân mạch i (được cho trong bảng tra)
+ Ilvmaxi là dòng điện làm việc lớn nhất của phân mạch ịCác thiết bị điện được chọn dựa trên các kết quả tính toán cho từng phân mạch
cụ thể
- Dây dẫn cấp điện cho đèn, quạt là dây PVC(2 x 1,5)
- Dây dẫn cấp điện cho ổ cắm là dây PVC(2 x 2,5) + 1,5Ẹ
- Dây dẫn cho các phân mạch khác được ghi trên sơ đồ nguyên lý cấp điện
* Chống sét cho công trình
Công trình được thiết kế hệ thống chống sét hỗn hợp kim-dây thu sét Tháo sétbằng hệ thống cọc tiếp địa thép ống nước 50 dài 2,5m đóng sâu ngập cọc 0,8m, kết hợp với dây tiếp địa 16 chôn ngập dây 0,8m Phạm vi bảo vệ của hệ thống chống sét được tính toán đảm bảo chống sét cho toàn bộ công trình
* Máy phát điện dự phòng:
Dự kiến phụ tải quan trọng phục vụ cho các khoa cấp cứu, khoa ngoại, khoa xét nghiệm, khoa chuẩn đoán hình ảnh, khoa sản, cầu thang máy ,v.v …
Công suất phụ tải:
- Chọn máy phát điện Diezel dự phòng có công suất 500 KVA
* Hệ thống dây dẫn điện:
- Trên mỗi tầng, căn cứ vào các phụ tải và vị trí thích hợp sẽ bố trí các tủ điệnphù hợp Từ tủ điện, qua hệ thống dây, dẫn điện đến các phụ tải
Trang 37- Chi tiết hệ thống dây dẫn điện và tủ điện sẽ được ghi cụ thể trong thiết kế kỹthuật.
- Toàn bộ hệ thống dây dẫn điện, dây dẫn truyền tín hiệu gọi y tá, điện thoại,tivi, v.v…… được đặt trên khay đỡ treo trên trần hành lang hoặc chôn sẵn trongtường
IV Giải pháp chống sét
Căn cứ đặc điểm công trình là một khối nhà 11 tầng, tiêu chuẩn nối đất chốngsét hiện hành 20 TCVN–84 và tiêu chuẩn nối đất an toàn điện TCVN 4756-86 của bộxây dựng
Trên khối nhà 11 tầng sẽ lắp đặt đầu thu sét trực tiếp công nghệ phát xoay điệncao thế PULSAR 60 gồm :
- Đầu thu sét PULSAR 60 phát tín hiệu điện cao thế với biên độ tầng số nhấtđịnh tạo ra đường dẫn sét chủ động để bảo đảm nguy cơ sét đánh là nhỏ nhất và cóhiệu quả lâu dài
- Đầu thu sét PULSAR 60 là thiết bị chủ động không sử dụng nguồn điện,không gây tiếng động, có bán kính bảo vệ Rp = 107m, phủ kín toàn bộ khu bệnhviện
- Cáp thoát sét là 2 đường dẫn đồng trần có diện tích 70 mm2 đảm bảo khảnăng thoát sét nhanh chóng và an toàn cho công trình
Hệ thống nối đất chống sét gồm các phụ kiện: cọc thép mạ đồng, bản đồngliên kết, bản đồng tiếp đất, phụ kiện đầu nối, hóa chất làm giảm và ổn định điện trởtất, hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất được bố trí theo hệ thống tạo thành nhiều điệncực tản năng lượng sét
Hệ thông nối đất an toàn điện, giống hệ thống nối đất chống sét nhưng có yêucầu điện trở đất luôn luôn Rnđ ≤ 4
Để bảo đảm tuyệt đối an toàn trong việc chống sét, trên nóc khối nhà 11 tầng
sẽ lắp đặt thiết bị cát sét thông minh 3 pha đầu nguồn ứng dụng công nghệMCV.V25-B/4 và V20-C/4 sẽ ngăn ngừa hiệu quả xung điện lan truyền, sẽ tản nănglượng sét lan truyền xuống đất đảm bảo an toàn cho công trình thiết bị
V Giải pháp điều hòa không khí
1 Điều hòa không khí trung tâm:
Dùng cho các không gian lớn tập trung và có yêu cầu nhiệt độ thích hợp trongkhám và điều trị bệnh
- Dự kiến bố trí 04 máy lạnh trung tâm hoạt động độc lập trên mái, ở những vịtrí thích hợp để cấp lạnh trực tiếp cho các khu vực, đảm bảo độ dẫn đường truyềnkhông khí lạnh ≤ 60 m
- Đường dẫn truyền không khí lạnh đặt trên trần các hành lang ở các tầng cócửa xả lạnh trực tiếp vào các phòng sử dụng
2 Điều hòa không khí bằng các máy lạnh riêng biệt cho các phòng nội trú