Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
374 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôi chùa cổ truyền thống miền đất nước Việt Nam vốn xem nơi kết tụ tinh thần mn đời người Việt Xưa nay, bậc chí giả thường nhận rằng: Ngôi chùa không nơi để người gửi gắm mối liên hệ với thần linh nghi lễ khô khan, nghiêm túc nhiều góc độ trường phái cịn nhuộn màu mê tín dị đoan, mà q trình tồn tại, nhiều ngơi chùa đậm địa vị “vàng son” để trở thành trung tâm văn hóa làng xã Nơi đó, khách hành lương nhìn vào mảnh trời cực lạc để ngẫm vô thường đời, cội nguồn mà xây dung làng yêu quý người quê hương xứ sở Trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, đất nước ta trải qua hai chiến tranh bị tàn phá nặng nề dù bom đạn thực dân Pháp đế quốc Mỹ cịn tàn bạo đến bao nhiêu, chúng khơng thể phá hủy ngơi chùa cổ tích mà nhân dân ta xây dựng từ bao đời Và địa phương khác nước, Nam Định mảnh đất giữ nhiều ngơi chùa cổ tích như: chùa n Lư (Nam Hoa); chùa Ngọc Giang (Nam Hồng)… Chùa Cổ Lễ thuộc xã Nam Thanh (Trực Ninh) ngơi chùa Theo nhiều tư liệu chùa xây dựng từ kỷ XII vùng đồng Bắc Bộ đầy thơ mộng Ở nét đặc trưng làng quê Việt Nam “cây đa, giếng nước sân đình” khơng cịn đậm nét nhiều vùng quê khác nước, song vùng q cịn lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị, mà tiêu biểu chùa Cổ Lễ Trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao phong ba bão tố, chùa hiên ngang tồn Và từ lâu, chùa Cổ Lễ trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần người Trực Ninh Bất kiện quan trọng gia đình, người dân đến chùa để cầu khấn, chí xã Nam Thanh thường lên chùa để thắp hương Đặc biệt lễ hội vui chơi, giải trí tổ choc mảnh đất Nam Thanh gắn liền với ngơi chùa cổ kính Cổ Lễ Chính ngơi chùa có ý nghĩa lớn đời sống tâm linh sống thường ngày người dân nơi Là người sinh đất Nam Định, cử nhân Lịch sử văn hoá, nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ cơng trình kiến trúc cổ phát huy sắc văn hóa q hương, nên tơi chọn đề tài “Góp phần tìm hiểu đặc điểm kiến trúc chùa Cổ Lễ Trực Ninh, Nam Định” Nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc chùa cổ q hương Hơn nữa, tơi hy vọng tương lai đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu bảo tồn ngơi chùa Cổ Lễ nói riêng cơng trình kiến trúc cổ nói chung mảnh đất Nam Định thân yêu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Mặc dù chùa Cổ Lễ Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Và đến có cơng trình, viết đề cập đến vấn đề Nhìn chung cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến khía cạnh đề tài mà tơi lựa chon Song chưa có cơng trình nghiên cứu ngơi chùa Cổ Lễ cách tồn diện với giá trị, lịch sử văn hóa Vì tiểu luận tơi sâu tìm hiểu đặc điểm kiến trúc hệ thống tín ngưỡng ngơi chùa ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chùa Cổ Lễ cơng trình kiến trúc cổ tiêu biểu người dân Trực Ninh, phần đầu đề tài sâu vào tìm hiểu q trình hình thành, ví trí địa lý người vùng đất Vấn đề thứ hai mà mà đặc biệt trọng nghiên cứu đặc điểm kiến trúc chùa Cổ Lễ Và phần thứ ba không phần quan trọng, tìm hiểu hệ thống tín ngưỡng lễ hội ngơi chùa Như tìm hiểu chùa Cổ Lễ đề tài cụ thể để đạt kết tốt thấy trước hết cần phảI xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Bởi hồn thành u cầu mà từ đầu tiểu luận đề - Đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu: Để thực đề tài tập trung khai thác nguồn tài nguyên sau: - Tài liệu thành văn: Các sách lịch sử văn hóa, địa danh lịch sử, tạp chí có liên quan đến đề tài Ngồi sử dụng tài liệu bia ký, hồ sơ di tích chùa Cổ Lễ - Tài liệu tranh ảnh, tượng Phật thờ cúng chùa - Tài liệu điền dã thực địa địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Do nghiên cứu cơng trình kiến trúc mang tính văn hóa dân gian nên ngồi việc sử dụng phương pháp nghiên cứu chung như: Phương pháp đồng đại, phương pháp lịch đại, phương pháp thống kê, sưu tầm xử lý tư liệu, sử dụng phương pháp điền dã thực địa nhằm khảo tả cảnh quan di tích cách trung thực BỐ CỤC TIỂU LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo phần phục lục, nội dung tiểu luận trình bày chương” Chương 1: Khái quát không gian văn hoá người Trực Ninh Chương 2: Khảo tả cảnh quan kiến trúc chùa Cổ Lễ Chương 3: Giá trị lịch sử - văn hoá, nghệ thuật kiến trúc chùa Cổ Lễ Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHƠNG GIAN VĂN HỐ VÀ CON NGƯỜI TRỰC NINH 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nam Định tỉnh ven biển phía đơng nam đồng châu thổ sông Hồng, toạ độ địa lý từ 19 độ 55 phút đến 20 độ 16 phút vĩ độ bắc 106 độ đến 106 độ 33 phút kinh độ đơng Phía đơng giáp tỉnh Thái Bình Phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía nam đơng nam giáp biển đơng, phía bắc giáp tỉnh Hà Nam Nằm dải đất phía nam tỉnh Nam Định, án ngữ phần đường chạy từ thành phố biển đơng, Trực Ninh huyện có vị trí trọng yếu an ninh, trị quốc phịng, huyện trọng điểm tỉnh Trực Ninh sau tái lập (1/4/1997) có diện tích rộng 14.318,96 với dân số 188.189 người; có 21 đơn vị hành trực thuộc xã: Trực Thắng, Trực Phú, Trực Thái, Trực Đai, Trực Hùng, Trực Cường, Trực Thuận, Trực Khang, Trực Mỹ, Trực Hưng, Trực Nội, Trực Thanh, Trực Đạo, Trực Tuấn, Trực Chính, Trực Cát, Liêm Hải Việt Hùng, Phương Định, Trung Đông thị trấn Cổ Lễ Địa hình Trực Ninh phẳng, phía bắc giáp huyện Nam Trực, phía đơng giáp huyện Xn Trường, phía tây giáp huyện Nghĩa Hưng, phía nam nối liền với huyện Hải Hậu, mặt ruộng đất có độ nghiêng từ bắc xuống nam Nhưng cốt đất xã phía bắc lại đột đất xã phía bắc lại đột ngột thấp hẳn xuống Hầu hết ruộng đất vùng xưa cấy vụ chiêm, từ tháng âm lịch trở đi, tất ruộng nương, đường sá ngập chìm nước Nhân dân lại phải dùng "đò đồng" Người Trực Ninh xưa ca thán: " Đồng người tám nép trổ bơng Đồng ta có rêu rong má đề " Hoặc: " Được đồng Sồng no lòng thiên hạ Trăm tội không lỗ lội làng Kênh" Được sông Hồng sông Ninh Cơ hành năm đem phù sa bồi đắp nên đất đai huyện màu mỡ Sông Ninh Cơ chảy vắt ngang huyện vừa có tác dụng tưới tiêu cho đồng ruộng vùa tạo điều kiện cho giao thông đường thuỷ Đường 21 mạch máu giao thông từ huyện toả muôn nơi, phía nam nối Trực Ninh với Hải Hậu, Xuân Trường, phía bắc lên thành phố nam định nồi liền với quốc lộ quốc lộ 10 khắp miền đất nước đường 56 đường liên huyện nối đường 21 đường 55 qua hai huyện lị Nghĩa Hưng vaf Hải Hậu Hệ thống đường liên xã liên thôn cầu nối phát triển kinh tế văn hố đến tận thơn xã q trình biến thiên lịch sử địa giới hành Trực Ninh nhiều lần đổi thay 1.2 Dân cư, xã hội Là vùng đất hình thành trình biển bồi nên tới kỷ X dân cư từ khắp nơi Hà Nam, Thanh Hoá, Hải Dương tụ định cư sinh lập nghiệp Buổi đầu, cư sinh sống chủ yếu dựa vào việc đánh bắt tôm cá san gò, lấp vũng thành cánh đồng trồng lúa hoa màu Năm qua năm khác sống dần ổn định, với chân ruộng lúa xanh tốt vùng đất bãi ven sông Hồng, sông Ninh, người Trực Ninh xưa biết tận dụng ưu vùng đất bãi để trồng dâu nuôi tằm kéo kén, ươm tơ gắn bó chặt chẽ với người dân nơi từ thuở ban đầu Trải bao năm dài gian nan vất vả, tận lực công sức mồ khai thiên lập địa tạo dựng xóm làng, miền quê trù phú dân cư quần tụ đông vui hình thành Với tính chất nơi hội tụ nhiều thành phần cư dân Các dòng họ đem theo nét văn hoá độc đáo nghề thủ công đa dạng Những nghề thủ cơng mang tính tự cấp tự túc phục vụ cho sinh hoạt gia đình nghề đắp đất đục đẽo đan lát kéo tơ Cùng với năm tháng đôi tay khéo léo người Trực Ninh, nghề thủ công ngày phát triển trỏ thành nghề truyền thống với nhiều mặt hàng tinh xảo, đặc biệt nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt vải Chính mà kỷ XIX, sau hoàn thành xâm lược nước ta, sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất, với việc thành lập công ty vải sợi Bắc kỳ mở rộng sản xuất, số tư Pháp phát tiềm vùng nông thôn Trực Ninh - có đội ngũ thợ thủ cơng đơng, tay nghề khá, có vùng đất bãi phù hợp với việc phát triển trồng dâu nuôi tằm, kéo tơ, tư pháp liền đầu tư, khuyến khích nghề phát triển, Trực Ninh trở thành vùng vành đai nguyên liệu cung cấp cho công ty vải sợi Bắc kỳ Nghề thêu ren phát triển muộn từ dầu trở thành nghề tiếng Trực Ninh Năm 1925, ơng Vũ Ngọc Bình người thôn Trung Lao du học pháp Khi nước ông đem theo nghề thêu ren dạy cho dân làng đầu tư kinh doanh mặt hàng để xuất sang Pháp Từ đó, nghề thêu ren phát triển sang xã huyện khác tỉnh Nam Định Bên cạnh phát triển nhanh tiếng nghề dâu tằm tơ, thêu ren, sản phẩm nông nghiệp Trực Ninh nức tiếng như: gạo tám xoan, gà Nhang Cát, chuối tiêu, chè xanh Tuân Lục, Hải Lộ Sản xuất lưu thông tấp nập, nhộn nhịp khiến cho mặt kinh tế Trực Ninh kỷ XIX biến đổi nhanh chóng Những trung tâm buôn bán Cổ Lễ, Ninh Cường, Liễu Đề Trung Lao, Cát Chử… hình thành ngày mở mang, thu hút thương nhân từ Hà Nội, Hải Phịng, Hà Đơng thường xun mua bán tơ lụa, vải sợi Qua trung tâm hàng chục chợ thôn xã, mặt hàng sản vật tiếng Trực Ninh gạo Tám Xoan, gà Nhang Cát, hàng thêu ren Trung Lao, vó lưới Hạ Đồng thu hút người mua theo chân họ toả muôn nơi Khi kinh tế phát triển, yêu cầu xây dựng điều tất yếu Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà cửa cơng trình cơng cộng, nhà ven sơng đắp lị đốt gạch nung vôi Người dân An Lãng, Trung Lao cịn lên rừng đốn xẻ gỗ chở xi Với bàn tay lao động cần cù, khéo léo, Xối Đông trở nên tiếng xây, Trung Lao tiếng nghề mộc thêu ren 1.3 Đời sống văn hoá Làng xã khẳng định gắn liền với kỷ cương nét văn hoá làng xã Cộng đồng làng có hương ước để giữ gìn "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" Đối với người cao tuổi hương ước quy định cộng đồng phải tôn trọng, có ngày "yến lão" năm để chúc tho bậc cao niên Trong gia đình, dịng họ phải giữ nếp gia phong tơn kính ơng, bà, cha, mẹ Người phụ nữ phải lấy công, dung, ngôn, hạnh làm chuẩn mực Gạt bỏ hủ tục phong kiến, "hương ước" thật kỷ cương giữ gìn nếp làng, xã Trực Ninh thời phong kiến Mang nặng phong tục tập quán cư dân nông nghiệp, đời sống tâm linh người Trực Ninh gắn liền với việc tôn thờ trời, đất thờ cúng tổ tiên, gắn liền với trình hình thành làng xã Đạo phật hình thành buổi đầu đạo thống trị đời sống tâm linh người dân Khắp làng xây chùa thờ Phật, tín đồ lấy "vơ ngã vị thư, từ bi xỉ hả" làm tâm niệm sống Những chùa Trực Ninh không nơi thờ cúng thờ phật mà cơng trình kiến trúc kiệt tác người dân xứ Cùng với chùa thờ Phật, làng cịn tơn vinh người có cơng với dân, với nước, với làng làm "Đức ơng" ,"Đức bà”, "Thành Hồng" xây đền tĩnh để thờ Nhiều nơi xây "phủ" để thờ Mẫu thần linh tín ngưỡng dân gian Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, nhiều đình, chùa, đền Trực Ninh trở thành nơi hội họp cán bộ, đảng viên, nơi che dấu cán bộ, tài liệu cách mạng Các đình chùa khơng nơi gửi gắm niềm tin, khát vọng nhân dân mà gắn liền với vận mệnh dân tộc thời kỳ gian nan ác liệt, nhiều sở công nhận di tích lịch sử văn hố Năm 1533, đánh dấu du nhập tôn giáo vào Việt Nam, đạo Thiên chúa Tổng Ninh Cường hai địa danh tiếp nhận du nhập tơn giáo với có mặt tích cực truyền đạo giáo giáo sĩ I-ni-khu Sang kỷ XVII với truyền đạo riết giáo sĩ phương Tây, từ Ninh Cường, đạo Thiên chúa phát triển nhanh Trực Ninh góp phần đặt móng cho mở mang "nước Chúa" tỉnh Bắc Bộ Năm 1866, nhà thờ họ Vinh Sơn xứ Trung Lao xây dựng hồn tất Sau đó, nhiều nhà thờ lần lựợt xây cất nhà thờ họ Giu Se xây năm 1887, nhà thờ họ Đức Bà (1888), nhà thờ họ Phao Lô (1898), nhà thờ họ Đức mẹ Mân Côi (1888 - 1898) Năm 1894 nhà thờ xứ Ninh Cường hoàn thành nguy nga, bề Trực Ninh vùng đất văn hiếu tiêu biểu Sơn Nam hạ trấn Ham học hỏi, tôn sư trọng đạo vốn nét truyền thống tốt đẹp nhân dân huyện Việc học để thông hiểu "chữ thánh hiền" (chữ nho) mơ ước tiêu chí phấn đấu gia đình, dịng họ Mỗi lần triều đình mở khoa thi có nho sinh Trực Ninh ứng thi nhiều người đỗ đạt cao, trở thành bậc hiền tài đất nước, cha ơng Đào Tồn Phú xã Cổ Lễ đậu tiến sĩ, đặc biệt người Đào Sư Tích đạu "đệ giáp tiến sĩ cấp đệ, đệ danh" tức Trạng Nguyên khoa thi năm 1374 thời vua Trần Duệ Tông Từ thời Lê trở thêm nhiều tiến sĩ quê hương Trực Ninh vinh quy bái tổ Bùi Chí (xã An Lăng), Dương Bạt Trác (xã Cổ Lễ), Đinh Thao Ngọc (xã Trừng Hải) Trịnh Tịng, Đồn Văn Thiệp nhà nho có học vị cử nhân, tú tài làng có Nhiều tiến sĩ, cử nhân làm quan triều, quan tỉnh, phủ, huyện cụ cử nhân Phan Khắc Tân làm tri huyện Thanh Trì - Hà Nội Những người đậu tú tài mở lớp dạy học làng quê, nhờ mà việc học hành mở mang coi trọng Khi chữ quốc ngữ xuất truyền bá thay chữ Hán, chữ Nôm trở thành văn tự thức nước ta, việc học chữ Quốc Ngữ trở thành cấp bách Song, sách "ngu dân" thực dân Pháp nên hầu hết người dân huyện mù chữ, có số cháu quan lại, nhà giàu có học Lúc đầu huyện Trực Ninh có trường dạy chữ Quốc ngữ đặt xã Nam Lạng tổng Văn Lãng Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời thực sách diệt giặc dốt giặc ngoại xâm, lớp học chữ Quốc ngữ Trực Ninh mọc lên khắp làng, xã, nhân dân không kể già, trẻ nô nức học Kết đến đợt bầu cử Quốc hội khoá I năm 1946 nhiều người tự tay viết vào phiếu để bầu đại biểu Quốc hội Những hệ học sinh Trực Ninh sau rời ghế nhà trường nhiều người vận mệnh Tổ quốc lên đường chiến đấu tiếp tục học hành Những người tiếp tục theo bậc đại học phát huy khả nhiều người đạt học vị tiến sĩ, phó tiến sĩ, học hàm giáo sư, phó giáo sư Khơng người phát huy tư chất truyền thống văn hiến quê hương trở thành nhà nghiên cứu khoa học, nhà văn Các chuyên viên cán cao cấp Đảng, tướng lĩnh lực lượng vũ trang Đời sống văn hoá tinh thần người Trực Ninh đa dạng, phong phú, vừa phản ánh nét riêng theo phong tục, tập quán làng quê, vừa ghi đậm dấu ấn sắc văn hoá dân tộc Hàng năm, sau vui Tết Nguyên đán, tiết xuân tao, bà tưng bừng mở hội, đền chùa cổ kính suốt tháng năm trầm mặc, uy linh sống động khơng khí linh thiêng dân làng khách muôn phương hội tụ Suốt ngày lễ dân làng kính cẩn dâng hương, tưởng nhớ cơng đức người có cơng giữ nước, dựng làng Ban ngày, sân đình sơi động với trị chơi dân gian bắt vịt ao, đánh vật, kéo co, chọi gà có trị chơi mang tính trí tuệ cờ tướng cờ người Ban đêm đình làmh rộn rã tiếng trống chiếu chèo diễn tích: Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Thạch Sanh làm xúc động lòng người Trong các" văn đàn" bậc nho sĩ tập trung tế lễ bậc tiền bối đạo nho Cứ đặn hàng năm, lễ hội trở thành nếp văn hoá làng truyền thống, với sắc thái đặc sắc Người dân Trực Ninh dù dâu quên lễ hội rước kiệu đêm ngợp ánh đuốc lung linh hội làng Cự Trữ , cánh đu bay bổng cao vút không trung hội làng Cổ Chất Và độ thu hội chùa Cổ Lễ bước vào hội bên sơng dân làng náo nhiệt thi bơi chải mn tiếng reo hị trống thúc Xây dựng bảo vệ giữ gìn quê hương đất nước truyền thống người Trực Ninh từ mở đất dựng làng.Yêu quê hương đất nước thể đời sống tâm linh qua việc tôn thờ danh nhân danh tướng có cơng đánh giặc cứu nước đền thờ ác vị Quế Miêng, Nam Hải Nam Lạng( Trực Tuấn ) tướng thời hùng vương đền Giáp An Khê (Trực Ninh) thờ Lê My tuướng An Dương Vương Trong giai đoạn chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc , hàng vạn nam nữ niên Trực Ninh gia nhập quân đội chiến đấu cac chiến trường, làm nghĩa vụ quốc tế phục vụ chiến đấu, có hàng ngàn lượt người ngã xuống để bảo vệ độc lập tự mà Lê Chí Hiếu trở thành biểu tượng sáng ngời người cộng sản giữ vững khí tiết khơng ly khai đảng đến "hơi thở cuối cùng" Hàng chục ngàn người có cơng lao nghiẹp cách mạng, có người phong tặng danh hiệu"Anh hùng lực lượng vũ trang": Đỗ Trọng Ngân sinh năm 1925 Trực Bình Ngơ Quang Điền sinh năm 1948 Trực Thuận Nhiều bà mẹ dành người cho nghiệp đánh giặc cứu nước Nhiều bà mẹ đóng góp từ người trở lên cho công bảo vệ Tổ quốc tất hy sinh Mẹ Phạm Thị Đạo (xã Trực Đạo) động viên tới người lên đường giết giặc cứu nước Đến ngày 2/9/1998 có 117 bà mẹ nhà nước phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam Anh hùng" 10 Làm quan hống hách tham lam Uy hiếp dọa lạt lại làm bất lơng Bờt dân hiền Chết xuống giam liền vào ngục Tội 2: Thầy thuốc mạch lạc khơng rành Lu mờ thủ lợi cho xong Với buồng tối dối long Sa vào địa ngục bịt bùng mây dên Tội 3: Dụ dỗ đàn bà gòa chồng Mua đâm gái khuê phòng đào tơ Xóa nhịa tơn ti Làm cho trẻ lão ơng Tội mổ bụng trào long phanh thây Tội 4: Của người mu lấy cá tôm Lại dùng sức mạnh chiếm áo quần Tội phải chiu xỉa đâm Nhào xuống biển ngấm ngầm trôi thây Điện thứ Tội 1: Cân vào dùng cân già Cân lại dùng mà cân non Tội chồng chất núi non Đầu trở xuống dới cân đá Tội 2: Cướp lừa dối ngời ta Chịu tội lôi cổ lại chặt tay 26 Điện thứ Tội 1: Cố tình trộm bán sách hay Làm cho văn hóa ngày lu Tội sau xuống ngục tù Treo thân cắt lưỡi hình thù lột da Tội 2: Oán trời giận đất suốt đời Khinh thần mạnh thánh chẳng ngơi chút Giúp ác chẳng giúp thiện đâu Tội ca sẻ từ đầu đến chân Tội 3: Của người trộm cướp phỉnh lừa Lại trộm đồ đạc không la vật Cõi dương từ giã Địa ngục sắt vụn phải quỳ không tha Điện thứ Tội 1: Thân thuộc bạn bè anh em Chết mà để khơng chơn cất Cha mẹ bác sầu bi Chết xuống chịu tội nhẹ xe kéo dần Tội 2: Chẳng kính chẳng trọng phật thần Chẳng hiếu cha mẹ ngời thân chut Nhật thần chẳng kị chẳng Đến chết xuống nhào ao huyết trì Điện thứ 10 Tội 1: 27 Con dâu bất hiếu mẹ cha Đà xéo tớ thật bất lương Sau từ giã cõi dương Trói tóc mọc sắt thơng tiếc Tội 2: Chẳng trọng văn hóa giấy tờ Hay tham ăn uống phỉnh phờ người Hành vô lại xa Sa xuống địa nguc ăn mày không tha Tội 3: Thường hay đánh đập trởng tơn Khơng nge dạy dỗ lại cịn điêu ngoa Con dâu chửi mắng mẹ cha Anh em chồng vợ khơng hịa thuận Tội chết đá dần đầu nát xương Tội 4: Thường hay quen thói dâm tà Bà cô chẳng nể sán bà chẳng thơng Đàn bà q gái giá lương Cố tình dâm dục khơng thương đâu mà Chết xuống nhào cầu nại hà Thuồng luồng ăn trhịt rắn mà nhai xương Tội 6: Không tế lễ chẳng cúng Bởi chung miệng muốn xài miếng ngon Giết bao sinh mạng khơng cịn Tội chồng chất núi non tày Chết xuống chịu tội nhào Nại Hà 28 Với nét vẽ thật nhẹ nhàng, mộc mạc, phối hợp màu sắc hài hòa người nghệ nhân xa thể quan điểm Phật giáo qua tranh Tranh thập đại diêm vương di tích chùa Cổ Lễ có thơ, từ điển văn học va nhà nghiên cứu quan tâm Đây đề tài khuyến thiện, trừng ác, tìm phán xét cơng minh, nói lên hành trình vào cõi Diêm Vương Ngồi tranh thập điện, hai bên nhà hành lang cịn dặt vị , phía bên phải vị ngời có cơng kháng chiến chống Pháp Cịn phía bên trái vị số người khơng có trai nên họ hàng, người gái làm lễ xin đem vị vào thờ cúng 2.3.5 Bài trí nội thất nhà Thượng điện Từ cửa nhà thượng điện bệ xi măng, hai cấp ăn liền Cấp 1: dài 1,4m x rộng0,7mx cao 0,33m Cấp 2: dài 1,4m x rộng0,9m x cao 0,57m phía đặ l hương sứ, hai bên mâm chè với bình hoa sứ Phía sau có đặt tượng Thích Ca sơ sinh gỗ sơn son thiếp vàng tương đặt bệ có kích thước; 0,3m x 0,25mx0,8m Tồn tượng cao 0,64m.khi thích ca sơ sinh có đầu rồng kết vào tạo thành vong tròn vừa bảo vệ vừa phun nước tắm Tay trái tượng lên trời, tay phải hướng xuống đất Bức tượng đồng a di đà đặt phía sau, tượng có trọng lượng 100kg, cao 0,95m, trụ đài sen Phía trước su tập phù điêu gỗ đặt bệ xi măngdài 2,1m x rộng 1,7m x cao 0,7m Phía sau giáp với tường hậu tượng tam gỗ, có kích thước giống Tồn tượng đặt khảm gỗ sơn son thiếp vàng Khảm gỗ đặt bệ xi măng cao 1,68m x dài 2,1m x rộng 0,7m: trước có đặt ba bình hương Tượng tam đặt đặt vị trí cao nhà Thượng điện Cả bên trái bên phải nhà thượng điện, người ta xây cấp xi măng ăn liền với tường hồi tạo thành nơi trí tượng số long ngai Bên phải nhà 29 Thượng điện vị Bắc Đẩu Tượng đợc làm gỗ mít cao 0,9m, ngồi, đầu đội mũ cánh sen, khuân mặt điềm đạm, mắt nhìn thẳng phía trước Tay phải cầm chén, tay trái đa ngang thắt lưng, chân hài Tượng thể với áo nhiều nếp gấp, hai ống tay rộng, tà áo phủ xuống tận gối Toàn tượng Bắc Đẩu đặt bệ gỗ có kích thước: 0,5m x 0,45m x0,74m Tượng Quan Âm: Toạ tồ sen Tượng có khn mặt trái xoan, miệng cời tơi, mắt nhìn thẳng, tượng cao 0,9m Tay phải để sấp lên đầu gối, tay trái để ngửa lòng bàn tay Trên cách trí bên chùa Cổ Lễ với đặc điểm kết cấu bên ngồi chùa Cổ Lễ trở thành cơng trình kiến trúc cổ vùng đất Trực Ninh Vì ngơi chùa có giá trị kiến trúc lịch sử văn hố tìm hiểu chương 30 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA CỔ LỄ Chúng ta biết rằng, phật giáo người Việt cổ đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội, đăc biệt từ trước tới ln quần chúng ủng hộ tin theo Qua nghiên cứu, tìm hiểu số di tích tỉnh Nam Định, đặc biệt khảo sát nghiên cứu di tích kiến trúc tơn giáo chùa Cổ Lễ khẳng định : chùa Cổ Lễ chùa phật giáo du nhập vào sớm Nam Định Và từ đến tơn giáo ngơi chùa giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh người dân Gía trị Phật giáo chùa thể rõ kiến trúc xây dựng, hình ảnh tượng pháp cách trí tượng pháp chùa Cổ Lễ 3.1 Về mặt kiến trúc Khảo sát quần thể di tích lịch sử chùa Cổ Lễ thấy với ý niệm tôn giáo, nghệ nhân Trực Ninh khẳng định tính sáng tạo khoa hoc kiến trúc xây dựng Biết lợi dung thiên nhiên, tái tạo cho phù hợp với văn hoá địa phưong tạo kiểu kiến trúc chùa đơn giản mà đẹp, vững Chùa Cổ Lễ Cũng chứng minh cho tài nghệ, cho bàn tay tài hoa người dân nơi Kiến trúc chùa Cổ Lễ cịn tốt lên tinh thần phật giáo cổ truyền đậm nét giữ chớnh_phụ ,thượng-hạ,hữu-tả ,tiền-hậu Bố cục chủa quần thể 31 kiến trúc chùa xếp theo trục chớnh dọc theo tâm điểm ,cao đần pjias sau, vừa đăng đối, vừa cõn xứng lấy chuẩn mực bố trớ mặt Cũng quan niệm bốn phương tám hướng hội tụ Phật, trung tâm để đưa người vào cừi vĩnh Ngoài ra, xây nhà Trung điên nhà Hạ điện người nghệ nhân xưa bố trớ khoảng lộ thiên giao thoa âm dương trời đất Cấu trỳc cỏc phận chựa Cổ Lễ đơn giản hóa lại tạo lờn liờn hoàn khộp kớn Từ tạo nờn cảm giỏc trang nghiờm, tĩnh mịch, cỏch biệt với trần phàm tục, gợi lờn khụng khớ bỡnh ngưng không phần trang nghiờm kớnh cẩn cảnh thiền 3.2 Về mặt tượng pháp cách trí tượng phỏp: Như biết bối cảnh lịch sử xó hội Việt Nam giống miền Trung miền Nam, miền Bắc đặc biệt Nam Định ngụi chựa, số lượng tượng phật khụng cũn nguyờn Do chiến tranh, hợp tự khụng giữ tớnh khoa học nú Song qua khảo sỏt nghiờn cứu thực địa tị di tớch chựa Cổ Lễ với cỏch bố trớ số tượng chớnh nhà Trung điện nhà Hạ Điện cho phộp chỳng ta rỳt kết luận sau : Cách trí tượng chựa số lượng khụng lớn, không đồ sộ với cỏch tạo dáng cân đối, hài hũa cựng với bố cục tạo nên đường viền khộp kớn, thể tĩnh lặng vụ biờn, vừa cú ý nghĩa trớ tuệ vừa toỏt lờn niềm cảm thụng cứu độ Mặt khác, qua cách trí, định dạng tượng diễn biến tượng phỏp, phần núi lờn giai đoạn lịch sử ngụi chựa Thụng qua chức vị tượng phật mà hiểu số vấn đề lịch sử, số ý thức mà tiền nhân gửi gắm vào Đồng thờ qua cho ta thấy hỡnh thỳc quy định riờng tượng, từ tượng phật giỳp ta hiểu rừ đạo phật Như chùa Cổ Lễ có tượng tam có kích thước khỏ lớn, trớ vị trớ trung tõm 32 chựa Ba vị Tam Thế thõn ba nghỡn vị phật thuộc ba thời Nhỡn vào bàn điện nhắc nhở ta hiểu sõu về; pháp thân thường trụ Ba vị Tam Thế phật hiền kiếp tớn khỏc chức năng, vỡ hỡnh thức cú nếp khỏc Vớ dụ : A DI ĐÀ Việt Nam coi làm chữ thường trụ nên an tĩnh thiên định Thớch Ca thõn giỏc ngộ tuyệt đối A DI LẶC đấng cứu thế, đấng từ tụn, thõn người hạnh phỳc Cũn cỏc vị khác : Đức Quan Âm, Đức Thế Chớ, Nam Tỏo, Bắc Đẩu vẻ đẹp bao phủ bờn chi tiết mang ý nghĩa gắn với đạo phật, hay nói người xưa theo ý nghĩa phật mà tạo dỏng Như vậy, cú thể thấy với quy mụ số lượng khụng nhiều qua số đặc điểm vừa nờu trờn cho ta thấy nghệ thuật tạo hỡnh Phật giỏo chựa Cổ Lễ cú vẻ đẹp riờng, đậm đà màu sắc dõn tộc, toỏt lờn ý niệm cao cả, ỏnh lờn vẻ đẹp tâm linh đầy sắc văn hóa 33 KẾT LUẬN Chựa Cổ Lễ - di tớch lịch sử văn húa quý trờn mảnh đất Nam Định Mảnh đất sinh nuụi dưỡng bao người với phẩm chất tốt đẹp Đặc biệt quỏ trỡnh lao động phỏt triển vỡ phải chống chọi với điều kiện tự nhiên điều kiện xó hội khắc nghiệt, cho nờn họ coi trọng đời sống tõm linh Chớnh vỡ trờn mảnh đất Trực Ninh cú nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ xõy dựng, mà tiờu biểu chựa Cổ Lễ.Trải qua bao phong ba, bóo tố, bom đạn giặc pháp, giăc Mỹ, ngụi chựa hiờn ngang tồn taị thách thức, tự hào Ngụi chựa minh chứng tiờu biểu cho tài nghệ tõm linh người dân nơi Chựa Cổ Lễ xõy dựng trờn vị trớ đẹp, với lối kiến trỳc cổ mang đậm màu sắc phật giỏo Cấu trỳc cỏc phận chựa Cổ Lễ đơn giản hóa lại tạo lờn liờn hồn, khộp kớn Từ đó tạo cảm giỏc trang nghiờm , tĩnh mịch, cỏch biệt với trần phàm tục, gợi lờn khụng khớ bỡnh cảnh thiền Giữa phỏt triển cuả vùng quê thời kỳ mở cửa, thỡ ngụi chựa thực trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn Mặt khỏc, cỏch trớ nội thất chựa Cổ Lễ cú vẻ đẹp riêng, đậm đà màu sắc dõn tộc Đây điều mà Bỏc Hồ kớnh yờu chỳng ta coi trọng khuyến khớch thực Chựa Cổ Lễ cũn nơi thực nhiều hỡnh thức sinh hoạt văn hoá tinh thần người dõn Trực Ninh Hàng năm tổ chức lễ hội vào cỏc ngày tử 12 đến 16 thỏng õm lịch Nam Định cú hội: Thỏng tỏm giỗ cha, thỏng giỗ mẹ, lại cú hội giỗ ụng Ngay từ 12 thỏng 9, dũng họ làng Cổ Lễ rước tổ mỡnh chựa dự lễ hội Ngày 13-9, tổ chức bơi chải sụng Cổ Lễ 34 Ngoài lễ hội cũn cú cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn hóa dân gian vui chơi khác tổ tôm điếm, đu quay, chọi gà, quay số vui trúng thưởng Trong đêm mở hội cũn cỏc gỏnh hỏt nhiều nơi biểu diễn gúp vui tưng bừng tận đêm khuya làm cho ngày hội sụi quê hương chưa xong mong đến sang năm lại hội 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC ẢNH Toàn cảnh Chựa Cổ Lễ 37 Chuụng chựa Cổ Lễ Phía trước chuụng Chựa Thỏp Cửu Phẩm Liờn Hoa 38 Bốn Rồng trước nhà Chính Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Cơ quan thông tin nghệ thuật văn học - Bộ Văn hóa Trần Lõm Biền (1996), Chựa Việt, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Đồng Ngọc Hoa, Lịch sử phật giỏo huyện Trực Ninh Đồng Ngọc Hoa, Tinh hoa vườn thiền, NXB Văn hóa thơng tin Cỏc hội thảo Thớch Thế Long Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lịch sử mặt trận Việt Nam, NXB Khoa học xó hội Hồ Chớ Minh tuyển tập, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội Nhiều tỏc giả, Địa chí Nam Định Nhiều tỏc giả (1971), Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xó hội Hà Nội 10 Tạp nghệ thuật số 1, (1994) 11 Tạp chí văn hóa Nam Định số 133, 148 (2004), Sở văn hóa thơng tin Nam Định 12 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chớ Minh 13 Sở văn hóa thơng tin Nam Định (1995), Xõy dựng làng Văn hóa, NXB Nam Định 40 ... cơng trình kiến trúc cổ phát huy sắc văn hóa quê hương, nên tơi chọn đề tài ? ?Góp phần tìm hiểu đặc điểm kiến trúc chùa Cổ Lễ Trực Ninh, Nam Định? ?? Nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc chùa cổ quê hương... thứ hai mà tơi mà đặc biệt trọng nghiên cứu đặc điểm kiến trúc chùa Cổ Lễ Và phần thứ ba không phần quan trọng, tìm hiểu hệ thống tín ngưỡng lễ hội ngơi chùa Như tìm hiểu chùa Cổ Lễ đề tài cụ thể... Trên cách trí bên chùa Cổ Lễ với đặc điểm kết cấu bên chùa Cổ Lễ trở thành cơng trình kiến trúc cổ vùng đất Trực Ninh Vì ngơi chùa có giá trị kiến trúc lịch sử văn hoá tìm hiểu chương 30 CHƯƠNG