những điểm mới cơ bản của chế định chứng minh và chứng cứ trong BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003.

10 757 2
những điểm mới cơ bản của chế định chứng minh và chứng cứ trong BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chế định chứng cứ và chứng minh trong Bộ luật TTHS là một trong những nội dung trọng tâm, cốt lõi và xuyên suốt toàn bộ hoạt động TTHS từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn xét xử. Việc thu thập đầy đủ, chính xác chứng cứ cũng như việc xem xét, đánh giá chứng cứ trung thực, khách quan, toàn diện không chỉ góp phần giúp cho việc xem xét và giải quyết vụ án được kịp thời, chính xác, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật mà còn cơ bản khắc phục được những thiếu sót trong hoạt động TTHS, giải quyết được những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra, đồng thời phúc đáp được các yêu cầu về cải cách tư pháp. Quá trình thi hành BLTTHS năm 2003 cho thấy quy định về chứng cứ còn bất cập, chưa phù hợp với diễn biến tình hình tội phạm, chưa thể hiện được yêu cầu tranh tụng đã trở thành nguyên tắc Hiến định và chưa theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, chủ yếu vẫn chỉ ghi nhận những nguồn chứng cứ truyền thống, chưa công nhận là chứng cứ đối với các dữ liệu điện tử được thu thập từ mạng internet, từ các thiết bị điện tử. BLTTHS năm 2015 ra đời đã khắc phục những bất cập đó của BLTTHS năm 2003

Đề bài: Phân tích điểm chế định chứng minh chứng BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 BÀI LÀM A MỞ ĐẦU Ngay sau Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để đưa Hiến pháp vào sống đặt khẩn trương nghiêm túc Trong số đó, có Bộ luật Tố tụng hình (TTHS), đạo luật có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, định hiệu công đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời, liên quan trực tiếp đến quyền người, công dân Chứng minh chứng yếu tố xương sống pháp luật tố tụng nói chung có pháp luật tố tụng hình Mọi hoạt động tố tụng tập trung làm rõ vấn đề cần phải chứng minh việc thu thập đánh giá chứng Chế định chứng chứng minh Bộ luật TTHS nội dung trọng tâm, cốt lõi xuyên suốt toàn hoạt động TTHS từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn xét xử Việc thu thập đầy đủ, xác chứng việc xem xét, đánh giá chứng trung thực, khách quan, toàn diện không góp phần giúp cho việc xem xét giải vụ án kịp thời, xác, người, tội, pháp luật mà khắc phục thiếu sót hoạt động TTHS, giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, đồng thời phúc đáp yêu cầu cải cách tư pháp Quá trình thi hành BLTTHS năm 2003 cho thấy quy định chứng bất cập, chưa phù hợp với diễn biến tình hình tội phạm, chưa thể yêu cầu tranh tụng trở thành nguyên tắc Hiến định chưa theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại, chủ yếu ghi nhận nguồn chứng truyền thống, chưa công nhận chứng liệu điện tử thu thập từ mạng internet, từ thiết bị điện tử BLTTHS năm 2015 đời khắc phục bất cập BLTTHS năm 2003 quy định cụ thể trình bày phần nội dung sau B NỘI DUNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH Chứng chứng minh vấn đề quan trọng tố tụng hình Toàn trình giải vụ án hình thực chất trình thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng (hoạt động chứng minh), cách thức tiến hành giai đoạn có khác Ở Việt Nam, chứng hiểu có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định, dùng làm để xác định thật khách quan vụ án (có hay hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải vụ án Chứng có ba đặc điểm là: tính khách quan (phải có thật, tồn khách quan không phụ thuộc ý chí chủ quan chủ thể chứng minh); tính liên quan (thông tin liên quan mật thiết tới vụ án) tính hợp pháp (được thu thập theo quy định pháp luật) Chứng minh việc sử dụng chứng để làm sáng tỏ chất tình tiết vụ án Quá trình chứng minh bao gồm: phát chứng cứ, thu thập chứng cứ, kiểm tra đánh giá chứng Những vấn đề cần làm rõ trình chứng minh bao gồm: - Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; - Ai người thực hành vi phạm tội, có lỗi hay lỗi, lỗi cố ý hay vô ý, có lực trách nhiệm hình hay không, mục đích động phạm tội; - Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; - Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Tổng kết thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 số hạn chế, bất cập quy định hành chứng làm ảnh hưởng đến yêu cầu giải vụ án, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm tình hình mới, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm “mạng” Do đó, BLTTHS năm 2015 đổi số nội dung sau chế định chứng minh chứng cứ: I NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHẾ ĐỊNH CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG BLTTHS NĂM 2015 Về khái niệm chứng BLTTHS năm 2003 quy định khoản Điều 64 : “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án dùng làm để xác định có hay hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án.” BLTTHS năm 2015 có sửa đổi khái niệm chứng Điều 86 sau: “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án.” Như vậy, BLTTHS năm 2003 quy định quan tiến hành tố tụng có quyền thu thập chứng Còn BLTTHS năm 2015, để phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp Hiến pháp năm 2013 tăng cường tranh tụng, bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, BLTTHS năm 2015 điều chỉnh khái niệm chứng theo hướng không quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyền thu thập chứng mà người tham gia tố tụng (người bị buộc tội, người bào chữa số người tham gia tố tụng khác) có quyền Điều đảm bảo nguyên tắc tranh tụng TTHS hoạt động chứng minh, là: trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Bổ sung số nguồn chứng quy định loại trừ chứng BLTTHS năm 2003 quy định nguồn chứng gồm: Vật chứng; Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; Kết luận giám định; Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác Khoản Điều 64 BLTTHS 2003 quy định: “Chứng xác định bằng: a) Vật chứng; b) Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Kết luận giám định; d) Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác” Trong BLTTHS năm 2015, để cụ thể hóa quy định Hiến pháp, tháo gỡ vướng mắc đặt thực tiễn, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ đại yêu cầu hội nhập quốc tế, Khoản Điều 87 BLTTHS 2015 quy định: “Chứng thu thập, xác định từ nguồn: a) Vật chứng; b) Lời khai, lời trình bày; c) Dữ liệu điện tử; d) Kết luận giám định, định giá tài sản; đ) Biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; e) Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác; g) Các tài liệu, đồ vật khác.” Như vậy, BLTTHS năm 2015 bổ sung vào hệ thống nguồn chứng gồm: (1) Dữ liệu điện tử; (2) Kết luận định giá tài sản; (3) Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác đấu tranh chống tội phạm Đồng thời, nhằm đáp ứng yêu cầu chứng tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định loại trừ chứng cứ, theo đó: “Những có thật không thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định giá trị pháp lý không dùng làm để giải vụ án hình sự” Quy định nhằm khắc phục biểu tùy tiện, vi phạm phạm quyền người, quyền công dân xảy trình chứng minh vụ án Quy định cụ thể nguồn chứng liệu điện tử việc thu thập liệu điện tử Nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt tội phạm sử dụng công nghệ cao, BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể liệu điện tử với tính cách loại nguồn chứng như: khái niệm liệu điện tử; nguồn chứa liệu điện tử; yêu cầu giá trị chứng liệu điện tử; trình tự, thủ tục thu thập, phục hồi liệu điện tử nhằm bảo đảm tính khách quan, tính nguyên trạng tính kiểm chứng loại chứng Cụ thể, Điều 99 BLTTHS 2015 quy định: “1 Dữ liệu điện tử ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự tạo ra, lưu trữ, truyền nhận phương tiện điện tử Dữ liệu điện tử thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông, đường truyền nguồn điện tử khác Giá trị chứng liệu điện tử xác định vào cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi liệu điện tử; cách thức bảo đảm trì tính toàn vẹn liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác.” Điều 107 BLTTHS 2015 quy định cụ thể việc thu thập phương tiện điện tử, liệu điện tử sau: “1 Phương tiện điện tử phải thu giữ kịp thời, đầy đủ, mô tả thực trạng niêm phong sau thu giữ Việc niêm phong, mở niêm phong tiến hành theo quy định pháp luật Trường hợp thu giữ phương tiện lưu trữ liệu điện tử quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lưu liệu điện tử vào phương tiện điện tử bảo quản vật chứng, đồng thời yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân liên quan lưu trữ, bảo toàn nguyên vẹn liệu điện tử mà quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lưu quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Khi thu thập, chặn thu, lưu liệu điện tử từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông đường truyền, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành phải lập biên đưa vào hồ sơ vụ án Khi nhận định trưng cầu giám định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cá nhân, tổ chức có trách nhiệm thực phục hồi, tìm kiếm, giám định liệu điện tử Việc phục hồi, tìm kiếm, giám định liệu điện tử thực sao; kết phục hồi, tìm kiếm, giám định phải chuyển sang dạng đọc, nghe nhìn Phương tiện điện tử, liệu điện tử bảo quản vật chứng theo quy định Bộ luật Khi xuất trình chứng liệu điện tử phải kèm theo phương tiện lưu trữ liệu liệu điện tử.” Quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu thập liệu điện tử nhằm bảo đảm tính khách quan, tính nguyên trạng tính kiểm chứng loại chứng Có thể nói, sửa đổi, bổ sung nêu góp phần hoàn thiện lý luận chứng cứ; tạo sở pháp lý vững để đấu tranh hiệu với tội phạm nói chung tội phạm công nghệ cao nói riêng thời kỳ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đại hội nhập quốc tế sâu rộng ngày Về quy định người bào chữa thu thập chứng BLTTHS 2003 quy định người bào chữa quyền thu thập đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án chúng chứng nộp cho quan tiến hành tố tụng quan chứng nhận, đưa vào hồ sơ Hơn nữa, luật sư quyền "đọc, ghi chép, chụp" tài liệu hồ sơ vụ án, tài liệu liên quan đến việc bào chữa mà toàn tài liệu vụ án Thậm chí, luật sư bảo vệ bị can, bị cáo phải lấy hồ sơ vụ án quan tố tụng xây dựng lên làm để bào chữa (gỡ tội) cho thân chủ Nhằm tháo gỡ bất cập pháp luật hành, BLTTHS năm 2015 có đổi quan trọng, bổ sung cho người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ, người bị buộc tội có quyền đưa chứng (Điều 86) Quy định cụ thể cách thức người bào chữa thu thập chứng nhằm bảo đảm tính khả thi, tránh gây khó khăn thực tiễn thực (Điều 88) Và bổ sung, quy định cụ thể trách nhiệm, trình tự, thủ tục quan tố tụng tiếp nhận đánh giá chứng người tham gia tố tụng cung cấp (Điều 88) Để phù hợp với yêu cầu tăng cường tranh tụng, BLTTHS năm 2015 quy định quyền thu thập chứng người bào chữa cách thức người bào chữa thu thập chứng cứ, gồm: gặp thân chủ, bị hại, người làm chứng, người biết vụ án để hỏi nghe họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử tình tiết liên quan đến việc bào chữa Việc bổ sung quyền thu thập chứng người bào chữa hoàn toàn cần thiết Đây quy định mới, tiến nhằm đảm bảo việc tranh tụng trình tố tụng hình Quy định chặt chẽ chi tiết việc xử lý vật chứng Nhằm đáp ứng yêu cầu giải vụ án hình sự, BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung chi tiết việc xử lý vật chứng theo trường hợp: vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành; vật chứng tiền bạc tài sản phạm tội mà có; vật chứng vật giá trị không sử dụng được; vật chứng thuộc loại mau hỏng khó bảo quản; vật chứng động vật hoang dã thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quy hiếm, động vật, thực vật ngoại lai số trường hợp khác (Điều 106 BLTTHS năm 2015), cụ thể: “…2…a) Vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm tàng trữ, lưu hành bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước tiêu hủy; b) Vật chứng tiền bạc tài sản phạm tội mà có bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước; c) Vật chứng giá trị không sử dụng bị tịch thu tiêu hủy … 3… c) Vật chứng thuộc loại mau hỏng khó bảo quản bán theo quy định pháp luật; trường hợp không bán tiêu hủy; d) Vật chứng động vật hoang dã thực vật ngoại lai sau có kết luận giám định phải giao cho quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật” Về biện pháp Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng (Điều 252) Để thống với Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 phù hợp với vị trí Tòa án tố tụng hình sự, BLTTHS năm 2015 quy định Tòa án tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng thông qua 05 hoạt động: - Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án; - Xem xét chỗ vật chứng đưa đến phiên tòa; - Xem xét chỗ nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án; - Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, định giá tài sản quy định Điều 206 Điều 221 Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân quy định chưa hợp lý Thẩm phán không đào tạo nghiệp vụ điều tra, xác minh, thu thập chứng Sự chồng lấn vô hình chung không tách bạch chức điều tra, truy tố, xét xử Về thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định gồm: (1) Ghi âm, ghi hình bí mật; (2) Nghe điện thoại bí mật; (3) Thu thập bí mật liệu điện tử (Điều 223) Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật tố tụng hình hầu quy định biện pháp Bên cạnh đó, BLTTHS 2015 quy định cứ, đối tượng, thẩm quyền, thời hạn áp dụng, giá trị chứng phạm vi chứng minh biện pháp điều tra đặc biệt Về trường hợp phép áp dụng biện pháp gồm: tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền; tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (Điều 224) Về thẩm quyền áp dụng, xuất phát từ tính chất đặc biệt quan trọng biện pháp này, BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyền áp dụng phải Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên định phải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Quy định trách nhiệm Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát phải kiểm tra, giám sát trình áp dụng biện pháp (Điều 225) Nhằm bảo đảm tính chặt chẽ việc quy định thời hạn áp dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân, đồng thời, phù hợp với đặc điểm biện pháp, BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn áp dụng không hai tháng kể từ ngày phê chuẩn; trường hợp phức tạp gia hạn không thời hạn điều tra (Điều 226) Các thông tin, tài liệu thu trình tuân thủ nghiêm ngặt quy định luật công nhận chứng Đồng thời, quy định rõ, thông tin thu sử dụng vào mục đích chống tội phạm, nghiêm cấm làm ảnh hưởng đến cá nhân, công dân (Điều 227) III KẾT LUẬN Việc đổi chế định chứng cứ, chứng minh BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 xuất phát từ điều kiện phát triển kinh tế- xã hội khoa học công nghệ, từ nhu cầu điều tra, xử lý hành vi phạm tội tình hình để mở rộng biện pháp chứng minh nguồn ghi nhận chứng cứ; khắc phục vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành; bảo đảm phù hợp với việc đổi vị trí, vai trò chủ thể thực chức tố tụng hình sự, bảo đảm bình đẳng chủ thể trình chứng minh vụ án 10

Ngày đăng: 08/11/2016, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Để phù hợp với yêu cầu tăng cường tranh tụng, BLTTHS năm 2015 quy định quyền thu thập chứng cứ của người bào chữa và cách thức người bào chữa thu thập chứng cứ, gồm: gặp thân chủ, bị hại, người làm chứng, những người biết về vụ án để hỏi và nghe họ trình bày về những vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử và các tình tiết liên quan đến việc bào chữa. Việc bổ sung về quyền thu thập chứng cứ của người bào chữa là hoàn toàn cần thiết. Đây là một quy định mới, rất tiến bộ nhằm đảm bảo việc tranh tụng trong quá trình tố tụng hình sự.

  • Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân thì quy định này là chưa hợp lý bởi Thẩm phán không được đào tạo nghiệp vụ điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ. Sự chồng lấn này vô hình chung đã không tách bạch các chức năng điều tra, truy tố, xét xử.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan