Luận văn trình bày sự hình thành và xây dựng di tích lịch sử Dinh Độc Lập trải qua nhiều giai đoạn trong lịch sử Việt Nam. Phân tích các chi tiết kiến trúc phong thủy được sử dụng trong công trình. Và đề xuất biện pháp bảo tồn công trình của Dinh thự.
1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DINH ĐỘC LẬP 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.2 VỊ TRÍ VÀ QUY MÔ .7 2.3 KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP .9 2.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỘI THẤT CỦA DINH 15 2.5 HỒ CON RÙA CĨ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN DINH ĐỘC LẬP 23 2.5.1 Lịch sử hình thành .23 2.5.2 Huyền thoại Hồ Con Rùa 25 CHƯƠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ – BẢO TỒN DINH ĐỘC LẬP 27 3.1 QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ DINH ĐỘC LẬP .27 3.1.1 Cơ quan quản lý 27 3.1.2 Tổ chức hoạt động – điều hành 28 3.2 VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DINH ĐỘC LẬP .29 3.2.1 Thực trạng 29 3.2.2 Định hướng tương lai 31 3.3 ĐÁNH GIÁ 33 3.3.1 Thực trạng môi trường 33 3.3.2 Thực trạng quản lý 33 3.3.3 Biện pháp khắc phục 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Dinh NORODOM hồn tất vào năm 1871 Hình 2.2 Cánh trái Dinh bị sập ném bom Hình 2.3 Mặt tổng thể Dinh Độc Lập Hình 2.4 Nhà bát giác Hình 2.5 Tồn diện Dinh có hình chữ CÁT ( 吉 ) 10 Hình 2.6 Triết lý phong thủy áp dụng thiết kế Dinh Độc Lập 11 Hình 2.7 Dãy rèm hoa đá trắng lấy cảm hứng từ trúc 12 Hình 2.8 Thảm cỏ hình oval sân trước Dinh 12 Hình 2.9 Hồ nước hoa sen trước đại sảnh 13 Hình 2.10 Kiến trúc cảnh quan Dinh Độc Lập 14 Hình 2.11 Phòng trình quốc thư 15 19 Hình 2.12 Phòng tiếp khách nước ngồi 17 Hình 2.13 Phòng tiếp khách nước 18 Hình 2.14 Sách thư viện 19 Hình 2.15 Sân vườn tầng 20 Hình 2.16 Bàn ăn Tây 21 Hình 2.17 Bàn ăn Việt 21 Hình 2.18 Bàn chơi mạt chược 22 Hình 2.19 Tứ Phương vơ Lâu 22 Hình 2.20 Tứ phương vơ lâu thành trở thành sàn nhảy 23 Hình 3.1 Sơ đồ mối liên quan bên liên quan 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KTS Kiến trúc sư QĐ - TTg TP.HCM Quyết định Thủ tướng Chính Phủ Thành phố Hồ Chí Minh VHQĐ Bộ trưởng Văn Hóa VPCP Văn phòng Chính Phủ Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu, tìm hiểu khám phá giá trị văn hóa di sản phần khơng thể thiếu xu hướng Do nhóm chúng tơi tìm đến Dinh Độc Lập, nơi thủ phủ quyền Sài Gòn, di tích chiến thắng quân dân Việt Nam Chúng tơi nhận thấy: có nhiều viết liên quan đến Dinh Độc Lập, song viết chỉ mang tính thời đề cập đến khía cạnh nên thơng tin, cơng trình nghiên cứu chỉ dừng lại lĩnh vực, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ Dinh Độc Lập Vì thế, chúng tơi chọn đề tài: “Dinh Độc Lập từ góc nhìn văn hóa” làm luận văn thạc sĩ ngành văn hóa học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu số khái niệm làm sở nghiên cứu Dinh Độc Lập Xác định giá trị văn hóa Dinh Độc Lập Phân tích vai trò, vị trí Dinh Độc Lập đời sống văn hóa thị 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: tìm hiểu giá trị di sản văn hóa Dinh Độc Lập, bao gồm giá trị văn hóa vật chất tinh thần Nghiên cứu vai trò, vị trí Dinh Độc Lập qua giai đoạn lịch sử, đồng thời khảo sát mặt hoạt động nhằm định hướng phát triển Dinh Độc Lập tương lai Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: giới hạn phạm vi Dinh Độc Lập Về thời gian: tìm hiểu Dinh Độc Lập kể từ hình thành Về chủ thể: nghiên cứu thân Dinh Độc Lập mối quan hệ Dinh Độc Lập với chủ nhân (người sử dụng) Dinh Độc Lập qua thời kỳ khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống liên ngành để làm bật yếu tố văn hóa Dinh Độc Lập Phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu dư luận, từ giúp Dinh Độc Lập tìm bước thích hợp cho Phương pháp khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu hoạt động Dinh Độc Lập với tư cách trung tâm văn hóa Qua đánh giá mức độ ảnh hưởng đưa giải pháp thích hợp cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị Dinh Độc Lập Nguồn tư liệu: tài liệu văn hóa, di sản văn hóa, tài liệu mạng internet… Tham khảo ý kiến Giảng viên hướng dẫn 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: đặt thêm tảng xây dựng sở khoa học cho vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung Đồng thời góp phần làm sáng tỏ giá trị Dinh Độc Lập từ góc nhìn văn hóa Về ý nghĩa thực tiễn: nguồn tư liệu cho nhà nghiên cứu lý luận có thêm sở khoa học để đánh giá, xếp hạng Dinh Độc Lập, cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu xác định yếu tố văn hóa Dinh Độc Lập góp phần giải điều bất cập đề xuất có tính giải pháp Chương Giá trị văn hóa Dinh Độc Lập 2.1 Lịch sử hình thành Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công Ðà Nẵng mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Năm 1867, Pháp chiếm xong lục tỉnh Nam kỳ (Biên Hoà, Gia Định, Ðịnh Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Năm 1868, quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế xây dựng trung tâm thành phố Sài Gòn Dinh thự làm Dinh Thống đốc đặt tên Dinh NORODOM Cơng trình khởi cơng ngày 23/2/1868 hồn tất vào năm 1871 viên thống đốc Pháp miền Nam Việt Nam Lagradìere đặt viên đá Từ 1871 đến 1887, Dinh Thống đốc Nam kỳ Từ 1887-1945 nhiều đời toàn quyền Pháp sử dụng dinh thự làm nơi làm việc suốt thời kỳ xâm lược Ðơng Dương Hình 2.1 Dinh NORODOM hồn tất vào năm 1871 Nguồn: ditich.dinhdoclap.gov.vn Ngày 9/3/1945, phát xít Nhật đảo hất cẳng Pháp, độc chiếm Ðơng Dương, Dinh Norodom nơi làm việc quyền Nhật Việt Nam Từ tháng 9/1945 Nhật thất bại chiến tranh giới thứ II, Pháp trở lại chiếm Nam Bộ, Dinh Norodom trụ sở làm việc máy chiến tranh xâm lược Pháp Việt Nam Ngày / 5/ 1954, thực dân Pháp thất bại nặng nề chiến dịch Ðiện Biên Phủ, sau buộc phải ký Hiệp định Gienève rút khỏi Việt Nam Mỹ tìm cách nhảy vào thực ý đồ xâm chiếm miền Nam, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành miền, miền Bắc chế độ Việt Nam dân chủ cộng hòa, miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hòa Ngày 7/9/1954 Dinh NORODOM bàn giao đại diện phủ Pháp, Ðại tướng Paul Ely với đại diện cầm quyền Sài gòn Thủ tướng Ngơ Ðình Diệm Ngơ Ðình Diệm định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc lập Từ Dinh Ðộc lập trở thành nơi gia đình Ngơ Ðình Diệm nơi chứng kiến nhiều biến cố trị Ngơ Ðình Diệm trì chế độ độc tài gia đình trị, dồn dân vào ấp chiến lược, thi hành luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam, gây phẫn uất nhân dân mà gây bất bình nội quyền Sài gòn Ngày 27/2/1962, phe đảo cử hai viên phi cơng qn đội Sài gòn Nguyễn Văn Cử Phạm Phú Quốc lái máy bay AD6 ném bom làm sập tồn phần cánh trái Dinh Do khôi phục lại, Ngơ Ðình Diệm cho san xây dinh thự đất cũ theo đồ án thiết kế Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ người Việt Nam đạt giải Khôi nguyên La Mã Hình 2.2 Cánh trái Dinh bị sập ném bom 24 Minh Mạng đổi tên thành cửa Vọng Khuyết Tuy nhiên, sau loạn Lê Văn Khơi (1833-1835) vào năm 1837, nhà vua cho phá thành Bát Quái xây dựng thành nhỏ mang tên thành Phụng Vị trị cửa Khảm Khuyết trở thành điểm thành nối thẳng đường mặt tây thành xuống bến sông Sau người Pháp chiếm thành Gia Định (là tên thức thành Phụng), họ cho san phẳng thành vào ngày tháng năm 1859 Sau chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ, người Pháp bắt đầu xây dựng thành phố vào năm 1862 Dựa đường có sẵn dọc ngang thành Quy cũ, người Pháp quy họach khu hành Vị trí Hồ Con Rùa nằm vị trí cuối đường dẫn bến sông đánh số 16 Trên đường này, dinh Thống đốc xây dựng vào năm 1863 Năm 1864, Nha Giám đốc Nội vụ (Direction de I’ Intérieur – người dân đương thời gọi “Dinh Thượng thơ”), xây dựng phía đối diện dinh Thống đốc Vào ngày tháng năm 1865, Thống đốc Nam Kỳ, Phó đốc Hải qn Pháp Pierre-Paul de la Grandière (1807-1876) đặt tên đường số 16 đường Catinat Vào năm 1878, tháp nước xây vị trí Hồ Con Rùa để phục vụ nhu cầu cung cấp nước uống cho cư dân vùng Từ ngày 24 tháng năm 1897, đoạn đường từ phía sau nhà thờ Đức Bà đến tháp nước đổi tên thành đường Blancsubé Đến năm 1921 tháp nước bị phá bỏ khơng đủ sức đáp ứng nhu cầu cung cấp nước đường mở rộng nối dài đến đường Mayer (nay đường Võ Thị Sáu) khúc cuối có tên đường Garcerie Từ vị trí trở thành giao lộ ngày nay, với tên gọi Công trường Maréchal Joffre (cắt giao lộ đường Testard – đường Võ Văn Tần – đường Larclauze – đường Trần Cao Vân) Tại vị trí này, người Pháp cho xây dựng tượng đài ba binh sĩ Pháp đồng với hồ nước nhỏ, để đánh dấu xâm chiếm biểu tượng việc người Pháp làm chủ Đơng Dương Do đó, người địa phương thường gọi cơng trường ba hình Các tượng đài tồn 25 đến năm 1956 bị người Việt phá bỏ, chỉ lại hồ nước nhỏ Giao lộ đổi tên thành Công trường Chiến sĩ Thời điểm xây dựng Hồ Con Rùa chưa xác định xác Một số tài liệu cho xây dựng vào năm 1965, vài tài liệu khác cho 1967 Từ 1970 đến 1974, Hồ Con Rùa thực trùng tu chỉnh trang gồm việc dựng thêm điều chỉnh cột bê tơng cao có dạng năm bàn tay xòe đón đỡ giống cánh hoa đón đỡ nhụy hoa Cơng trình bao gồm vòng xoay giao thơng với đường kính khoảng gần 100 mét, trang trí xanh hồ phun nước hình bát giác lớn với đường xoắn ốc đồng hướng đến khu vực trung tâm đài tưởng niệm hình tượng rùa hợp kim có đỡ lưng bia đá lớn với dòng chữ ghi cơng người hy sinh cho chế độ Việt Nam Cộng Hồ Do có tên gọi dân gian Hồ Con Rùa Sau xây dựng xong ban đầu khu giao lộ đặt tên Công trường Chiến sĩ Tự do, đến năm 1972 đổi tên thành Cơng trường Quốc tế Tuy nhiên, vào đầu năm 1976, bia rùa bị phá hủy vụ nổ, người dân quen gọi Hồ Con Rùa, thay cho tên gọi thức 2.5.2 Huyền thoại Hồ Con Rùa Theo giai thoại truyền miệng, vào năm 1967, tướng Nguyễn Văn Thiệu lên làm tổng thống Việt Nam Cộng Hòa, mời thầy phong thủy người Hoa tiếng đến coi đất dinh Độc Lập Người thầy phong thủy khen vị trí dinh vị trí long mạch, trấn yểm vị trí đầu rồng Con rồng đầu dinh Độc Lập nằm vị trí Cơng trường Chiến sĩ, phát hưng vượng, đuôi rồng hay vùng vẫy nên nghiệp khơng bền Vì cần phải cúng yểm bùa cách đúc rùa lớn để trấn đuôi rồng không vùng vẫy giữ ngơi vị tổng thống lâu dài Theo số người kiến trúc tháp cao giống hình gươm (hoặc đinh/kim), đóng xuống hồ nước để giữ chặt đuôi rồng Một số người khác lại cho kiến trúc tháp lại giống hình 26 rồng vươn cao, có rùa đè chặt phần đầu ngọn Số khác lại cho nhìn từ cao xuống tồn thể kiến trúc trông giống rùa Do dinh Độc lập có tên gọi Phủ Đầu Rồng 27 Chương Công tác quản lý – bảo tồn Dinh Độc Lập 3.1 Quản lý di tích lịch sử Dinh Độc Lập 3.1.1 Cơ quan quản lý Dinh Độc Lập cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Quyết định số 77A/VHQĐ ngày 25/6/1976 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Ngày 12 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 1272/QĐ-TTg xếp hạng Di tích lịch sử Dinh Độc Lập 10 di tích quốc gia đặc biệt nước Cơ quan quản lý Di tích lịch sử Dinh Độc lập Hội trường Thống Nhất Căn Quyết định số 709/QĐ-VPCP ngày 14 tháng năm 2013 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội trường Thống Nhất, Hội trường Thống Nhất đơn vị nghiệp có thu thuộc Văn phòng Chính phủ có chức quản lý, bảo tồn, tơn tạo Di tích lịch sử Dinh Độc Lập; phục vụ đại biểu, khách tham dự họp, hội nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Văn phòng Chính phủ; hội nghị hoạt động khác Đảng, Nhà nước, Quốc hội có yêu cầu; tận dụng sở vật chất, lao động để kinh doanh dịch vụ theo qui định pháp luật Hội trường Thống Nhất có phòng chức sau: - Phòng Nghiệp vụ Thuyết minh Phòng Kế hoạch Tài vụ Phòng Bảo vệ Phòng Hành Tổ chức Phòng Quản trị Nhà khách 108 Nguyễn Du Nhà khách Tao Đàn Nhà khách 17 Thùy Vân, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 28 Trong nhiều năm qua, tập thể cán bộ, nhân viên Hội trường Thống Nhất ln đồn kết trí cao, phát huy cao ý thức trách nhiệm cơng việc, chủ động, sáng tạo hồn thành tốt công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử Dinh Độc Lập hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lãnh đạo Văn phòng Chính phủ giao Năm 2010, Hội trường Thống Nhất vinh dự nhận Cờ thi đua Chính phủ Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Lao động hạng I 3.1.2 Tổ chức hoạt động – điều hành a) Giờ mở cửa, giá vé tham quan Đến với Di tích Dinh Độc Lập, quí khách tự trải nghiệm tìm hiểu thơng qua hệ thống pano, bảng chỉ dẫn, bảng tên phòng theo tiêu chuẩn quốc tế thay cho hình thức tham quan chờ tổ chức thành đồn Nếu có nhu cầu cần Thuyết minh viên, quý khách phục vụ theo mức phí qui định Di tích Với số lượng khách tối đa 25 người/ vé Sau chương trình tham quan, quí khách xem phim tư liệu “Dinh Độc Lập - chứng nhân lịch sử” phòng chiếu phim máy lạnh thời gian khoảng 25 phút Di tích Lịch sử Dinh Độc Lập mở cửa bán vé phục vụ du khách tham quan hàng ngày (kể thứ bảy, chủ nhật Lễ, Tết) - Sáng từ 7h30’ đến 11h00’ Chiều từ 13h00’ đến 16h00’ Vé vào cửa: - Người lớn: 40.000đ/người/lần - Sinh viên: 20.000đ/người/lần - Học sinh (từ tuổi đến 17 tuổi): 10.000đ/người/lần 29 c) Nội quy tham quan - Trang phục gọn gàng, lịch - Tuân thủ theo hướng dẫn bảo vệ biển báo trình tham quan - Không mang hành lý vào bên Di tích - Khơng mang đồ ăn thức uống vào Di tích - Khơng đưa động vật vào Di tích - Khơng đem theo loại vũ khí, chất cháy nổ, hóa chất độc hại vào Di tích - Bảo vệ có quyền chấm dứt chương trình tham quan với cá nhân vi phạm nội quy - Khách vào tham quan phải chịu trách nhiệm gây tổn thất cho Di tích 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Dinh Độc Lập 3.2.1 Thực trạng Câu chuyện khứ cho thấy di tích Hội trường Thống Nhất mang giá trị như: giá trị lịch sử, giá trị kiến trúc, thẩm mỹ giá trị nơi chốn Tồn 50 năm, cơng trình Dinh Độc Lập nguồn tư liệu lịch sử xác, khách quan đấu tranh giải phóng miền Nam quan điểm trị, tơn giáo, quan hệ kinh tế xã hội giai đoạn Mặt khác, thiết kế bàn 30 tay tài hoa KTS Ngơ Viết Thụ, cơng trình mang giá trị to lớn kiến trúc, khẳng định phong cách kiến trúc riêng Việt Nam, kết hợp hài hòa đại truyền thống Đồng thời cơng trình mang giá trị thẩm mỹ chứa đựng nhiều vật nghệ thuật Ơng Trương Quốc Bình – Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam khẳng định “Dinh chứa đựng động sản có giá trị cao nghệ thuật, tiêu biểu là: loại thảm với màu sắc hoa văn trang trí khác nhau, loại tượng, lư hương, loại bàn, ghế, đèn, rèm cửa,… nhiều tác phẩm khác, đặc biệt hội họa” Hơn nữa, xét đến quy mô đô thị, cơng trình điểm nhấn (land mark) – năm yếu tố hình ảnh thị theo Kevin Lynch Đây giá trị nơi chốn cơng trình, mang tính định hướng cho người dân thị, thói quen tinh thần ta thụ cảm di tích kiến trúc Tuy nhiên, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ TP HCM gây nhiều áp lực đến công tác bảo tồn di tích kiến trúc này, đặc biệt phát triển cơng trình cao tầng lân cận Chính vậy, vào năm 2013, Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/500 bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử Dinh Độc Lập, Hội trường Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh Đồ án quy hoạch chưa xác định rõ tính chất cơng trình, xem xét Dinh Độc Lập “di tích lịch sử” (tên gọi đồ án), chỉ quan trọng ý nghĩa lịch sử trị di tích mà bỏ qua giá trị lại Với hai mục tiêu “bảo tồn phát huy giá trị lịch sử dân tộc thơng qua di tích còn” “tơn tạo kiến trúc cảnh quan”, tầm nhìn quy hoạch xem di sản vật sưu tập, hay “biểu tượng mang tính chất lưu niệm” Vị trí thực quy hoạch thuộc di tích lịch sử Dinh Độc Lập, phường Bến Thành, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Quy hoạch thực diện tích 12,695 (bao gồm diện tích khu vực bảo vệ di tích tại) Trong khu bảo tồn (khu vực bảo vệ I) tiến hành hoạt động tu bổ nhằm giữ gìn giá trị kiến trúc, đảm bảo giữ nguyên hình thức kiến trúc gốc, tơn tạo cơng trình 31 phụ trợ Tổ chức hoạt động phục vụ tham quan, tuyên truyền truyền thống lịch sử dân tộc Tại khu vực tổ chức hoạt động phát huy giá trị di tích (khu vực bảo vệ II) xây dựng sở hạ tầng văn hoá, cảnh quan đảm bảo khơng làm ảnh hưởng đến di tích gốc Hạn chế xây dựng cơng trình cao tầng xung quanh khu vực bảo vệ I Các cơng trình xây dựng chủ yếu cơng trình cũ theo hình thức kiến trúc mái dốc, lợp ngói, phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới, đồng thời hài hòa với cơng trình kiến trúc sẵn có nhà 106 Nguyễn Du, nhà nghỉ cán bộ, công nhân viên cơng trình kiến trúc khu vực xung quanh Dinh Độc Lập Để đảm bảo bảo tồn cảnh quan di tích, khu vực xung quanh di tích, bán kính từ 300 - 500 mét (tính từ Dinh thự chính), chiều cao cơng trình giảm dần phía Dinh, hạn chế xây dựng cao ốc đại; bán kính từ 200 - 300 mét (tính từ Dinh thự chính), giữ ngun trạng, khơng tăng chiều cao cơng trình cao Dinh thự (26 mét); cơng trình xây dựng có hình thức kiến trúc, màu sắc phù hợp với khơng gian di tích Giao thơng khu vực Dinh Độc Lập chủ yếu giao thơng (ngồi số đoạn đường sử dụng làm bãi đỗ xe tạm thời, đường dành cho xe chuyên dụng hoạt động vào thời gian định ngày) 3.2.2 Định hướng tương lai Giữa yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị di sản với hạn chế công tác quy hoạch hoạt động thực tế bảo tồn trùng tu, tác giả nhận định cần thay đổi quan điểm quản lý di sản thị theo xu hướng tích hợp Thay xem cơng trình cải để giữ gìn quan niệm quản lý truyền thống, phương pháp quản lý tích hợp di sản thị đề cao gắn kết giá trị xã hội xã hội đại với giá trị di sản, đề cao yếu tố môi trường kinh tế liên quan phần di sản thị Chiến lược quản lý tích hợp thúc đẩy hợp tác bên liên quan, đáp ứng mong muốn nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt tham gia người dân đô thị 32 Bảng 3.1 Các tiêu Quản lý bảo tồn Tiêu chí Bền vững Liên kết ngành Có tham gia có tính tồn Có q trình Khả thi Tồn diện Chi tiết Về văn hóa, xã hội, sinh thái kinh tế Lồng ghép bảo tồn với lĩnh vực khác du lịch, sở hạ tầng, giáo dục, lao động tài nguyên thiên nhiên Có tham gia bên liên quan cần tính đến cộng đồng địa phương Chia sẻ cơng lợi ích kinh tế Liên tục, linh hoạt có phản hồi định kỳ Thực tế, khả thi tài có định hướng triển khai Xác định tất vấn đề liên quan đến quản lý phát triển du lịch di sản đô thị Nguồn: mtu.edu.vn Trong mối quan hệ ba chân vạc giá trị di sản với kinh tế môi trường, di sản quy hoạch tốt thúc đẩy đầu tư tăng trưởng Sự phát triển đạt thông qua quy hoạch truyền thống thiếu phối hợp bên liên quan Trong quy hoạch di sản thị, để có lồng ghép giúp quản lý nhu cầu khác nhau, cần liên kết việc bảo tồn di sản văn hóa với phát triển môi trường kinh tế xã hội Quản lý tích hợp đòi hỏi đáp ứng tiêu chí: bền vững, tồn diện, liên kết ngành, có tham gia có tính tồn bộ, có q trình khả thi Sự hợp tác bên liên quan mang lại lợi ích cho q trình bảo tồn trùng tu di sản đô thị sau: - Tiết kiệm thời gian tiền bạc - Giảm tình trạng trì hỗn bị kìm hãm phát triển di sản - Gạn lọc giá trị tôn giáo văn hóa giúp xác định lĩnh vực có vấn đề - Mang lại đóng góp liên quan đến điều kiện tiêu chuẩn mong muốn 33 - Thúc đẩy việc cung cấp nguồn lực nhân tài để hỗ trợ phát triển điểm di sản thị Hình 3.1 Sơ đồ mối liên quan bên liên quan 3.3 Đánh giá 3.3.1 Thực trạng môi trường Quá trình thị hóa diễn mạnh mẽ TP HCM gây nhiều áp lực đến công tác bảo tồn di tích kiến trúc này, đặc biệt phát triển cơng trình cao tầng lân cận Tình trạng nhà cao tầng có xu hướng che lấp khơng gian, cảnh quan di tích Dinh Độc Lập Bên cạnh gia tăng rác thải lượng du khách ngày tăng; tồn khu vực chuẩn bị phân bón chăm sóc cảnh Còn theo GS-TS Ngơ Đức Thịnh chỉ nghịch lý tồn lâu nay: Một mặt người ta thừa nhận Dinh Độc Lập di tích lịch sử văn hóa để bảo tồn phát huy; mặt khác, lại nơi diễn hội họp “Hai hoạt động nhiều đối chọi nhau, cuối chức di tích lịch sử văn hóa lép vế bị thua thiệt” 34 3.3.2 Thực trạng quản lý Nếu đồ án quy hoạch sở pháp lý để bảo tồn, phòng ngừa việc xâm phạm di sản từ bên ngồi, cơng trình khơng tránh khỏi tư tưởng chủ quan, ý chí, đập phá "những liên quan đến chế độ cũ" từ bên Theo báo cáo bà Nguyễn Thị Bội Uy, “người ta đem lý đồ đạc có nhiều vật dinh bị bị di chuyển từ vị trí sang vị trí khác, bị gom vào kho để lộn xộn không lớp lang suốt thời gian dài” Các tư liệu lưu trữ cách trí, xếp đặt bàn ghế, tranh ảnh mỹ thuật Dinh khơng còn, nên việc phục hồi nội thất bị hạn chế 3.3.3 Biện pháp khắc phục Các vật gắn liền với dinh tạo nên sức sống cho cơng trình kiến trúc này, nên công tác sưu tầm phải xem trọng hơn, phải đổi công tác trưng bày Truy tìm, sưu tập vật thất lạc, thất thoát để đưa dinh trở thành bảo tàng lịch sử - văn hóa nghĩa nhiệm vụ cấp bách Theo Ban Quản lý Dinh Độc lập, thời gian tới, để phát huy giá trị lịch sử, văn hóa di tích Dinh Độc lập, Hội trường Thống Nhất, đơn vị lập đề án “Đổi công tác trưng bày thuyết minh Di tích lịch sử Dinh Độc lập” nhằm tăng phong phú, sống động, hấp dẫn công tác trưng bày, thuyết minh để thu hút đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế Cụ thể, xây dựng nhà trưng bày Dinh Độc lập qua thời kỳ; đổi lộ trình tham quan hình thức thuyết minh pano, biển báo, biển thích, bảng tên phòng; tăng cường nghiên cứu, sưu tầm vật nước phục vụ công tác trưng bày.Cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di tích Dinh Độc Lập bao gồm bên bên ngồi Để góp phần hạn chế tồn giải tốt mối quan hệ việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tình hình nay, cần phải hồn thiện hệ thống pháp lý cách đầy đủ, để hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Dinh Độc Lập bảo vệ đáng, tránh điều tiếng làm ảnh 35 hưởng đến “thương hiệu” Những đề xuất lĩnh vực chuyên môn nhằm đảm bảo bước thích hợp, phù hợp với phát triển loại hình Dinh Độc Lập tương quan với di sản văn hóa khác Vấn đề then chốt đào tạo đội ngũ cán giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề để đáp ứng kịp thời với yêu cầu phát triển Dinh Độc Lập giai đoạn tới 36 Chương Kết luận Trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Dinh Độc Lập góp mặt nhân chứng thời đại, di sản văn hóa quốc gia có tầm quan trọng đặc biệt Hơn 140 năm trôi qua, đặc điểm lịch sử - xã hội giai đoạn có tác động mạnh mẽ đến trình hình thành phát triển Dinh Độc Lập, gắn liền với ba giai đoạn lịch sử đất nước: giai đoạn từ 1868 – 1954, mảnh đất chứng kiến đời Dinh Norodom biểu sức mạnh quyền lực người Pháp Việt Nam nước Đông Dương Thực dân Pháp thất bại Việt Nam Đông Dương buộc phải trao trả quyền tự chủ cho nhân dân Việt Nam, Dinh Norodom đổi tên thành Dinh Độc Lập; giai đoạn từ 1954 – 1975, Dinh Độc Lập chứng kiến bước can thiệp Mỹ vào Việt Nam, chứng kiến thay đổi vị đời Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Trong 20 năm đó, Dinh Độc Lập quan đầu não quyền miền Nam Việt Nam, nơi hoạch định sách chống lại phong trào yêu nước giải phóng dân tộc nơi chứng kiến thất bại thảm hại sách Đó chuyển giao quyền Việt Nam Cộng hòa Qn giải phóng, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải Đài phát đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện; giai đoạn từ 1975 – nay, Dinh Độc Lập chọn nơi diễn Hội nghị Hiệp thương trị thống hai miền Nam Bắc, nơi tổ chức họp quan trọng Đảng Nhà nước, nơi diễn hoạt động tổ chức kiện với mục đích tiến xã hội Dinh Độc Lập trở thành nơi nuôi dưỡng truyền thống yêu nước hệ người Việt Nam, nơi đúc kết tinh thần sáng tạo lao động đặc biệt đội ngũ kiến trúc sư, nơi gặp gỡ, giao lưu hoài niệm khứ nhiều lớp người khác nhau, nơi để nhân dân giới hiểu thêm chiến tranh nỗi khát vọng hòa bình nhân dân Việt Nam Giá trị văn hóa Dinh Độc Lập qua hai hình thức: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tương quan với di sản văn hóa có chức tương tự nước giới giúp có sở khoa học để nhận thấy giá trị 37 thực Dinh Độc Lập Về phương diện văn hóa vật chất đời Dinh Độc Lập khởi sắc cho trào lưu kiến trúc mới, lấy phương tiện vật chất phương Tây để nói lên tâm hồn Á Đơng Các tác phẩm hội họa, điêu khắc, di vật, cổ vật có dáng vẻ đại nội dung lại mang giá trị nhân văn sâu sắc, hướng người cội nguồn dân tộc Đó giao lưu, tiếp biến văn hóa, biểu dung hợp hai văn hóa Đơng – Tây Về phương diện văn hóa tinh thần Dinh Độc Lập khẳng định khát vọng, niềm tự hào người Việt Nam Và tất nhân chứng lịch sử, chứng kiến cột mốc quan trọng lịch sử dân tộc Điều có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn mà khơng phải di sản văn hóa có Vì vậy, Dinh Độc Lập khơng chỉ có ý nghĩa quốc gia mà có ý nghĩa quốc tế, dấu tích thất bại chủ nghĩa thực dân kiểu thuộc nhân dân Việt Nam Qua kết nghiên cứu, báo cáo góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị trí Dinh Độc Lập đời sống xã hội nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhân dân nước nói chung Dinh Độc Lập có ý nghĩa to lớn công tác giáo dục truyền thống, thông qua hoạt động cung cấp cho khách tham quan thông tin cần thiết nhận thức, trải nghiệm khách tham quan hiểu thêm đất nước, người Việt Nam Dinh Độc Lập trở thành cầu nối cho tình hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước giới Cùng với công tác giáo dục, Dinh Độc Lập có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu giải trí, hoạt động du lịch văn hóa khơng chỉ đơn giản du lịch để thưởng thức, trải nghiệm văn hóa mà thúc đẩy việc phát huy, gìn giữ giá trị văn hóa Khơng giống di sản văn hóa khác, Dinh Độc Lập có hoạt động tổ chức kiện đa dạng phong phú từ việc khai thác lợi Hoạt động nhiều bất cập để lại lòng cơng chúng hình ảnh khó phai, Dinh Độc Lập trở thành “thương hiệu” có khơng hai tương lai trở thành biểu tượng thành phố Hồ Chí Minh 38 Với tư cách di sản văn hóa, năm qua hoạt động bảo tồn phát huy tác dụng di sản văn hóa Dinh Độc Lập có mặt làm được, nhiên, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Dinh Độc Lập hạn chế Do đó, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Dinh Độc Lập nhiều việc phải làm đặc biệt với yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xu hội nhập toàn cầu ... tài: Dinh Độc Lập từ góc nhìn văn hóa” làm luận văn thạc sĩ ngành văn hóa học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu số khái niệm làm sở nghiên cứu Dinh Độc Lập Xác định giá trị văn hóa Dinh Độc Lập. .. yếu tố văn hóa Dinh Độc Lập Phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu dư luận, từ giúp Dinh Độc Lập tìm bước thích hợp cho Phương pháp khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu hoạt động Dinh Độc Lập với... Độc Lập Về thời gian: tìm hiểu Dinh Độc Lập kể từ hình thành 2 Về chủ thể: nghiên cứu thân Dinh Độc Lập mối quan hệ Dinh Độc Lập với chủ nhân (người sử dụng) Dinh Độc Lập qua thời kỳ khác 1.4