1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng cuả thời vụ gieo hạt đến khả năng nảy mầm và chất lượng cây hoàng bá trong giai đoạn vườn ươm

49 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 878,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG TRỌNG DŨNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CUẢ THỜI VỤ GIEO HẠT ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM VÀ CHẤT LƢỢNG CÂY HOÀNG BÁ TRONG GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG TRỌNG DŨNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CUẢ THỜI VỤ GIEO HẠT ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM VÀ CHẤT LƢỢNG CÂY HOÀNG BÁ TRONG GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Minh Tuấn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học , tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn minh Tuấn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ Hạt kiểm lâm Phia đén tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Em chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ em tinh thần, vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng trọng Dũng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Sơ đồ thí nghiệm 27 Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu tỉnh Cao Bằng (năm 2014 - 2015) 31 Bảng 4.2 Thời gian nảy mần trung bình công thức 32 Bảng 4.3 Tỉ lệ nảy mần trung bình công thức 33 Bảng 4.4 Trung bình số công thức .34 Bảng 4.5 Chiều dài trung bình qua công thức 35 Bảng 4.6 Chiều rộng trung bình qua công thức 36 Bảng 4.7 Trung bình chiều cao 37 Bảng 4.8 Tỉ lệ sâu hại Hoàng bá 38 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nảy mầm Hoàng Bá 32 Hình 02: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm Hoàng bá .33 Hình 03: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số cành giai đoạn vườn ươm 34 Hình 04: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài hoàng bá giai đoạn vườn ươm 35 Hình 05: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng hoàng bá giai đoạn vườn ươm 36 Hình 06: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Hoàng Bá 37 Hình 07: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến sâu xám hại Hoàng Bá giai đoạn vườn ươm 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nông nghiệp & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TCN : Trước công nguyên WHO : Tổ chức Y tế Thế giới IUCN : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế WWF : Quỹ hoang dã giới VBTCT : Vườn bảo tồn thuốc TW : Trung ương GS.TS : Giáo sư tiến sĩ TS : Tiến sĩ v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục Đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .3 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc,đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái Hoàng Bá .4 2.2.1 Nguồn gốc hoàng bá 2.2.2 Phân bố hoàng bá 2.2.3 Đặc điểm thực vật học hoàng bá 2.2.4 Yêu cầu sinh thái hoàng bá 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ Hoàng bá giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới 2.3.2 Tình hình sản xuất sử dụng Hoàng Bá giới 10 2.3.3 Tình hình nghiên cứu dược liệu nước .12 2.3.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng hoàng bá Việt Nam 16 2.4 Tình hình kinh tế xã hội địa điểm nghiên cứu 21 2.4.1 tình hình kinh tế xã hội Cao Bằng 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu cao 22 2.4.3 Tình hình nghiên cứu dược liệu Phia Đén - Nguyên Bình 23 2.4.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 25 Phần VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu .26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 vi 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2.2 Thời gian nghiên cứu .27 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu .28 3.3.3 Tiêu chuẩn xuất vườn .28 3.4 phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu Nguyên Bình năm 2014-2015 30 4.2 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nảy mầm Hoàng Bá 31 4.3 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm Hoàng bá 33 4.4 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số giai đoạn vườn ươm 34 4.5 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Hoàng Bá giai đoạn vườn ươm 35 4.6 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Hoàng Bá giai đoạn vườn ươm 36 4.7 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Hoàng Bá 37 4.8 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến sâu xám hại Hoàng Bá giai đoạn vườn ươm 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong sống dược liệu vô quan trọng nhằm ngăn ngừa bệnh tật bảo đảm sức khỏe ngày nay, dược liệu làm từ thực vật ngày ưa chuộng ưu điểm: vừa đáp ứng nhu cầu người bệnh, có tác dụng chữa bệnh tốt lại rẻ tiền, việc sử dụng tương đối dễ dàng đặc biệt gây tác dụng phụ cho người bệnh Những tính ưu việt lí để cần coi trọng nguồn dược liệu quí giá thiên nhiên coi loại công nghiệp cao cấp Thế kỉ 21 kỉ sinh học công nghệ sinh học, dược liệu tài nguyên di truyền – tài nguyên tái tạo Do vậy, việc giữ gìn phát huy tài nguyên di truyền trở thành yêu cầu cấp thiết Dùng mạnh dược liệu đẩy mạnh công nghiêp dược, đưa ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế kĩ thuật mũi nhọn đất nước góp phần quan trọng đưa kinh tế xã hội phát triển Xu hướng y dược Việt Nam kết hợp y dược đại y dược cổ truyền Do đó, dược liệu Việt Nam quan tâm ý Tiềm thảm thực vật nước ta lớn Tuy nhiên, nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên ngày cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng, dược liệu nuôi trồng bị thu hẹp phát triển cách tự phát cân đối Sự giảm sút nguồn dược liệu có nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan, khai thác tràn lan, trình độ nhận thức người hạn chế vùng miền núi nơi có nhiều tài nguyên sinh vật Hơn trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đời sống phải đối mặt mâu thuẫn cung cầu, bảo tồn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên quý giá Khai thác, bảo vệ phát triển tài nguyên sinh vật nói chung nguồn dược liệu nói riêng vấn đề cấp bách đặt lên hàng đầu Bởi bảo vệ tài nguyên sinh vật bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường, bảo vệ sức khỏe, kinh tế, văn hóa, Hơn nữa, phát triển dược liệu giai đoạn tới mở hội lớn cho việc giao thương, tham gia thị trường quốc tế dược liệu dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên Hoàng Bá dược liệu nước ta ý đầu tư phát triển, Hoàng Bá thân gỗ to, phát tốt phần lớn vùng núi phía bắc Nơi có thời tiết mát mẻ, nhiều diện tích đất chưa đưa vào sử dụng Cây Hoàng Bá trồng giúp nhân dân có thêm nguồn thu nhập từ dược liệu mà góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, chống xói mòn Tuy nhiên việc phát triển Hoàng Bá gặp nhiều khó khăn, nghiên cứu, hiểu biết đặc điểm, đặc tính, ảnh hưởng yếu tố bên tới Hoàng Bá hạn chế Từ lý việc nghiên cứu, quy trình nhân giống tốt để có tỷ lệ đạt chất lượng cao xuất vườn, tiết kiệm chi phí nhân giống, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc sinh trưởng, phát triển tốt tích luỹ hàm lượng hoạt chất cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất thuốc vô quan trọng Chính vậy, để có sở cho việc phát triển nguồn dược liệu “Hoàng Bá” quy mô lớn cách hiệu quả, bền vững, đề xuất đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng cuả thời vụ gieo hạt đến khả nảy mầm chất lượng Hoàng Bá giai đoạn vườn ươm” 27 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực trung tâm nghiên cứu phát triển trồng ôn đới thuộc trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trung tâm trú địa phận: Phia Đén, Xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 3.2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nảy mầm - Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm - nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chất lượng giống vườn ươm 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn gồm công thức với ba lần nhắc lại, công thức 10 bầu/1 lần nhắc lại Bảng 01: Sơ đồ thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT4 CT4 CT1 CT2 Trong đó: Công thức 1: gieo hạt ngày 18 tháng 10/2014 CT4 CT1 CT3 Công thức 2: gieo hạt ngày 18 tháng 11/2014 Công thức 3: gieo hạt ngày 18 tháng 12/2014 Công thức 4: gieo hạt ngày 18 tháng 3/2015 Hạt giống trước gieo ngâm vào nước khoảng 10-12 tiếng sau ủ khăn ẩm, thời gian ủ có thông thường ngày, điều kiện gieo ngay, hạt ủ tới tuần mà không ảnh hưởng tới tỉ lệ nảy mầm Mỗi bầu đất gieo hạt Hoàng Bá, thí nghiệm bố trí khu vực nhà lưới nên điều kiện có mái che tưới nước, chăm sóc hàng ngày 28 3.3.2 Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu - Thời gian nảy mầm (ngày): Được tính từ ngày gieo 50% cá thể nẩy mầm - Tỷ lệ nảy mầm (%): ∑ hạt nẩy mầm Tỷ lệ nẩy mầm (%) = x 100 ∑ hạt gieo - Số cành lá/cây (lá/cây): đếm số cành giống vườn ươm - Chiều dài (cm): đo từ cuống đến đầu mút giống vườn ươm - Chiều rộng (cm): đo phần giống vườn ươm - Chiều cao (cm): đo từ gốc đoạn sát mặt đất tới đỉnh sinh trưởng - Sâu bệnh hại (%): ∑ số bị hại Tỷ lệ sâu hại (%) = x 100 ∑ hạt gieo 3.3.3 Tiêu chuẩn xuất vườn - Chiều cao đạt 12cm trở lên - Chiều rộng trung bình đạt 1,5cm trở lên, chiều dài trung bình đạt 3,5cm trở lên - Số đạ khoảng 8-12 - Cây phát triển bình thường, không bị nhiễm sâu bệnh 3.4 phƣơng pháp xử lý số liệu Tính giá trị trung bình số thống kê chương trình phần mềm bảng Excel 2010 Số liệu xử lý phần mềm SAS 9.1 29 30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu Nguyên Bình năm 2014-2015 Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển sinh vật người Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua nhịp điệu chu trình sống tình trạng sức khoẻ, tốc độ phát triển sinh vật Trong giai đoạn phát triển kinh tế giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết trở thành dạng tài nguyên vật chất quan trọng người Khí hậu thời tiết thích hợp tạo khu vực du lịch, nuôi trồng số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao hoa, thuốc, nguồn gen quý khác: Vì yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới thí nghiệm điều nhà nghiên cứu cần quan tâm Nhìn chung Cao Bằng có khí hậu ôn hòa dễ chịu Với khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đợt không khí lạnh từ phương bắc Tuy nhiên nhiệt độ Cao Bằng chưa xuống thấp °C, vào mùa đông địa bàn toàn tỉnh băng tuyết (trừ số vùng núi cao có băng đá xuất vào mùa đông) Mùa hè có đặc điểm nóng ẩm, nhiệt độ cao trung bình từ 30 - 32 °C thấp trung bình từ 23 - 25 °C, nhiệt độ không lên đến 39 - 40 °C Vào mùa đông, địa hình Cao Bằng đón gió nên có kiểu khí hậu gần giống với ôn đới, nhiệt độ trung bình thấp từ - °C trung bình cao từ 15 - 28 °C, đỉnh điểm vào tháng 12, nhiệt độ xuống thấp khoảng từ - °C, độ ẩm thấp, trời hanh khô Mùa xuân mùa thu không rõ rệt, thời tiết thất thường; mùa xuân thường có tiết trời nồm, mùa thu mát, dễ chịu 31 Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu tỉnh Cao Bằng (năm 2014 - 2015) (Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) Chỉ tiêu Nhiệt độ ( 0C) Lƣợng mƣa (mm) Giờ nắng (Giờ) Ẩm độ Trung bình (%) Trung Cao Thấp bình nhất 10/2014 23 27 19 91 155 91 11/2014 19,5 24 15 44 120 87 12/2014 15,5 20 11 20 124 81 1/2015 12,5 16 16,8 62 82 2/2015 15,8 19 12 19,3 100,1 85 3/2015 18,5 23 16 45,5 79,3 89 4/2015 21,6 16 23 28,6 163,8 80 5/2015 25,0 31 23 32,8 175,1 90 Bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình qua tháng Tháng đầu năm tỉnh cao có thay đổi rõ rệt đó: Nhiệt độ trung bình giao động khoảng 12,5 đến 22 0C thấp tháng 120C tháng sau nhiệt độ tăng dần, cụ thể tháng 15,80C, tháng 18,50C, tháng 21,60C, cao tháng với nhiệt độ trung bình lên đến 250C Lượng mưa có thay đổi đáng kể qua tháng: thấp tháng trung bình lượng mưa 16.7mm, cao tháng đạt 45.5mm tháng 2, tháng 4, tháng có lượng mưa trung bình 19.3mm, 28.6mm 32.8mm Bên cạnh trung bình số nắng tháng cung có chênh lệch Số nắng tháng 76.8giờ, tháng 100.1giờ, tháng 79.3giờ số nắng tháng 163.8 tháng 175.1giờ Ẩm độ trung bình tháng thay đổi lớn va giao động từ 80% đến 90% 4.2 Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nảy mầm Hoàng Bá Sự nảy mầm trình mà qua phát triển từ hạt giống, kết hình thành Tất hạt giống phát triển hoàn toàn có chứa phôi, hầu hết chủng loài kèm 32 thêm nguồn “thức ăn” dự trữ; tất bao lớp áo hạt giống tiềm sinh hạt chín lại không nảy mầm chúng phụ thuộc vào điều kiện môi trường bên mà ngăn cản khởi đầu trình chuyển hóa phát triển tế bào Ở điều kiện thích hợp, hạt giống bắt đầu nảy mầm mô phôi phát triển, trở thành Sự nảy mầm hạt giống phụ thuộc vào điều kiện bên lẫn bên Những nhân tố bên quan trọng bao gồm nhiệt độ, nước, ôxy, ánh sáng hay bóng tối, điều thay đổi qua thời vụ Nhiều loài cần điều kiện khác để nảy mầm hiệu Điều thường phụ thuộc vào liên kết chặt chẽ với điều kiện sinh thái nơi sống tự nhiên Với số hạt giống, phản ứng nảy mầm tương lai bị ảnh hưởng điều kiện môi trương suốt trình hình thành hạt giống Bảng 4.2 Thời gian nảy mần trung bình công thức Công thức/nhắc lại Gieo Tháng 10/2014 (công thức 1) Gieo Tháng 11/2014 (công thức 2) Gieo Tháng 12/2014 (công thức 3) Gieo tháng 3/2015 (công thức 4) LSD05 P CV (%) I 26,5 30,7 37,7 30,7 II 26,3 32,7 40 29,6 III 26,3 33,1 41,8 29,8 tổng 79,1 96,5 119,5 90,1 TB 26,3 32,1 39,8 30 2,42 0,05 0,60 Hình 02: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm Hoàng bá 34 Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy tỉ lệ nảy mầm Hoàng bá dao động từ 98.4 đến 99.7 % Kết xử lý thống kê cho tương đương thời vụ gieo tháng 10, 11,12 tháng năm sau kết xử lý cho thấy sai khác giữ công thức chắn với mức độ tin cậy 95% 4.4 Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến số giai đoạn vƣờn ƣơm Giai đoạn vườn ươm Đặc điểm thời gian gieo hạt xuất khỏi vườn ươm Số cành phụ thuộc vào điều kiện bên lẫn bên ngoài: Bao gồm nhiệt độ, nước, ôxy, ánh sáng hay bóng tối, điều thay đổi qua thời vụ thể kết nghiên cứu Bảng 4.4 Trung bình số công thức Công thức/ nhắc lại Gieo Tháng 10/2014 (công thức 1) Gieo Tháng 11/2014 (công thức 2) Gieo Tháng 12/2014 (công thức 3) Gieo tháng 3/2015 (công thức 4) LSD05 P CV (%) I 9,2 7,8 5,6 3,8 II 9,2 7,8 5,5 3,7 III 9,4 7,6 5,6 3,6 Tổng 27,8 23,2 16,7 11,1 TB 9,3 7,7 5,6 3,7 0,22

Ngày đăng: 10/11/2016, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Thắng (2003), “Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam
Tác giả: Bảo Thắng
Năm: 2003
2. Lê Trần Đức (1997), “Cây thuốc Việt Nam – Trồng, chế biến và trị bệnh ban đầu”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam – Trồng, chế biến và trị bệnh ban đầu
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
3. Nguyễn Hoàng Tuấn (2012), “Hoàng Bá”, Dược liệu kết nối thiên nhiên với cuộc sống, Ngày 8 tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Bá
Tác giả: Nguyễn Hoàng Tuấn
Năm: 2012
4.Trần Công Khánh (2012), “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc ở tỉnh Cao Bằng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc ở tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Trần Công Khánh
Năm: 2012
5. Bộ Y tế và Bộ KHCN (2009), "Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc", Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc
Tác giả: Bộ Y tế và Bộ KHCN
Năm: 2009
8. , “Solvent effects on infrared spectra of methyl 4-hydroxybenzoate in pure organic solvents and in ethanol/CCl binary solvents”, Spec-trochimica Acta Part A 60, pp. 1453-1458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solvent effects on infrared spectra of methyl 4-hydroxybenzoate in pure organic solvents and in ethanol/CCl binary solvents
9. Tang W and Eisenbrand G. (1992), “Chinese Drugs of Plant Origin”, Springer-Verlag, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Drugs of Plant Origin
Tác giả: Tang W and Eisenbrand G
Năm: 1992
10. “Screening test of anti-inflammatory action on the constituents of crude-drugs and plants”, Yakugaku Zasshi Vol. 90, pp. 782-783 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening test of anti-inflammatory action on the constituents of crude-drugs and plants
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT).2. Tài liệu tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN