1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thận và nước tiểu

27 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 405 KB

Nội dung

Mở đầuChức năng quan trọng nhất của Thận là tạo thành và đào thải nước tiểu, qua đó thận tham gia điều hoà nội môi.. Ngoài ra, thận còn tham gia tạo hồng cầu, tham gia điều hoà huyết áp

Trang 1

Thận và nước tiểu  

đoàn Trọng Phụ

Trang 3

Mở đầu

Chức năng quan trọng nhất của Thận là tạo thành

và đào thải nước tiểu, qua đó thận tham gia điều hoà nội môi.

Ngoài ra, thận còn tham gia tạo hồng cầu, tham gia điều hoà huyết áp và nhiều chức năng khác

Có thể đánh giá chức năng Thận bằng một số XN

Sự thay đổi của chúng có ý nghĩa LS

Xem lại: Cấu trúc Nephron và Sinh lý thận

Trang 5

Sự tạo thành nước tiểu

PSP PAH

(15)

(20-25)

H2O Na+

K+

P i Cl HCO3__ AA

Glc Ure Uric

Thận

Trang 7

Sự tạo thành nước tiểu

PSP PAH

(15)

(20-25)

H2O Na+

K+

P i Cl HCO3__ AA

Glc Ure Uric

Trang 8

2- TáI hấp thu (THT) ở OT

* Nói chung:

- Tất cả các chất đều được THT, nhưng với lượng và tđộ ≠

- Ngưỡng thận đv một chất: khả năng THT max của OT đv chất đó Vd

97%, theo gradient thẩm thấu, dọc theo OT chủ yếu ở OLG,

ở OLX và OG: chịu a.h của vasopressin/ADH (antidiuretic hormon): làm tăng tính thấm của T.b OT đ.v nước

Thiếu ADH => đáI nhạt

Trang 9

b- THT các chất tan:

+ Các chất điện ly:

- Na+ : THT 85%, theo cơ chế VCTC dọc theo OT, antiport với K+ ,

ở OLX chịu a.h của Aldosteron VTT; làm tăng THT Na+

- K+ : 98%, trao đổi với H+, chịu a.h của bơm Na-K“ ”

- Phosphat: THT chủ yếu ở OLG, chịu a.h của PTH (parathyroid hormon): làm giảm THT phosphat

- Cl-: THT thụ động theo gradient điện hoá

- HCO3- : được THT gần như hoàn toàn

+ Các chất không điện ly:

- Glucose: THT gần như hoàn toàn, theo c.c VCTC, đi kèm THT Na+

- Aminoacid, uric theo c.c VCTC…

- Ure, Uric : THT một phần

* Rối loạn THT: do thiếu CVC hoặc giảm ngưỡng thận

Trang 10

Sự tạo thành nước tiểu

PSP PAH

(15)

(20-25)

H2O Na+

K+

P i Cl HCO3 _

_ AAGlc

Ure Uric

Trang 11

3- Bài tiết ở ống thận

a- Bài tiết H +

+ H + được tạo t.thành từ sự phân ly của H 2 CO 3 , theo f.ư:

Carbonic anhydrase (CA)

CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 ↔ H + + HCO3

-+ H + được bơm vào lòng OT, theo cơ chế VCTC ngược chiều với Na + để:

- THT bicarbonat ở OLG

- đào thải gốc acid ở OLX

- đào thải muối amoni ở OLX.

Qua đó, thận tham gia điều hoà cân bằng acid-base Suy thận => Nhiễm acid

Xem sơ đồ b- Bài tiết các chất khác:

- Các sản phẩm cặn của chuyển hoá “ ”

- Thuốc và các SP chuyển hoá của thuốc

- Các chất màu PAH (paraaminohippuric), PSP (phenolsulfophtalein)

Khi thận tổn thương, khả năng bài tiết giảm

Trang 12

TáI hấp thu Bicarbonat ở OLG

Tái hấp thu Bicarbonat ở ống lượn gần (OLG)

Trang 13

Đào thảI gốc acid cố định ở OLX

Đào thải gốc acid cố định ở ống lượn xa (OLX)

Trang 14

§µo th¶i muèi amoni ë OLX

Trang 15

II- Chức năng nội tiết của thận

1- Thận tham gia tạo hồng cầu

REF: Yếu tố tạo hồng cầu thận (Renal Erythropoetic Factor) EP: Erythropoetin PK: Protein kinase PGE2: Prostaglandin E2

Do đó suy thận => Thiếu máu

Trang 16

2- Thận tham gia điều hoà huyết áp

Giữ Na Giữ nước Tăng V ngoại bào Tăng huyết áp

(8 AA)

Trang 17

Độ trong và mầu sắc: vàng trong Mùi: đặc biệt

Thay đổi trong một số trạng tháI bệnh lý

Trang 19

II- Các chất bất thường trong nước tiểu

1- KháI niệm:

Những chất bình thường coi như không có hoặc có với lượng không thể phát hiện được bằng các XN thông thường, nay có hoặc có với lượng có thể phát hiện được

2- Cơ chế xuất hiện

Có 5 cơ chế có thể

Một chất có thể xuất hiện theo một hoặc một số cơ chế

Trang 20

Cơ chế xuất hiện các chất bất thường trong nước tiểu:

1- Đưa vào máu một chất lạ,TLPT nhỏ, qua được MLCT: vd, proteinBence-Jones

2- Tăng Nđ một chất trong máu vượt quá ngưỡng thận: vd, glucose niệu/ĐTĐ

3- Tổn thương MLCT: vd, protein-niệu/ VCT, HCTH, suy thận; Hc, Hb…

4- Giảm ngưỡng thận: vd, glucose niệu do thận

5- Đưa thêm một chất vào đường dẫn niệu: vd, mucoprotein niệu, dưỡng chấp

Trang 21

3- Một số chất bất thường

+ Protein niệu (proteinurie)

- Có thể xuất hiện

theo cơ chế 1 (protein niệu trước thận)

theo cơ chế 3 (protein niệu do thận)

theo cơ chế 5 (protein niệu sau thận)

- Cần phân biệt: protein niệu bệnh lý, sinh lý và thoảng qua

- Microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm tổn thư

ơng MLCT

Trang 22

+ Đường niệu (glycosurie):

- Chỉ đường khử có trong NT

- Cần phân biệt đường nào: Glc, Fru, Gal, Pen…

- Thường gặp là Glucose-niệu, có thể có đường khác…

* Glucose-niệu (Glucosurie)

- Có thể xuất hiện:

Theo cơ chế 2 , hay gặp trong bệnh ĐTĐ type I / II

Theo cơ chế 4 , gặp trong 1 số bệnh OT hoặc bẩm sinh

- Cần phân biệt: glucose-niệu thật-giả, bệnh lý và

thoảng qua

- ĐTĐ nay nên gọi là Hôị chứng tăng đường máu

Trang 23

+ Ceton-niệu (hoặc keton-niệu)

- Gặp khi tăng ceton máu, như trong ĐTĐ, RLCH lipid do thiếu Glucid

- Cần phân biệt ceton-niệu thật và giả

+ Bilirubin-niệu

Gặp khi tăng bilirubin liên hợp trong máu, như trong tắc mật, viêm gan

+ Ngoài ra còn gặp:

- Urobilinogen-niệu, trong một số bệnh đi kèm tan máu

- Porphyrin-niệu, trong bệnh gan, nhiễm độc, TM HC nhỏ

- Hemoglobin-niệu, trong sốt đái HST, tan máu, SRét, bỏng nặng…

- Dưỡng chấp: trong dò bạch mạch …

Trang 25

1

3- ý nghĩa của độ thanh lọc:

Dựa vào C có thể đánh giá chức năng lọc của CT, táI hấp thu và bài tiết của OT

1- C = 120 ml/min: Creatinin, Inulin, manitol2- C < 120 ml/min: Ure, Uric

3- C > 120 ml/min: PAH, PSP

Trang 27

The end

Ngày đăng: 09/11/2016, 04:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w