Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL2004 28 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

66 253 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL2004 28 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VŨ ĐỨC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học: : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VŨ ĐỨC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Lớp : 42 - Trồng trọt Khóa học: : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Em xin tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn phó hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô giáo ThS Hoàng Kim Diệu tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ em tinh thần, vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Lương Vũ Đức DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng thành phần hóa học số loại trồng dùng làm thức ăn cho gia súc Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2008 2012 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng sắn nước trồng sắn giới năm 2012 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2007 2012 Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lượng sắn vùng nước năm 2012 10 Bảng 2.6: Diện tích, suất sản lượng sắn Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2012 12 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2013 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn HL2004-28 27 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn HL2004-28 29 Bảng 4.4: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tốc độ giống sắn HL2004-28 31 Bảng 4.5: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 33 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 36 Bảng 4.7: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 39 Bảng 4.8: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất củ khô, suất tinh bột giống sắn HL2004-28 42 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế thời vụ trồng sắn HL2004-28 44 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất củ tươi, suất thân suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 39 Hình 4.2: Biểu đồ hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 41 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột giống sắn HL2004-28 42 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất củ khô, suất tinh bột giống sắn HL2004-28 43 Hình 4.5: Biểu đồ hiệu kinh tế thời vụ trồng sắn HL2004-28 45 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT FAO IITA NSSVH NSCT NSTB NSCK NSTL TLCK TLTB : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới : Năng suất sinh vật học : Năng suất củ tươi : Năng suất tinh bột : Năng suất củ khô : Năng suất thân : Tỷ lệ chất khô : Tỷ lệ tinh bột MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 12 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn giới 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sắn Việt Nam 16 2.4 Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng thu hoạch sắn 18 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 22 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 23 3.4.4 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2013 25 4.2 Tỷ lệ mọc mầm, thời gian mọc mầm giống sắn HL2004-28 26 4.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng sắn đến tốc độ sinh trưởng giống sắn HL2004-28 28 4.3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn HL2004-28 28 4.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tốc độ 30 4.4 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 32 4.4.1 Chiều cao thân 33 4.4.2 Chiều dài cấp cành 33 4.4.3 Chiều cao cuối 34 4.4.4 Đường kính gốc 35 4.4.5 Tổng số 35 4.5 Ảnh hưởng thời vụ đến suất yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 35 4.5.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 36 4.5.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 38 4.5.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến chất lượng giống sắn HL2004-28 41 4.6 Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sắn (Manihot esculenta Crantz) lương thực, thực phẩm 500 triệu người giới Cây sắn lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Nó trồng rộng rãi 300 Bắc đến 300 Nam trồng 100 nước nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Phi, châu Mỹ châu Á (Phạm Văn Biên Hoàng Kim,1991) Sắn lương thực quan trọng có giá trị lớn nhiều mặt: Sắn nguồn lương thực đáng kể cho người, nhiều nước giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lương thực chính, nước châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ người giới Sắn thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng nhiều nước giới, sắn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm… Đặc biệt thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Chương trình sản xuất ethanol phủ Brazil tạo gần triệu việc làm cho người lao động Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Năm 2012 diện tích sắn toàn quốc 550,6 nghìn ha, suất bình quân 17,69 tấn/ha, sản lượng 9,745 triệu (FAOSTAT, 2013) Cả nước có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, có 41 nhà máy vào hoạt động với tổng công suất 2,2 - 3,8 triệu sắn củ tươi/năm Tổng sản lượng tinh bột sắn Việt Nam đạt 600 - 800 nghìn tấn, có khoảng 70% dành cho xuất 30% tiêu thụ nước (Trần Ngọc Ngoạn, 2007) Một tồn sản xuất sắn Việt Nam suất sắn địa phương thấp nhiều so với tiềm năng suất giống sắn Lí người dân thường quan niệm sắn dễ trồng, thích ứng rộng, sâu bệnh, chịu đất chua, nghèo dinh dưỡng không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên chưa ý đầu tư thâm canh, chọn giống thời vụ trồng thích hợp với giống sắn Để phục vụ cho chiến lược phát triển sắn bền vững Việt Nam, việc nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng sắn, việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời vụ đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống sắn vấn đề cần thiết Chính thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến khả sinh trưởng phát triển giống sắn HL2004-28 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài Xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống sắn HL2004-28 để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng thời vụ trồng đến khả sinh trưởng, phát triển giống sắn HL2004-28 - Đánh giá ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất, chất lượng giống sắn HL2004-28 - Đánh giá hiệu kinh tế giống sắn tham gia thí nghiệm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qua trình thực đề tài, sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, áp dụng vào thực tế tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm sản xuất 44 + Năng suất tinh bột: Khi trồng thời vụ 14/3 giống sắn HL2004-28 có suất tinh bột cao đạt 9,45 tấn/ha Còn trồng vào thời vụ khác giống sắn HL 2004-28 có suất tinh bột tương đương thấp trồng vào thời vụ 14/03 Tất công thức thí nghiệm có Cv < 10% đảm bảo có độ xác cao với mức tin cậy 95% Từ kết nghiên cứu cho phép xác định thời vụ trồng sắn thích hợp tỉnh trung du miền núi phía Bắc tốt trồng sắn vào mùa xuân khoảng tháng đạt suất củ tươi, suất củ khô suất tinh bột cao nhất, thời vụ trồng kéo dài đến cuối tháng đầu tháng cho suất cao Vì ta nên trồng sắn thời vụ sắn đạt suất chất lượng cao nhất, sắn trồng thời vụ sớm thời tiết khô lạnh gặp khó khăn trình mọc mầm muộn sang cuối hè đến đầu đông đủ thời gian sinh trưởng, phát triển tích lũy vật chất nên cho suất củ tươi, suất củ khô hàm lượng tinh bột thấp, yếu tố thời tiết khí hậu không thật phù hợp so với nhu cầu sinh thái sắn 4.6 Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế thời vụ trồng sắn HL2004-28 Thời vụ trồng Năng suất củ tươi (tấn/ha) Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lãi (triệu đồng/ha) 13/2 31,73 50,768 24,426 26,342 23/2 33,40 53,440 24,426 29,014 04/3 33,47 53,552 24,426 29,126 14/3 36,40 58,240 24,426 33,814 24/3 32,00 51,200 24,426 26,774 45 Ghi chú: + Lượng phân Urê bón 260,9kg/ha x 9.500đ/kg = 2.478.550đ (1) + Lượng phân supe lân bón 470,6kg/ha x 3.500đ/kg = 1.647.100đ (2) + Lượng phân Kali clorua bón 200kg/ha x 11.500đ/kg = 2.300.000đ (3) + Lượng phân chuồng bón 1000kg/ha x 800đ/kg = 8.000.000 (4) + Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg Hình 4.5: Biểu đồ hiệu kinh tế thời vụ trồng sắn HL2004-28 Qua kết bảng 4.9 hình 4.5 ta thấy: Với giống HL2004-28 trồng thời vụ từ 13/2 đến 24/3 có tổng thu tăng mạnh từ 50,768 - 58,240 triệu đồng/ha, trồng thời vụ 14/3 có hiệu kinh tế cao có tổng thu 58,240 triệu đồng/ha lãi đạt 33,814 triệu đồng/ha Tiếp đến trồng vào thời vụ 04/3 có lãi đạt 29,126 triệu đồng/ha Ở ba thời vụ lại cho hiệu kinh tế thấp hơn, thấp thời vụ trồng 13/2 với tổng thu 50,768 triệu đồng/ha đạt lãi 26,342 triệu đồng/ha 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi thí nghiệm đưa kết luận sau: * Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2013 thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sắn * Tốc độ tăng trưởng: Giống sắn HL2004-28 có tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ mạnh trồng thời vụ 14/3 * Đặc điểm nông sinh học (chiều cao chiều cao thân chính, chiều dài cấp cành, tổng số lá/cây, đường kính gốc): Giống sắn HL2004-28 có đặc điểm nông sinh học tốt * Các yếu tố cấu thành suất (chiều dài củ, đường kính củ, số củ/gốc, khối lượng củ/gốc): Trồng sắn thời vụ 14/3 cho yếu tố cấu thành suất vượt trội hẳn thời vụ trồng khác * Năng suất: Giống sắn HL2004-28 có suất thân lá, suất sinh vật học cao trồng vào thời vụ 04/3, có suất củ tươi cao trồng vào thời vụ 14/3 * Chất lượng: Giống sắn HL2004-28 có suất củ khô, suất tinh bột cao trồng vào thời vụ 14/3 * Hiệu kinh tế: Khi trồng thời vụ thí nghiệm giống sắn HL2004-28 vào thời vụ 14/03 có hiệu kinh tế cao Từ kết luận cho thấy thời vụ trồng sắn từ 13/2 đến 24/3 cho ta thấy Thái Nguyên trồng giống sắn HL2004-28 vào thời vụ 14/03 có khả sinh trưởng, cho suất, chất lượng hiệu kinh tế cao 47 5.2 Đề nghị Áp dụng nghiên cứu đánh giá giống sắn trồng vào thời vụ 14/03 quy mô rộng để đánh giá xác ổn định suất, chất lượng giống sắn trồng điều kiện Thái Nguyên nói riêng tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung Khi sắn trồng vào thời vụ 14/03 có khả sinh trưởng cho suất cao sắn trồng vào thời vụ khác tham gia thí nghiệm nên đưa khảo nghiệm diện rộng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Lường Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Bùi Huy Đáp(1987), Cây sắn Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “Trồng trọt chuyên khoa”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Đỗ Thị Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Phan Kim Sơn (2008), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 13 Phạm Anh Tuấn - Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn, http:www.nhandan.com.vn 14 http://hoangkimvietnam.wordpress.com II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 FAOSTAT (2013): http://faostat.fao.org/ 16 MARD (2013), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 17 http://cassavaviet.blogspot.com 18 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 1.Chiều dài củ The SAS System 17:07 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class REP Levels Values 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:07 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 95.43125333 15.90520889 9.34 0.0030 Error 13.62138667 1.70267333 14 109.05264000 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.875093 3.943621 1.30486525 33.08800000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 2.52588000 92.90537333 1.26294000 23.22634333 0.74 13.64 0.5064 0.0012 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 2.52588000 92.90537333 The SAS System 1.26294000 0.74 0.5064 23.22634333 13.64 0.0012 17:07 Sunday, May 18, 2014 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 1.702673 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 2.4569 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A A A 36.740 34.333 3 33.667 30.963 29.737 B B B C C C 2.Đường kính củ The SAS System 17:27 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class REP Levels Values 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:27 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 1.22928000 0.20488000 8.00 0.0049 Error 0.20476000 0.02559500 14 1.43404000 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.857215 4.164091 0.15998437 3.84200000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.00624000 1.22304000 0.00312000 0.30576000 0.12 11.95 0.8869 0.0019 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 0.00624000 1.22304000 0.00312000 0.30576000 0.12 11.95 0.8869 0.0019 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System 17:27 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 0.025595 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 0.3012 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A 4.3200 B B B 3.9600 3.8167 3.5867 3 3.5267 C C C C C 3.Số củ gốc The SAS System 17:30 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class REP Levels Values TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:30 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 47.20000000 7.86666667 15.23 0.0006 Error 4.13333333 0.51666667 14 51.33333333 R-Square C.V Root MSE 0.919481 DF 6.161102 Type I SS 0.71879529 Mean Square F Value 11.66666667 Pr > F 6.53333333 40.66666667 3.26666667 10.16666667 6.32 19.68 0.0225 0.0003 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 6.53333333 40.66666667 3.26666667 10.16666667 6.32 19.68 0.0225 0.0003 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System YIELD Mean 17:30 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 0.516667 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 1.3534 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A 14.6667 B B B B B 11.6667 11.6667 10.3333 3 10.0000 C C C 4.Khối lượng củ gốc The SAS System 17:30 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System General Linear Models Procedure 17:30 Sunday, May 18, 2014 Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 0.42010667 0.07001778 4.74 0.0238 Error 0.11829333 0.01478667 14 0.53840000 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.780287 3.640732 0.12160044 3.34000000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.00784000 0.41226667 0.00392000 0.10306667 0.27 6.97 0.7736 0.0102 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 0.00784000 0.41226667 0.00392000 0.10306667 0.27 6.97 0.7736 0.0102 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System 17:30 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 0.014787 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 0.229 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A 3.64000 B B B B B B B 3.34667 3 3.34000 3.20000 3.17333 5.Năng suất củ tươi The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class REP Levels Values TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 42.01066667 7.00177778 4.74 0.0238 Error 11.82933333 1.47866667 14 53.84000000 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.780287 3.640732 1.21600439 33.40000000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.78400000 41.22666667 0.39200000 10.30666667 0.27 6.97 0.7736 0.0102 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 0.78400000 41.22666667 0.39200000 10.30666667 0.27 6.97 0.7736 0.0102 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 1.478667 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 2.2895 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A 36.4000 B B B B B B B 33.4667 3 33.4000 32.0000 31.7333 3 6.Năng suất thân The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 157.87200000 26.31200000 8.58 0.0039 Error 24.54400000 3.06800000 14 182.41600000 R-Square C.V Root MSE 0.865450 DF 6.176201 Type I SS 1.75157072 Mean Square F Value 28.36000000 Pr > F 14.89600000 142.97600000 7.44800000 35.74400000 2.43 11.65 0.1500 0.0020 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 14.89600000 142.97600000 7.44800000 35.74400000 2.43 11.65 0.1500 0.0020 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System YIELD Mean 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 3.068 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 3.2979 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A A A 32.533 3 30.733 C C C 28.533 26.000 24.000 B B B D D D 7.Năng suất sinh vật học The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure Class Level Information Class REP Levels Values 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 10 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 271.72800000 45.28800000 9.92 0.0024 Error 36.52800000 4.56600000 14 308.25600000 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.881501 3.459877 2.13682007 61.76000000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 22.51200000 249.21600000 11.25600000 62.30400000 2.47 13.65 0.1465 0.0012 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 22.51200000 249.21600000 11.25600000 62.30400000 2.47 13.65 0.1465 0.0012 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 4.566 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 4.0233 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A A A A A 66.000 3 64.933 64.133 B B B 57.733 56.000 11 8.Năng suất củ khô The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 17 General Linear Models Procedure Class Level Information Class Levels Values REP 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 18 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 11.90252000 1.98375333 8.02 0.0049 Error 1.97824000 0.24728000 14 13.88076000 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.857483 4.180166 0.49727256 11.89600000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.05476000 11.84776000 0.02738000 2.96194000 0.11 11.98 0.8965 0.0019 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 0.05476000 11.84776000 0.02738000 2.96194000 0.11 11.98 0.8965 0.0019 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 0.24728 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 0.9363 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A 13.6233 B B B B B B B 11.7033 3 11.5833 11.4900 11.0800 19 9.Năng suất tinh bột The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 13 General Linear Models Procedure Class Level Information Class REP Levels Values 3 TRT 5 Number of observations in data set = 15 The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 14 General Linear Models Procedure Dependent Variable: YIELD Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 10.02118667 1.67019778 7.99 0.0049 Error 1.67138667 0.20892333 14 11.69257333 R-Square C.V Root MSE YIELD Mean 0.857056 5.806911 0.45708132 7.87133333 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.02321333 9.99797333 0.01160667 2.49949333 0.06 11.96 0.9463 0.0019 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 0.02321333 9.99797333 0.01160667 2.49949333 0.06 11.96 0.9463 0.0019 Corrected Total Source REP TRT Source REP TRT The SAS System 17:39 Sunday, May 18, 2014 General Linear Models Procedure T tests (LSD) for variable: YIELD NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate Alpha= 0.05 df= MSE= 0.208923 Critical Value of T= 2.31 Least Significant Difference= 0.8606 Means with the same letter are not significantly different T Grouping Mean N TRT A 9.4533 B B B B B B B 7.7467 7.6400 3 7.3267 7.1900 15 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đánh giá chất lượng sắn cân Reiman Thu hoạch sắn Thời vụ cho suất cao thí nghiệm [...]... bật của giống HL2004- 28 là rất ít nhiễm sâu bệnh 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu từ tháng 2 năm 2013 đến tháng 1 năm 2014 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại khu cây trồng cạn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn tham gia nghiên cứu - Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến. .. trồng đến bắt đầu mọc mầm của sắn trong các thời vụ trồng dao động từ 13 - 19 ngày, trong đó khi trồng vào thời vụ 4 thì giống sắn có thời gian từ trồng đến mọc sớm nhất (13 ngày) thời vụ mọc muộn nhất là thời vụ 1 (19 ngày) Ở ba thời vụ còn lại là thời vụ 2, 3 và 5 thì giống sắn có thời gian từ trồng đến bắt đầu mọc mầm dao động từ 14 - 15 ngày + Thời gian từ trồng đến kết thúc mọc mầm của giống sắn. .. sắn mới HL2004- 28 giữa các thời vụ tham gia thí nghiệm khác nhau và dao động từ 18 - 25 ngày, sớm nhất là trồng ở thời vụ 2 và 4 (18 ngày), muộn nhất là trồng vào thời vụ 1 (25 ngày) muộn hơn trồng ở thời vụ 2 và 4 là 7 ngày, còn thời vụ 3 và 5 giống sắn có thời gian kết thúc mọc mầm là 19 - 20 ngày + Khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm của giống sắn mới HL2004- 28 giữa các thời vụ. .. năng năng suất của các giống sắn Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống 4.3.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống sắn HL2004- 28 Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trưởng của cây sắn phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh tượng tầng Chiều cao cây sắn quyết định bởi mô phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh hưởng. .. trong cùng một giống, điều kiện tự nhiên, mật độ trồng và chế độ dinh dưỡng, chăm sóc như nhau nhưng tỷ lệ mọc mầm, thời gian bắt đầu và kết thúc mọc mầm của các thời vụ là khác nhau Đó là do đặc điểm của từng thời vụ khác nhau quyết định 4.3 Ảnh hưởng của thời vụ trồng sắn đến tốc độ sinh trưởng của giống sắn mới HL2004- 28 Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cây trồng Do vậy theo...3 - Trên cơ sở học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn đã giúp cho sinh viên nâng cao được chuyên môn, nắm được phương pháp và tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đánh giá được chính xác sự ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của giống sắn mới có triển vọng HL2004- 28 tại Thái Nguyên - Đề tài cũng xem... động từ 4 - 6 ngày Thời vụ 1 thì giống sắn mới có khoảng thời gian mọc mầm kéo dài nhất là 6 ngày, thời vụ 2 và 5 giống sắn mới có khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm tương đương nhau là 4 ngày Trồng ở hai thời vụ còn lại thì 28 giống sắn mới đều có khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm là 5 ngày + Tỷ lệ mọc mầm của giống sắn mới giữa các thời vụ khá cao đạt từ... nên trồng vào đầu hoặc gần cuối vụ mưa Nếu trồng muộn hơn vào lúc mưa nhiều thì cây sắn sinh trưởng kém và nhiều sâu bệnh, dẫn đến giảm năng suất và chất lượng sắn Thời điểm thu hoạch sắn từ 9 đến 12 tháng sau trồng đều không có sự khác biệt có ý nghĩa về năng suất * Thời vụ trồng sắn ở Việt Nam: Trong nước thời vụ trồng sắn ở mỗi vùng cũng khác nhau Ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và đồng bằng sông Hồng của. .. Các nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn nhập nội từ CIAT thích hợp cho mục tiêu sản xuất cồn sinh học đang được thực hiện trong chương trình sắn Việt Nam Với 24.073 hạt giống sắn nhập nội từ CIAT, 37.210 hạt giống sắn lai tạo tại Việt Nam, 38 giống sắn tác giả và 31 giống sắn bản địa đã chọn được 98 giống sắn triển vọng Trong đó có ba giống KM140, KM98-5 và KM98-7 đã được đưa vào trồng tại. .. Đối tượng nghiên cứu: Giống sắn mới có triển vọng HL2004- 28 Giống sắn HL2004- 28 còn có tên gọi khác là KM444 và SVN7 do Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn ban đầu từ đánh giá tổ hợp lai (GM444-2 x GM444-2) x XVP của nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hố Chí Minh (NLU) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (IAS) lại hữu tính năm 2003 Giống HL2004- 28 có gốc thân hơi

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan