1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở Hà Tĩnh

27 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

1. Sự cần thiết của nghiên cứuNhững năm qua, ngành nông nghiệp đã có những bước phát triển mạnh mẽ, duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 3,5%năm bất chấp dịch bệnh và thiên tai, đóng góp 22,1% GDP, 23,8% sản lượng xuất khẩu, tạo việc làm cho 52,6% lao động cả nước( số liệu năm 2012 theo tổng cục thống kê). Hiện tại nước ta vẫn đang là một nước nông nghiệp, khoảng 72% dân số đang sống ở khu vực nông thôn. Qua hơn 30 năm đổi mới, nông thôn nước ta đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, sức sản xuất tiềm tàng của các hộ nông dân đã được khơi dậy và phát huy ngày càng mạnh mẽ. Thu nhập từng bước được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân tăng lên rõ rệt, làm thay đổi lớn bộ mặt nông thôn.Cùng với sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp, từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thuỷ lợi đến nuôi trồng thuỷ sản, các làng nghề... đã và đang kéo theo hệ lụy: đụng vào đâu cũng vấp phải tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Các vấn đề môi trường đáng được quan tâm hiện nay trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn đó là ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm, ô nhiễm do lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, ô nhiễm do các hoạt động sản suất tại làng nghề và vấn đề về vệ sinh môi trường nông thôn… Bên cạnh các vấn đề đó, môi trường nông nghiệp nông thôn Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn từ biến đổi khí hậu toàn cầu, sự sa mạc hóa, sự xả thải các chất thải độc hại từ các hoạt động phát triển công nghiệp… điều này đang là những thách thức to lớn trong việc hoạch định các chiến lược phát triển của ngành trong tương lai. Những mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thiếu hệ thống văn bản, tổ chức quản lý, xử lý các vấn đề môi trường… đang là những rào cản rất lớn trong việc đưa ra những giải pháp ngăn chặn và giảm thiểu những tác động bất lợi đó. Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều vùng nông thôn đang ở mức báo động trên cả nước và Hà Tĩnh là một trong số đó. Với việc xây dựng nông thôn mới thì quá trình sản xuất nông nghiệp ngày một phát triển hơn, đặc biệt là ngành chăn nuôi gia súc gia cầm trong dân.Chăn nuôi càng phát triển thì việc phòng chống ô nhiễm môi trường càng trở nên cần thiết và cấp bách. Nếu như người dân đô thị phải đối mặt với tình trạng tiếng ồn, rác thải sinh hoạt, khói bụi... thì người dân ở 1 số vùng nông thôn lại phải sống chung với tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải từ chăn nuôi. Trong những năm qua, mô hình chăn nuôi lợn đã tạo thu nhập chính của nhiều hộ nông dân ở tỉnh Hà Tĩnh, đem lại nguồn thu cũng như đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng đàn vật nuôi và mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư thì tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải xả ra đang ở chiều hướng báo động ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏe của người dân . Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nói trên tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở Hà Tĩnh”2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu và phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn Hà Tĩnh từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ.Tìm hiểu các giải pháp cần thiết để để hạn chế cũng như giảm thiểu thực trạng đã nêu ra ở trên3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu thứ cấp Tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp : nhận thức và hành vi của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn.Điều tra trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn các trang trại về quy mô và số lượng đàn lợn, diện tích đất đai, các mô hình chăn nuôi và phương pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn của trang trại tại 3 xã Thạch Vĩnh, Thạch Lưu, Bắc Sơn của huyện Thạch Hà cùng với 2 xã Thạch Kim và Bình Lộc của huyện Lộc Hà. Số trang trại điều tra là 25 trang trại.Các trang trại được điều tra đều được lựa chọn chiếm đa số là có quy mô chăn nuôi trung bình và nhỏ. Ngoài ra, còn điều tra trực tiếp bằng phiếu hỏi với 75 hộ dân trong cộng đồng các xã trên vấn đề ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn.4. Kết cấu cuả đề ánNgoài phần mở đầu và kết luận thì đề án được chia làm ba phần như sauPhần 1: Những lý luận cơ bản của đề tàiPhần 2: Thực trạng về môi trường từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở Hà TĩnhPhần 3: Các đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 3

1 Khái quát về môi trường 3

1.1.Các khái niệm về môi trường: 3

1.2 Các khái niệm về ô nhiễm môi trường 3

2 Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế 4

2.1 Vai trò của ngành chăn nuôi lợn 4

2.2 Hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn 5

2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con người và môi trường 7

2.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường 7

2.3.2 Ảnh hưởng đến con người 9

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG TỪ CHĂN NUÔI LỢN NHỎ LẺ Ở HÀ TĨNH 11

2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh 11

2.1.1 Tổng đàn, sản lượng thịt hơi 11

2.1.2 Cơ cấu đàn theo hình thức nuôi, giống 11

2.1.3 Cơ sở chăn nuôi liên kết 11

2.1.4 Xu thế phát triển 12

2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở Hà Tĩnh 12

2.2.1 Ảnh hưởng do tiếng ồn 12

2.2.2 Ảnh hưởng mùi hôi của các trang trại chăn nuôi 13

2.2.3 Sử dụng thức ăn, nước cho lợn ở các trang trại 13

2.3 Nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh 15

2.4 Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn 16

2.4.1 Nhận thức của người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường 16

PHẦN 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TĂNG HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN Ở HÀ TĨNH 18

3.1 Biện pháp công nghệ 18

3.2 Biện pháp quản lý, quy hoạch 18

3.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 19

3.4 Biện pháp quản lý 19

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

Bảng 1 Số lượng lợn phân theo các vùng của Việt Nam 6

Bảng 2: Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn 8

Bảng 3: Ảnh hưởng tiếng ồn của các trang trại chăn nuôi lợn 12

Bảng 4: Ảnh hưởng mùi hôi của các trang trại chăn nuôi lợn 13

Bảng 5: Loại thức ăn được sử dụng tại một số trang trại 14

Bảng 6: Nhận thức của người dân về việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn 17

Hình 1 Mức độ sử dụng nước để vệ sinh chuồng trại 15

Hình 2 Khoảng cách từ gia đình tới khu trang trại chăn nuôi lợn 17

Trang 4

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thô

TTNT : Thụ tinh nhân tạo

KSTM : Khoáng sản thương mại

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của nghiên cứu

Những năm qua, ngành nông nghiệp đã có những bước phát triển mạnh mẽ, duytrì tốc độ tăng trưởng khoảng 3,5%/năm bất chấp dịch bệnh và thiên tai, đóng góp22,1% GDP, 23,8% sản lượng xuất khẩu, tạo việc làm cho 52,6% lao động cả nước( sốliệu năm 2012 theo tổng cục thống kê) Hiện tại nước ta vẫn đang là một nước nôngnghiệp, khoảng 72% dân số đang sống ở khu vực nông thôn Qua hơn 30 năm đổi mới,nông thôn nước ta đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, sức sản xuất tiềm tàng củacác hộ nông dân đã được khơi dậy và phát huy ngày càng mạnh mẽ Thu nhập từngbước được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân tăng lên rõ rệt,làm thay đổi lớn bộ mặt nông thôn.Cùng với sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp,

từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thuỷ lợi đến nuôi trồng thuỷ sản, các làngnghề đã và đang kéo theo hệ lụy: đụng vào đâu cũng vấp phải tình trạng ô nhiễmtrầm trọng Các vấn đề môi trường đáng được quan tâm hiện nay trong lĩnh vực pháttriển nông nghiệp nông thôn đó là ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm, ônhiễm do lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, ô nhiễm do các hoạtđộng sản suất tại làng nghề và vấn đề về vệ sinh môi trường nông thôn… Bên cạnh cácvấn đề đó, môi trường nông nghiệp nông thôn Việt Nam cũng đang phải đối mặt vớinhững thách thức to lớn từ biến đổi khí hậu toàn cầu, sự sa mạc hóa, sự xả thải cácchất thải độc hại từ các hoạt động phát triển công nghiệp… điều này đang là nhữngthách thức to lớn trong việc hoạch định các chiến lược phát triển của ngành trongtương lai Những mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường,thiếu hệ thống văn bản, tổ chức quản lý, xử lý các vấn đề môi trường… đang là nhữngrào cản rất lớn trong việc đưa ra những giải pháp ngăn chặn và giảm thiểu những tácđộng bất lợi đó

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều vùng nông thôn đang ở mức báođộng trên cả nước và Hà Tĩnh là một trong số đó Với việc xây dựng nông thôn mới thìquá trình sản xuất nông nghiệp ngày một phát triển hơn, đặc biệt là ngành chăn nuôigia súc gia cầm trong dân.Chăn nuôi càng phát triển thì việc phòng chống ô nhiễm môitrường càng trở nên cần thiết và cấp bách Nếu như người dân đô thị phải đối mặt vớitình trạng tiếng ồn, rác thải sinh hoạt, khói bụi thì người dân ở 1 số vùng nông thônlại phải sống chung với tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải từ chăn nuôi Trongnhững năm qua, mô hình chăn nuôi lợn đã tạo thu nhập chính của nhiều hộ nông dân ởtỉnh Hà Tĩnh, đem lại nguồn thu cũng như đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cải thiệnđời sống cho nhân dân địa phương Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng đàn vật nuôi và

mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư thì tình trạng ô nhiễm môi trường do chất

Trang 6

thải xả ra đang ở chiều hướng báo động ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏecủa người dân Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nói trên tôi quyết định chọn đề tài

“Thực trạng ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở Hà Tĩnh”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu và phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn

Hà Tĩnh từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ

- Tìm hiểu các giải pháp cần thiết để để hạn chế cũng như giảm thiểu thực trạng

đã nêu ra ở trên

3 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu thứ cấp

- Tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp : nhận thức và hành vi của người dân

về vấn đề ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn

Điều tra trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn các trang trại về quy mô và số lượng đànlợn, diện tích đất đai, các mô hình chăn nuôi và phương pháp xử lý chất thải trongchăn nuôi lợn của trang trại tại 3 xã Thạch Vĩnh, Thạch Lưu, Bắc Sơn của huyệnThạch Hà cùng với 2 xã Thạch Kim và Bình Lộc của huyện Lộc Hà Số trang trại điềutra là 25 trang trại.Các trang trại được điều tra đều được lựa chọn chiếm đa số là cóquy mô chăn nuôi trung bình và nhỏ Ngoài ra, còn điều tra trực tiếp bằng phiếu hỏivới 75 hộ dân trong cộng đồng các xã trên vấn đề ô nhiễm môi trường tại các trang trạichăn nuôi lợn

4 Kết cấu cuả đề án

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề án được chia làm ba phần như sau

Phần 1: Những lý luận cơ bản của đề tài

Phần 2: Thực trạng về môi trường từ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở Hà Tĩnh

Phần 3: Các đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường

và tăng hiệu quả chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh

Trang 7

PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

1 Khái quát về môi trường

1.1.Các khái niệm về môi trường:

Chúng ta biết rằng: Môi trường của một sự vật hoặc của một sự kiện là tổng thểcác yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự vật và sự kiện đó Khi nói đến môi trường thìphải nói đến môi trường của sự vật và sự kiện gì vì những đối tượng này chỉ tồn tại ởmôi trường xác định vì các yếu tố bên ngoài

Chúng ta có những khái niệm về môi trường như sau:

- Định nghĩa về Môi trường của Kalesnick : Môi trường là một bộ phận của Tráiđất bao quanh con người mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài người có quan hệtrực tiếp với nó

Định nghĩa về Môi trường của UNESCO : Môi trường là bao gồm toàn bộ các hệthống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình Trong đó conngười sinh sống bằng lao động của mình để khai thác các tài nguyên thiên nhiên vànhân tạo nhằm mục đích thoả nhu cầu của con người

- Định nghĩa về Môi trường của Việt Nam: Môi trường là hệ thống các yếu tốchất tự nhiên và nhân tạo có tác động tới sự tồn tại và phát triển của con người và sinhvật ( Luật môi trường Việt Nam năm 2014)

1.2 Các khái niệm về ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóahọc, sinh học, bức xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thểsống khác Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người

Ô nhiễm môi trường đất

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi cácnhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nềnmóng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người.Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt độngsản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho conngười Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạtđộng đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chấtlượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm Riêng chỉvới ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng

Ô nhiễm môi trường nước

Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hoáhọc – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn

Trang 8

nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật trongnước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng

lo ngại hơn ô nhiễm đất

Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt vàcác vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chấthữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoáđược Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên,tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực Ở các đại dương là nguyên nhân chínhgây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loạinước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúngmức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước

ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầmtrọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân,sinh vật trong khu vực

Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổiquan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùikhó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứkhông phải riêng của một quốc gia nào Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi

rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Ô nhiễm khí đến từ conngười lẫn tự nhiên Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu

mỏ, khí đốt Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khácnhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàmlượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng

2 Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế

2.1 Vai trò của ngành chăn nuôi lợn

Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi

để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động Sản phẩm từ chănnuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người

Trong cộng đồng canh tác, chăn nuôi có thể được coi là phương pháp có hiệu quảnhằm xóa đói giảm nghèo Qua chăn nuôi, các sản phẩm có giá trị thấp (như ngũ cốc

và phụ phẩm của nó) đã trở thành các sản phẩm protein động vật có giá trị cao đặc biệt

là chăn nuôi lợn.Chăn nuôi lợn sản xuất trên 70% sản lượng thịt trong năm Nó là mộtnghề truyền thống và có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thịt (73-77%) chosinh hoạt đời sống ngày một cao của nhân dân và cho xuất khẩu Do đó nghề chăn nuôilợn có một vị trí hàng đầu khi nói đến phát triển chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay Chănnuôi lợn theo phương thức truyền thống cung cấp phần lớn sản lượng thịt cho nhu cầu

Trang 9

tiêu thụ trong nước Phương thức chăn nuôi này phát huy khả năng sử dụng nguồnthức ăn địa phương tại chỗ rất phong phú, đa dạng và sẵn có, phù hợp với những vùngkinh tế còn nhiều khó khăn Cải tiến, nâng cao năng suất các giống lợn hiện có, phổbiến, tuyên truyền, chuyển giao các thiết bị khoa học như: giống, thức ăn, thú y, kỹthuật chăn nuôi, kỹ thuật chuồng trại tới từng hộ nông dân cũng như các chính sáchkhuyến khích về vốn, đầu tư hỗ trợ cho nông dân là những biện pháp hữu hiệu khuyếnkhích chăn nuôi lợn phát triển góp phần xoá đói giảm nghèo và phát triển nền nôngnghiệp bền vững Cùng với xu hướng phát triển của thời đại một bộ phận đã dần dầnchuyển sang chăn nuôi sản xuất hàng hoá, có kế hoạch đầu tư và tính hiệu quả kinh tế.Thực tế cho thấy Việt Nam có đầy đủ các điều kiện để phát triển chăn nuôi lợn hànghoá có năng suất và chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.Vấn đề đặt ra là tổ chức sản xuất, quản lý tốt việc sản xuất và cung ứng thức ăn, tìmkiếm thị trường xuất khẩu thế nào cho hợp lý.

2.2 Hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn

Hiện trạng môi trường chăn nuôi lợn của Việt Nam

Hiện nay với sự hội nhập quốc tế kèm với nó là sự gia tăng những quy định vềbảo vệ môi trường, ý thức ngày càng được nâng cao của cộng đồng về các vấn đề môitrường thì vấn đề môi trường nói chung và môi trường chăn nuôi nói riêng đã nhậnđược nhiều sự quan tâm của cộng đồng Trên thế giới môi trường chăn nuôi đã đượcđánh giá một cách khá toàn diện, một trong số đó là các nghiên cứu về xử lý chất thảichăn nuôi.Tại Việt Nam, mặc dù đã phần nào cảm nhận được tác hại về môi trường dochăn nuôi gây ra xong gần như chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về quản lý, xử lýchất thải chăn nuôi

Khi còn chăn nuôi nhỏ lẻ, kết hợp với việc sử dụng chất thải từ chăn nuôi chohoạt động sản xuất nông nghiệp thì chất thải chăn nuôi từ các hộ gia đình gần nhưkhông phải là một mối hiểm họa đối với môi trường

Tuy nhiên, khi chăn nuôi chuyển sang hình thức tập trung theo quy mô lớn thìcòn rất nhiều trang trại chăn nuôi lợn, bò hàng ngày thải ra một lượng lớn chất thảikhông được xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước, kênh mương trong vùnglàm nhiều hộ dân không có nước sinh hoạt (nước giếng trong vùng có váng, mùi hôitanh), tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tiêu chảy, mẫn ngứa và ghẻ lở cao Ô nhiễm do chấtthải chăn nuôi không chỉ ảnh hưởng nặng tới môi trường sống khu dân cư mà còn gây

ô nhiễm nguồn nước, tài nguyên đất và ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất chăn nuôi.Các hoạt động gây ô nhiễm do chăn nuôi vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên cảnước Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả trên đất dốc, đầu nguồn nước v.v cònkhá phổ biến đã làm tăng diện tích đất xói mòn, suy giảm chất lượng nước, giảm thiểukhả năng sản xuất nông nghiệp trên vùng rộng lớn Ô nhiễm môi trường còn làm phát

Trang 10

sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi Trong hơn mười năm qua, từ

1997 đến nay, dịch lở mồm long móng trên gia súc đã diễn ra thường xuyên và đếnnay chưa được khống chế triệt để Từ cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm đã bùng phát

Từ năm 2003 đến nay, dịch đã tái phát 5 đợt, đã phải tiêu huỷ trên 51 triệu gia cầm cácloại, thiệt hại ước tính lên đến hàng ngàn tỷ đồng Từ đầu năm 2007 đã bùng phát hộichứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh tai xanh - PSSR) trên lợn, gây tổn thất lớn chongành chăn nuôi, gây mất an toàn thực phẩm và còn có nguy cơ lây nhiễm sang ngườinguy hiểm không kém bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng

Bảng 1 Số lượng lợn phân theo các vùng của Việt Nam

27373.149 27 055.9 26 494.0

Ngành chăn nuôi lợn vẫn chiếm ưu thế trong việc cung cấp ổn định các sản phẩm

về thịt với biểu hiện là số lượng đàn lợn ít biện động từ năm 2008 - 2012, ĐBSH làvùng tập trung nhiều các trang trại chăn nuôi lớn với khoảng 6 - 7 triệu con, tiếp đến làvùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và ĐBSCL với khoảng 2 - 3 triệu con

Rõ ràng ngành chăn nuôi phát triển nếu không đi kèm với các biện pháp xử lýchất thải sẽ làm môi trường sống của con người xuống cấp nhanh chóng Môi trường

bị ô nhiễm lại tác động trực tiếp vào sức khoẻ vật nuôi, phát sinh dịch bệnh, gây khókhăn trong công tác quản lý dịch bệnh, giảm năng suất không thể phát triển bền vững Phát triển chăn nuôi bền vững, nhất là chăn nuôi lợn hàng hóa như thế nào tronghoàn cảnh cuộc sống của phần lớn các hộ nông dân còn chật vật khó khăn, đại bộ phậnngười dân chăn nuôi theo kinh nghiệm; thiếu kiến thức chuyên môn, ít quan tâm vềthông tin thị trường, nếu có thì thiếu cụ thể; hiểu biết về sản xuất hàng hóa chưa trởthành tiềm thức; kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, là những rào cảntrong phát triển chăn nuôi lợn hàng hóa hiện nay

Trang 11

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ rất nhanhnhưng chủ yếu là tự phát và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại

và kỹ thuật chăn nuôi Do đó năng suất chăn nuôi thấp và gây ô nhiễm môi trường mộtcách trầm trọng Ô nhiễm môi trường không những ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi,năng suất chăn nuôi mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và môi trườngsống xung quanh Với phương thức sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn định vànước thải không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng

Công tác quản lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang gặp nhiều khó khăn, việc sửdụng phân lợn trong nông nghiệp vẫn còn bị hạn chế do phân lợn không giống phân bòhay gia cầm khác Phân lợn ướt và hôi thối nên khó thu gom và vận chuyển, phân lợn

là phân “nóng” khó sử dụng, hiệu quả không cao và có thể làm chết hoặc mất năngsuất cây trồng (sầu riêng mất mùi, nhãn không ngọt ) Theo điều tra tình hình quản lýchất thải chăn nuôi ở một số huyện thuộc TP HCM và một số tỉnh lân cận chỉ có 6%

số hộ nuôi lợn có bán phân cho các đối tượng sử dụng để nuôi cá và làm phân bón,khoảng 29% số hộ chăn nuôi lợn sử dụng phân cho bể biogas và 9% hộ dùng phân lợn

để nuôi cá

Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của Viện chăn nuôi (2006)tại các cơ sở chăn nuôi lợn có quy mô tập trung cho thấy: Chất thải rắn bao gồm chủyếu là phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa và đôi khi là xác gia súc, gia cầm chết Kếtquả điều tra hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi cho thấy 100% số cơ sở chăn nuôiđều chưa tiến hành xử lý chất thải rắn trước khi chuyển ra ngoài khu vực chăn nuôi.Các cơ sở này chỉ có khu vực tập trung chất thải ở vị trí cuối trại, chất thải được thugom và đóng bao tải để bán cho người tiêu thụ làm phân bón hoặc nuôi cá Các bao tảinày được tái sử dụng nhiều lần, không được vệ sinh tiêu độc nên nguy cơ gây ô nhiễmmôi trường và lây nhiễm lan truyền dịch bệnh từ trang trại này sang trang trại khác làrất cao Đối với phương thức nuôi lợn trên sàn bê tông phía dưới là hầm thu gom thìkhông thu được chất thải rắn Toàn bộ chất thải, bao gồm phân, nước tiểu, nước rửachuồng được hòa lẫn và dẫn về bể biogas

2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con người và môi trường 2.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường

Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75 - 85 triệu tấn chấtthải đã tác động đến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khía cạnh: Gây ônhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất và các sản phẩmnông nghiệp Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, dotrong chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, trứng giun

Ô nhiễm môi trường khu vực trại chăn nuôi do sự phân hủy các chất hữu cơ cómặt trong phân và nước thải của lợn Sau khi chất thải ra khỏi cơ thể của lợn thì các

Trang 12

chất khí đã lập tức bay lên, khí thải chăn nuôi bao gồm hỗn hợp nhiều loại khí trong đó

có trên 40 loại gây mùi, chủ yếu là H2S và NH3 Trong điều kiện kỵ khí cộng với sự cómặt của vi khuẩn trong phân và nước thải xảy ra quá trình khử các ion sunphát (SO42-)thành sunphua (S2-) Trong điều kiện bình thường thì H2S là một trong những nguyênnhân gây ra các vấn đề về màu và mùi

Việc kiểm soát chất thải chăn nuôi là một nội dung cấp bách cần được các cấpquản lý, các nhà sản xuất và cộng đồng dân cư bắt buộc quan tâm để: hạn chế ô nhiễmmôi trường, bảo vệ sức khỏe của con người, cảnh quan khu dân cư cũng như khôngkìm hãm sự phát triển của ngành

Ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải chăn nuôi đến môi trường

Bảng 2: Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014)

Việc sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp đã trở lên phổ biến tại các trang trại, tuynhiên hàm lượng một số kim loại nặng có trong thức ăn nếu vượt quá ngưỡng trên, cácchủ trang trại khi sử dụng cho vật nuôi sẽ dẫn tới việc tích trữ trong cơ thể, làm ảnhhưởng tới chất lượng và sản phẩm vật nuôi, sau cùng có thể tích trữ trong cơ thể conngười thông qua chuỗi và lưới thức ăn

Một phần các kim loại nặng này có thể được đào thải ra khỏi cơ thể vật nuôi quaphân hoặc nước tiểu, nó có thể tích trữ trong mọt khoảng thời gian dài, gây ô nhiễmmôi trường

Chất thải chăn nuôi chia ra thành 3 nhóm:

+ Chất thải rắn: Phân, chất độn, lông, chất hữu cơ tại các lò mổ

+ Chất thải lỏng: nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò mổ, cácdụng cụ…

+ Chất thải khí: CO2, NH3, CH4…

Chất thải rắn và nước thải Chất thải rắn chủ yếu là phân, rác, thức ăn thừa củavật nuôi Chất thải rắn chăn nuôi lợn có độ ẩm từ 56 - 83%, tỷ lệ N, P, K cao, chứanhiều hợp chất hữa cơ, vô cơ và một lượng lớn các vi sinh vật, trứng các ký sinh trùng

có thể gây bệnh cho người và vật nuôi

Tùy theo đặc điểm chuồng nuôi và hình thức thu gom chất thải, chất thải chănnuôi lợn bao gồm: chất thải rắn, nước tiểu, nước thải chăn nuôi (hỗn hợp phân, nướctiểu, nước rửa chuồng…)

Trang 13

* Chất thải rắn - Phân

- Những dưỡng chất không tiêu hóa được của quá trình tiêu hóa vi sinh

- Các chất cặn bã của dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin …), các mô tróc ra từ cácniêm mạc của ống tiêu hóa và chất nhờn theo phân ra ngoài

- Các loại vi sinh vật trong thức ăn, ruột bị thải ra ngoài theo phân

+ Lượng phân:

Lượng phân thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi và khẩuphần ăn Lượng phân lợn thải ra mỗi ngày có thể ước tính 6-8% trọng lượng của vậtnuôi

+ Thành phần trong phân lợn:

Thành phần các chất trong phân lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

- Thành phần dưỡng chất của thức ăn và nước uống;

- Độ tuổi của lợn (mỗi độ tuổi sẽ có khả năng tiêu hóa khác nhau);

- Tình trạng sức khỏe vật nuôi và nhu cầu cá thể: nếu nhu cầu cá thể cao thì sửdụng dưỡng chất nhiều thì lượng phân thải sẽ ít và ngược lại

* Nước thải

Nước thải chăn nuôi là một loại nước thải rất đặc trưng và có khả năng gây ônhiễm môi trường cao do có chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P vàVSV gây bệnh

* Khí thải

Chất thải khí: Chăn nuôi phát thải nhiều loại khí thải (CO2, NH3, CH4, H2S, thuộc các loại khí nhà kính chính ) do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi, do ủphân, chế biến thức ăn, ước khoảng vài trăm triệu tấn/ năm

2.3.2 Ảnh hưởng đến con người

Hiện nay, còn nhiều trang trại chăn nuôi lợn hàng ngày thải ra một lượng lớn chấtthải không được xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước, kênh mương làm nhiều

hộ dân không có nước sinh hoạt (nước giếng trong vùng có váng, mùi hôi tanh), tỷ lệngười dân bị mắc bệnh tiêu chảy, mẫn ngứa và ghẻ lở cao Ô nhiễm do chất thải chănnuôi không chỉ ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư mà còn gây ô nhiễmnguồn nước, tài nguyên đất và ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất chăn nuôi Ô nhiễmmôi trường còn làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi

Môi trường bị ô nhiễm sẽ tác động trực tiếp vào sức khoẻ con người và vật nuôi,phát sinh dịch bệnh nguy hiểm, gây khó khăn trong công tác quản lý dịch bệnh, giảmnăng suất và chất lượng của ngành chăn nuôi, ảnh hưởng tới đời sống của con người

* Các bệnh thường gặp ô nhiễm không khí nơi làm việc

Các loại hơi khí độc như amoniac (NH3), hydrosulfua (H2S), khí carbondioxyt(CO2), bụi hữu cơ vào cơ thể có biểu hiện ngứa mũi, ngứa mắt, họng, khó chịu vỉ mũi,

Ngày đăng: 10/11/2016, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ NN&PTNT “Ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi” ,2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi”
3. Bộ NN&PTNT “Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trongthức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn
4. Cục thống kê Hà Tĩnh, “Báo cáo chăn nuôi”, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chăn nuôi”
5.Sở NN&PTNT Hà Tĩnh “Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi Hà Tĩnh theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”
6.Sở tài nguyên và môi trường Hà Tĩnh “Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệmôi trường trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”
7. Viện chăn nuôi: “Báo cáo hiện trạng môi trường chăn nuôi ở một số tỉnh”, 2012 8. GS.TSKH Đặng Như Toàn, Giáo trình quản lý môi trường, Hà Nội-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường chăn nuôi ở một số tỉnh”", 20128. GS.TSKH Đặng Như Toàn, "Giáo trình quản lý môi trường
4. Chỗ ở hiện nay:Xã:…………………………………………………………..Huyện:………………………………………………………Phần 2: Thông tin điều tra vấn đề ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn Khác
1. Gia đình nuôi khoảng bao nhiêu con lợn trong một lứa ? Dưới 20 conTừ 20 đến 50 con Trên 50 con Khác
2. Khoảng cách từ gia đình đến trại chăn nuôi lợn là bao nhiêu mét?Dưới 10m Từ 10 đến 20m Trên 20m Khác
3. Khoảng cách từ trại chăn nuôi đến cộng đồng dân cư là bao nhiêu mét?Dưới 50m Từ 50 đến 150m Trên 150 Khác
4. Theo anh/chị tác động của mùi hôi từ chăn nuôi lợn đến cộng đồng dân cư như thế nào Khác
4.1 Khoảng cách dưới 50m Không cóCó mùi hôi Mùi hôi khó chịu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w