Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
781,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ MÍ SÙNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO HẠT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CÂY HOÀNG BÁ TẠI XÃ THÀNH CÔNG HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ MÍ SÙNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO HẠT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CÂY HOÀNG BÁ TẠI XÃ THÀNH CÔNG HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Trồng trọt : K43B - Trồng trọt : Nông học : 2011 - 2015 : TS Bùi Lan Anh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến khả sinh trưởng Hoàng Bá trồng Phia Đén- Xã Thành Công- huyện Nguyên Bình –tỉnh Cao Bằng” Tôi giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo môn khoa Nông học – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới giảng viên TS Bùi Lan Anh người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành nội dung thực tập Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới lãnh đạo cán UBND xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng – tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực thí nghiệm để hoàn thành việc thực tập chuyên đề Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân toàn thể bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu xót Vì vậy, mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng môn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng 04 năm 2015 Sinh viên Lù Mí Sùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu tỉnh Cao Bằng (năm 2014) 12 Bảng 4.1: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Hoàng Bá 27 Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Hoàng Bá 28 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Hoàng Bá 28 Hình 2: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm hạt Hoàng Bá 29 Hình 3: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ hại sâu xám Hoàng Bá 30 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức NXB : Nhà xuất NN&PTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn ĐHNL-TN : Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên v MỤC LỤC Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.2 Đặc điểm nguồn gốc, phân bố phân loại 2.2.1 Đặc điểm thực vật học Hoàng Bá 2.2.2 Nguồn gốc phân bố 2.3.Phân loại 2.3.1 Tình hình nghiên cứu, khai thác sử dụng Hoàng Bá 2.3.2 Một số kết nghiên cứu đặt khai thác sử dụng Hoàng Bá Việt Nam 2.3.3 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến Hoàng Bá 11 2.3.4 Biện pháp kỹ thuật gieo trồng 13 2.3.5 Phương pháp thu hoạch, chế biến, khai thác phát triển 17 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 3.1.3 Dụng cụ vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 vi Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2.Kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn 24 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến khả sinh trưởng Hoàng Bá trồng xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 26 4.2.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Hoàng Bá 27 4.2.3 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ hại sâu xám Hoàng Bá 29 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2.Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Từ lâu người biết dùng cỏ để phòng chữa bệnh.Trong Đông y, phần lớn vị thuốc lấy từ thực vật, số từ nguồn động vật khoáng vật.Trong Tây y, số hoạt chất phải lấy từ thực vật Quinin, Berberin, Moocfin Bởi vậy, dược liệu nước ta sở cho y học dân tộc mà có vị trí quan trọng y học đại, nguồn tự cung tự cấp loại thuốc nam, thuốc bắc, thuốc tây mà có giá trị xuất Tuy nhiên, nước ta trước thường dựa vào nguồn dược liệu mọc hoang dại hay nhập nội Cùng với đà phát triển chung nay, nguồn dược liệu tự nhiên bị cạn dần, phần khai thác thiếu kỹ thuật, thiếu kế hoạch nhiều dược liệu quý có trữ lượng ít, không đủ đắp ứng nhu cầu ngày tăng Vì vậy, việc trồng trọt di thực, hóa thuốc quý có giá trị phòng bệnh, chữa bệnh có giá trị kinh tế cao điều cần thiết để góp phần tự túc thuốc men Cây thuốc nói chung có nhiều loại sống nhiều điều kiện khí hậu khác Nhưng đa số thuốc quý Hoàng Bá, Sơn Đậu Căn, Actiso thường sống vùng có khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp Sapa, Bắc Hà, Mường Khương…còn vùng ấm áp hơn, vùng đồng số Ngưu Tất, Ích Mẫu, Trạch Tả…phát triển tốt Nhiều loại phát triển tốt vùng nóng, nhiên Hoàng Bá, Sơn Đậu Căn, Actiso…được trồng vùng lạnh Sapa, Bắc Hà, Đà Lạt…thường cho chất lượng giá trị dược liệu cao so với vùng nóng, vùng đồng Cao Bằng với địa vùng núi cao từ 600 - 1.300m so với mặt nước biển, có diện tích đất tự nhiên lớn 6.690,72 km², diện tích rừng núi chiếm 90% Là nơi sinh trưởng nhiều loài thuốc quý Việt Nam Cao Bằng có hàng nghìn loài thuốc quý, chiếm 1/4 1/3 tổng số loài thuốc Việt Nam Trong đó, Hoàng Bá sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng Cao Bằng Hơn nữa, người dân huyện giáp biên nơi có trình độ văn hóa thấp, sống chủ yếu tự cung tự cấp Cho nên, để mưu sinh sống họ đổ xô lên rừng tìm thuốc, chặt cây, nhổ tận gốc rễ thuốc đem bán cho Trung Quốc làm cho nguồn tài nguyên dược liệu tỉnh Cao Bằng bị giảm sút nghiêm trọng, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Từ sở trên, để khai thác phát triển nguồn gen Hoàng Bá tỉnh Cao Bằng, Khoa Nông học- Trường ĐHNL- TN hợp tác với tỉnh Cao Bằng tiến hành trồng thử nghiệm số loại dược liệu Phia Đén, xuất phát từ lí đó, em giao đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến khả sinh trưởng Hoàng Bá trồng Xã Thành Công- huyện Nguyên Bình –tỉnh Cao Bằng” nhằm mục đích yêu cầu sau: 1.2.Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng thời vụ đến thời gian, tỉ lệ nẩy mầm ảnh hưởng sâu hại đến Hoàng Bá 1.2.2.Yêu cầu Xác định ảnh hưởng thời vụ đến thời gian tỉ lệ nẩy mầm, ảnh hưởng sâu hại đến Hoàng Bá 20 Hợp chất Phellodendrin dùng tiêm tĩnh mạch với liều 0,3mg/kg/mèo, chó gây mê hạ huyết áp, chế gây hạ huyết áp có liên quan đến tác dụng làm liệt hạch thần kinh hợp chất [3] Ngoài ra, từ vỏ thân Hoàng Bá, người ta chiết tách hợp chất có tác dụng kích thích thụ thể beta Thí nghiệm chuột cống trắng tiêm tĩnh mạch với liều 24mg/kg gây hạ huyết áp đồng thời làm tăng nhịp tim [3] Hợp chất lacton vỏ thân Hoàng Bá có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương gây hạ đường huyết thỏ, thỏ cắt bỏ tuyến tụy tác dụng [3] - Tác dụng tăng tiết mật: Berberin có tác dụng tăng tiết mật có ích giai đoạn mãn tính bệnh như: viêm túi mật, rối loạn vận động đường dẫn mật, viêm túi mật sỏi mật, viêm gan; có tác dụng viêm túi mật cấp tính [7] - Tác dụng lợi tiểu: Hoàng Bá có tác dụng lợi tiểu ức chế hoạt tính gây co thắt trơn Histamin Acetylcholin Hoàng Bá kết hợp với thuốc hóa dược điều trị viêm ruột kết mãn tính đạt kết tốt [3] 2.3.5.5 Công dụng Theo Điển dược Việt Nam IV Bộ Y tế (2009) [3], vỏ thân vỏ cành Hoàng Bá có công nhiệt táo thấp, tư âm giáng hỏa, giải độc Chủ trị bệnh như: âm hư phát sốt, xương đau âm ỉ, mồ hôi trộm, viêm tiết niệu, tả lỵ thấp nhiệt, hoàng đản, mụn nhọt lở ngứa Ngày dùng – 12g dạng thuốc sắc hoàn tán Theo Nguyễn Hoàng Tuấn (2012) [7], Hoàng Bá dùng để chữa kiết lỵ, ỉa chảy, hoàng đản viêm ống mật, viêm đường tiết niệu, đái đục, trĩ, đau mắt, viêm tai, di tinh, khí hư, sốt, mồ hôi trộm Ngày dùng – 12g dạng thuốc sắc hay thuốc bột Dùng để rửa mắt, đắp chữa mụn nhọt vết thương Ngoài ra, dùng làm nguyên liệu chiết Berberin [3] 21 Phần NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đề tài được tiến hành nghiên cứu Hoàng Bá trồng xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Phạm Vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến thời gian, tỉ lệ nẩy mầm, ảnh hưởng sâu xám đến Hoàng Bá trồng xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Địa điểm: Nghiên cứu thực trung tâm nghiên cứu phát triển trồng ôn đới thuộc trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trung tâm trú địa phận: Phia Đén, Xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2014 đến tháng 10/2014 3.1.3 Dụng cụ vật liệu nghiên cứu - Dụng cụ nghiên cứu:Túi bầu, cuốc, xẻng, dụng cụ sàng đất 3.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: - Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian, tỷ lệ nảy mầm - Ảnh hưởng sâu xám đến Hoàng Bá 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm : Thí nghiệm ảnh hưởng thời vụ (từ tháng đến tháng 4) gieo hạt đến thời gian nẩy mầm, tỷ lệ nảy mầm, sâu hại Hoàng Bá Thí 22 nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn gồm công thức với lần nhắc lại công thức 10 bầu/1 lần nhắc lại CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT1 CT3 CT1 CT2 Trong đó: Công thức 1: gieo hạt tháng 2/2014 Công thức 2: gieo hạt tháng 3/2014 Công thức 3: gieo hạt tháng 4/2014 Các Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: Tỷ lệ nẩy mầm (%) ∑ hạt nẩy mầm Tỷ lệ nẩy mầm (%) = x 100 ∑ hạt gieo Tỷ lệ hại sâu xám(%) ∑ bị hại Tỷ lệ hại sâu xám (%) = x 100 ∑ điều tra ● Thời gian nẩy mầm (ngày): Được tính từ ngày gieo 50% cá 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Tính giá trị trung bình số thống kê chương trình phần mềm bảng Excel 2010 Số liệu xử lý phần mềm SAS 9.1 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Nguyên Bình huyện nằm phía tây tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm tỉnh 30km hướng tây Phía Bắc giáp với huyện Thông Nông, Bảo Lạc Phía Tây giáp với huyện Pác Nặm, Ba Bể Phía Nam giáp với huyện Ngân Sơn- Bắc Kạn Phía Đông giáp với huyện Hòa An Nhìn chung với vị trí vậy, Nguyên Bình nằm tiếp giáp với huyện có kinh tế trình độ sản xuất phát triển Đặc biệt huyện Bảo Lạc, Thông Nông, huyện đặc biệt khó khăn Cao Bằng Đó hạn chế Nguyên Bình để trao đổi, học tập giao lưu huyện với nhau, chưa có điểm sáng để tạo động lực so sánh phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt mà Nguyên Bình huyện khó khăn tỉnh Cao Bằng Địa hình Huyện Nguyên Bình vùng thượng lưu, núi non hiểm trở, địa hình nơi chủ yếu thung lũng núi cao Với đặc điểm đa dạng địa hình, địa mạo, khí hậu đặc trưng tạo nên hệ sinh thái đa dạng Nơi tập trung 24 nhiều dãy núi cao phức tạp, chủ yếu núi đất xen với hệ thống núi đá Phải kể đến dãy núi Phia Oắc với độ cao 1935m so với mực nước biển, có đỉnh Niot Ti cao 1574, Phia Đén cao 1391m…đã tạo nên phức hệ núi cao địa bàn Do địa hình cao, núi đất xen kẽ với núi đá nên thuận lợi cho phát triển dược liệu, khí hậu nơi quanh năm mát mẻ, có lượng mưa tương đối nên trồng dược liệu cho suất chất lượng tốt đắp ứng nhu cầu người sử dụng.Tuy nhiên địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt vào mùa đông nên gây không khó khăn phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển dự án địa phương, đường xã lại khó khăn hạn chế giao lưu mua bán vùng 4.1.2.Kinh tế - xã hội Huyện có diện tích 837 km2 dân số 38.000 người (năm 2004) Huyện ly thị trấn Nguyên Bình nằm quốc lộ 34, cách thị xã Cao Bằng khoảng 30 km hướng tây Huyện nơi có đường tỉnh lộ 212 theo hướng nam Bắc Kạn Do có điều kiện lại tiện lợi nên năm 1979 quân đội Việt Nam phải bố trí nhiều quân phòng vệ vững để bảo vệ mỏ thiếc Tĩnh Túc đường xuống phía nam huyện Ngân Sơn 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn Thuận lợi Với diện tích 837 km2 dân số 38.000 người, Cao nguyên xen lẫn núi đất có độ cao từ 600 – 1300 m so với mặt nước biển Khoảng 90% diện tích Huyện che phủ rừng không khí nơi sạch, mát mẻ quanh năm Chính điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tạo nên đa dạng 25 sinh học Trong đó, có nhiều loài thuốc quý đạt tiêu chuẩn cao hàm lượng, công dụng y học, giá trị kinh tế nhu cầu thị trường lớn như: Kim Tuyến, Sơn Đậu Căn, Hoàng Bá, … + Nguồn gen Hoàng Bá phân bố huyện Hà Quảng huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng + Nguồn gen Sơn Đậu phân bố huyện Hạ Lạng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng + Nguồn nhân lực lao động nông nghiệp dồi Người dân lao động cần cù, chịu khó Đường giao thông liên huyện, xã thuận lợi + Các Ban ngành địa phương đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo tồn, nuôi trồng, khai thác phát triển bền vững nguồn dược liệu tỉnh góp phần phục vụ công tác sản xuất thuốc Khó khăn + Nhiều rừng núi nên không thuận lợi cho công việc trồng trọt theo hướng công nghiệp hóa + Không có hệ thống thủy lợi cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời nên suất trồng không cao + Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún + Tập quán canh tác (sản xuất nông nghiệp) người dân chủ yếu độc canh, tự cung tự cấp Nên kinh nghiệm trồng trọt để trồng đạt suất cao, chất lượng tốt + Trình độ dân trí thấp không đồng 26 Từ hạn chế trên, để mưu sinh nhiều người dân đổ xô lên rừng tìm thuốc, chặt cây, nhổ tận gốc rễ thuốc đem bán dạng nguyên liệu cho Trung Quốc để Việt Nam lại phải nhập loại dược liệu từ Trung Quốc dạng thương phẩm với giá gấp 15 lần việc bảo tồn, phát triển bền vững nguồn “vàng xanh” tỉnh Cao Bằng nói chung huyện Nguyên Bình nói riêng toán bỏ ngỏ Trước thực trạng đó, việc quy hoạch bảo tồn, nuôi trồng, khai thác phát triển dược liệu Cao Bằng cần thiết Xong để việc thực có hiệu cần phải kết hợp với đơn vị Bộ đội hay Trạm giam công an tỉnh vì: Họ vừa có quỹ đất, vừa có nhân lực; đồng thời họ lực lượng tham gia vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân thuốc, khuyến khích, động viên họ tham gia nuôi trồng thuốc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương, đồng thời bảo tồn tính đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến khả sinh trƣởng Hoàng Bá trồng xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Biện pháp nhân giống hạt Hạt Hoàng Bá thu vào tháng 10 tháng 11 năm 2013 Sau thu, phơi khô, bọc vào giấy báo cho vào túi nilon cất ngăn mát tủ lạnh Đến tháng 2, tháng tháng năm 2014 đem gieo để nghiên cứu khả nhân giống Hoàng Bá từ hạt Bước đầu cho số kết sau: 27 4.2.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Hoàng Bá Bảng 4.1: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Hoàng Bá Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ Hạt thứ 10 Hạt thứ 11 Hạt thứ 12 Hạt thứ 13 Hạt thứ 14 Hạt thứ 15 Hạt thứ 16 Hạt thứ 17 Hạt thứ 18 Hạt thứ 19 Hạt thứ 20 Hạt thứ 21 Hạt thứ 22 Hạt thứ 23 Hạt thứ 24 Hạt thứ 25 Hạt thứ 26 Hạt thứ 27 Hạt thứ 28 Hạt thứ 29 Hạt thứ 30 SUM TB STDEV Gieo Tháng 02/2014 25 30 28 29 27 27 28 26 30 29 26 26 28 29 30 28 27 26 26 28 30 26 27 29 28 27 29 30 30 28 837 27.9 1.516575089 Gieo Tháng 3/2014 20 18 21 18 19 17 20 17 20 18 17 21 19 17 18 18 18 21 19 20 17 19 17 20 17 17 21 18 18 18 558 18.6 1.4044265 Gieo Tháng 4/2014 17 18 18 17 19 18 18 18 18 20 19 17 20 20 18 21 17 17 19 20 18 17 20 20 19 20 17 19 20 18 557 18.56666667 1.222866427 28 Hình 1: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Hoàng Bá Hình cho thấy: Hạt Hoàng Bá gieo tháng năm 2014 có thời gian nẩy mầm lâu (27,9 ngày sau gieo); hạt Hoàng Bá gieo tháng tháng có thời gian nẩy mầm tương đương (18,6 ngày sau gieo) 4.2.2 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm hạt Hoàng Bá Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Hoàng Bá Công thức Tỷ lệ hạt nẩy mầm (%) Gieo Tháng 2/2014 100 Gieo Tháng 3/2014 100 Gieo Tháng 4/2014 100 29 Hình 2: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm hạt Hoàng Bá Hình cho thấy: Thời vụ từ tháng đến tháng tư thuận lợi cho việc gieo hạt Hoàng Bá (hạt Hoàng Bá thu hoạch từ tháng 11 năm 2013) hạt Hoàng Bá loại hạt tương đối dễ nẩy mầm (đều đạt 100%) 4.2.3 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ hại sâu xám Hoàng Bá 30 Hình 3: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ hại sâu xám Hoàng Bá Hình cho thấy: Sâu xám loài sâu hại Hoàng Bá giai đoạn mọc Hoàng Bá có - cành Ở giai đoạn sâu cắn ngang thân cây, làm giảm mật độ Cây Hoàng Bá gieo tháng bị sâu xám hại nhiều với tỷ lệ hại 21,5%; tiếp đến Hoàng Bá gieo tháng (tỷ lệ hại 17,3%) thấp Hoàng Bá gieo tháng với tỷ lệ hại 15,4% 31 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào mục đích, yêu cầu đề tài đặt vào kết nghiên cứu trên, em kết luận sau: - Về thời gian nẩy mầm : Hạt Hoàng Bá gieo tháng có thời gian nẩy mầm lâu (27,9 ngày sau gieo); hạt Hoàng Bá gieo tháng tháng có thời gian nẩy mầm tương đương (18,6 ngày sau gieo) - Về tỉ lệ nẩy mầm: Thời vụ gieo từ tháng đến tháng hạt Hoàng Bá tương đối dễ nẩy mầm (đều đạt 100%).Chỉ chênh lệch số ngày hạt bắt đầu nẩy mầm - Về sâu hại: Nhìn chung Hoàng Bá sâu hại, vườn ươm thời kỳ xuất sâu xám 5.2.Đề nghị Do hạn chế thời gian nên em tập trung nghiên cứu: - Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến thời gian tỉ lệ nẩy mầm hạt - Ảnh hưởng sâu hại đến Hoàng Bá Vậy em có đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến thời gian, tỉ lệ nẩy mầm Hoàng Bá để có biện pháp kỹ thuật chăm sóc phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu lặp lại thí nghiệm thời vụ gieo Hoàng Bá để kết luận xác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baquar S.R (2001) Textbook of Economic Botany (Ist Edition) Ferozsons (Pvt.) Ltd., Lahore Batchelor John, Miyabe Kingo (1893), "Ainu economic plants", Transactions of the Asiatic Society of Japan (R Meiklejohn & Co) 51: 198–240 Bộ Y tế Bộ KHCN (2009), "Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc", Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Champagne D E., Koul O., Isman M B., Scudder G G E and Towers G H N (1992), “Biological activity of limonoids from the rutales”, Phytochemistry, Vol 31, pp 377 – 394 Liu Z., Liu Q., Xu B (2009), “Berberine induces p53 – dependent cell cycle arrest an apoptosis of human osteosarcoma cells by inflicting DNA damage”, Mutat Tes, Vol 662, pp 75 – 83 Lê Trần Đức(1997), “Cây thuốc Việt Nam – Trồng, chế biến trị bệnh ban đầu”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoàng Tuấn (2012), “Hoàng Bá”, Dược liệu kết nối thiên nhiên với sống Hson-Mou Chang and Paul Pui-Hay But (1986), “Pharmacology anApplications of Chinese Materia Medica, (2 vols.), World Scientific, Singapore Y học cổ truyền Việt Nam (2013), “Lịch sử y học cổ truyền Việt Nam” 33 10 Tomita M and Kunitomo J (1960), “Alkaloids of Ruta-ceous plants”, XI Alkaloids ofPhellodendron amurense‟, Isolation of candicine, Yakugaku Zasshi 80, 1300-1301 11 Fujita A and Wada K (1931), “Constituents of Phellodendron amurense Rupr I Obaculactone.Yakugaku Zasshi51, 506-509 12 Garcia G E., Nicole A., Bhaskaran S., Gupta A., Kyprianou N., Kumar A P (2006), “Akt- and CREB- mediated prodtate cancer cell proliferation inhibition by Nexrutine, a Phellodendron amurense extract”, Neoplasia, Vol 8, pp 523 – 533 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ