1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trường đại học công nghiệp hà nội

119 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HOÀI THU TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HOÀI THU TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ ĐỨC THANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS VŨ ĐỨC THANH GS.TS BÙI XUÂN PHONG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu thống kê, điều tra đƣợc xử lí sử dụng phân tích luận văn theo quy định Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu luận văn này, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trƣớc hết, tác xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng đào tạo Khoa sau đại học nhà trƣờng thầy cô giáo, ngƣời trang bị kiến thức cho tác giả suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Vũ Đức Thanh, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo đƣa đóng góp quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu liên quan, giành thời gian trả lời vấn, trả lời bảng câu hỏi điều tra để giúp tác giả hoàn thiện luận văn Tuy tác giả cố gắng trình nghiên cứu song điều kiện hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phản hồi để tiếp tục hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng giới thiệu khái quát tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài, tình hình nghiên cứu nƣớc, khoảng trống hƣớng nghiên cứu Trƣờng Đa ̣i h ọc Công Nghiệp Hà Nội Trong phần sở lý luận, tác giả xuất phát từ khái niệm bao gồm động lực lao động, tạo động lực làm việc yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động, số học thuyết tạo động lực lao động, đặc điểm lao động giảng viên trẻ Sau đó, tác giả vào phân tích nội dung ta ̣o động lực làm việc cho giảng viên trẻ trƣờng đa ̣i h ọc bao gồm tạo động lực thông qua công việc, thu nhập,cơ hội đào tạo thăng tiến, phù hợp mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức, tạo động lực thông qua lãnh đạo, đồng nghiệp, văn hóa nhà trƣờng Cuối số kinh nghiệm tạo động lực giảng viên số sở đào tạo nƣớc Chƣơng tập trung giới thiệu mô hình nghiên cứu quy trình nghiên cứu tác giả đề xuất, phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, phƣơng pháp vấn trực tiếp, phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp xử lý liệu phƣơng pháp tổng hợp, phân tích Chƣơng phân tích thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: phân tích biện pháp nhà trƣờng thực tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ Trƣờng nghiên cứu định tính Tiếp theo tác giả tiến hành nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập liệu vấn thông qua bảng hỏi, liệu thu thập đƣợc xử lý phần mềm SPSS20 Kết phân tích bao gồm nội dung sau: thống kê mô tả mẫu điều tra mẫu biến quan sát, đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Và cuối chƣơng tác giả đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Chƣơng tác giả đề xuất số giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội dựa phân tích thực trạng chƣơng định hƣớng phát triển, quan điểm thực công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội đến năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Một số nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Các khoảng trống hƣớng nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận tạo động lực cho ngƣời lao động tổ chức .10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động 12 1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động 17 1.3.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (1943) 17 1.3.2 Học thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg (1959) 19 1.3.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) .20 1.3.4 Học thuyết công J.Stacy Adam (1965) 20 1.3.5 Mô hình động thúc đẩy Porter Lawler 21 1.3.6 Học thuyết ba nhu cầu McClelland (1960) .22 1.4 Đặc điểm lao động giảng viên trẻ trƣờng Đại học 22 1.5 Nội dung tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học 23 1.5.1 Tạo động lực thông qua công việc 23 1.5.2 Tạo động lực thông qua thu nhập, tiền lƣơng 24 1.5.3 Tạo động lực thông qua hội đào tạo thăng tiến .25 1.5.4 Tạo động lực thông qua phù hợp mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức 26 1.5.5 Tạo động lực thông qua lãnh đạo 26 1.5.6 Tạo động lực thông qua quan hệ đồng nghiệp 27 1.5.7 Tạo động lực thông qua văn hóa nhà trƣờng 28 1.6 Một số kinh nghiệm tạo động lực giảng viên số sở đào tạo nƣớc 28 1.6.1 Bài học kinh nghiệm sở đào tạo nƣớc 28 1.6.2 Bài học kinh nghiệm sở đào tạo nƣớc 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mô hình nghiên cứu 32 2.2 Quy trình thực nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Nghiên cứu định tính .34 2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 44 3.1 Tổng quan trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trƣờng Công Nghiệp Hà Nội 45 3.1.3 Cơ cấu tổ chức .47 3.1.4 Cơ cấu lao động .48 3.2 Các biện pháp Trƣờng thực để tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ .51 3.2.1 Tạo động lực thông qua thu nhập 51 3.2.2 Tạo động lực thông qua công việc 56 3.2.3 Tạo động lực thông qua hội đào tạo thăng tiến .57 3.3 Kết nghiên cứu 58 3.3.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra mẫu biến quan sát 58 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 61 3.3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 66 3.3.4 Phân tích hồi quy .68 3.4 Giải thích kết 72 3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội 75 3.5.1 Ƣu điểm 75 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 76 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 79 4.1 Định hƣớng phát triển quan điểm thực công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 79 4.1.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội năm tới .79 4.1.2 Quan điểm thực công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội .81 4.2 Giải pháp kiến nghị chủ yếu tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội .82 4.2.1 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua thu nhập .82 4.2.2 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua hội đào tạo phát triển 84 4.2.3 Cải tiến qui trình bình xét thi đua khen thƣởng 87 4.2.4 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua xây dựng mối quan hệ tốt với lãnh đạo với đồng nghiệp 88 4.2.5 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua phát triển văn hóa nhà trƣờng .90 4.2.6 Hoàn thiện sở, vật chất nhà trƣờng 92 4.3 Một số kiến nghị .92 4.3.1 Kiến nghị với nhà nƣớc 92 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Công Thƣơng 93 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CBGV Cán giáo viên CBVC Cán viên chức CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐHCNHN Đại học Công Nghiệp Hà Nội GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên 10 NUS Đại học quốc gia Singapore 11 PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sĩ 12 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 ThS Thạc sĩ 16 TS Tiến sĩ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Thang đo biến thành phần mô hình 36 Bảng 2.2 Thang đo hiệu chỉnh mã hóa thang đo 39 Bảng 3.1 Cơ cấu trình độ giảng viên trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Trang 49 Cơ cấu giới tính nhóm tuổi GV hữu Bảng 3.2 trƣờng ĐHCNHN năm 2016 50 Bảng 3.3 Thống kê mẫu điều tra 59 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Thống kê mô tả mẫu phân tích hồi quy biến phụ thuộc DL Thang đo “Sự phù hợp mục tiêu cá nhân với tổ chức” Thang đo “ Đồng nghiệp” 59 62 63 Cronbach‟s Alpha thang đo nghiên Bảng 3.7 cứu 64 10 Bảng 3.8 Kiểm định KMO Barlett‟s Test 66 11 Bảng 3.9 Ma trận nhân tố xoay cho tất biến quan sát 67 12 Bảng 3.10 Bảng đánh giá phù hợp mô hình 68 13 Bảng 3.11 Bảng kiểm định phù hợp mô hình 68 Kết hệ số hàm hồi quy bội thống 14 Bảng 3.12 kê đa cộng tuyến biến phụ thuộc DL 69 15 Bảng 3.13 Kết luận cho giả thuyết mô hình 71 ii KẾT LUẬN Tạo động lực làm việc nhân tố vô quan trọng công tác quản lý hiệu suất làm việc Đối với trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ có ý nghĩa quan trọng, định tồn phát triển Nhà Trƣờng Sự thành công hay thất bại Nhà Trƣờng chỗ trƣờng có sử dụng tốt công cụ kích thích giảng viên trẻ nỗ lực phát huy hết khả họ nhằm nâng cao suất làm việc, thúc đẩy hoạt động đào tạo đem lại hiệu cao cho Nhà Trƣờng hay không Chính tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ đòi hỏi cấp thiết Ban lãnh đạo Nhà Trƣờng Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Luận văn thực số nội dung sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chung yếu tố tạo động lực làm việc nói chung tạo động làm việc giảng viên trẻ nói riêng - Xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với thực trạng hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo động lực cho cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội - Đề xuất số giải pháp tạo động lực cho cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Với nội dung thực hiện, luận văn có đóng góp chủ yếu giá trị khoa học Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho ban lãnh đạo Nhà trƣờng việc nghiên cứu thúc đẩ y nâng cao suấ t làm viẹc, gia tăng tính sáng tạo, tƣ̀ đó gia tăng giá tri ̣cho Nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển xu hội nhập kinh tế quốc tế Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: Tác giả tiếp tục nghiên cứu tiếp, tăng thêm số lƣợng nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc giảng viên trẻ nhằm nâng cao tính toàn diện vấn đề nghiên cứu Tạo động làm việc vấn đề cần quan tâm tất tổ chức, 94 có trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung Đây vấn đề quan trọng cần đƣợc thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng phạm vi kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu không nhiều, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định.Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để hoàn thiện đƣợc đề tài tốt 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Kinh tế Nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Phƣơng Dung, 2011 Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 22, trang 145-154 Trần Kim Dung, 2000 Quản trị nguồn nhân lực Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Cảnh Chí Dũng, 2012 Mô hình ta ̣o đ ộng lực trƣờng đa ̣i h ọc công lập Tạp chí Cộng sản, số 15, trang 23-25 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2007 Quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trƣơng Minh Đức, 2011 Ứng dụng mô hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn ERICSSON Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, số 27, trang 240 247 Lê Thanh Hà, 2009 Giáo trình Quản trị nhân lực II Hà Nội: Nhà xuất lao động - xã hội Nguyễn Khắc Hoàn, 2009 Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên, nghiên cứu trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 60 Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, Điều lệ hội Liên hiệp Thanh Niên Việt Nam 10 Nguyễn Hữu Lam, 2007 Hành vi tổ chức Hà Nội: NXB Thống kê 11 Hoàng Thị Lộc Nguyễn Quốc Nghi, 2014 Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, trang 1-9 12 Nguyễn Văn Long, 2010 Phát huy nguồn nhân lực động lực thúc đẩy Tạp 96 chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 4, tr.39 13 Luật giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ giáo dục đào tạo 14 Đỗ Thành Năm, 2006 Thu hút giữ chân người giỏi Hà Nội: Nhà xuất Trẻ 15 Trần Anh Tài, 2013 Giáo trình Quản trị học Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Thạc, 2007 Tâm lý học Sư phạm Đại học Hà Nội: NXB Đại học Sƣ phạm 17 Hồ Bá Thâm, 2004 Động lực tạo động lực phát triển xã hội Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 18 Nguyễn Hữu Thân, 2006 Quản Trị Nhân Sự Hà Nội: NXB Thống kê 19 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hà Nội: NXB Thống kê 20 Bùi Anh Tuấn, 2003 Hành vi tổ chức Hà Nội: NXB Thống kê 21 Trần Thị Hồng Vân, 2012 Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông - Đà Nẵng Luận văn tha ̣c si ̃ Trƣờng ĐH Kinh tế Tiếng Anh 22 Buelens, Marc and Van den Broeck, Herman, 2007 An Analysis of Differences in WorkMotivation between Public and Private Organizations, Public Administration Review, Vol.67, No.1, pp.65 - 74 23 Denibutun, S.Revda, 2012 Work Motivation: Theoretical Framework Journal on GSTF Business Review, Vol.1, No.4, pp.133-139 24 Frederick Herzberg, 2005 One More Time: How Do You Motivate Employees?” 25 Herzberg, F., Mausner, B., Snyderman, B., 1959 The Motivation to Work, Willey New York 1959 26 Robyn Joy Morris, 2009 Employee work motivation and discretionary work effort December 2009 27 Romeo Adams, 2007 Work motivation amongst employee in a government department in the provincial government Western Cape December 2007 97 28 Roshan Levina Roberts, 2005 The relationship between rewards, recognition and motivation at an insurance company in the Western Cape December 2005 29 Bradley E Wright, 2003 Toward Understanding Task, Mission and Public Service Motivation: A Conceptual and Empirical Synthesis of Goal Theory and Public Service Motivation November 2003 30 Bradley E Wright, 2004 The Role of Work Context in Work Motivation: A Public Sector Application of Goal and Social Cognitive Theories Journal of Public Administration Research and Theory,Vol 14, no 1, pp 59-78 Website 31 Hoàng Cƣơng, 2008 Tạo động lực để người lao động làm việc tốt, http://www.doanhnhan360.com 32 Cảnh Chí Dũng, 2012 Mô hình tạo động lực trường đại học công lập Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn 33 http://www.vnexpress.net ,2005 “Cách tạo động lực cho nhân viên”, ngày 22/3 34 http://www.rmit.edu.vn , 2008 “Lý làm việc Rmit Việt Nam”, ngày 17/6 http://www.rmit.edu.vn , 2008 “Phát triển nghiệp Rmit Việt Nam”, ngày 14/3 35 http://www.vnexpress.net , 2004 “Triệt để động lực làm việc”, ngày 23/4 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Hình 1.1 : Mô hình tạo động lực cho trƣờng đại học công lập ( Nguồn: Bài báo “ Mô hình tạo động lực trường đại học công lập”, Cảnh Chí Dũng, Tạp chí Cộng Sản ngày 15/8/2012) Hình 1.2: Mô hình Học thuyết nhu cầu Maslow Hình 1.3: Mô hình động thúc đẩy Porter Lawler Nguồn: Đỗ Văn Tuấn, 2013, http://www.slideshare.net/ PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA “Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” Xin chào Anh/Chị! Tôi tên là: Nguyễn Thị Hoài Thu - Học viên ngành Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội” Nhằm phản ánh đánh giá cách xác đầy đủ trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội, mong anh (chị) vui lòng cung cấp số thông tin cách trả lời câu hỏi dƣới Sẽ câu trả lời hay sai Bởi thông qua bảng hỏi này, ý kiến đóng góp anh (chị) sở đƣa giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Tôi xin cam đoan thông tin phiếu điều tra đƣợc phục vụ cho công tác nghiên cứu luận văn đảm bảo tính bí mật thông tin đƣợc cung cấp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị! PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Thông tin cá nhân (Thông tin đƣợc bảo mật ) Họ tên : Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn: Xin vui lòng đọc kĩ phát biểu sau, sau câu phát biểu, vui lòng khoanh tròn câu trả lời với quan điểm bạn theo mức độ sau: Hoàn toàn không Không đồng ý đồng ý Phân vân Đồng Hoàn toàn ý đồng ý I Công việc Công việc đƣợc giao khiến cảm thấy quan trọng tổ chức Công việc đƣợc giao phù hợp với lực nguyện vọng( sở trƣờng) 5 Công việc đƣợc giao khiến thấy hứng thú Tôi học hỏi đƣợc nhiều điều từ công việc 5 Tôi hiểu rõ nhiệm vụ yêu cầu công việc II Thu nhập/ Lƣơng Mức lƣơng phù hợp với lực làm việc Giảng viên trẻ trang trải sống hoàn toàn thu nhập từ hoạt động giảng dạy trƣờng 5 Tiền lƣơng, thu nhập đƣợc trả công Tôi hài lòng với mức lƣơng đƣợc hƣởng III Cơ hội đào tạo thăng tiến 10 Giảng viên trẻ có hội thăng tiến công việc 11 Chính sách thăng tiến trƣờng công 12 Giảng viên đƣợc đào tạo để phát triển nghề nghiệp 13 Tôi hài lòng với chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng IV Sự phù hợp mục tiêu cá nhân với tổ chức 14 Giảng viên cảm mục tiêu trƣờng 15 Giảng viên cam kết với giá trị mục tiêu trƣờng 16 Mục tiêu phát triển giảng viên tƣơng đồng với mục tiêu trƣờng V Lãnh đạo 17 Giảng viên đƣợc hỗ trợ từ cấp có vấn đề nảy sinh 5 18 19 20 21 22 Cấp hỏi ý kiến giảng viên có vấn đề liên quan đến công việc giảng viên Cấp đối xử công với giáo viên trẻ Cấp hƣớng dẫn, bảo giảng viên trẻ công việc với tôn trọng Cấp thƣờng khuyến khích tìm tòi hƣớng tốt để làm việc Cấp thƣờng ghi nhận thành công tập trung vào việc bắt lỗi VI Đồng nghiệp 23 Đồng nghiệp thƣờng ghi nhận thành công 24 25 26 27 VII 28 Đồng nghiệp thƣờng cam kết nỗ lực cho công việc chung Đồng nghiệp thƣờng chia sẻ thông tin giúp giảng viên làm việc tốt Đồng nghiệp thƣờng lắng nghe vấn đề Đồng nghiệp (giảng viên trẻ) tin tƣởng công việc 5 5 5 5 5 Văn hóa nhà trƣờng Văn hóa nhà trƣờng gắn với giai đoạn phát triển nhà trƣờng 29 Phong trào văn nghệ, thể thao đƣợc tổ chức tốt 30 Nhà trƣờng có khu vui chơi giải trí cho giảng viên sau làm việc 31 Tôi hài lòng với điều kiện môi trƣờng làm việc nhà trƣờng VIII Động lực làm việc 32 Tôi thƣờng cố gắng để hoàn thành công việc khó khăn 33 34 35 Tôi yêu thích công việc Tôi nghĩ gắn bó phần lại nghiệp trƣờng Tôi cố gắng nâng cao trình độ để hoàn thành công việc tốt 5 Câu IX: Anh/ chị có đề xuất để nâng cao công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Anh/ Chị! PHỤ LỤC 03 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ- GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Xin chào Anh/Chị! Tôi là: Nguyễn Thị Hoài Thu, học viên ngành Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội” Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian cho Buổi trao đổi hôm liên quan đến công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ Nhà trƣờng Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp cho nói chuyện tài liệu quý giá giúp phản ánh đánh giá cách xác đầy đủ trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ, sở đƣa giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc Nhà trƣờng Đề tài đƣợc thực với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích khác Mọi thông tin cá nhân nói chuyện đƣợc giữ kín Bây xin phép đƣợc bắt đầu NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nội dung câu hỏi gợi ý sử dụng trao đổi vấn sâu Đối tƣợng Nội dung câu hỏi gợi ý Anh/ chị có hiểu rõ nhiệm vụ yêu cầu công việc không? Công việc có phù hợp với lực nguyện vọng không? Giảng viên trẻ Chính sách khen thƣởng Trƣờng đƣợc đƣa theo nào? Anh/chị có hài lòng với khoản khen thƣởng Nhà trƣờng đƣa ra? Anh/chị có hy vọng hội đào tạo thăng tiến tƣơng lai làm việc trƣờng? Đối tƣợng Nội dung câu hỏi gợi ý Anh chị nhận xét sách phúc lợi môi trƣờng làm việc trƣờng? Trong trình làm việc anh/chị có nhận đƣợc hƣớng dẫn hỗ trợ ban lãnh đạo, đồng nghiệp Nhà trƣờng không? Để tạo động lực làm việc theo anh/chị yếu tố quan trọng nhất? Nhà trƣờng đƣa tiêu chuẩn làm sở để đánh giá thực công việc giảng viên trẻ? Chính sách khen thƣởng cho giảng viên trẻ đƣợc Nhà trƣờng đƣa dựa nào? Chính sách đào tạo thăng tiến cho giảng viên trẻ đƣợc Nhà trƣờng đƣa dựa nào? Cán quản lý Để hỗ trợ giảng viên trẻ hoàn thành tốt công việc, anh chị thƣờng làm nhƣ nào? Để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trẻ theo anh chị yếu tố quan trọng nhất? Theo anh/chị cần đƣa giải pháp để tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ? Chúng ta trao đổi lâu, Anh/Chị cung cấp cho nhiều thông tin quý giá có ích cho đề tài nghiên cứu Anh/Chị có muốn trao đổi hỏi thêm vấn đề không? Xin Anh/Chị yên tâm kết buổi nói chuyện này, danh tính Anh/Chị đƣợc giữ kín Cám ơn hợp tác Anh/Chị! PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỀ CÁC THÀNH PHẦN ĐO LƢỜNG ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Thang đo Công việc: Được đề nghị sửa biến: “Tôi hiểu mức độ quan trọng việc hoàn thành công việc” thành “Công việc đƣợc giao khiến cảm thấy quan trọng tổ chức” “Công việc cần kỹ kiến thức mức cao” thành “Công việc đƣợc giao phù hợp với lực nguyện vọng (hoặc sở trƣờng) tôi” “Tôi hứng thú với công việc” thành “Công việc đƣợc giao khiến thấy hứng thú “Tôi học hỏi đƣợc nhiều từ công việc” thành “Tôi học hỏi đƣợc nhiều điều từ công việc” Đề nghị bỏ thang đo “Tôi biết xác nhiệm vụ gì”và thang đo “Rất nhiều ngƣời bị tác động mức độ hoàn thành công việc tôi” Thang đo Thu nhập: Đề nghị sửa biến “Mức lƣơng xứng với lực làm việc” thành “Mức lƣơng phù hợp với lực làm việc” “Giảng viên trẻ sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ hoạt động giảng dạy trƣờng” thành “Giảng viên trẻ trang trải sống hoàn toàn thu nhập từ hoạt động giảng dạy trƣờng” Thang đo Đào tạo, thăng tiến: Đƣợc đề nghị sửa biến: “Giảng viên đƣợc đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp” thành “Giảng viên đƣợc đào tạo để phát triển nghề nghiệp” Và bỏ biến “Giảng viên đƣợc thăng tiến theo cách sạch” biến trùng với biến “Chính sách thăng tiến trƣờng công bằng” Thang đo phù hợp mục tiêu cá nhân với tổ chức: Đƣợc đề nghị sửa biến: “Giảng viên cảm thấy lực thân phù hợp với mục tiêu trƣờng” thành “ Giảng viên cảm thấy mục tiêu trƣờng” Thang đo Lãnh đạo Đƣợc đề nghị sửa biến: “Cấp có tác phong lịch sự, hòa nhã, dễ tiếp cận” thành “Cấp đối xử công với giảng viên trẻ” “Cấp rèn giũa giảng viên với tôn trọng” thành “Cấp hƣớng dẫn, bảo giảng viên trẻ công việc với tôn trọng”) “Cấp thƣờng ghi nhận thành công tập trung vào lỗi lầm” thành “Cấp thƣờng ghi nhận thành công tập trung vào việc bắt lỗi giảng viên” Và bỏ biến: “Có hỗ trợ trực tiếp từ cấp trên” “Có giao tiếp tốt giảng viên cấp trên” Thang đo Quan hệ Đồng nghiệp sửa biến: “Mọi ngƣời thƣờng làm việc nhƣ nhóm” thành “Giảng viên trẻ trƣờng / khoa hợp tác / phối hợp với công việc cách hiệu quả” “Đồng nghiệp tin tƣởng nhau” thành “Đồng nghiệp (giảng viên trẻ) tin tƣởng công việc” Và bỏ biến “Đồng nghiệp tạm rời bỏ công việc họ để hỗ trợ ngƣời khác cần” Thang đo Động lực lao động bỏ biến: “Thời gian dƣờng nhƣ ngắn lại làm việc” đặc trƣng nghề giảng viên thƣờng thời gian đứng lớp ngắn nhƣng thời gian chuẩn bị cho tiết giảng lại dài, điều gây phân vân cho ngƣời đƣợc hỏi Kết nghiên cứu sơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đƣa vào nghiên cứu thức

Ngày đăng: 11/11/2016, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Kinh tế Nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Nguyễn Thị Phương Dung, 2011. Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn phòng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 22, trang 145-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ
3. Trần Kim Dung, 2000. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
4. Cảnh Chí Dũng, 2012. Mô hình ta ̣o đ ộng lực trong các trường đa ̣i h ọc công lập. Tạp chí Cộng sản, số 15, trang 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
6. Trương Minh Đức, 2011. Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn ERICSSON Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh Doanh, số 27, trang 240 - 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
7. Lê Thanh Hà, 2009. Giáo trình Quản trị nhân lực II. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực II
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động - xã hội
8. Nguyễn Khắc Hoàn, 2009. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học Huế
10. Nguyễn Hữu Lam, 2007. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tổ chức
Nhà XB: NXB. Thống kê
11. Hoàng Thị Lộc và Nguyễn Quốc Nghi, 2014. Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, trang 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
13. Luật giáo dục Việt Nam, 2010. Bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục Việt Nam
14. Đỗ Thành Năm, 2006. Thu hút và giữ chân người giỏi. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút và giữ chân người giỏi
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
15. Trần Anh Tài, 2013. Giáo trình Quản trị học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
16. Nguyễn Thạc, 2007. Tâm lý học Sư phạm Đại học. Hà Nội: NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Sư phạm Đại học
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
17. Hồ Bá Thâm, 2004. Động lực và tạo động lực phát triển xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực và tạo động lực phát triển xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
18. Nguyễn Hữu Thân, 2006. Quản Trị Nhân Sự. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Nhân Sự
Nhà XB: NXB Thống kê
19. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: NXB Thống kê
20. Bùi Anh Tuấn, 2003. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tổ chức
Nhà XB: NXB Thống kê
21. Trần Thị Hồng Vân, 2012. Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông - Đà Nẵng. Luận văn tha ̣c sĩ. Trường ĐH Kinh tế.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông - Đà Nẵng
22. Buelens, Marc and Van den Broeck, Herman, 2007. An Analysis of Differences in WorkMotivation between Public and Private Organizations, Public Administration Review, Vol.67, No.1, pp.65 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Administration Review

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w