1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quản lý nút giao thông nguyễn văn linh nguyễn hữu thọ

34 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Tình trạng tắt đường tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay tại một số ngã giao rất nghiêm trọng, trong đó có ngã giao giữa 2 đường Nguyễn Văn Linh và Nguyễn Hữu Thọ. Hiện trạng tắt nghẹt giao thông tại đây như thế nào, nguyên nhân vì đâu. Luận văn này sẽ đề cập về vấn đề nêu trên và phân tích công tác quản lý tại điểm giao thông này như thế nào, đã hợp lý hay chưa để từ đó đưa ra giải pháp giảm tình trạng ùn tắt tại nút giao thông.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC .i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 2

QHĐT Quy hoạch đô thị

GTVT Giao thông vận tảiGTĐT Giao thông đô thị

GTVTĐT Giao thông vận tải đô thị

TCGT Tổ chức giao thôngNĐ-CP Nghị định – Chính PhủCSGT Cảnh sát Giao thông

KCN

KCX

Khu công nghiệpKhu chế xuấtĐH

BGTVT

UBND

SGTVT

Đại học

Bộ giao thông vận tải

Ủy ban nhân dân

Sở giao thông vận tảiTPHCM Thành phố Hồ Chí MinhTNGT Tai nạn giao thông

Trang 3

2.9 Mặt bằng hướng di chuyển của phương tiện qua nút

3.1 Hệ thống đèn tín hiệu bị hư trên đường NVL 193.2 Xe chạy rối loạn khi hư đèn tính hiệu 193.3 Hệ thống đèn tín gây khó hiểu cho người tham gia

3.4 Lực lượng CSGT chưa đủ để giải quyết ùn tắc tại

3.5 Hướng lưu thông thay thế khi cấm quẹo trái từ NVL

3.6 Hướng lưu thông thay thế khi cấm quẹo trái từ NVL

4.1 Dự án kết hợp hầm chui và cầu vượt tại nút NVL -

Trang 5

Chương 1 Giới thiệu đề tài 1.1 Lý do chọn đề tài

Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển không ngừng trên mọi lĩnh vực, từkinh tế - xã hội đến văn hóa, chính trị Các thành phố, đặc biệt là các đô thị lớn cótốc độ phát triển như vũ bão, thu hút một lượng lớn dân cư từ các khu vực khác đếnlàm việc, học tập và sinh sống kéo theo dân số của đô thị tăng đột biến Bên cạnh

đó, nền kinh tế phát triển vượt bậc, dẫn đến các ngành sản xuất cũng đang phát triểnkhông ngừng và cùng với nó là nhu cầu đi lại của nhân dân tăng cao Thế nhưnghiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị lại chưa có sự phát triển tương ứng để đápứng lại nhu cầu đi lại đó, tình trạng ách tắc giao thông xảy ra là điều không tránhkhỏi, đặc biệt là trong các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM Mỗi năm, ở cácthành phố này, chỉ riêng vấn nạn tắc đường cũng đã làm thiệt hại cho nền kinh tếđất nước hàng chục tỉ đồng

Hiện nay, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện trạng tắc nghẽngiao thông ở Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng là do các giao lộ hay còngọi là nút giao thông Bởi phần lớn các nút giao của chúng ta hiện nay là nút giaothông đồng mức Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ của dòng giao thông, gâyách tắc giao thông cũng như là nguy cơ tiềm ẩn của những xung đột giữa các loạiphương tiện dẫn đến tình trạng mất ATGT Đặc biệt tại các nút trọng điểm Ngã tưNguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ, Ngã sáu Phù Đổng, Ngã bảy Điện Biên Phủ -

Lý Thái Tổ hoạt động giao thông bị quá tải nghiêm trọng Đứng trước tình hình

đó, để từng bước khắc phục sự yếu kém của hệ thống GTĐT ở Việt Nam cũng như

ở TPHCM, Chính phủ và ngành GTVT đã có những chiến lược đầu tư thích đángvào hệ thống GTVTĐT Trong đó có công tác nghiên cứu, thực hiện tổ chức giaothông tại nút đồng mức Tổ chức giao thông tại nút đồng mức không phải là vấn đềmới mẻ Tuy nhiên, để nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả cho một nút giao thông

Trang 6

cụ thể không phải là vấn đề đơn giản Đặc biệt trong điều kiện của dòng giao thông

đô thị Việt Nam là dòng hỗn hợp nhiều xe máy

Chính bởi những lý do trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Tìm hiểu công tácquản lý điều hành tại các nút giao thông của TPHCM “ nhằm nghiên cứu phươngpháp tổ chức giao thông tại nút một cách hiệu quả nhất, đáp ứng phần nào nhu cầucủa thực tế hiện nay

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về việc xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông để đảmbảo có hiệu quả về mặt kinh tế – kỹ thuật và ATGT cho dòng giao thông qua nútgiao đồng mức Vì vậy cần lựa chọn vị trí nút điển hình có lưu lượng giao thông lớn

và tình trạng ách tắc xảy ra thường xuyên

Chính vì thế, nhóm chúng em chọn đối tượng cụ thể của đề tài là tổ chức giaothông tại nút Ngã tư Nguyễn Văn Linh (NVL) – Nguyễn Hữu Thọ (NHT) Bởi vìđây là nút giao thông có lưu lượng phương tiện tương đối lơn, dòng giao thông làdòng hỗn hợp, và trên hết là nút giao thông này lại nằm trên đường vành đai – mộttuyến giao thông trọng yếu của Thành phố

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích quan trọng của đề tài này là xây dựng các giải pháp khả thi để tổchức giao thông tại nút ngã tư NVL - NHT có hiệu quả và an toàn cho dòng giaothông qua nút Điều này được cụ thể hoá ở những mục tiêu nghiên cứu sau:

- Xác định được hiện trạng của nút, lưu lượng giao thông và thành phần giaothông qua nút

- Dự báo lưu lượng giao thông qua nút trong tương lai để xác định được giảipháp cần thiết cho việc tổ chức giao thông tại nút

- Xây dựng các giải pháp và so sánh, phân tích lựa chọn giải pháp hợp lý để tổchức giao thông tại nút có hiệu quả về mặt kinh tế kỹ thuật và An toàn giaothông

Trang 7

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các tài liệu lý thuyết nói về TCGT, cải tạo và thiết kế NGT, quytrình thiết kế nút GT theo tiêu chuẩn Việt Nam

- Nghiên cứu các văn bản quy định về quy hoạch giao thông, trong đó có quyhoạch các nút giao thông của TPHCM

- Nghiên cứu các số liệu và các đề tài liên quan đến nút giao thông của cácnghiên cứu trước đó

- Xác định hiện trạng cơ sở hạ tầng của nút NVL - NHT, cách TCGT tại núthiện nay

- Xác định lưu lượng giao thông qua nút bằng cách tổ chức đếm lưu lượng quanút vào giờ cao điểm trong ngày

- Sử dụng kiến thức chuyên môn và tham khảo ý kiến của Giảng viên hướngdẫn

- Sử dụng phần mềm MICROSOFT OFFICE để viết báo cáo đồ án

- Sử dụng phần mềm MICROSOFT EXCEL để nhập và phân tích số liệu thuthập được

- Dùng phần mềm POWER POINT để thuyết trình cho báo cáo

- Sử dụng AUTOCAD để vẽ nút và các tổ chức GT trên nút

Trang 8

Chương 2 Hiện trạng nút giao thông Nguyễn Văn Linh –Nguyễn Hữu Thọ 2.1 Khái niệm về nút giao thông

2.1.1 Định nghĩa

Nút giao thông là nơi các tuyến đường giao nhau Chức năng chính của nút

giao thông là đảm bảo cho người và phương tiện giao thông có nơi để thay đổihướng đi hoặc duy trì hành trình theo một phương thức có kiểm soát

Nhằm đảm bảo chức năng như thế, nút giao thông có thể được thiết kế thànhcác nút giao thông cùng mức hoặc nút giao thông khác mức Tại các nút giao thôngthường hay có biển báo hiệu giao thông, đèn điều khiển giao thông hoặc người điềukhiển giao thông để hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao thông đi qua

(Nguồn vi.wikipedia.org)

2.1.2 Phân loại nút giao thông

Nút giao thông cùng mức : là một loại nút giao thông đường bộ Các loại nút giao thôngcùng mức chủ yếu là ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu… (Nguồn vi.wikipedia.org)

Hình 2.1 Nút giao thông cùng mức

Trang 9

Nguồn: thbl.vn

Nút giao thông lập thể : là một loại nút giao thông khác mức sử dụng nhiều tầng tách biệt

để dòng lưu thông trên đường này không xung đột trực tiếp với dòng lưu thông trên đườngkhác Trong thiết kế nút giao lập thể, các loại cầu vượt, các đường nhánh chuyển làn hayđược sử dụng (Nguồn vi.wikipedia.org)

Hình 2.2 Nút giao thông lập thể

Nguồn: vneconomy.vn

2.2 Vai trò của nút giao thông

2.2.1 Vai trò nút giao thông trong hệ thống giao thông

- Nút giao thông có vai trò chuyển hướng di chuyển cho các phương tiệntại nơi có nhiều giao cắt phức tạp

- Rút ngắn thời gian đi lại

2.2.2 Vai trò nút giao thông trong QHĐT

Là một trong những phần quan trọng trong quy hoạch giao thông đô thị, ảnhhưởng đến bộ khung của thị

Trang 10

Mục tiêu thiết kế nút giao thông là nhằm giải quyết các xung đột giao thôngtheo hướng có lợi để đạt được:

- Mức khả năng thông hành của nút ở mức phục vụ đặt ra

- Mức an toàn cao nhất thông qua việc giảm điểm xung đột và mức độ nguyhiểm của xung đột, khống chế được tốc độ…

- Có hiệu quả kinh tế – xã hội

- Bảo đảm mỹ quan và môi trường

- Quy hoạch và thiết kế nút giao thông phải gắn liền với quy hoạch sử dụng đất

và quy hoạch xây dựng đô thị Thời gian tính toán quy hoạch và thiết kế nút

là thời gian tính toán thiết kế đường và lập quy hoạch Thời gian tính toán để

tổ chức giao thông và điều chỉnh giao thông trong quá trình khai thác là 3hoặc 5 năm

- Quy hoạch và thiết kế hình học nút giao thông phải kết hợp đồng thời vớithiết kế tổ chức giao thông không chỉ trong phạm vi nút mà còn phải xét đến

tổ chức giao thông ở những nút và đoạn đường phố có liên quan trực tiếp

- Quy hoạch và thiết kế hình học nút giao thông phải đồng thời với quy hoạchthoát nước, chiếu sáng, môi trường vệ sinh Nhất thiết phải thiết kế quyhoạch chiều cao nút giao thông nhằm thoả mãn tối đa thuận lợi giao thông,thoát nước mặt và kiến trúc đô thị

- Phương án quy hoạch và thiết kế nút giao thông phải tuân theo quy hoạch hệthống giao thông, hệ thống mạng lưới đường trong tương lai đã được duyệt.Phương án nút giao trước mắt phải dựa trên đồ án quy hoạch thiết kế hoànchỉnh trong tương lai để tận dụng những hạng mục công trình đã làm vàthuận lợi quản lý đất xây dựng, chính sách phát triển đường sá, nhưng khôngđược phá vỡ nguyên tắc

- Nút giao thông như trung tâm của khu vực, nơi con người dễ dàng tiếp xúcnhiều công trình do tính tập trung, thu hút của nó Nó là nơi tiếp xúc đầu tiêncủa mọi người trước khu vực đó,và là nơi thể hiện rõ nhất các nét đặc trưngkhu vực

- Là nơi giao nhau của các tuyến đường giao thông (trục cảnh quan) nên có vaitrò như điểm nhấn của đô thị

Trang 11

2.3 Giới thiệu về nút giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ.

2.3.1 Vi trí

Nút giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ là nút giao thông thuộcphường Tân Phong Quận 7 TP.HCM Nút giao thông NVL-NHT nằm trong đô thị,gần trung tâm thành phố, là nơi giao nhau giữa đường Đại lộ Nguyễn Văn Linh vàđường Nguyễn Hữu Thọ Và nằm vị trí gần các trường Đại học và Khu dân cư như:Đại Học Tôn Đức Thắng, Đại RMIT, Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân, KDC TrungSơn, KDT Phú Mỹ Hưng…nên có vị trí quan trọng trong vai trò kết nối và pháttriển của quận

Hình 2.3 Vị trí nút giao thông NVL-NHT

Nguồn: nhadatcarillon.com

Trang 12

- Tọa độ: 10°43'44.0"N - 106°42'01.7"E

- Phía Bắc đi quận 4, 1, 3 và hướng về trung tâm TP

- Phía Nam đi Nhà Bè, Cần Giờ, Cần Giuộc, KCN Hiệp Phước, KCN LongHậu (Long An)

- Phía Tây tiếp nối quốc lộ 1A

- Phía Đông đi KCX Tân Thuận

Đường Nguyễn Hữu Thọ bắt đầu từ cầu Kinh Tẻ tới KCN Hiệp Phước CảngSaigon containner, dài tổng cộng khoảng 14 km khởi công từ năm 2002, gồm 6 cầulớn và 5 cầu nhỏ ,giai đoạn 1 từ cầu Kinh Tẻ đến đường Nguyễn Bình (Nhà Bè)gồm 6 cầu lớn và 5 cầu nhỏ ;thông xe giai đoạn 1 vào ngày 30-4 – 2005 giai đoạn

2 mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ về phía tay phải thêm 3 làn xe tách đường điHiệp Phước và từ Hiệp phước về TPHCM riêng biệt ,làm bề ngang đường NguyễnHữu Thọ o tăng lên cả 100m ;hiện nay con đường chưa hoàn chỉnh nhưng đi lại tốt.Đại lộ có tổng chiều dài 17,8 km, nối từ đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7đến Quốc lộ 1A (đoạn đi qua Bình Chánh) Đại lộ được quy hoạch lộ giới 120 m,gồm 10 làn xe, 10 cây cầu, với tổng kinh phí đầu tư khoảng 100 triệu USD

2.3.2 Vai trò

Nút giao thông NVL-NHT là nút giao thông quan trọng của Quận 7 Nằm vị tríquan trọng, là đầu nút cữa ngõ đón luồng giao thông từ Quận 1, 4 với Nhà Bè, BìnhChánh tạo động lực phát triển kinh tế các nơi ở cửa ngõ phía Nam

Trong khi đường Nguyễn Hữu Thọ là tuyến đường nối giữa các quận huyện ởphía Nam: Quận 7, huyện Nhà Bè, Cần Giờ ra vào trung tâm thành phố thì Đại lộNguyễn Văn Linh được xem là tuyến đường huyết mạch có ý nghĩa đối với sự pháttriển kinh tế cho khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, kết nối với những côngtrình trọng điểm như: Khu chế xuất Tân Thuận, Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng, Nhàmáy điện Hiệp Phước, Khu công nghiệp Hiệp Phước, Khu đô thị cảng HiệpPhước, Cảng Hiệp Phước, Cầu Phú Mỹ và Khu đô thị mới Thủ Thiêm,…

Trang 13

2.4 Hiện trạng giao thông tại nút giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ.

a Công trình :

- 2 bên đường Nguyễn Hữu Thọ đi hướng Bắc chủ yếu là mặt bằng cho thuêkinh doanh tự do, hướng Nam là đất trống, đất dự án đã được quy hoạch, vàtiếp nối với đôi cầu Rạch Đĩa 2

- 2 bên đường Nguyễn Văn Linh đi hướng Đông là các trung tâm thương mại,chung cư và các mặt bằng nhà liên kế cho thuê làm cửa hàng, ngân hang,…hướng Tây nơi gần nút giao là các mặt bằng buôn bán tự do, về sau là trườngĐại học RMIT và sau nữa chỉ còn cây cối ven đường

Nguồn: Nhóm Mới

Trang 14

Hình 2.4 Các biển báo tại nút giao thông NVL - NHT

Trang 15

- Hệ thống dây điện được đi ngầm dưới vỉa hè.

- Có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, và có cả vạch chờ dành cho xe rẽtrái

Ý thức người tham gia giao thông :

Còn kém , tinh thần tự giác chưa cao Bản tính nóng vội khi chờ đèn đỏ,…Vỉa hè bị chiếm lấn buôn bán nhỏ lẻ, lúc ùn tắc người tham gia giao thôngchạy xe lên cả vỉa hè

Hình 2.6 Người dân lấn chiếm vỉa hè để di chuyển

Nguồn: zing.vn

Trang 16

Hình 2.7 Buôn bán trên vỉa hè

Nguồn: Nhóm Mới

c Cây xanh, cảnh quan

- Giữa đường Nguyễn Văn Linh có dải cây xanh lớn, duy trì mảng xanh xuyênsuốt tuyến đường

- Nút giao tương đối rộng và thông thoáng, nhưng vẫn chưa hạn chế được tìnhtrạng tắt nghẽn giao thông

Trang 17

Hình 2.8 Cảnh quan cây xanh trên đường NVL

Nguồn: baomoi.com

d Hiện trạng các tuyến xe buýt:

Bảng 2.3 Thông tin các tuyến xe buýt hoạt động qua nút

Trang 18

e Hiện trạng lưu lượng tham gia giao thông.

Hình 2.9 Mặt bằng hướng di chuyển của phương tiện qua nút NVL - NHT

Nguồn: Nhóm Mới

Trang 19

Bảng 2.4 Lưu lượng giao thông tại nút giờ cao điểm 17h đến 18h

Hướng Xe tải Ôtô con Taxi Xe buýt Xe máy Tổng

- Các trường đại học Tài chính Marketing, Gia Định , Tôn Đức Thắng,…( Sinh viên tan học )

- Các trung tâm thương mại trên trục đường như: Vivo city, The Cresent Mall,Parkson,… ( nhân viên đi làm về)

- Khu chế xuất Tân Thuận, khu công nghiệp Hiệp Phước ( nhân viên và côngnhân đi làm về )

- Hướng 5 - 2 cũng có lưu lượng xe rất lớn do đây là hướng về khu trung tâmthành phố (Quận 1, Quận 4)

Có nhiều loại phương tiện tham gia giao thông qua nút, trong đó chiếm ưu thếvượt trội là xe máy và xe ô tô, ta cần phải chú ý tới đặc điểm này để có những thiết

kế phù hợp với đặc điểm dòng giao thông qua nút

Trang 21

3.1.1 Công tác quản lý điều hành

Bảng 3.1 Công tác quản lý điều hành

Quản lý

nút

-Quản lý chung nút giao thông

theo cấp đường kết nối vào

nút giao thông

-Quản lý hệ thống đèn tín

hiệu, vạch kẻ đường và biển

báo trong phạm vi các đường

nối vào nút giao thông

- Quản lý trung tâm đèn tín

hiệu giao thông tại các đường

kết nối vào nút

- Quản lý hạ tầng các đường

kết nối với nút, đảo giao

thông giữa nút (nếu có)

- Ngăn chặn và xử phạt vi

phạm hành chính trong việc

chấp hành các quy định của

pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ

tầng nút giao thông đường bộ,

bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật

của công trình nút giao thông

- Luật Giao thông đường bộ

-Quyết định SGTVT

về quản lý, vận hành, xây dựng, đấu nối, cải tạo và bàn giao hệ thống chiếu sáng đô thị

và đèn tín hiệu giao thông trên địa bàn TP.

- Nghị định số CP

79/2009/NĐ Thông tư 08/2014/TT -BGTVT

- Nghị định 11/2010/NĐ-CP

- Luật Giao thông đường bộ

BGTVT, UBND cấp Tỉnh

- Thành phố, UBND cấp Huyện.

- SGTVT;

- UBND cấp Tỉnh, Thành phố.

- Phòng Quản lý Khai thác Hạ tầng Giao thông Đường bộ

- Các Khu Quản lý giao thông đô thị

- Công an thành phố

- Phòng Quản lý Khai thác Hạ tầng Giao thông Đường bộ

Trang 22

đường bộ - Thanh tra đường bộ

- Chỉ huy, điều khiển giao

thông trên đường; hướng dẫn,

bắt buộc người tham gia giao

thông chấp hành quy tắc giao

thông khi tiếp cận nút giao

thông Tổ chức phân luồng,

giảm thiểu tình trạng ùn tắc

giao thông tại các nút giao

thông giờ cao điểm.

-Quản lý các tuyến xe buýt đi

vào nút, các loại xe được phép

và không được phép đi vào

nút

-Nghị định 171/2013/NĐ-CP

- Luật Giao thông đường bộ

- Luật Giao thông đường bộ

- Phòng CSGT Đường bộ

- Đường sắt và CSGT

- SGTVT

- Bộ công an, sở công an

- UBND tại khu vực tương ứng.

Nguồn: Nhóm Mới

3.1.2 Bất cập quản lý

Hệ thống hỗ trợ quản lý ( biển báo, đèn tín hiệu, vạch kẻ đường ) còn nhếchnhác, lộn xộn, hư hỏng nhưng nhiều điểm không được sửa chữa, dẫn đến người dânkhông tuân thủ những biển báo việc quản lý khó khăn

Ngày đăng: 10/11/2016, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w