• Chức năng cấu trúc • Chức năng điều hòa cân bằng nội môi: enzym, hoocmon… VAI TRÒ CỦA PROTID TRONG CƠ THỂ Protid chiếm 15 - 20% trọng lượng khô của cơ thể, có mặt trong mọi thành phần
Trang 1RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID
Gv Hoàng thị Thanh Thảo
Bộ môn Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Khoa Y – Dược Trường Đại Học Tây Nguyên
Trang 2MỤC TIÊU
1
2
4
Trình bày được các biểu hiện của rối loạn protid
huyết tương
Trình bày được cơ chế và hậu quả của rối loạn protid
huyết tương
Trang 3• Chức năng cấu trúc
• Chức năng điều hòa cân bằng nội
môi: enzym, hoocmon…
VAI TRÒ CỦA PROTID TRONG CƠ THỂ
Protid chiếm 15 - 20% trọng lượng khô của cơ thể, có mặt trong mọi thành phần của tất cả các tế bào, các mô, các cơ quan, các dịch của cơ thể
Trang 4TỔNG HỢP PROTID
Tổng hợp
•ĐẶC TRƯNG CỦA PROTEIN
-Đặc trưng về số lượng: có số lượng nhất định do gen
điều hòa quy định
-Đặc trưng về cấu trúc: có số lượng và trình tự aa nhất
định, do gen cấu trúc đảm nhiệm
•NGUỒN AA ĐỂ TỔNG HỢP PROTEIN
-Tái sử dụng của quá trình giáng hóa
-Tự tổng hợp bằng phản ứng chuyển aaTừ thức ăn
-Một số aa do cơ thể tự tổng hợp bằng phản ứng
chuyển amin
Trang 5GIÁNG HÓA PROTID
GH
•90% được tái sử dụng
tổng hợp protid của cơ thể
•10% oxy hóa cho năng
lượng.
Trang 6Protid thức ăn → Tiêu hóa tại ruột (Protease)
↓ Acid amin (Polypeptid)
↓ Máu
↓ Tổng hợp protid tổ chức Gan Tân tạo đường
Tổng hợp protid h/tương
Thoái hóa → tạo năng lượng
↓khử NH3, chuyển NH3, khử CO2 Sản phẩm chuyển hóa trung gian
↓ NH3 → Glutamin và urê
Trang 7RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID
RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID VỀ LƯỢNG
RỐI LOẠN PROTID HUYẾT
TƯƠNG
RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID VỀ CHẤT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA
ACID NUCLEIC
Trang 8RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID
VỀ LƯỢNG
•TĂNG TỔNG HỢP CHUNG:
+ Sinh Lý: trưởng thành, tập luyện, bình phục bệnh
+ Bệnh lý: cường tuyến yên
•TĂNG TỔNG HỢP BỘ PHẬN: ung thư, phì đại cơ
quan
•GiẢM TỔNG HỢP CHUNG: Đói trường diễn, suy dinh dưỡng, lão hóa, số kéo dài, tiểu đường
•GiẢM TỔNG HỢP BỘ PHẬN: Tắc mạch cơ quan, teo hoặc hoại tử cơ quan
Trang 9RỐI LOẠN PROTID HUYẾT TƯƠNG
GiẢM LƯỢNG
PROTID HUYẾT
TƯƠNG
TĂNG LƯỢNG PROTID HUYẾT
TƯƠNG
•THAY ĐỔI THÀNH
PHẦN PROTID HUYẾT TƯƠNG
VAI TRÒ CỦA PROTID HUYẾT TƯƠNG: * Cung cấp aa cho cơ thể
•Tham gia vận chuyển các chất *Tạo áp lực keo
* Bảo vệ cơ thể * Enzym, các yếu tố đông
máu
Trang 10GiẢM LƯỢNG PROTID HUYẾT TƯƠNG
NGUYÊN
NHÂN
1) Cung cấp không đủ: Đói
2) Giảm tổng hợp chung: Xơ gan, suy gan 3) Giảm hấp thu: Bệnh lý tiêu hóa: Viêm ruột mãn, xơ tụy 4) Tăng sử dụng: hàn gắn vết thương, ung thư
6) Mất ra ngoài: bỏng, Hội chứng thận hư, lỗ dò
•Lâm sàng: Sụt cân, cơ teo nhỏ,giảm trương lực, thiếu máu,Vết thương lâu lành, phù
•CLS: Giảm albumin HT Tốc độ lắng HC tăng
•Hậu quả: Suy DD,dễ bị nhiễm khuẩn,lao động chân tay và trí óc giảm sút
BiỂU HiỆN
HẬU QUẢ
Trang 11TĂNG LƯỢNG PROTID HUYẾT TƯƠNG
HiẾM GẶP
Chủ yếu là hiện tượng tăng giả do máu bị cô đặc trong trường hợp mất nước
Lympho B phát triển ác tính làm lượng kháng thể tăng rất cao trong
Trang 12THAY ĐỔI THÀNH PHẦN PROTID HUYẾT
TƯƠNG
THÀNH PHẦN PROTID HUYẾT TƯƠNG
TP PROTID
HUYẾT
TƯƠNG
TỶ LỆ TB (%)
VAI TRÒ
Albumin
α1-globulin
α2-globulin
β-globulin
γ-globulin
56.6 5,1 7.6 10.4 20.2
Đảm bảo áp lực keo của máu Tăng trong viêm cấp, viêm mạn, hoại tử
tổ chức, hội chứng thận hư…
Vận chuyển lipid Tăng khi nhiễm khuẩn, quá mẫn cảm
Trang 13THAY ĐỔI THÀNH PHẦN PROTID
HUYẾT TƯƠNG
•Giảm albimin huyết tương làm protid rất dễ bị kết tủa, nhất là khi gặp muối kim loại nặng.
•Tốc độ lắng hồng cầu tăng
HẬU QUẢ CỦA SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN PROTID HUYẾT TƯƠNG
TÊN P/Ư MuỐI
KL P/Ư (+) GẶP KHI Takata – Ara
Weltmann
Mac – Lagan
Kunkel
Wunderley
HgCl CaCl2 Thymol ZnSO4 CdSO4
Tủa Lên bông Đục
Tủa Tủa
Alb giảm, Glob tăng α,β globulin tăng Lipopro tăng, glob tăng γ-glob tăng
α,γ - glob tăng
Trang 14RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTEIN
VỀ CHẤT
RỐI LOẠN GEN CẤU TRÚC: Thường do rối loạn bẩm sinh
•Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm (HbS)
•Bệnh thiếu máu hồng cầu hình bia (HbC)
•Bệnh bạch tạng
•Bệnh ứ đọng Glycogen ở gan
RỐI LOẠN GEN ĐiỀU HÒA:
•Bệnh huyết sắc tố F (HbF)
•Bệnh huyết sắc tố Barr
•Bệnh huyết sắc tố H
•Bệnh có nhiều porphyrin trong phân và nước tiểu
Trang 15RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC
ĐiỂN HÌNH LÀ BỆNH GOUT: Acid uric tăng cao trong máu và nước tiểu, lắng đọng urat ở sụn, túi nhầy của khớp, thận, da, cơ…gây đau và biến dạng khớp ngón tay, ngón chân
Cơ chế: Thiếu enzym hypoxanthin phosphoribosyl
transferase nên hypoxanthin và guanin không tham gia tổng hợp nucleotid tương ứng mà thoái hóa thành acid uric với số lượng lớn mà thận đào thải không hết
ĐiỂN HÌNH LÀ BỆNH GOUT: Acid uric tăng cao trong máu và nước tiểu, lắng đọng urat ở sụn, túi nhầy của khớp, thận, da, cơ…gây đau và biến dạng khớp ngón tay, ngón chân
Cơ chế: Thiếu enzym hypoxanthin phosphoribosyl
transferase nên hypoxanthin và guanin không tham gia tổng hợp nucleotid tương ứng mà thoái hóa thành acid uric với số lượng lớn mà thận đào thải không hết
Trang 16Thank you!