Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
154,5 KB
Nội dung
1
RỐI LOẠN
CHUYỂN HÓA PROTID
Ts. Trần Ngọc Dung
BM. Sinh lý bệnh – Miễn dịch
2
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Trình bày nguyên nhân và hậu quả của sự
thay đổi protid huyết tương.
2. Giải thích những cơ chế bệnh lý do rối
loạn tổng hợp protid.
3
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂNHÓA PROTID:
Protid thức ăn → Tiêu hóatại ruột (Protease)
↓
Acid amin (Polypeptid)
↓
Máu
↓ Tổng hợp protid tổ chức
Gan Tân tạo đường
Tổng hợp protid h/tương
(Mô hình Monod và Jacob-1961)
Thoái hóa → tạo năng lượng
↓khử NH3, chuyển NH3, khử CO2
Sản phẩm chuyểnhóa trung gian
↓
NH3 → Glutamin và urée
4
· Sự cân bằng protid:
- Cân bằng ni tơ dương tính: Cơ thể đang
trưởng thành, phụ nữ có thai, giai đoạn hồi phục
bệnh, đang dùng những thuốc dạng hocmon làm
tăng tổng hợp protid (testosteron)
- Cân bằng ni tơ âm tính: Ðói, suy dinh
dưỡng, sốt kéo dài, RL tiêu hóa, tiểu ra protein,
dùng những hocmon làm tăng phân hủy protid
(glucocorticoid)
5
2.RỐI LOẠNCHUYỂNHÓA PROTID:
2.1.Rối loạnprotid huyết tương:
-
Thành phần Protid huyết tương:
Albumin, Globulin, Fibrinogen
- Vai trò của protid huyết tương:
+ Tạo áp lực keo.
+ Bảo vệ cơ thể
+ Độ nhớt huyết tương
+ Vận chuyển các chất
+ Đông máu
+ Cung cấp acid amin cho cơ thể
6
- Giảm protid huyết tương:
+ Thiếu cung cấp: Đói, rốiloạn hấp thu nặng ở ống
tiêu hóa.
+ Giảm tổng hợp: trong suy gan, xơ gan
+ Tăng xử dụng: trong hàn gắn vết thương, sốt kéo
dài, tiểu đường, ung thư, cường giáp
+ Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, lổ dò,
phỏng
Hậu quả : - Tỷ lệ A/G đảo ngược,
- Các dấu hiệu lâm sàng: sụt cân, teo cơ,
thiếu máu, lâu lành vết thương, phù toàn thân.
7
8
- Thay đổi thành phần protid huyết tương:
5 thành phần protid huyết tương :
+ Albumin: 56,9 ± 4,2%
+ α
1
globulin : 5,1 ± 0,9%
+ α
2
globulin : 7,6 ± 1,7%
+ β globulin : 10,1 ± 1,3%
+ γ globulin : 20,2 ± 3,3%
9
Các biểu hiện lâm sàng
của thay đổi thành phần
protid huyết tương
thường gặp:
1. Gi m albumin: ả
2.T ng ă α globulin
3.T ng ă β globulin
4.T ng ă γ globulin
10
•
Cần phân biệt tình trạng tăng, giảm tương đối và
tuyệt đối
•
Hậu quả của thay đổi thành phần protid huyết
tương:
1. Protid huyết tương dễ bị tủa, nhất là khi thêm
vào những muối kim loại nặng.
Ứng dụng: Phản ứng Takata Ara (dùng HgCo2),
Phản ứng weltmann (dùng CaCl2),
Phản ứng Maclagan (dùng thymol),
Phản ứng Kunkel (dùng ZnSo4)
2. Tăng tốc độ máu lắng.
[...]...2.2 Rốiloạn tổng hợp protid tổ chức: Gen R Gen P Gen O Gen S1 S2 S3 ĐOẠN OPERON Pr1 Pr2 Pr3 (Mô hình Monod và Jacob-1961) Gen R: Regulator Gen P: Promotor Gen O: Operator Gen S: Structure 11 - Do rốiloạn gien cấu trúc: Làm sai lạc quá trình chuyễn mã và giải mã → thay đổi cấu trúc và chức năng của protein + Thường gặp trong các bệnh rối loạnchuyểnhóa bẩm sinh: · Các bệnh rốiloạn cấu trúc... bệnh rối loạnchuyểnhóa bẩm sinh: · Các bệnh rốiloạn cấu trúc Hemoglobin: Hemoglobin S, Hemoglobin C · Bệnh do thiếu men chuyễn hóa, không tổng hợp một protein nào đó: ví dụ: Ứ đọng glycogen do thiếu G6 phosphatase hoặc thiếu globulin, thiếu các yếu tố đông máu 12 -Do rối loạn gien điều hòa: Thường gặp trong bệnh lý Hb như bệnh thalassemie: Hb F (α2γ2), Hb Bart (β4) , Hb H (γ4) 13 . 5
2.RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID:
2.1 .Rối loạn protid huyết tương:
-
Thành phần Protid huyết tương:
Albumin, Globulin, Fibrinogen
- Vai trò của protid. đổi protid huyết tương.
2. Giải thích những cơ chế bệnh lý do rối
loạn tổng hợp protid.
3
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN HÓA PROTID:
Protid thức ăn → Tiêu hóa