MỤC TIÊU• Trình bày được những khái niệm về chuyển hóa các chất và chuyển hóa trung gian, qtrình đồng hóa và quá trình dị hóa • Phân tích được phản ứng song biến hay phản ứng liên hợp
Trang 1KHÁI NIỆM CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
BS Trần Kim Cúc
Trang 2MỤC TIÊU
• Trình bày được những khái niệm về chuyển hóa các
chất và chuyển hóa trung gian, qtrình đồng hóa và quá trình dị hóa
• Phân tích được phản ứng song biến hay phản ứng
liên hợp
• Trình bày được 3 gđ và một số đặc điểm của chuyển
hóa trung gian
• Phân tích được pp nghiên cứu chuyển hóa trung gian
Trang 3I CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
VÀ CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN
• Chuyển hóa các chất
- Bao gồm tất cả các qt HH xảy ra trong cơ
thể từ khi TĂ được đưa vào cơ thể đến khi
chất cặn bã được thải ra môi trường - Chất
cặn bã là sp của các qt biến đổi hh của các chất trong TĂ, nên qtrình chuyển hóa các
chất còn được gọi là quá trình trao đổi chất
Trang 4• Chuyển hóa trung gian:
- Bao gồm các pứ và qt hóa học xảy ra trong tế bào
- Là khâu qtrọng và phức tạp nhất của chuyển hóa các chất
- Gọi là chuyển hóa trung gian vì các qt hh diễn ra qua nhiều khâu trung gian và nhiều chất trung gian (= chất chuyển hóa = sp chuyển hóa)
- CH các chất bao hàm: qt tiêu hóa TĂ - hấp thu các
sp tiêu hóa - CH trung gian Thường dùng thuật ngữ
chuyển hóa (Chuyển hóa các chất, chuyển hóa G,
chuyển hóa Lipid )
Trang 5II ĐỒNG HÓA VÀ DỊ HÓA
Quá trình thoái hóa các chất cung cấp năng lượng
Là 2 mặt mâu thuẫn thống nhất của chuyển hóa các chất
Trang 61 Dị hóa
• Là qt phân giải các đại ptử thành sp đào thải
• Thoái hóa (hay thoái biến) - là qtrình phân giải các chất hcơ thành các ptử nhỏ hơn kèm theo sự giải phóng E -Trong đó:
- 50% tỏa ra dưới dạng nhiệt
- 50% tích trữ trong ATP (nhờ pứ tạo thành ATP từ ADP)
* Khi ATP ADP + H3PO4 + E
TB sử dụng E dưới dạng:
- Công cơ học (co duỗi cơ)
- Công thẩm thấu (vc tích cực các chất qua màng tb)
- Công hóa học (tổng hợp các chất) và các hoạt động khác
Trang 72 Đồng hóa
• Là qt biến đổi các đại ptử có tính đặc hiệu theo nguồn gốc TĂ thành các đại ptử có tính đặc hiệu của cơ thể
• Gồm 3 bước:
-Tiêu hóa: là qt thủy phân các đại ptử như tinh bột, protein, có tính đặc
hiệu của TĂ thành các đơn vị cấu tạo không có tính đặc hiệu (glucoz,
aa, ) Sự tiêu hóa này nhờ các enzyme thủy phân có trong các dịch tiêu hóa (amylaz, proteaz, )
-Hấp thu: sp tiêu hóa (gồm các đơn vị cấu tạo của glucid, protid, ) được hấp
thu qua niêm mạc RN vào máu nhờ qt vật lý (sự khuếch tán) và hóa học (sự phosphoryl hoá) - là quá trình vc tích cực qua màng tb
Riêng tiêu hóa và hấp thu lipid có một số điểm đặc biệt (Hình 2)
-Tổng hợp: - Các sp hấp thu theo máu đưa đến các mô và được các tb sử
dụng để tổng hợp các đại ptử có tính đặc hiệu của cơ thể (đặc hiệu về
loài, mô)
- Các đại phân tử này được sử dụng để:
Xây dựng tế bào và mô (protein, PS tạp, PL)
Dự trữ (glycogen, triglycerid) Cần cho các hđ sống (AN, enzym và các pro c/năng)
Trang 8Hình 2: Tiêu hóa và hấp thu các chất
Trang 9Đồng hóa - Dị hóa liên quan chặt chẽ với nhau.
Dị hóa cung cấp E cho TH
Hình 3: Sự liên quan giữa đồng hóa và dị hóa
Trang 10III PHẢN ỨNG SONG BIẾN ( PHẢN ỨNG LIÊN HỢP)
• Qtrình CH các chất có 2 loại pứ:
- Tổng hợp cần NL
- Thoái hóa giải phóng NL
Phản ứng liên hợp: là sự ghép 2 p/ứng tổng hợp và thoái
hóa, nhờ đó mà các p/ứng tổng hợp xảy ra được
Thí dụ: pứ tổng hợp glucoz 6 phosphat (G6P) cần 3,3 Kcal xảy ra được khi ghép với p/ứng thủy phân ATP giải phóng 7,3 Kcal
Trang 12IV BA GIAI ĐOẠN CHUYỂN HÓA
TRUNG GIAN
Nhìn chung lipid, glucid, protid thoái hóa theo 3 gđ:
- GĐ I: phân giải các ptử lớn thành các đơn vị cấu tạo tương
ứng (polysaccarid, protein, lipid thành glucoz, aa, acid béo, )
- GĐ II: các đơn vị cấu tạo biến đổi qua nhiều chất trung gian tới
acetyl CoA
- GĐ III: acetyl CoA đi vào chu trình Krebs, thoái hóa thành CO2
và H2O và tạo E
Qtrình tổng hợp cũng diễn ra qua 3 gđ, bắt đầu từ một số tiền
chất của chu trình Krebs, ngược lại con đường thoái hóa
Trang 13Hình 5: Ba giai đoạn của chuyển hóa trung gian
Thoái hóa (đường liền) và TH (đường chấm); HHTB
Trang 14V MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN
1 Các ĐK của chuyển hóa trung gian
2 Có trạng thái ổn định động về chuyển hóa
3 Có sự thống nhất căn bản về chuyển hóa trong thế giới sinh vật
4 Các quá trình chuyển hóa G, P, L, AN… có liên
quan chặt chẽ với nhau
5 Bilăng của một chất
Trang 151 Chuyển hóa trung gian
- Xảy ra nhanh chóng ở pH gần trung tính, nhiệt độ vừa phải
(khoảng 370C ) nhờ các enzym xt các pứ liên tiếp gồm nhiều
chất trung gian, trong đó sp của enzym 1 là cơ chất của enzym 2,
E1 E2 E3 En
A -> B ->C -> D -> Z
- Các enzym xt cùng một chuỗi pứ thuộc về một hệ thống gọi là
hệ thống multienzym (thường gồm từ 2 đến 20 enzym)
Trang 162 Có trạng thái ổn định động về chuyển hóa
- Sự tổng hợp c/bằng với sự thoái hóa (số ptử mới được tạo
thành = số ptử cũ bị thoái hóa)
- Luôn có sự thay cũ đổi mới và mỗi loại chất đều có vòng
quay chuyển hóa được tính theo nửa đời sống tức tgian
cần thiết để 1 nửa số ptử của chất đó bị thoái hóa và thay bằng những ptử mới
Thí dụ: ở chuột nửa đời sống của protein gan là 5-6 ngày, glycogen cơ 0,5-1 ngày, TG não 16-75 ngày, PL não 200 ngày
Trang 173 Có sự thống nhất căn bản về chuyển hóa
trong thế giới sinh vật.
Thí dụ: thoái hóa glucoz căn bản giống nhau ở
người và nấm men, chỉ khác nhau ở giai
đoạn cuối (ở người sphẩm cuối cùng là CO2,
H2O; ở nấm men là alcol ethylic)
Trang 184 Các quá trình chuyển hóa G,P,L,AN… liên quan chặt chẽ với nhau và cơ thể điều hòa
chúng theo nhu cầu của cơ thể Sự điều hòa diễn ra ở mức phân tử và tế bào (qua hệ thống enzym, các AN, ) và mức cơ thể (qua thần
kinh và hệ thống nội tiết)
Trang 20VI PP NGHIÊN CỨU CH TRUNG GIAN
Mục đích:
- Xác định các qt hh xảy ra trong TB
- Xác định mỗi chất trung gian, mỗi enzym trong từng phản ứng, chiết xuất và xác định đặc tính của từng
enzym, cơ chế điều hòa quá trình chuyển hóa,
- Nhờ có các kỹ thuật hiện đại (siêu ly tâm, điện di, sắc
ký, kính hiển vi điện tử, quang phổ, huỳnh quang,… ) nên việc nghiên cứu có nhiều tiến bộ với nhiều pp khác nhau
Trang 211 Phân tích các sp chuyển hóa TG và chuyển hóa cuối cùng
trong máu, nước tiểu và các dịch cơ thể khác, nhằm:
- Tìm hiểu sự thay đổi về chất và lượng
- Thấy được một phần qt chuyển hóa trong cơ thể, bilăng của các chất, những RL về chuyển hóa (góp phần vào việc chẩn đoán, phòng và chữa bệnh)
Thí dụ: + Phát hiện CO2 ở cơ thể ĐV xác định CO2 là
sp thoái hóa cuối cùng của glucid ở ĐV
+ Đưa một số aa (alnin, glutamat,…) vào cơ thể BN tiểu đường thấy tăng lượng glucoz bài tiết ra nước tiểu, như vậy những acid amin đó là tiền chất của glucoz,
Trang 222 Dùng cơ quan tách rời , lát cắt mô
- Cơ quan tách rời (VD gan, thận): truyền dịch qua mạch máu
của cơ quan tách rời, sau đó ptích TP hh của dịch ra khỏi cơ quan, nhờ đó biết được tiền chất đã được biến đổi như thế nào
ở cơ quan tách rời Thí dụ: nhờ pp này đã biết gan là nơi tạo
thể ceton, urê, tạo glucoz từ một số aa,…
- Lát cắt tươi (Warburg,1920): cắt mô ĐV thành những lát cắt
mỏng (dưới 0,4mm) sao cho đa số các TB còn nguyên vẹn,
đảm bảo tốc độ khuếch tán oxy và các chất chuyển hóa vào và
ra khỏi tế bào Nhờ đó mà n/cứu sự CH của chất đó thành sp nhất định (TD: glucoz biến thành a.lactic trong đkiện yếm khí) Sau đó đo tốc độ hấp thụ oxy bởi lát cắt nhờ áp kế Warburg
PP này đã được sdụng trong việc n/cứu chu trình Krebs, chu trình tạo thành urê,
Trang 233 Hệ thống vô bào
• Có thể nghiền nhẹ nhàng mô trong dd saccaroz đẳng trương (0,25M) khiến cho màng TB bị vỡ, nhưng các bào quan (nhân, thể ty, lysosom, ribosom, ) còn nguyên vẹn và có thể phân lập nhờ phép ly tâm phân đoạn
• Chọn bào quan hoặc bào dịch với những chất nhất định theo
mô hình n/cứu nhất định và xác định vai trò của từng bào
quan trong chuyển hóa các chất
Thí dụ: nhờ pp này người ta nghiên cứu vai trò của thể ty
trong sự OXH-K sinh học với hệ thống enzym tương ứng,
n/cứu cơ chế STH protein và vai trò của ribosom trong cơ chế đó
Trang 244 Dùng chất đồng vị:
Có 2 loại: - Đồng vị nặng: deuterium D= 2 H, 13 C, 18 O, 15 N,
- Đồng vị p/xạ: trilium T = 3 H, 32 P, 14 C, 35 S, 24 Na, 55 Fe, 131 I,
N/tắc dùng: đánh dấu chất định nghiên cứu = cách:
thay the ngtử của ngtố thường bằng ngtử của chất đồng vị Khi đó chất
n/cứu được gọi là chất được đánh dấu Đưa một lượng nhất định chất
được đánh dấu vào cơ thể sao cho ko làm thay đổi những ĐK sinh lý, sau
đó theo dõi sự biến đổi của chất được đánh dấu - bằng cách tìm chất đồng
vị trong các sp chuyển hóa (xác định đồng vị nặng bằng quang phổ khối,
đồng vị p/xạ bằng máy đếm)
Thí dụ: đánh dấu carbon của acetat CH3COOH bằng chất đồng vị 14 C trong các phân tử glucid, lipid, protid KL: acetat là tiền chất chung của G, L
và P.
Độ nhạy của PP dùng chất đồng vị, nhất là đồng vị p/xạ rất cao, có thể phát
hiện tới 10 -17 gam.
Trang 25Thí dụ: sự bài tiết bất thường acid homogentisic (trong
bệnh alcapton niệu) tăng khi nuôi bằng phenylalanin hay tyrosin (ko tăng khi dùng aa khác) dẫn đến kết
luận là acid homogentisic là sp CH trung gian của
chuyển hóa phenylalanin và tyrosin