Trong quá trình kinh doanh thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toángiữa doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán bộ công nhân viên...trên cơ sởcác quan hệ thanh toán này l
Trang 1Lời Cảm Ơn
Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Kinh tế Huế cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH một thành viên Huế Thành em đã tích lũy được những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho bản thân Khóa luận này hoàn thành dựa trên những kiến thức mà Thầy cô đã truyền dạy cho em cùng với những kiến thức thực tế khi thực tập tại Công ty Chính vì vậy, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các Thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt
là Giảng viên Ths Hoàng Giang đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình để em hoàn thành bài khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Công ty TNHH một thành viên Huế Thành cùng đội ngũ nhân viên Công ty đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện giúp
đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty, để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Em kính mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các Thầy
cô và các bạn để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2013
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Lệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 2MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Nội dung nghiên cứu 3
7 Tính mới của đề tài 3
PHẦN 2 NỘI DỤNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 4
1.1 Một số lý luận liên quan 4
1.2 Giới thiệu về các phần hành trong kế toán công nợ 4
1.2.1 Kế toán các khoản phải thu 4
1.2.1.1 Khái niệm khoản phải thu 4
1.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu 5
1.2.1.3 Nguyên tắc kế toán các khoản phải thu 5
1.2.2 Các khoản phải trả 6
1.2.2.1 Khái niệm kế toán các khoản phải trả 6
1.2.2.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải trả 6
1.2.2.3 Nguyên tắc kế toán các khoản phải trả 7
1.3 Tổ chức công tác kế toán phải thu và kế toán phải trả 7
1.3.1 Ý nghĩa thông tin kinh tế 7
1.3.2 Kế toán phải thu 8
1.3.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 8
1.3.2.2 Kế toán các khoản tạm ứng 12
1.3.3 Kế toán các khoản phải trả 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 31.3.3.1 Kế toán phải trả người bán 13
1.3.3.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước 17
1.3.3.3 Kế toán các khoản phải trả công nhân viên 21
Chương2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HUẾ THÀNH 24
2.1 Tổng quan về công ty TNHH một thành viên Huế Thành 24
2.1.1 Quá trình hình thành công ty 24
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 24
2.1.2.1 Chức năng 24
2.1.2.2 Nhiệm vụ 25
2.1.3 Công tác tổ chức của công ty 25
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 25
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .26
2.2 Tình hình nguồn lực của công ty 28
2.2.1 Tình hình lao động 28
2.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 32
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2012 - 2012 36
2.3 Đặc điểm kế toán công nợ của Công ty TNHH MTV Huế Thành 38
2.3.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 38
2.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán 38
2.3.1.2 Tổ chức chế độ kế toán 40
2.3.1.3 Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng 42
2.3.2 Đặc điểm các khoản phải thu của công ty 42
2.3.3 Đặc điểm các khoản phải trả của công ty 42
2.4 Tổ chức kế toán công nợ tại Công ty TNHH MTV Huế Thành 43
2.4.1 Hệ thống chứng từ 43
2.4.2 Tài khoản sử dụng 43
2.4.3 Hệ thống sổ sách 43
2.5 Thực tế công tác kế toán công nợ tại Công ty TNHH MTV Huế Thành 43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 42.5.1.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 44
2.5.1.2 Kế toán khoản tạm ứng 54
2.4.2 Kế toán các khoản phải trả 59
2.4.2.1 Kế toán phải trả người bán .59
2.4.2.2 Kế toán Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 65
2.4.2.3 Kế toán phải trả người lao động 73
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH HUẾ THÀNH 79
3.1 Nhận xét 79
3.1.1 Ưu điểm 79
3.1.2 Hạn chế 80
3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại Công ty 81
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
1 Kết luận 83
2 Kiến nghị 84
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 29Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 32Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu khách hàng 9
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả người bán 15
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động Công ty TNHH MTV Huế Thành 26
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty TNHH MTV Huế Thành 39
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức kế toán 41
Sơ đồ 2.4: Trình tự hạch toán công nợ tại Công ty 44
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 9PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Với xu thế toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo cho ViệtNam nhiều cơ hội nhưng cũng đưa đến những thách thức lớn Kế toán được coi làngôn ngữ kinh doanh, là phương tiện giao tiếp giữa doanh nghiệp với các đối tượng cóquan hệ Kế toán ghi chép kịp thời, chính xác những nghiệp vụ phát sinh, từ đó cungcấp những thông tin nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ, xác thực
Các công ty ngày càng mở rộng quy mô hoạt động của mình để thu hút thêmnhiều khách hàng Điều đó thúc đẩy công ty nổ lực tìm kiếm những nguồn hàng từnhiều nhà sản xuất hơn Kinh tế phát triển cao, quy mô hoạt động càng lớn, kháchhàng càng đông, nhà cung cấp càng nhiều Với áp lực về số lượng như thế đòi hỏicông tác kế toán công nợ phải thật tỉ mỉ nhưng không được rườm rà để quản lý cáckhoản này thật chặt chẽ bảo đảm nguồn vốn của công ty không bị chiếm dụng Cáckhoản công nợ cần phải được theo dõi tốt vì các khoản này liên quan trực tiếp đếndoanh thu và chi phí của công ty
Với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp và sự tồn tại Nợ - Có trong kinhdoanh là điều tất yếu, nhưng doanh nghiệp phải biết sử dụng đồng vốn của mình như thếnào để phát huy thế mạnh cho công ty Xét trên khả năng thanh toán và tình hình công
nợ của doanh nghiệp sẽ phản ánh rõ nét về chất lượng công tác quản lí tài chính nóichung, công tác hoạt động và sử dụng vốn lưu động nói riêng Nhận thức được tầm quan
trọng của công tác hạch toán tại công ty, em chọn đề tài “K ế toán công nợ tại Công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
Những mục tiêu cần đạt được khi nghiên cứu đề tài này:
- Tìm hiểu phương pháp hạch toán kế toán công nợ tại Công ty
- Hiểu rõ về chứng từ sử dụng và cách thức luân chuyển chứng từ liên quan màđặc biệt tập trung vào các khoản phải thu khách hàng, khoản phải trả nhà cung cấp
- Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng, đề tài đánh giá được những ưu,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 10- Từ đó đưa ra một số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công
nợ tại Công ty
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Thực trạng công tác kế toán công nợ tạiCông ty TNHH một thành viên Huế Thành
4 Phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian thực tập ở công ty có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về kếtoán các khoản nợ phải thu khách hàng, khoản tạm ứng, phải trả nhà cung cấp, Thuế
và các khoản phải nộp nhà nước, Phải trả người lao động
Các nghiệp vụ, sổ sách, chứng từ phát sinh được lấy từ tháng 12/2012, số liệutrên các báo cáo được tổng hợp qua 3 năm 2010 - 2012
- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 20/01/2013 đến ngày10/05/2013
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập các thông tin liênquan đến đề tài trong giáo trình, thông tư, chuẩn mực kế toán nhằm hệ thống hóa phần
cơ sở lý luận về công tác kế toán công nợ cũng như tìm hiểu thực trạng và đề ra một sốkiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty
- Phương pháp phỏng vấn: Tiếp cận thực tế công tác kế toán tại văn phòngCông ty, phân tích những biến động, trực tiếp liên hệ với nhân viên kế toán nhằm tìmhiểu ngyên nhân
- Phương pháp so sánh: So sánh trên các báo cáo tài chính, tình hình lao động,
so sánh số liệu qua các năm bằng con số tuyệt đối và tương đối dựa trên tình hình thực
tế của Công ty, phương pháp này còn được mở rộng phân tích theo cả chiều ngàng vàchiều dọc
- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Dựa trên các chỉ tiêu để phân tíchkhả năng thanh toán tại Công ty, chỉ rõ ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và đưa racác biện pháp khắc phục
- Phương pháp hạch toán kế toán: Phương pháp này sử dụng các chứng từ, tàikhoản, sổ sách để hệ thống hóa và kiển soát những thông tin liên quan đến các nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 11vụ kinh tế phát sinh.
- Phương pháp thống kê mô tả: Từ các số liệu thô ban đầu, kết hợp kiến thức vềtài chính để lập các bảng biểu nhằm làm rõ mọi biến động
6 Nội dung nghiên cứu
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán công nợ tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tại Công ty TNHH một thành viên Huế Thành
Chương 3: Đánh giá một số giải pháp đối với công tác kế toán công nợ tại Công
ty TNHH một thành viên Huế Thành
Phần III: Kết luận và kiến nghị
7 Tính mới của đề tài
Tham khảo các đề tài trước đây thực hiện ở Công ty TNHH MTV Huế Thành,
em thấy các đề tài này đã đi vào tìm hiểu thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh, kế toán hàng tồn kho, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trênthực tế là chưa có đề tài nào nghiên cứu về kế toán công nợ nên em mạnh dạn đi sâutìm hiểu đề tài này nhằm có những căn cứ hoàn thành khóa luận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 12PHẦN 2 NỘI DỤNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Một số lý luận liên quan
Kế toán công nợ là một phần hành kế toán khá quan trọng trong toàn bộ côngtác kế toán của một doanh nghiệp Việc quản lý công nợ tốt không chỉ là yêu cầu màcòn là vấn đề cần thiết ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tùyvào đặc điểm, loại hình sản xuất kinh doanh, quy mô, ngành nghề kinh doanh, trình độquản lý trong doanh nghiệp và trình độ đội ngũ kế toán để tổ chức bộ máy kế toán chophù hợp Tổ chức công tác kế toán công nợ góp phần rất lớn trong việc lành mạnh hóatình hình tài chính của doanh nghiệp
Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc tổchức lưu thông hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng xãhội Trong quá trình kinh doanh thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toángiữa doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán bộ công nhân viên trên cơ sởcác quan hệ thanh toán này làm phát sinh các khoản phải thu hoặc khoản phải trả Kếtoán các khoản phải thu và nợ phải trả gọi chung là kế toán công nợ Như vậy kế toáncông nợ là một phần hành kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản nợ phải thu, nợphải trả diễn ra liên tục trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Giới thiệu về các phần hành trong kế toán công nợ
1.2.1 Kế toán các khoản phải thu
1.2.1.1 Khái niệm khoản phải thu
Khoản phải thu xác định quyền lợi của doanh nghiệp về một khoản tiền, hànghóa, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai Khoản nợ phải thu là một tàisản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân khác chiếm dụng màdoanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 13Theo một định nghĩa khác: Các khoản phải thu là một loại tài sản của công tytính dựa trên tất cả các khoản nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụtiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàng chưa thanh toán cho công ty Các khoảnphải thu được kế toán của công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán baogồm tất cả các khoản nợ công ty chưa đòi được, tính cả các khoản nợ chưa đến hạnthanh toán.
Các khoản phải thu trong doanh nghiệp thương mại bao gồm: Phải thu kháchhàng, các khoản phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác, dự phòng phải thu khó đòi Trong đó khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu chiếm vị trí quan trọng trongtổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, vì vậy việc theo dõi các khoản mục này có ýnghĩa hết sức quan trọng
1.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu
Ghi chép phản ánh kịp thời chặt chẽ các khoản nợ phải thu khách hàng theotừng đối tượng, thời hạn thanh toán, chiết khấu Kế toán phải thu khách hàng phải nắmbắt về tình hình phải thu, chính sách bán chịu, thanh toán quốc tế Định kỳ tiến hànhlập báo cáo về tình hình phải thu khách hàng Đối với những khách hàng thường xuyêncuối kỳ tiến hành đối chiếu công nợ
Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác minh bằng văn bản đối với cáckhoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập
dự phòng phải thu khó đòi về các khoản thu này
Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhưng trong quan hệ với từng đốitượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính,khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết các khoản nợ phảithu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán
1.2.1.3 Nguyên tắc kế toán các khoản phải thu
- Các khoản nợ phải thu phải được theo dõi theo từng đối tượng, thường xuyêntiến hành đối chiếu, kiểm tra đôn đốc việc thanh toán một cách kịp thời
- Kiểm tra đối chiếu có xác nhận bằng văn bản về số nợ phát sinh, số đã thanhtoán, số còn phải thanh toán của khách hàng có quan hệ giao dịch mua bán
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 14- Trường hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, hoặcphải xử lý khoản nợ khó đòi, cần có đủ các chứng cứ hợp pháp, hợp lệ liên quan nhưbiên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ Cuối kỳ lậpbản thanh toán bù trừ, nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh ngay.
1.2.2 Các khoản phải trả
1.2.2.1 Khái niệm kế toán các khoản phải trả
Khoản phải trả là một bộ phận thuộc nguồn vốn của doanh nghiệp xác địnhnghĩa vụ của doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp và các đối tượng kháctrong và ngoài doanh nghiệp về vật tư, hàng hóa, sản phẩm đã cung cấp trong mộtkhoản thời gian xác định Khoản phải trả là những khoản mà doanh nghiệp chiếmdụng được của các cá nhân, tổ chức khác trong và ngoài doanh nghiệp
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, muahàng mà doanh nghiệp phải trả, thanh toán cho các chủ nợ Nếu phân loại theo thờihạn thanh toán, các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn và nợdài hạn
Trong bảng cân đối kế toán, khoản phải trả được gọi là khoản nợ (liabilities)của doanh nghiệp Cũng giống như tài sản, nợ của doanh nghiệp được chia làm nợngắn hạn và nợ dài hạn
Nợ dài hạn là các khoản nợ và các nghĩa vụ về mặt tài chính khác mà doanhnghiệp phải trả sau một khoảng thời gian từ một năm trở lên kể từ ngày lập bảng cânđối kế toán
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong khoảngthời gian từ 1 năm trở xuống Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả và các khoản nợdài hạn đến hạn trả
1.2.2.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải trả
- Kế toán theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả
- Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải căn cứ vào khế ước vay dài hạn, nợdài hạn, kế hoạch trả các khoản nợ dài hạn để xác định số nợ dài hạn đã đến hạn phảithanh toán trong niên độ kế toán tiếp theo và kết chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả
- Cuối niên độ kế toán phải đánh giá lại số dư các khoản vay, nợ ngắn hạn và nợdài hạn có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 15ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập báocáo tài chính Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn
và dài hạn có gốc ngoại tệ được phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Kế toán phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành
và tình hình phân bổ từng loại chiết khấu và phụ trội khi xác định chi phí đi vay đểtính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ Trường hợp trả lãi khiđáo hạn trái phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phái tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ đểghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hóa vào giá trị của tài sản dở dang
1.2.2.3 Nguyên tắc kế toán các khoản phải trả
- Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả theo từng đối tượng, thườngxuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời
- Kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải trảphát sinh, số đã trả; số phải trả; đặc biệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch,mua bán thường xuyên, có số dư phải trả lớn Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuốimỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán công nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thuphải trả với từng đối tượng để tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện nhữngsai sót để sửa chữa Mặt khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từthanh toán công nợ hoàn chỉnh
- Phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tài khoản phải trả
để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được
bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau
1.3 Tổ chức công tác kế toán phải thu và kế toán phải trả
1.3.1 Ý nghĩa thông tin kinh tế
Kế toán công nợ là một phần hành không thể thiếu trong doanh nghiệp hoạtđộng thương mại Nhờ vào việc theo dõi tình hình công nợ mà lãnh đạo công ty đưa rađược cái nhìn chính xác đối với hoạt động của công ty Chẳng hạn như việc theo dõichi tiết từng khách hàng cũng như nhà cung cấp theo thời hạn thanh toán, mức chiếtkhấu, số phải thu của từng khách hàng cũng như số phải trả để lên kế hoạch trả nợ, thu
nợ kịp thời chính xác tránh trường hợp bị chiếm dụng vốn Đồng thời nhìn trên tàikhoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và các khoản vay, nhà quản trị hay
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 16vốn của doanh nghiệp, tình trạng vốn bị chiếm dụng trong hiện tại.
1.3.2 Kế toán phải thu
Do giới hạn phạm vi nên đề tài chỉ tập trung phân tích khoản phải thu kháchhàng là khoản mục đóng vai trò quan trọng trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp
và khoản tạm ứng
1.3.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng
Khoản phải thu khách hàng là khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với kháchhàng về tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ,… theo phương thứcbán chịu hay theo phương thức nhận tiền trước
a Nguyên tắc hạch toán
Để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hànghóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, tài sản, kế toán sử dụng tài khoản 131 “Phải thu kháchhàng” Tài khoản này được theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, trong đó, phân rakhách hàng đúng hạn, khách hàng có vấn đề để có căn cứ xác định mức dự phòng cầnlập và biện pháp xử lý
Tài khoản này có kết cấu 2 bên:
TK 131 - Phải thu khách hàng
- Số tiền phải thu của khách hàng về vật
tư, sản phẩm, hàng hóa đã giao, đã cung
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 17khách hàng
- Số tiền giảm giá cho khác hàng sau khi
đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại
- Số tiền chiết khấu cho người mua
Số dư bên nợ: số tiền còn phải thu ở
Doanh thu từ hoạt động tài
chính,bất thường phải thu
Số chi hộ hoặc trả lại tiền
thừa cho người bán
Khách hàng thanh toán tiền hoặc ứng trước
Thu nợ bằng vật tư,hàng
hoá
Chiết khấu thương mại,chiết khấu
thanh toán cho người mua
Số tiền hoa hoàng phải trả cho các
Giảm giá hàng bán,HMBTL
Giảm thuế GTGT cho KH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 18e Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Trường hợp khách hàng mua chịu
Khi bán chịu hàng hóa sản phẩm hoặc dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, căn
cứ vào chứng từ bán hàng kế toán ghi doanh thu bán chịu phải thu
Nợ TK 131 giá bán đã có thuế
Có TK 511 Giá bán chưa có thuế
Có TK 3331 Thuế gtgt đầu ra phải nộpTrường hợp doanh nghiệp cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán khikhách hàng thanh toán trước hạn:
Nợ TK 635
Có TK 131Trường hợp doanh nghiệp cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại khikhách hàng mua hàng với số lượng lớn:
Nợ TK 521
Có TK 131Căn cứ chứng từ nhận tiền do khách hàng trả nợ (kể cả tiền lãi của số nợ nếucó), kế toán ghi nợ đã thu:
Nợ TK 111,112,113 Thu được tiền, hoặc
Nợ TK 331 Thu nợ trừ nợ phải trả, hoặc
Nợ TK 311 Thu nợ trả vay ngắn hạn
Có TK 131 Số nợ đã thu
Có TK 515 Phần tiền lãi (nếu có)
- Trường hợp khách hàng ứng tiền trước
Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc cung cấphàng hóa, dịch vụ,… căn cứ vào chứng từ ghi
Nợ TK 111,112,…
Có TK 131Khi giao nhận hàng cho khách hàng ghi
Nợ TK 131 giá bán đã có thuế
Có TK 511 Doanh thu chưa có thuế
Có TK 3331 Thuế GTGT đầu ra phải nộp (Nếu có)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 19Chênh lệch giữa số tiền ứng trước và giá trị hàng bán (theo giá thanh toán) sẽđược theo dõi trên TK 131.
- Các trường hợp quan hệ khác với khách hàng
Khi khách hàng trả nợ bằng phương thức trao đổi hàng, thì căn cứ giá trị traođổi ghi trên chứng từ kế toán trừ vào số nợ phải thu của khách hàng, có 2 trường hợp
- Nếu thuế gtgt của hàng trao đổi đầu vào được khấu trừ, căn cứ hóa đơn muahàng ghi
Nợ TK 152,153,156 (611) Giá trị vật tư, hàng hóa trao đổi chưa tính thuế gtgtđầu vào
Nợ TK 1331 Thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 131 Giá thanh toán của vật tư, hàng hóa trao đổi
- Nếu thuế gtgt của hàng hóa trao đổi không được khấu trừ, căn cứ vào chứng từmua hàng ghi
Nợ TK 152,153,156 (611) Giá thanh toán của vật tư, hàng hóa trao đổi
Có TK 131 Giá thanh toán của vật tư, hàng hóa trao đổi
Chênh lệch giữa giá thanh toán của sản phẩm hàng hóa đem trao đổi với giáthanh toán của hàng hóa nhận trao đổi được theo dõi trên TK 131
Khi thu thêm (Giá thanh toán sản phẩm bán > Giá thanh toán vật tư hàng hóamua do trao đổi) căn cứ chứng từ thu tiền ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 131Khi chi thêm (Giá thanh toán sản phẩm bán < Giá thanh toán vật tư hàng hóamua do trao đổi) căn cứ chứng từ chi tiền ghi
Nợ TK 131
Có TK 111, 112Đối với khối lượng hàng đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại, ghi doanh thu hàng bịtrả lại (trường hợp khách hàng chưa thanh toán)
Nợ TK 531 Giá bán hàng trả lại chưa có thuế gtgt
Nợ TK 3331 Thuế gtgt của hàng bị trả lại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 20Khi hàng bán kém chất lượng hay không đúng quy cách bên mua yêu cầu giảmgiá và được bên bán chấp nhận Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi giảm số nợ chokhách hàng
1.3.2.2 Kế toán các khoản tạm ứng
Khoản tạm ứng là khoản tiền mà doanh nghiệp giao cho cán bộ công nhân viêncủa doanh nghiệp để thực hiện việc chi tiêu mua sắm, phục vụ sản xuất kinh doanh,mua hàng hóa trong trường hợp các khoản chi phí này không lớn, phải thanh toán ngay
và không thể thanh toán qua ngân hàng
a Chứng từ sử dụng
Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi tiền, Báo cáo thanh toán tạm ứng và các chứng
từ thể hiện các khoản chi tiêu đã thực hiện bằng tiền tạm ứng
b Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 141 - “Tạm ứng” để phản ánh tổng hợp tình hìnhgiao tạm ứng và thanh toán các khoản tạm ứng
TK 141
- Khoản tiền đã tạm ứng cho công nhân
viên của doanh nghiệp
- Khoản chi tiêu thực tế được duyệtbằng tiền tạm ứng
Sdck: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán
c Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu
Khi giao tạm ứng cho công nhân viên bằng tiền mặt theo phiếu đề nghị tạm ứng
Trang 21Khi chi tiêu xong, người nhận tạm ứng lập báo cáo thanh toán tạm ứng đínhkèm các chứng từ gốc có liên quan Kế toán kiểm tra chứng từ và ghi sổ kế toán
- Nếu số thực chi < Số tạm ứng, kế toán căn cứ số thực chi để ghi
Nợ TK 151, 152, 153, 156,…
Có TK 141Khoản tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ, hoặc trừ vào lương kế toán ghi
Có TK 111 số tiền chi thêm
1.3.3 Kế toán các khoản phải trả
Do hạn chế của đề tài nên phần cơ sở lý luận chỉ trình bày về khoản mục kếtoán phải trả người bán, kế toán phải trả công nhân viên và kế toán các khoản thuếphải nộp cho Nhà nước
1.3.3.1 Kế toán phải trả người bán
Khoản phải trả cho người bán là khoản nợ phải trả về giá trị của vật tư, thiết bịcông cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã mua chịu của người bán hànghay người cung cấp
a Nội dung
Kế toán phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanhnghiệp cho người bán, vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, lao vụ cho hợp đồngkinh tế đã ký kết
+ Tiền hàng chưa thuế
+ Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, nhập khẩu
+ Số tiền doanh nghiệp đã trả trước cho người bán, người cung cấp dịch vụ.+ Các khoản chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại hàng mua đượchưởng, các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại và các khoản thuế không được
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 22TK 331
- Số tiền đã trả cho người bán vật tư,
hàng hóa, dịch vụ
- Số tiền ứng trước cho người bán, người
cung cấp nhưng chưa nhận được hàng
hóa, dịch vụ
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá
số hàng hóa dịch vụ đã giao theo hợp
đồng
- Số kết chuyển về phần giá trị hàng hóa
thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận
và trả lại người bán
- Chiết khấu mua hàng được người bán
chấp nhận cho Doanh nghiệp giảm trừ vào
SDCK: Số tiền còn phải trả của ngườibán, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 23d Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả người bán
e Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Trường hợp doanh nghiệp mua chịu
Khi mua chịu nhập kho vật tư, hàng hóa, TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ(Hóa đơn, biên bản giao nhận,… ) ghi
Trả lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ
cho người bán.
TK133
Chiết khấu thanh toán được
hưởng khi mua hàng.
Mua vật tư, hàng hoá,
TSCĐ,… chưa trả tiền cho người bán TK133
Nhận dịch vụ, lao vụ của nhà cung cấp chưa thanh toán
Trang 24Nợ TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 331 Giá thanh toánKhi thanh toán số tiền phải trả căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế toán ghi
Nợ TK 331
Có TK 111, 112, 113, 131, 311, 511Khoản thu do được hưởng chiết khấu thanh toán khi Doanh nghiệp thanh toántrước hạn
Nợ TK 331
Có TK 515
- Khi trả lại hàng mua (Căn cứ hóa đơn trả hàng của bên mua kèm phiếu xuấtkho hàng trả lại) hay được người bán giảm giá hàng mua (Căn cứ hóa đơn điều chỉnhgiá của bên bán) kế toán ghi:
Nợ TK 331: Giá thanh toán hàng mua trả lại hoặc số tiền giảm giá hàng mua)
Có TK 152, 153, 156…
Có TK 133 (Nếu có)
- Trường hợp Doanh nghiệp ứng trước tiền mua hàng
Khi ứng tiền cho người bán, người cung cấp, căn cứ chứng từ chi tiền kế toánghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112+ Khi nhận hàng mua theo số tiền ứng trước, căn cứ chứng từ và kiểm nhậnthực tế, ghi
Nợ TK 152, 153, 156,611… Giá trị vật tư hàng hóa thực nhập
Nợ TK 211, 213 Nguyên giá tài sản cố định
Nợ TK 133
Có TK 331: Giá thanh toán+ Thanh toán khoản chênh lệch giữa giá trị hàng nhận với số tiền ứng trước.Nếu số tiền ứng trước nhỏ hơn giá trị hàng mua: Doanh nghiệp trả thêm chênhlệch còn thiếu
Nợ TK 331
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 251.3.3.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Các khoản phải nộp nhà nước là số tiền mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụthanh toán với nhà nước về các khoản nộp tài chính bắt buộc như các loại thuế trựcthu, gián thu, các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độquy định
+ Thuế xuất khẩu: Hợp đồng ngoại thương, Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, Tờkhai trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, Tờ khai hàng hóa xuất khẩu phi mậu dịch,Phụ lục tờ khai trị giá tính thuế hàng xuất khẩu, Hóa đơn GTGT, Biên lai nộp thuếxuất khẩu, Vận đơn, Sổ theo dõi thuế xuất khẩu, Báo cáo thuế xuất khẩu
c Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.nội dung
và kết cấu của tài khoản 333 theo chế độ hiện hành như sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 26Trong trường hợp cá biệt tài khoản 333 có thể có số dư bên nợ - Phản ánh sốthuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước hoặc cóthể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn hoặc giảm cho thoái thu nhưng chưa thựchiện việc thoái thu.
d Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
K ế toán thuế gtgt phải nộp
- Khi doanh nghiệp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thì phản ánh doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ (511, 512) hoặc doanh nghiệp phát sinh doanh thu hoạt độngtài chính (515) hoặc các khoản thu nhập khác (711): Ghi nhận theo giá bán chưa cóthuế GTGT, phần thuế GTGT đầu ra phản ánh như sau:
lại, giảm giá
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuếGTGT hàng nhập khẩu phải nộp
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoảnkhác phải nộp vào ngân sách nhànước
SDCK: Số thuế, phí, lệ phí vàcác khoản khác còn phải nộp vàongân sách nhà nước
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 27Nợ TK 3331
Có TK 711Nếu số thuế GTGT được giảm, được ngân sách nhà nước trả lại bằng tiền, khinhận được tiền kế toán ghi:
Nợ TK 112, 112
Có TK 711Khi mua hàng hóa, vật tư nhập khẩu kế toán phản ánh số thuế GTGT hàng nhậpkhẩu, ghi:
Nợ TK 611, 152, 156, 211…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 28Cuối kỳ kế toán tính và xác định số thuế GTGT phải nộp.
Số thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phải nộp
Nợ TK 211, 213
Có TK 3333
Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên giá trị hàng
hóa bán ra, ghi:
- Đối với số thuế GTGT bị truy thu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 811 Số thuế GTGT bị truy thu
Có TK 3331
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 291.3.3.3 Kế toán các khoản phải trả công nhân viên
Lương theo thời gian, Lương theo thời gian có thưởng
Lương theo sản phẩm (trực tiếp cho cá nhân, sản phẩm gián tiếp, sản phẩm lũytiến, khoán quỹ lương)
- Các khoản trích theo lương
+ Quỹ bảo hiểm xã hội phải nộp cho cơ quan bảo hiểm là 24% trong đó doanhnghiệp chịu 17%, người lao động chịu 7%
+ Bảo hiểm y tế nộp là 4,5% trong đó doanh nghiệp đóng 3% được tính vào chiphí sản xuất kinh doanh, còn người lao động chịu 1,5%
+ Bảo hiểm thất nghiệp phải nộp là 2%, doanh nghiệp đóng 1% và người laođộng nộp 1%
+ Kinh phí công đoàn được hình thành bằng với 2% tổng quỹ lương theo cáchtính hết vào chi phí hoạt động
cho công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào
lương công nhân viên
- Các khoản phải trả chocông nhân viên (tiền lương,tiền thưởng và các khoảnkhác)
SDCK: Các khoản còn phảitrả công nhân viên còn lạicuối kỳ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 30Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản thu nhậpkhác với người lao động, kế toán sử dụng tài khoản 334, “Phải trả công nhân viên”.
d Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Tính vào chi phí các hoạt động về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấptheo chế độ phải trả cho CNV và người lao động, ghi:
Nợ TK 622
Nợ TK 627
Nợ TK 641, 642
Có TK 334 Thanh toán với công nhân viên
- Tính tiền thưởng phải trả cho CNV
Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Có TK 334 - Thanh toán với CNV
- BHXH theo chế độ phải trả cho CNV và người lao động:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có 334 - Thanh toán với CNV
- Các khoản phải khấu trừ vào tiền lương và thu nhập của CNV và người laođộng của doanh nghiệp như trừ tiền tạm ứng, trừ nợ phải thu, trừ BHXH, BHYT,KPCĐ, ghi:
Nợ TK 334 - Thanh toán với CNV
Có TK 141, 138
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác
- Trích nộp thuế thu nhập của CNV trong doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 334 - Thanh toán với CNV
Có TK 333 - Thuế và các phải thanh toán với nhà nước
- Định kỳ, tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí các hoạt động tỷ lệ theohoạt động của CNV và người lao động của doanh nghiệp:
Trang 31Nợ TK 334 - Thanh toán với CNV
Trang 32Chương2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HUẾ THÀNH
2.1 Tổng quan về công ty TNHH một thành viên Huế Thành
2.1.1 Quá trình hình thành công ty
Trong thời kì kể từ sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, tỉnh Thừa Thiên Huế
đã có gần 100 HTX mua bán tiêu thụ các loại hàng hóa Riêng ở thành phố Huế đã có
42 HTX Sau khoảng thời gian ban đầu hoạt động, các HTX này đã góp phần tạo công
ăn việc làm cho người lao động, trao đổi và lưu thông hàng hóa, giúp người dân ổnđịnh cuộc sống Nhưng so quá trình hoạt động còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, khôngkịp thích ứng với những biến động và sự thay đổi nhanh chóng của cơ chế thị trường
Từ đó dẫn đến sự giải thể của các HTX ở Huế, chỉ còn lại 2 HTX đứng vững là HTXThuận Thành và Vĩnh Lợi
Qua 35 năm tồn tại và phát triển, HTX TM DV Thuận Thành giờ không còn bóhẹp trong phạm vi thành phố Huế nữa mà đã vươn xa nhiều tỉnh thành trong khu vực
Từ một HTX tiêu thụ là chủ yếu, năm 2004 HTX quyết định đầu tư xây dựng siêu thịtheo hướng văn minh hiện đại Mô hình này đã thành công và nhận được nhiều sự ủng
hộ của người dân thành phố Huế Với nền tảng sẵn có, năm 2006 HTX tiếp tục đầu tưxây dựng siêu thị thứ 2 Để rồi ngày 3/2/2007, một siêu thị mới ra đời với tên thườnggọi là Thuận Thành Mart 2
Tên thường gọi: Thuận Thành Mart 2
Tên giao dịch: Công ty TNHH MTV Huế Thành
Trụ sở: Khu quy hoạch Kiểm Huệ, đường Tố Hữu, thành phố Huế
Điện thoại: 054.3816899 Fax: 054.3817559
Trang 33kinh tế khác và tiêu thụ chúng Siêu thị áp dụng nhiều phương thức khác nhau, cố gắngmua tận gốc, bán đến tận tay người tiêu dùng, đảm bảo chất lượng hàng hóa bán ra, giá
cả phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng trên thị trường, phù hợp vớiđông đảo thu nhập của xã viên và nhân dân thành thị
Bên cạnh đó, siêu thị có chức năng rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân
đó là cùng thương mại quốc dân tham gia bình ổn giá cả trên thị trường, hạn chế sựthao túng giá cả của các thành phần kinh tế tư nhân
- Thực hiện đúng chế độ kế toán, chế độ quản lý tài sản, tiền lương
- Nộp đầy đủ các khoản thuế cho ngân hàng Nhà nước Đảm bảo lợi ích kinh tếcho nhân viên trực tiếp và người lao động, khuyến khích tạo điều kiện để người laođộng trở thành thành viên của siêu thị
- Đóng bảo hiểm xã hội cho nhân viên theo đúng quy định của pháp luật
- Không ngừng nghiên cứu các biện pháp mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạtđộng tiêu thụ và giảm bớt chi phí
- Chăm lo giáo dục đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho nhân viên, tíchcực tham gia xây dựng siêu thị
- Đảm bảo quyền lợi cho các xã viên, khuyến khích và tạo điều kiện để ngườilao động trở thành xã viên giỏi
- Bảo vệ môi trường, môi sinh cảnh quan, không xả chất phế thải ra bên ngoài,
có biện pháp xử lý khi bị hư hỏng
2.1.3 Công tác tổ chức của công ty
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
HTX là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi íchchung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 34sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp đỡ nhau có hiệu quả hơn các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xãhội của đất nước.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động Công ty TNHH MTV Huế Thành Chú thích:
: Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ hỗ trợ: Quan hệ chức năng
(Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty TNHH MTV Huế Thành)
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
* Giám đốc: Được bầu ra trong số các thành viên của Ban quản trị, đại diện vàchịu trách nhiệm trước Ban quản trị, toàn thể nhân viên và pháp luật
Giám đốc thực hiện những chức năng nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc hoàn tất thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh của công tytheo pháp luật
- Là người điều hành các công việc cụ thể của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án của công ty để kinh doanh, bảo toànphát triển nguồn vốn, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của công ty
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁMĐỐC
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG KINHDOANH
TỔ DỊCHVỤĐỘI XE
TỔ BÁN
HÀNG
TỔ TIẾPTHỊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 35- Ký các văn bản và hợp đồng có liên quan theo kì hạn và trách nhiệm được giao.
- Có quyền triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban quản trị
* Phó giám đốc: Là người theo dõi hệ thống phân phối, nghiên cứu thị trường,công tác tiếp thị Mở rộng quan hệ với khách hàng, tham mưu cho chủ nhiệm về cácvấn đề kinh doanh liên quan đến công ty Là người lập kế hoạch kết nạp hay gạch tên
xã viên trong công ty, chịu trách nhiệm cao nhất trong việc kỷ luật hay khen thưởngcán bộ công nhân viên
* Phòng kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm kinh doanh xâydựng kế hoạch tiêu thụ hàng tháng, hàng quý, hàng năm Soạn thảo hợp đồng kinhdoanh trình lên phó chủ nhiệm kinh doanh ký duyệt Phòng kinh doanh có trách nhiệmđặt hàng, phân phối cho các đại lý cấp 2
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó ban chủ nhiệm kinh doanh, tổ chức nghiên cứu.người trong và ngoài tỉnh, nghiêm cứu tham mưu cho chủ nhiệm về phương thức hoạtđộng của công ty để phù hợp với thị trường và sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh
* Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về mặt quản lý tài chính của công ty Thựchiện các chức năng nhiệm vụ sau:
- Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế về hoạt động kinh doanh hằng ngày chochủ nhiệm
- Cung cấp thông tin, kết quả hoạt động kinh doanh cho chủ nhiệm
- Ghi chép, phản ánh, giám sát việc sử dụng, quản lý tài sản phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh của đơn vị
- Tính toán, phản ánh các khoản thu , chi, kết quả kinh doanh
- Phản ánh kết quả lao động tập thể, nguyên nhân để làm cơ sở cho việc thưởngphạt
- Cung cấp tài liệu, chứng từ kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của Nhà nướcđối với công ty
* Tổ bán hàng: Chịu trách nhiệm về hoạt động bán hàng của công ty
* Tổ tiếp thị: Giao hàng đến đại lý cấp 2 để phân phối lại cho người tiêu dùng
* Đội xe: Có nhiệm vụ chuyển hàng của các công ty về kho của công ty và từcông ty đến khách hàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 36dạng hóa loại hình kinh doanh cũng như tạo thêm nguồn thu cho công ty.
2.2 Tình hình nguồn lực của công ty
2.2.1 Tình hình lao động
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp thìkhông thể thiếu lực lượng lao động, nguồn nhân lực phục vụ cho những công việc,điều khiển mọi hoạt động, cũng như thực thi mọi công việc của doanh nghiệp đó.Công ty TNHH MTV Huế Thành cũng không phải là một ngoại lệ Những hoạt độngkinh doanh của công ty trong các năm qua đã có nhiều chuyển biến khởi sắc bởi trongcông ty có những con người những lao động làm việc với tinh thần cao và hiệu quả Vìthế lực lượng lao động là một trong những yếu tố quan tâm hàng đầu của công ty Quabảng phân tích dưới đây chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tình hình lao động của công ty:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 37Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012
3 Phân theo trình độ chuyên môn
(Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty TNHH MTV Huế Thành)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 38Qua bảng thống kê trên, ta thấy tình hình lao động của công ty có xu hướng
tăng nhanh đáng kể từ năm 2010 đến 2012: Cụ thể năm 2010 số lao động là 271 người,
sang năm 2011 thì số lao động là 330 người, tăng hơn so với 2010 là 59 người tương
ứng với 21,77%; đến năm 2012 thì số lao động tăng lên 90 người, tương ứng với
27,27% Như vậy, 2012 đã có sự chuyển biến rõ rệt, số lượng lao động tăng khá nhiều
so với năm 2011 Nguyên nhân là do công ty đã có sự mở rộng quy mô, xây dựng
thêm nhiều căn tin ở các trường Đại học như Đại học Y Dược, Đại học Kinh tế và Đại
học ngoại ngữ… Việc mở rộng này rất cần nhiều lao động để phục vụ cho kinh doanh
và đáp ứng nhu cầu khách hàng Điều này cho thấy công ty đang có những chuyển
biến tốt đẹp, quy mô ngày càng được mở rộng
Để hiểu rõ hơn tình hình lao động của công ty ta đi sâu vào phân tích theo các
khía cạnh sau:
+ Xét theo giới tính
Theo bảng thống kê trên, nhìn chung tình hình lao động của công ty 3 năm có
sự thay đổi theo cơ cấu giới tính Cụ thể từ năm 2010 đến 2011, lao động nam tăng 19
người, tương ứng với 14,29% Đến năm 2012 thì lao động nam tăng lên 38 người,
tương ứng với 25% Xét về lao động nữ, năm 2011 so với năm 2010 tăng 40 người,
tương ứng với 29%; năm 2012 so với 2011 tăng 52 người, tương ứng với 29,21% Từ
phân tích trên ta thấy chênh lệch tăng lao động nữ mạnh hơn Điều này phù hợp với
tính chất công việc của công ty, cần nhiều nhân viên nữ để phục vụ cho việc kinh
doanh của Siêu thị như: Nhân viên bán hàng, thanh toán, nhân viên văn phòng là kế
toán, đặc biệt là những nhân viên nữ đảm nhiệm công việc bán hàng trực tiếp và tư vấn
tại chỗ cho khách hàng
+ Xét theo chức năng
Năm 2011 so với năm 2010 lao động trực tiếp tăng 39 ngư,ời tương ứng với
16,88% và năm 2012 tăng 70 người so với 2011, tương ứng với 25,93% Còn về lao
động gián tiếp 2011 tăng 20 người so với năm 2010, tương ứng với 50%, năm 2012 so
với năm 2011 tăng 20 người, tương ứng với 33,33% Nhìn chung, qua 3 năm tình hình
lao động trực tiếp và gián tiếp đều có sự biến động tăng nhưng lao động gián tiếp tăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 39nhiều hơn so với lao động trực tiếp Có thể giải thích là do công ty trong 3 năm vừa
qua đã đề ra kế hoạch chiến lược phát triển kinh doanh nên cần tuyển dụng nhiều nhân
viên kế toán, điều tra nghiên cứu thị trường…
+ Xét theo trình độ chuyên môn
Lao động trình độ đại học, cao đẳng có xu hướng tăng rõ rệt nhất, từ năm 2011
đến năm 2010 tăng 10 người, tương ứng với tăng 20% và từ năm 2012 đến năm 2011
tăng 30 người, tương ứng tăng 50% Năm 2011 chỉ tăng 20% trong khi năm 2012 tăng
đến 50%, điều này cho thấy công ty rất chú trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo
những nhân viên có trình độ bởi đây là những nhân tố góp phần không ít trong việc
thúc đẩy việc kinh doanh, đưa công ty ngày càng đi lên
Số lượng lao động có trình độ trung cấp giảm qua các năm Cụ thể chênh lệch
lao động năm 2011 so với năm 2010 là 10 người, tương ứng với 25% Còn với lao
động phổ thông, chênh lệch lao động năm 2011 so với 2010 là 39 người, tương ứng
với 24,42% và năm 2012 so với 2011 là 50 người, tương ứng với 21,74% Nhìn chung
số lượng lao động trung cấp và lao động phổ thông có tăng lên nhưng tăng rất ít
Như vậy, qua từng năm công ty đã thành công trong việc nâng cao trình độ
năng lực của cán bộ công nhân viên cũng như công tác tuyển dụng của mình, đây là
điều mà công ty cần phát huy trong thời gian tới
Tóm lại, qua bảng tình hình lao động cho thấy công ty có lực lượng lao động tăng
lên qua các năm, đặc biệt là số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng Đây là yếu
tố quan trọng để công ty thích nghi với môi trường kinh doanh đầy biến động, tăng khả
năng cạnh tranh đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của mình trong tương lai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 402.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012
2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 597.867.325 613.045.469 777.406.206 15.178.144 2,54 164.360.737 26,81
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH MTV Huế Thành năm 2010- 2012)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ