1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số kiến trúc thăng long xưa

82 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HIỀN Sinh viên thực hiện: ĐINH VĂN PHÚC MSSV: 6030950 Lớp sư phạm Lịch Sử K29 Cần Thơ, 04/ 2007 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN PHẦN MỞ ĐẦU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN LỜI CẢM ƠN Qua thời gian gần năm (2005- 2006) nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu số kiến trúc Thăng Long xưa”, người viết huớng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Hiền- giảng viên trường Đại học Cần Thơ Trong trình thực gặp hạn chế, khó khăn tưởng vượt qua đựơc, người viết ủng hộ quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ Nguời viết xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hiền- giảng viên hướng dẫn đề tài Người viết xin cảm ơn tất Quí thầy cô môn lịch tận tình động viên tinh thần ủng hộ Thật vậy, để thực hoàn chỉnh đề tài này, người viết giúp đỡ, ủng hộ, khai sáng tất thầy cô giáo môn lịch sử Đó động lực lớn để người viết hoàn thành đề tài: “Tìm hiểu số kiến trúc Thăng Long xưa” Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Người viết( SV thực hiện) Đinh Văn Phúc SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN 1/ Lý chọn đề tài: Trong lịch sử dân tộc, từ tổ tiên ta xây dựng quốc gia (Văn Lang- Âu Lạc) đến triều Đinh thống đất nước, định đô Hoa Lư, coi mốc mở đầu nghệ thuật kiến trúc dân tộc kỷ nguyên phong kiến tự chủ Đặc biệt, thời nhà Lý (1009- 1225), Lý Thái Tổ đưa công xây dựng đất nước vào quy mô lớn với việc dời đô Thăng Long (1010) Trong hoàn cảnh vậy, nghệ thuật kiến trúc kiến trúc cung đình phát triển với nhịp điệu chưa có Thăng Long với tư cách trung tâm trị, kinh tế, văn hóa qua triều đại Trần, nhà Lê sơ, Lê Trung Hưng có ngơi với hàng trăm cung điện lầu gác, đền đài, chùa tháp… mang đậm văn hiến kinh thành Thăng Long- Hà Nội trải qua thăng trầm lịch sử, công trình bị tàn phá nhiều đợt, có trùng tu, có bị hủy hoại hoàn toàn Tất quần thể kiến trúc cổ Việt Nam, đặc biệt kiến trúc Thăng Long tác động không nhỏ đến tạo nên tò mò cảm thấy thật thú vị sâu tìm hiểu Người viết định chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với nhan đề: Tìm hiểu số kiến trúc Thăng Long xưa Chỉ thị 32- CT/TW Bộ trị Trung Ương Đảng( khóa VIII) kỷ niệm 1000 Thăng Long- Hà Nội rõ: “ Đây kiện trọng đại lịch sử nước nhà Bởi vậy, việc tổ chức 1000 năm Thăng Long- Hà Nội biểu tình cảm đạo lý uống ước nhớ nguồn người Việt Nam đốitâm với liệu hệ chaĐH ôngCần có Thơ công dựng nướcliệu giữ nuớc; dịpnghiên giáo dục cứu Trung Học @ Tài học tậplàvà truyền thống lịch sử cách mạng dân tộc; động viên toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng đất nước theo định hướng Xã Hội chủ Nghĩa……” Chỉ thị Bộ trị nhấn mạnh: “…việc thực chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội nhiệm vụ quan trọng Đảng nhân dân Hà Nội, đồng thời vận động mang ý nghĩa rộng lớn phạm vi nước Quá trình tổ chức kỷ niệm cần thiết thực, gắn liền với chương trình phát triển kinh tế- xã hội xây dựng thủ đô; gắn với việc xây dựng bồi dưỡng nguời mới, xây dưng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; phát huy truyền thống Hà Nội 1000 văn hiến” Xuất phát từ ý nghĩa to lớn chương trình kỷ niệm 1000 Thăng Long –Hà Nội (1010- 2010) Người viết hưởng ứng thị Bộ trị để giúp người đọc hiểu thêm kiến trúc Thăng Long 1000 năm văn hiến 2/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Kinh thành Thăng Long mang tên từ năm 1010, đến gần trọn ngàn năm tuổi Trong khoảng thời gian đó, ông cha ta không ngừng đấu tranh khó khăn để chinh phục thiên nhiên, tồn phát triển giống nòi; chiến đấu ngoan cường để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giành độc lập cho đất nước xây dựng tảng sắc văn hóa, văn minh dân tộc Trong di sản văn hóa nghệ thuật nói chung kiến trúc nói riêng, ông cha ta để lại nhiều công trình vô giá, đáng để ngày tìm hiểu, tự hào, trân trọng bảo tồn SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Việc tìm hiểu công trình kiến trúc ngày đựơc quan tâm Đảng nhà nước, ngành hữu quan, nhà khoa học đông đảo quần chúng nhân dân Ở đây, người viết gói gọn phạm vi kiến trúc kinh thành mang tên Thăng Long Đó giới thiệu vài nét lịch sử hình thành Thăng Long số kiến trúc tạo dựng thời kỳ Chúng ta tìm hiểu lại trình xây dựng công trình kiến trúc Thăng Long xưa để nhận định, đánh giá lại di sản quí báu ông cha ta, tăng thêm lòng yêu nước tự hào dân tộc.Với tinh thần học xưa nay, học cũ để làm mới… vừa trân trọng bảo tồn công trình di tích lịch sử nghệ thuật kiến trúc lưu lại, đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ văn hóa nhân dân làm giàu đẹp kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc góp phần làm phong phú văn hóa nhân loại; vừa tìm hiểu vừa khai thác để bảo tồn di tích, thừa kế tinh hoa nghệ thuật cổ xưa để sáng tác, phát triển kiến trúc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa có tính đại dân tộc 3/ Phương pháp nghiên cứu lịch sử đề tài: “ Tìm hiểu số kiến trúc Thăng Long xưa” người viết định hình nghiên cứu từ năm 2006 Bắt đầu tìm hiểu “kinh thành Thăng Long qua thời kỳ” để hiểu thành mang tên Thăng Long vị trí thành qua triều đại phong kiến, bước đầu định hình sơ số kiếntâm trúc Học xây thời @ kỳ đặt ratập hàngvà loạtnghiên câu hỏi: cứu Trung liệudựng ĐHtrong CầncácThơ TàiSau liệuđóhọc kiến trúc dựng vào thời kỳ nào? Thời vua nào? đâu? Nó mang ý nghĩa gì? Đến tồn hay không? Nếu đâu? Nay có nguyên trạng chăng? Trong thời gian nghiên cứu gắn với tìm tòi học hỏi từ sách vở, tập hợp, sang lọc tư liệu cần thiết Sau đó, người viết tổng hợp thành dàn ý tổng quát Để viết chi tiết, người viết từ nguồn tư liệu tiến hành phân tích tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ ý nghĩa đưa ý kiến đóng góp vào đề tài mà người viết cho quan điểm tâm đắt Ngoài nguồn tư liệu từ sách vở, người viết tìm hiểu thêm qua phương tiện thông tin, đặc biệt Internet, thâm nhập thực tế kiến trúc chùa Diên Hựu (theo mô hình chùa Thiên Nam trụ) Với hiểu biết hạn chế, người viết khái quát số kiến trúc Thăng Long xưa sở hệ thống hóa tư liệu sưu tầm Những chương viết vị trí, cấu trúc thành Đại La- Thăng Long- Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phúc Trần Quốc Vượng- Vũ Tuấn Sán… Những sách viết kiến trúc cổ Việt Nam, đình chùa, lăng tẩm tiếng…của Vũ Tam Lang, Ngô Huy Quỳnh, Trần Mạnh Thường… Đặc biệt trình thực đề tài có hướng dẫn, đạo tận tình Giáo Viên hướng dẫn- Cô Nguyễn Thị Hiền Bên cạnh đó, người viết học hỏi đựơc nhiều vấn đề qua Thầy Lê Phú Thi- giảng viên trường Đại học Cần Thơ, môn lịch sử - giảng dạy môn “lịch sử kiến trúc” Mặc dù cố gắng vượt qua khó khăn trở ngại: SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN - Vì nguồn tư liệu thiếu tản mát nên số công trình kiến trúc người viết chưa biết biết không đầy đủ thiếu độ xác - Cũng nguồn tư liệu nghèo nàn nên giới thiệu số công trình kiến trúc, người viết dừng lại mức độ thông tin sơ lược, chưa sâu phân tích đánh giá đầy đủ - Một số công trình kiến trúc chưa rõ niên đại, xây dựng trùng tu, sửa chữa bị hủy hoại Tuy vậy, người viết tiếp tục cố gắng hoàn thành mong rằng: Từ việc hệ thống hóa, phân loại đánh giá, bước đầu rút học kinh nghiệm, giới thiệu hay đẹp công trình có giá trị di sản nghệ thuật kiến trúc dân tộc Nhằm phục vụ cho việc kế thừa phát huy truyền thống kiến trúc tốt đẹp dân tộc ta, người tự ý thức bảo tồn di sản 1000 năm văn hiến để truyền lại cho hệ cháu đời sau Đó điều mong mỏi nhiều người Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, viết có thiếu sót hạn chế nội dung hình thức, người viết hy vọng quý thầy cô, bạn đọc đóng góp ý kiến để viết ngày mang tính khoa học, hoàn chỉnh phong phú SV thực Đinh Văn Phúc Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN PHẦN NỘI DUNG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Chương I: TÓM TẮT LỊCH SỬ THÀNH THĂNG LONG I THỜI KỲ TIỀN THĂNG LONG I.1 Từ La Thành đến Đại La thành: 179 TCN, An Dương Vương bị Triệu Đà lừa lấy nỏ thần bị diệt vong Từ đấy, đất nước rơi vào ách thống trị quyền Trung Hoa bị chia thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Vùng đất sau gọi Thăng Long thuộc Giao Chỉ không sách sư ghi chép Mãi đến kỷ thứ V (454- 456) Thăng Long ghi trung tâm huyện Tống Bình, lâu sau nâng cấp thành quận Tống Bình 544, Lý Bí khởi nghĩa đánh đuổi quân đô hộ nhà Lương, xưng đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân, định đô sông Tô Lịch Nhà Tiền Lý tồn đến 603 bị đánh bại nhà Tuỳ Nhà Tuỳ đặt trung tâm quận Tống Bình 618- 907 nhà Đường đặt “đô hộ phủ”, đất nước ta gọi An Nam, với trung tâm quận Tống Bình 767 La Thành Trương Bá Nghi đắp từ năm Đại lịch thứ hai Năm Trình Nguyên thứ bảy (791) Triệu Xương đắp thêm 808 năm Nguyên Hoà thứ ba, Trung tâm Chu Họcđắpliệu @Thành”, Tài liệu học vàthành nghiên Trương lại ĐH gọi làCần “An Thơ Nam La “cao 22 tập thước, có cứu cổng, có lầu theo phong cách môn lâu phương Bắc Cổng Đông cổng Tây có lầu gian…Trong thành có 10 thành làm theo kiểu cung điện phong kiến…Đấy thành có qui mô tương đối lớn Hà Nội cổ, dựng bờ Nam sông Tô Lịch”.(11)trang 130 Năm Trường Khánh thứ tư (824) Lý Nguyên Gia dời phủ trị đến sông Tô Lịch đắp thành nhỏ gọi La Thành Năm 865, Cao Biền- viên Tiết độ sứ tỉnh Hải Quân Tiết Trấn, tướng giỏi nhà Đường sang đắp lại “An Nam La Thành” Trương Chu thường gọi thành Đại La “Chu vi 3000 (5,580 km) dựng 80 gian nhà” “Đại Việt sử lược chép chi tiết hơn…Chu vi 1980 trượng thước (6,139 km), cao trượng thước (8,06 m), chân thành rộng trượng thước (8,36 m)…có 55 lầu vọng dịch, môn lâu, ứng môn, đào ngòi nước, đắp 34 đường đê bọc quanh dài 2,125 trượng thước (6,589 km), cao trượng (3,90 m), dựng 5000 gian nhà.”(11)trang 133 La Thành hay La Quách Thành hay thành Đại La tường luỹ bao quanh thành Chính nguyên nghĩa đủ để giải thích có nhiều thành xây mà lại mang tên La Thành Do đó, thành Đại La mà Cao Biền xây dựng năm 865 thật tự ông xây nên, chỗ: Cao Biền sửa chữa lại thành bậc SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN tiền nhân trước xây đắp mà Và từ thành Đại La Cao Biền tu sửa nôi Thăng Long thành sau I.2 Từ Cổ Loa qua Hoa Lư đến Thăng Long: Sau 1000 năm Bắc thuộc Năm 938 Ngô Quyền đứng lên đánh đuổi quân Nam Hán, bảo vệ độc lập cho dân tộc Ông xưng vương định đô Cổ Loa Di tích Cổ Loa Theo nghiên cứu nhà khảo cổ, Di tích Cổ Loa hội tụ giai đoạn lịch sử đồ đá, đồ đồng, sắt với hệ thống vòng thành hình xoáy ốc, xung quanh hệ thống sông hào có phối hợp hài hòa đồng lầy tự nhiên nhân tạo, có hệ thống công trình kiến trúc làng cổ có giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật lớn Và nơi thành phố chọn để tu bổ, tôn tạo cho xứng tầm công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Di tích Cổ Loa Thành Cổ Loa có vòng rõ rệt xây dựng kiểu vòng ốc (nên gọi Loa thành), thành hào sâu ngập nước thuyền bè lại Chu vi km, vòng 6,5 km, vòng 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới km² Thành xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến Mặt lũy, dốc thẳng đứng, mặt xoải để đánh vào khó, đánh dễ Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8-12 m Chân lũy rộng 20-30 m, mặt lũy rộng 6-12 m Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành đất, sau đá gốm vỡ Xen đám đất đá SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN lớp gốm rải dày mỏng khác nhau, nhiều chân thành rìa thành để chống sụt lở Cổ Loa có vị trí chiến lược thuận lợi, nối liền mạng lưới đường thủy sông Hồng với mạng lưới đường thủy sông Thái Bình Hai mạng lưới đường thủy chi phối toàn hệ thống đường thủy Bắc Bộ Việt Nam Qua sông Hoàng, thuyền bè tỏa khắp nơi, ngược lên sông Hồng thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc Bắc Bộ, xuôi sông Hồng, thuyền đến biển cả, muốn đến vùng phía Ðông Bắc Bộ dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương sông Lục Nam Người xưa xây thành bên cạnh sông Hoàng để dùng sông vừa làm hào bảo vệ thành vừa nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống hào vừa đường thủy quan trọng Ðầm Cả rộng lớn nằm phía Ðông tận dụng biến thành bến cảng làm nơi tụ họp cho hàng trăm thuyền bè Cổ Loa phòng thủ vững để bảo vệ nhà vua, triều đình kinh đô Nhờ ba vòng hào thông dễ dàng, thủy binh phối hợp binh để vận động trên nước tác chiến Như sau hàng ngàn năm, Cổ Loa lại trở thành kinh đô đất Việt Đến Ngô Quyền mất, lực nước lên tranh quyền đoạt lợi, gây nên phiến loạn thập nhị sứ quân (loạn 12 sứ quân) Trong 12 sứ quân không quan tâm đến việc chiếm giữ miền thành Đại La- Thăng Long cổ cả, hầutâm Học bị liệu bỏ quên nửaThơ kỷ năm 967, Thắng cứu Trung ĐHhơn Cần @ Cuối Tài liệu học tậplựcvàVạn nghiên Vương Đinh Bộ Lĩnh ngày “ từ lại dân Kinh Phủ khâm phục mà theo về” Nhà Đinh nhà Tiền Lê đóng đô Hoa Lư Tuy vùng Đại La có phần Hoa Lư nơi muôn vật giàu thịnh đông vui Chính thấy điều này, năm 1010 vua Lý lên thay triều Lê, tư Hoa Lư thăm quê Đình Bảng ông có ghé thăm lại đất cũ Đại La Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư thành cũ Đại La Và đổi tên Thăng Long thành Khu vực nhân dân bao quanh thành gọi Kinh thành, có tên phủ Ứng Thiên, gồm 61 phố phường Từ đây, Thăng Long bắt đầu thật mang trọng trách trung tâm kinh tế- trị- văn hóa II THỜI KỲ HÌNH THÀNH THĂNG LONG: Thành Đại La trải qua thăng trầm lịch sử đứng vững đặt vị trí Long Đỗ- nơi trung tâm đất nước Nhưng thật phát huy chức trung tâm đầu não quốc gia từ mang tên Thăng Long thành Và người khai sinh Lý Công Uẩn SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN động độ ẩm, mùa khô đất bị khô nứt chất lượng di tích bị xuống cấp dần tất nhiên Trước thực trạng di tích bị tàn phá môi trường bên ngoài, GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, phải đau xót thừa nhận « Di tích Hoàng thành xuống cấp! » Các nhà khoa học Nhật Bản cảnh báo rằng, không áp dụng giải pháp bảo tồn lâu dài di tích xuống cấp tới mức trầm trọng GS Phan Huy Lê nói, để di tích không bị xuống cấp, cần phải có biện pháp bảo tồn lâu dài Nhưng muốn bảo tồn lâu dài phải có chủ trương, phải lập quy hoạch cho khu di tích này, quy hoạch chung cho tổng thể di tích Hoàng thành Thăng Long - Thành Hà Nội Trên sở lựa chọn giải pháp bảo tồn lâu dài Đặc biệt, vấn đề giới khảo cổ giới sử học nước ta quan tâm phải tìm cách bảo vệ trạng Cấm thành Thăng Long Thực trạng : kiến trúc thuộc trung tâm Cấm thành (khu 18 Hoàng Diệu) có nguy bị huỷ… Theo Luật Di sản văn hóa, trước thực dự án xây dựng Nhà Quốc hội Hội trường Ba Đình, khu vực nằm đường phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn, Chính phủ cho phép Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật diện rộng Từ tháng 12/2002 đến nay, khai quật Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu diện tích 19.000 m2 Đây quy mô khai quật khảo cổ học lớn Việt Nam vào loại lớn Đông Nam Á Từ phát lộ phức hệ di tích – di vật phong phú, đa dạng từ thành Đại La (thế kỷ VII-IX) đến thành Thăng Long (thế kỷ XI-XVIII) thành Hà Nội (thế kỷ XIX) Đó trung tâm Cấm thành thành Thăng Long nằm khu 18 Hoàng Diệu Nhà nước dự xây dựng nhà Quốc hội trung tâm khu Cấm thành hay không ?! Đến đây, định Nhà nước ta mang tính chất lịch sử, nghĩa hay di tích đáng quý ấy- di tích xứng đáng UNESCO công nhận Di sản văn hoá giới Ngoài ra, Thăng Long có sở văn hoá trở thành di tích lịch sử đáng tự hào cho quốc gia Văn hiến, Văn Miếu, Võ Miếu Y Miếu Văn Miếu qua thăng trầm lịch sử giữ đôi phần chủ yếu Nhưng Võ Miếu bị giặc Minh phá huỷ từ kỷ XV Mãnh đất sau làng Giãng Võ dựng lên chùa, chùa bị thực dân Pháp thiêu huỷ từ năm 1946 Khu vực khách sạn Giảng Võ khách sạn Bên Hồ ngày đất chùa cũ- đất Võ Miếu có từ thời Lý Trần Riêng Y Miếu, lại dấu tích trở thành phế tích Ở Hà Nội, người biết đến Y Miếu, vào địa bị khuất lấp bốn bên bị dân vây búa Nằm phố nhỏ, đường vào hẹp, tên phố SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 67 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN lại đánh theo số : phố 224, Y Miếu lọt chợ Ngô Sĩ Liên, nơi quanh năm ồn ã ẩm ướt, hôi mùi gà vịt Đối diện với bu gà vịt khổng lồ cổng dẫn vào di tích Ngay bên trái cổng nhìn thấy biển : « Y Miếu di tích lịch sử xếp hạng- Cấm không vi phạm » Trải qua nhiều binh lửa, Y Miếu bị tàn phá Đời nhà Nguyễn, triều đình mở trùng tu Y Miếu nên miếu đường cảnh quan có khang trang Đến thời Pháp xâm lược, Y Miếu Thăng Long bị hủy hoại trầm trọng Đầu năm 60, Hội Y Dược Việt Nam giao quyền thức quản lý di tích trùng tu Tuy nhiên kinh phí hạn hẹp nên việc tu sửa không Thời kỳ chống Mỹ, Hội Y Dược Việt Nam chấp nhận cho hai gia đình cán văn phòng quan trung ương Hội đến nhờ lý nhà dột hỏng Chiến tranh kết thúc hai hộ gia đình « nhờ » không chịu chuyển đi, họ bán nhà riêng lỳ Y Miếu Thậm chí lôi kéo thêm người thành lập Hợp Tác Xã sản xuất nhựa Nghĩa Thành khu di tích Sau thời gian Hợp Tác Xã không trả lại đất cho di tích mà đem bán 2/5 diện tích chiếm cho hai hộ dân đến làm nhà Y Miếu gồm hai lớp nhà ba gian, phía bái đường, phía nơi thờ tự Xưa nếp nhà nối mái thưa lưu, việc dột nát ra, Miếu đường lại gian nơi thờ tự, hai tâm gian bên liệu bị chiếm làmThơ kho chứa đồ hộ cư dân Trung Học ĐHdụng Cần @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nhìn toàn miếu cảnh quan không tránh khỏi cảm giác phế tích di tích Hà Nội náo nức cho lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Đông Đô Hà Nội, thực trạng Y Miếu năm 2000 Tạp chí Khoa học lịch sử- số 76 phản ánh, hy vọng Y Miếu không bị lãng quên mà riết trùng tu bảo tồn di tích Thật vậy, Y Miếu học dân tộc phận cấu thành văn hiến Đại Việt đáng tự hào ngàn xưa Và định tôn vinh văn hóa Việt Nam đại Bên cạnh đó, số di tích Thăng Long xưa tồn xung quanh sống mà quan tâm Có lẽ di tích không đáng có giá trị chăng? Nên phải bị quên lãng!? Cụ thể thực trạng vào Tháng 10 năm 2004, giếng đá cổ coi di tích kinh thành Thăng Long sót lại bị vùi dần vào cát bụi… Giếng đá nguyên khối bị lấp (hiện trạng tháng 10-2004) SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 68 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Giếng đá nằm số 40 phố Nhà Chung, hẻm có nhiều nhà dân Cách 10 năm, người ngõ dùng nước giếng để nấu ăn, sinh hoạt, nước đủ dùng cho họ Giếng cổ to đá nguyên khối lên tròn trịa đỉnh, quanh chân chạm khắc hoa văn hình hai lớp cánh sen lồng vào tuyệt đẹp Giếng đá đặc biệt mang ba đặc điểm: Thứ nhất, nằm khuôn viên đệ danh lam thắng cảnh đời Lý chùa Báo Thiên Theo sử liệu, đoán cách giếng đá không xa bảo tháp 12 tầng, với chóp đồng, vốn bốn "An Nam tứ đại khí" thời xưa Bên bảo tháp chứa nhiều tác phẩm điêu khắc đá gồm tám tượng Kim cương đứng trấn bốn cửa, tượng nhạc thần, linh thú, giường ghế, chén bát chạm trổ tinh tế, công phu Tiếc thay, cổ vật thuộc loại quốc bảo ngày lưu lạc nơi đâu, hay nằm lòng đất chùa xưa, quanh giếng cổ ? Do việc nghiên cứu, khảo sát bảo vệ giếng đá cổ có liên quan tới nhu cầu tìm hiểu (để tiến tới khai quật thám sát ?) khu vực di tích Báo Thiên kinh thành Thăng Long Thứ hai, mặt tạo hình mỹ thuật chất liệu, giếng đá độc đáo Thăng Long sót lại tới Vì giếng đề cập trước đây, kể hệ thống di tích giếng hoàng thành xưa phát hiện, có miệng xây gạch bờ giếng, nên mặt đất với mặt giếng Đằng này, giếng đá cổ nói đến có bệ hình vuông với cạnh đo gần 1,5m Từ bệ lên tâm tới miệng 0,60m; chỗ@ giếng rộngtập tới 1m nét cứu Trung Họccao liệu ĐHvòng Cầnbụng Thơ Tàiphình liệurahọc vàNhững nghiên tạo hình mỹ thuật cần đến lưu tâm xem xét giới chuyên môn Thứ ba, di tích giếng đá chứng tích giai đoạn lịch sử sóng gió Gần đây, giếng còn, tiếc bị đổ đất lấp đầy phần chân sát bị tô trát xi măng che lấp gần hết hoa văn cánh sen Phải nên lấy hết đất lấp lòng giếng ra, để khơi lại nguồn nước soi bóng gương mặt người xưa! Tóm lại, tổng thể vài nét thực trạng kiến trúc Thăng Long xưa Một số kiến trúc bị hủy tay giặc ngoại xâm, điều mà phải biết chấp nhận Chúng ta nhìn vào thật lịch sử hôm nay, lại từ Thăng Long 1000 năm văn hiến? Có thế, biết giữ gìn cách tốt phát huy giá trị kiến trúc Thăng Long nói riêng, toàn quần thể hoàng thành Thăng Long Đông Đô Hà Nội nói chung đến đỉnh cao thập mỹ SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 69 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN II ĐÔI ĐIỀU VỀ TU BỔ VÀ BẢO VỆ DI TÍCH Người Việt ta có truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, biết gìn giữ thành mà ông cha tạo dựng Tuy nhiên hoàn cảnh nước phong kiến nhỏ, tiềm lực kinh tế không nhiều nên di tích đời trước, triều đại sau thường tu bổ theo phương thức hỏng đâu sửa bổ sung thành tố, dựng lại công trình để sử dụng tưởng niệm, tôn vinh nhân vật tích anh hùng triều đại trước thường nghệ thuật kiến trúc đương thời Và là, tác động hữu thức hay vô thức tự nhiên xã hội, lần trùng tu lại nối tiếp lần trùng tu khác để truyền lại di sản cho ngày Chính hoàn cảnh giải pháp truyền thống ấy, ông cha ta không bảo tồn nguyên vẹn hình hài phong cách công trình đời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần hay Lê sơ, bảo tồn nguyên vẹn phát huy tinh thần Việt Có thể nói từ công trình vĩ đại người Việt cổ trước công nguyên thành Cổ Loa đến công trình không xưa thời Nguyễn, hỗn dung nhiều hay dấu tích đời sau Song giải pháp truyền thống linh hoạt mềm dẻo ấy, ông cha ta làm nên bước liên tục kiến trúc nghệ thuật Việt Nam, sáng tạo nên kho tàng phong phú chùa Một Cột, chùa Keo, Bút Tháp, Tây Phương, đình Tây Đằng, Chu Quyến, Đình Bảng… Khoảng kỷ qua, kỹ thuật vật liệu xây dựng đại gần thay cho kỹ thuật vật liệu xây dựng truyền thống, khoa học tu bổ di tích đại dần chiếm chỗ dần Việt hóa Kết Trung liệugì ĐH Cần @ Tài tậpgiavàkiến nghiên thừatâm vàHọc tiếp thu từ Thơ đại? Trong liệu nhữnghọc chuyên trúc cứu xây dựng ngày am hiểu kiến trúc truyền thống, nguyên tắc phổ biến khoa học tu bổ di tích đại (vốn với Châu Âu) chưa hẳn với đặc thù di tích Việt Nam Thực tế tu bổ di tích trào lưu xã hội hóa phong phú đa dạng mặt Thành công nhiều không gây tổn thất cho di tích lịch sử- văn hóa nước nhà May mắn thay có luật di sản văn hóa ban hành Mục dù thôi, không kể điều giải thích từ ngữ có 04 điều tổng số 74 điều luật qui định tu bổ di tích Chúng ta có bước tiến lớn từ nguyên tắc: “việc tu bổ di tích phải đảm bảo nguyên trạng” pháp lệnh 14, tiến lên qui định “phải đảm bảo giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc” theo điều 34 luật Tuy nhiên, từ ngữ có cách hiểu khác nhau, có vấn đề lý luận thực tiễn cần phải chờ đợi giải Nếu xét tình trạng bảo tồn di tích kiến trúc nghệ thuật Thăng Long hầu hết mang dấu ấn nhiều niên đại Nhiều công trình coi niên đại khởi dựng thực tế thời Nguyễn Đây đặc điểm lịch sử, đặc điểm kiến trúc nghệ thuật, đặc điểm “nguyên trạng”, “nguyên gốc” khó thống tu bổ di tích Nếu xét mức độ hoàn thiện hạ tầng cảnh quan môi trường khu bảo vệ nhiều di tích bị lấn chiếm, biến dạng chèn ép không gian Nhiều di tích rơi vào cảnh ngập lụt nâng cấp đất xây dựng xung quanh Cái nguyên trạng cần coi nguyên SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 70 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN gốc để tôn trọng bảo tồn? Cái nguyên trạng cần coi sai lạc để tìm yếu tố gốc xưa hơn? Còn nguyên trạng lại cần tôn tạo thích ứng để thích nghi? câu hỏi làm đau đầu người tu bổ di tích Trên đôi điều tu bổ bảo vệ di sản văn hóa truyền thống mà chúng điểm nóng giới chuyên môn Quả thật điều đáng quan tâm việc giữ gìn bảo vệ khu kiến trúc Cấm thành Thăng Long vừa phát lộ(18 Hoàng Diệu) điều trọng yếu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập Đường viền đỏ giới hạn Cấm Thành Thăng Long Khu vực nằm hình vuông viền nghiên xanh số 18 Riêng cảm thấy cần khẳng định điều rằng: Một di sản văn hóa vô hệ tổ tiên sáng tạo nên lòng đất gìn giữ chúng hôm nay, phải gánh vác trách nhiệm phải tiếp tục bảo tồn, phát huy chuyển giao lại cho hệ mai sau Hội Khoa Học lịch sử Việt Nam gửi kiến nghị số 52/HSH tới quan lãnh đạo cao Đảng Nhà nước ý định xây Nhà Quốc hội di tích đặc biệt quý này, có đoạn: "Quốc hội quan quyền lực cao nhân dân đại biểu quốc hội người đại diện cho quyền lợi, ý chí nguyện vọng nhân dân, hoàn SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 71 cứu TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN toàn không nên xây dựng Nhà Quốc hội khu di tích mang ý nghĩa thiêng liêng mà kiến trúc đại chắn phá vỡ không gian văn hoá-lịch sử dù thu hẹp đến đâu xâm hại di sản văn hoá vô giá dân tộc tầng lớp nhân dân quan tâm mong muốn bảo tồn toàn Chúng tin đại biểu Quốc hội ý thức sâu sắc trách nhiệm mình, có định sáng suốt, hợp lòng dân."(17) GS sử học Đinh Xuân Lâm- Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS TS Hà Văn Phùng- Viện trưởng Viện khảo cổ học Việt Nam,, GS sử học Phan Huy Lê…có kiến việc bảo tồn di tích Cấm thành Thăng Long xưa, nằm khu 18 Hoàng Diệu GS sử học Đinh Xuân Lâm PGS TS Hà Văn Phùng GS sư học Phan Huy Lê Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Từ quan điểm bảo vệ di tích đến GS PGS.TS trên, có đôi dòng suy nghĩ: Chúng đồng ý với quan điểm nhà sử học Cấm Thành vùng trung tâm nhất, nói "địa linh", "thắng địa" kinh thành cần hiểu bao gồm Hoàng Thành Thăng Long rộng vùng kinh sư vua Lý Thái Tổ xác định "ở khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước", "chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời" Nhưng xây dựng Nhà Quốc hội 18 Hoàng Diệu tức không gian khu di tích Hoàng Thành Thăng Long vừa phát lộ theo tôi, gặp nhiều hạn chế Đó chưa nói tới việc xây dựng Nhà Quốc hội gì, Chúng ta có nên thử ngẫm, có gì? hạnh phúc, tự hào chưa? hay ta tìm giá trị thiêng liêng chăng? SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 72 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN PHẦN KẾT LUẬN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 73 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Từ buổi đầu bình minh dựng nước giữ nước, đất nước ta xuất công trình kiến trúc kiệt xuất, có quy mô to lớn, công trình phòng thủ kiên cố thành cổ Loa Từ kỷ X trở lịch sử phát triển dân tộc phát triển lịch sử kiến trúc thực vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ Sự lớn mạnh kiến trúc dân tộc gắn chặt với trình giành độc lập tự chủ, cường thịnh kinh tế phát triển văn hóa- nghệ thuật lâu đời, độc đáo Đánh dấu việc kinh thành dời vùng đồng rộng lớn “ thành Đại LaThăng Long” trung tâm đất nước “ khu vực trời đất, đựơc rồng cuộn hổ ngồi, Nam- Bắc- Đông – Tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng phẳng đất cao mà sang sủa, dân cư thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt, phồn thịnh Xem khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ hội tụ quan yếu bốn phương” (i) Việc dời đô gắn liền với tên tuổi Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)- người sáng lập triều Lý Ông đặt tên cho kinh thành Thăng Long (rồng bay lên) có ý nghĩa thiết thực cho Nhà Lý hoàn cảnh thành lập KinhHọc thànhliệu Thăng tiền thân từ thành Caonghiên Biền tạo cứu Trung tâm ĐHLong CầncóThơ @ Tài liệu Đại họcLatập dựng (865), công trình kiến trúc độc đáo, vòng tường thành dựa vào đất tự nhiên mà xây đắp kiên cố Đến nay, qua nhiều lần khai quật, khảo cổ, vị trí thực kinh thành bước đầu nhà nghiên cứu xác định: phía Đông dọc đê sông Hồng lên tới Hồ Tây, tiếp đoạn đường Hoàng Hoa Thám chạy dọc tả ngạn sông Tô Lịch từ Bưởi đến ô Cầu Giấy, qua Giảng Võ đến ô Chợ Dừa, Kim Liên, đường Đại Cồ Việt đường Trần Khát Chân ô Đống Mác gặp đê sông Hồng Về kiến trúc Thăng Long xưa, đặc biệt sau triều Lý nhà TrầnLê…tất thể phong cách nghệ thuật phong phú qua thành phần kiến trúc đạt đến trình độ cao nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Tiêu biểu số công trình kiến trúc hệ thống chùa chiền, chùa Diên Hựu, công trình độc đáo, mang đậm tín ngưỡng tôn giáo Phật; Thăng Long Tứ Trấn bốn công trình xây dựng thờ thần trấn bốn phía kinh thành Thăng Long cũ; Văn Miếu- Quốc Tử Giám sản sinh biết nhân tài kiệt xuất xem trường Đại Học Việt Nam; có Y Miếu, Cửa Ô Quan Chưởng, Đàn Xã Tắc, Đàn Nam Giao, Đền Đồng Cổ, Tháp Báo Thiên, Điện Kính Thiên… Tất tổng hợp tạo thành tổng thể kiến i Trích Chiếu dời đô Lý Công Uẩn SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 74 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN trúc mang đậm đà ý thức cội nguồn, đậm đà sắc dân tộc cổ truyền Đó cốt lỗi văn hiến 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Trải qua bao biến thiên thăng trầm lịch sử tàn phá thời gian, khó nói xác có đền chùa, miếu mạo…còn tồn đất nước Những di tích kiến trúc lại di vật có giá trị bất diệt, nên việc bảo tồn di sản văn hóa nói chung di sản kiến trúc Thăng Long xưa nói riêng trách nhiệm nghĩa vụ thiêng liêng người trước hay hôm mà cho mai sau Bởi không niềm tự hào người sáng lập mà tài sản vô giá tổ tiên ta tốn công sức, trí tuệ, tiền để tạo dựng suốt trình lịch sử dân tộc Tóm lại là, kiến trúc Thăng Long xưa cấu thành, tương tác nhân tố địa lý, môi trường, môi sinh hoàn cảnh kinh tế xã hội đương thời, đặc biệt phải kể đến nhân tố quan trọng ảnh hưởng giao lưu văn hóa vùng, miền dân tộc, quốc gia cộng đồng quốc tế thể qua văn hóa vật chất lẫn lối sống, tập quán, thái độ ứng xử người trước hoàn cảnh, đời sống thường nhật đời sống văn hóa tâm linh Do đó, để nghiên cứu sắc dân tộc nói chung tìm hiểu nét truyền thống kiến trúc nói riêng cầntâm phảiHọc phát liệu hợp Thơ những@ nétTài riêng độchọc đáo,tập đặcvà thù,nghiên cốt lõi, cứu Trung ĐHtậpCần liệu tinh túy trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 75 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN PHỤ LỤC Thềm Thơ Điện Kính Thiên Trung tâm Học liệu ĐH Cần @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 76 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Điện Kính Thiên Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Kiến trúc cổng chùa đặc trưng người Việt Một cung điện kinh thành Thăng Long thời Lý qua nét vẽ SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 77 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu “Chùa Diên Hựu” qua nét vẽ Trang 78 Đông Hà Môn” (Ô Quan Chưởng kỷ XIX) qua nét vẽ SVTH: ĐINH VĂN PHÚC TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Tài liệu tham khảo ccc V ddd Trung A.P.Pôliacôp- Sự Phục Hưng Của Nước Đại Việt NXB Chính Trị Quốc Gia Viện Lịch Sử Quân Sự Việt Nam 1996 Kim Cổ- Lý Triều Vọng Mãi Ngàn Sau NXB Văn Hóa Thông Tin.2004 Lê Năng Hiển- Lý Thái Tổ Và Vương Triều Lý NXB Văn Hóa Thông Tin 2005 Nguyễn Văn Âu- Một Số Vấn Đề Về Địa Danh Học Việt Nam NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2001 Nguyễn Viết Chức- Những Giá Trị Lịch Sử Văn Hóa 1000 Năm Thăng Long- Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002 Nguyễn Đăng Duy- Nguyễn Duy Nhất- Văn Hóa Quê Hương Nhà Lý NXB Hà Nội, 1999 GS Ngô Huy Quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam NXBXDHN 2000 tâm Học liệu ĐH Cần @ TàiNăm liệu học NXB tập trẻ, 2004 nghiên cứu Nguyễn Vĩnh Phúc- Hà NộiThơ Qua Những Tháng, Trương Hữu Quýnh- Đinh Xuân Lâm- Lê Mậu Hãn- Đại Cương Lịch Sử Việt Nam Toàn Tập NXB Giáo Dục, 2003 10 Trần Mạnh Thường Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam NXBVHTT- HN 1998 11 Trần Quốc Vượng- Vũ Tuấn Sán- Hà Nội Nghìn Xưa NXB Hà Nội, 2004 12 Vũ Tam Lang Kiến trúc cổ Việt Nam NXBXD- HN 1999 13 Tạp chí khoa học lịch sử xưa NXB Chính Trị 14.http://my.opera.com/XuanHung/albums/show.dml?id=93553 15.http://images.google.com.vn/imghp?ie=UTF-8&oe=UTF8&hl=vi&tab=wi&q= 16.http://www.google.com.vn/webhp?ie=UTF-8&oe=UTF8&hl=vi&q=&tab=iw 17.http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/ nr050112153408/ns060601101649 SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 79 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN MỤC LỤC ccc V ddd Phần mở đầu Lời cám ơn Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử đề tài Phần nội dung Chương I: TÓM TẮT LỊCH SỬ THÀNH THĂNG LONG I Thời kỳ tiền Thăng Long I.1 Từ La Thành đến Đại La thành I.2 Từ Cổ Loa qua Hoa Lư đến Thăng Long II Thời kỳ hình thành Thăng Long II.1 Vài nét Lý Công Uẩn 10 II.1.1 Huyền thoại thân gia đình Lý Công Uẩn 10 II.1.2 Nghiệp đế vương Lý Công Uẩn 12 II.2 Chiếu dời đô từ Hoa Lư Thăng Long 14 II.3 Ý nghĩa tên Thăng Long thành 18 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Chương II: TỔNG QUAN VỊ TRÍ THÀNH THĂNG LONG XƯA .20 I Theo quan niệm trước vị trí thành Thăng Long xưa 22 II Những nhận định gần nhà khảo cổ học 24 Chương III: MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA 35 I Chùa chiền 36 I.1 Chùa Diên Hựu 36 I.2 Chùa Láng (Hà Nội) 40 I.3 Chùa Trấn Quốc (Khai Quốc) 42 I.4 Chùa Tiên Tích 44 II Thăng Long tứ trấn 46 II.1 Đền Bạch Mã 46 II.2 Đền Quán Thánh 49 II.3 Đền Voi phục 51 II.4 Đình Kim Liên 53 III Một số công trình kiến trúc khác 54 III.1 Văn Miếu Quốc Tử Giám 54 III.2 Y Miếu 59 III.3 Tháp Báo Thiên 59 III.4 Cửa Ô Quan Chưởng 61 III.5 Đàn Xã Tắc 62 SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 80 cứu TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN III.6 Đàn Nam Giao 63 III.7 Đền Đồng Cổ 64 III.8 Điện Kính Thiên 65 Chương IV: THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC THĂNG LONG HIỆN NAY 66 I Thực trạng 66 II Đôi điều tu bổ bảo vệ di tích 70 Phần kết luận Phụ lục 76 Tài liệu tham khảo 79 Mục lục 80 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 81 [...]... và nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 32 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN TỔNG QUAN MỘT SỐ KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Ở KINH THÀNH THĂNG LONG: 5 1 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 3 2 4 Bản đồ Hoàng thành Thăng Long thời Hồng Đức (1490) SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 33 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN 8 7 6 Trung tâm Học... Thái Tổ cho kiến thiết rất nhiều, ngay từ năm đầu tiên đã xây dựng thêm 8 điện 3 cung, xây một lớp thành bảo vệ bên ngoài Thời Lý, thành Thăng Long với cấu trúc ba lớp thành đã được kiến tạo Qua các biến cố cuối thời Lý, một số kiến trúc cung đình bị phá huỷ và nhà Trần lại tiếp tục công việc dinh tạo, mở mang và xây dựng thêm SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 29 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD:... vẫn là tập bản đồ xưa nhất của nước Đại Việt, trong đó có bản đồ thành Đông Kinh Qua bản đồ này, có thể hình dung được qui mô và cấu trúc của Hoàng Thành và Cấm Thành của thành Thăng Long thế kỷ XV cùng một số cung điện đương thời”(14) SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 21 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Tất cả những công trình kiến trúc trong hoàng thành Thăng Long đã tồn tại cách... Tháp Báo Thiên 3 Văn Miếu- Quốc Tử Giám 4 Đàn Nam Giao 5 Điện Kính Thiên 6 Chùa Diên Hựu 7 Đền Quán Thánh 8 Chùa Láng SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 34 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Chương III : MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA Kiến trúc truyền thống Việt Nam ngay ở buổi đầu đã định hình với đặc trưng là ngôi nhà sàn dáng hình độc đáo mà hình ảnh của nó được ghi lại trên trống... gọi là Long Thành Ở thời Lý, Long Thành mới được đắp như một vòng tường bao quanh một số cung điện nơi vua ở và làm việc SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 20 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Tới thời Trần, vòng thành này được đắp thêm kiên cố và có đặt quân canh gác nghiêm mật Vòng thành đã mang hoàn toàn tính chất quân sự và trở thành vòng tường thứ ba của công trình kiến trúc. .. có một khu di tích lịch sử-văn hoá trải dài qua nhiều thời kỳ lịch sử như vậy giữa vùng đất trung tâm của thủ đô và cũng SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 30 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN thật hiếm có thủ đô một nước có lịch sử lâu đời lại phát hiện một quần thể di tích chảy dài suốt bề dày lịch sử như vậy Các di tích kiến trúc và một khối lượng rất lớn di vật cho thấy một. .. 10- 1998 đến 15- 01- 1999 a Trần Huy Bá vốn là một người sống lâu ở Hà Nội và nguyên là nhân viên của Viện Viễn Đông Bác Cổ SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 23 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Trong lần khai quật địa điểm Hậu Lâu này các nhà khảo cổ học đã đào một hố với diện tích 172 m2 Tới độ sâu 3,2m tìm thấy một hàng đá với một chân cột lớn có trang trí 16 cánh sen nổi mang... cũng như Nhật Bản khi nghiên cứu kiến trúc phân bố của các trụ móng cột cũng như kỹ thuật bó nền, họ thấy dấu vết còn ăn sâu vào đường Hoàng SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 25 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Diệu thì thấy rõ đây là những kiến trúc rất lớn, chạy từ Hố A20 vắt qua đường Hàng Diệu sang phía khu thành cổ Hà Nội hiện nay Những kiến trúc này đều được gia cố bằng hệ... TỔNG QUAN V Ị TR Í THÀNH THĂNG LONG XƯA SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 19 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Như trong chương I đã đề cập tới, khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý (1009-1225) tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày 2/11 Kỷ Dậu (2/11/1009) Tháng 7 mùa Thu năm 1010, nhà vua dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long Ngay trong mùa Thu... nguồn, kiến trúc truyền thống chia thành 2 dòng: Dòng kiến trúc dân gian với nhà ở nông thôn có qui mô nhỏ, chúng ta gặp phổ biến trong các làng xã cổ truyền Việt Nam Loại kiến trúc dân gian này đến nay vẫn còn tồn tại ở nhiều vùng với các sắc thái địa phương của nó Một số ít còn lưu lại trong các khu phố cổ ở một số thành phố, thị trấn Dòng kiến trúc chính thống bao gồm các thể loại: kiến trúc cung ... Chùa Láng SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 34 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN Chương III : MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA Kiến trúc truyền thống Việt Nam buổi đầu định...TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN PHẦN MỞ ĐẦU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG... nghiên cứu SVTH: ĐINH VĂN PHÚC Trang 32 TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN TRÚC THĂNG LONG XƯA GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN TỔNG QUAN MỘT SỐ KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Ở KINH THÀNH THĂNG LONG: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w