Giải bài tập trang 93 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

2 708 0
Giải bài tập trang 93 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưõng cư I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:  Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.  Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên  Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2.Kỹ năng:  Quan sát, nhận biết kiến thức  Hoạt động nhóm. 3. Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121  Các mảnh giấy rời ghi câu hỏi lựa chọn. III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra  Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch. 3. Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm *GV:Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc  làm bài tập sau: Đặc điểm phân biệt Tên bộ lưỡng cư Hình dạng Đuôi Kích thước chi sau Có đuôi Không đuôi Không chân *HS: Thảo luận hoàn thành bảng  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác I/ Đa dạng về thành phần loài *Lưỡng cư có khoảng 4000 loài chia thành 3 bộ: nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức. HĐ2: Cá nhân/ Nhóm *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1  37.5, đọc chú thích  lựa chọncâu trả lời điền bảng trang 121 SGK *HS: Thu nhận thông tin, trao đổi nhóm  hoàn thành bảng *GV:Treo bảng phụ *HS: Đại diện nhóm lên chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời  nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung  Gv chuẩn lại kiến thức  bảng đã chữa. + Bộ lưỡng cư có đuôi + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư không chân + Cá cóc Tam Đảo: sống chủ yếu dưới nước, kiếm ăn ban ngày, tập tính chốn chạy, ẩn nấp. + ếch ương lớn: ưa sống dưới nước, kiếm ăn ban đêm, doạ nạt. + Cóc nhà: ưa sống trên cạn, ban đêm, tiết nhựa đội HĐ3: Cá nhân/ nhóm *GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời đặc điểm chung của lưỡng cư: + Môi trường sống + Đặc điểm của da + Cơ quan di chuyển + Các hệ cơ quan *HS Thảo luận nhóm  đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức. III/ Đặc điểm chung của lưỡng cư * Kết luận + Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn. + Da trần (ẩm ướt) + D chuyển bằng 4 chi + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái. HĐ4: Cá nhân/ nhóm *GV: Yêu cầu HS đọc  và vốn hiểu biết cho biết: + Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ? + Lưỡng cư có vai trò gì đối với nông nghiệp? Cho ví dụ? + Cần làm gì để bảo vệ những loài lưỡng cư có ích? *HS: Đại diện phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức. + Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò của lưỡng cư + Làm thức ăn cho người: thịt ếch + Một số lưỡng cư làm thuốc: bột cóc + Diệt sâu bọ, động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi ) 4. Củng cố: Đánh dấu ( X ) và những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lưỡng cư: □ 1. Là động vật biến nhiệt □ 2. Thích Giải tập trang 93 SGK Sinh lớp 7: Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ A Tóm tắt lý thuyết: Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ - Sâu bọ đa dạng về: số loài, cấu tạo, môi trường sống tập tính Chúng phân bố rộng khắp môi trường sống hành tinh - Sâu bọ có đặc điểm chung như: thể có phần riêng biệt, đầu có đôi râu, ngực có đôi chân đôi cánh, hô hấp ống khí Sâu bọ có vai trò quan trọng thiên nhiên đời sống người Một số sâu bọ làm hại đáng kể trồng nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung B Hướng dẫn giải tập SGK trang 93 Sinh học lớp 7: Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ Bài 1: (trang 93 SGK Sinh 7) Hãy cho biết số sâu bọ có tập tính phong phú địa phương? Đáp án hướng dẫn giải 1: Nói chung địa phương thường có loài ong, kiến, mối, bướm, dế, bọ ngựa, đom đóm, châu chấu, cào cào Các em cần tìm hiểu để nêu lên tập tính (săn mồi, tự vệ, sống thành xã hội, chăm sóc non…) loài nêu Bài 2: (trang 93 SGK Sinh 7) Trong số đặc điểm chung Sâu bọ, đặc điểm phân biệt chúng với Chân khớp khác? Đáp án hướng dẫn giải 2: Sâu bọ có đôi râu, đôi chân, đôi cánh (ở Giáp xác không có) Bài 3: (trang 93 SGK Sinh 7) Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn cho môi trường? Đáp án hướng dẫn giải 3: Các em tìm hiểu biện pháp phòng chống sâu bọ địa phương, để tự nhận thấy: Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đục thân; trồng hoa ruộng lúa để hạn chế sâu hại có loài ong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: -Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. - Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Tranh phóng to hình 44 (1-3) SGK. - Phiếu học tập. 2. Học sinh : - HS kẻ phiếu học tập và bảng trong SGK, tr. 145. III. THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra 15 pht A. TRẮC NGHIỆM.( 3 điểm ) Cu I : Hy khoanh trịn vo đầu câu trả lời đúng: (1,5 điểm ) 1.Máu đi nuôi cơ thể bị st l : a. Máu đỏ thẫm b. máu pha c. Máu đỏ tươi d. cả a,b,c đều sai 2. Lớp động vật nào sau đây là động vật hằng nhiệt: a. Cá b. Lưỡng cư c. Bị st d. Chim 3. Đại diện nào của lớp bị st sau được xếp vào bộ có vảy : a. Ra vng, c sấu b. C sấu, Ba ba c. Thằn lằn, c sấu d. Thằn lằn, Rắn 4. Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng giống ếch đồng là : a. Da khơ cĩ vảy sừng bao bọc b. Mắt cĩ mi cử động và tai có màng nhĩ c. Mắt cĩ mi cử động d. Bàn chân 5 ngón có vuốt 5. Ruột già có khả năng hấp thu lại nước là đặc điểm của hệ tiêu hóa : a. Cá chép b. Thằn lằn bóng đuôi dài c. Ếch đồng d. Chim bồ cu 6. Hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều có ở lớp: a. Cá b. Lưỡng cư c. Bị st d. Chim Cu II : Ghp những thơng tin ở cột B với thơng tin ở cột A sao cho ph hợp: ( 1,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài Ý nghĩa thích nghi 1. Thân dài, đuôi rất dài 2. Cĩ cổ di 3. Da khơ cĩ vảy sừng bao bọc 4. Bn chn cĩ 5 ngĩn cĩ vuốt. 5. Mắt có mi cử động, có nước mắt 6. Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ trên đầu a. Pht huy vai trị cc gic quan nằm trn đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. b. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. c. Động lực chính của sự di chuyển d. Tham gia di chuyển trn cạn. e. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ g. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô LỰA CHỌN : 1………, 2…………, 3…………, 4……………, 5………… , 6……… B. TỰ LUẬN (7 điểm) Cu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp bị st. Lớp bị st được phân thành những bộ nào(4 điểm ) Cu 2:Trình by đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp v bi tiết của thằn lằn?(3 điểm ) ĐÁP ÁN VÀ CHO DIỂM A. TRẮC NGHIỆM(3ĐIỂM) Câu I : (1,5 điểm) 1b, 2d, 3d, 4b, 5b, 6d Câu 2 : 91,5 điểm) 1c, 2a, 3b, 4d, 5g, 6e B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) CÂU 1 : (4 ĐIỂM) - Đặc điểm chung : 3 đ + Về cấu tạo ngoài : 1 đ + Về cc hệ cơ quan : 1 đ + Về sinh sản : 1 đ - Kể tên đúng 4 bộ : Đúng mỗi bộ cho 0,25 đ Câu II : (3 điểm) - Đúng mỗi hệ cơ quan cho 1 đ 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim  Mục tiu : Thấy được sự đa dạng của các nhóm chim  Cách tiến hành : - GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, 3 SGK, quan sát hình 44 từ 1 đến 3, điền vào phiếu học tập. - HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm  hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC NHÓM CHIM Nhóm Đại diện Môi trường Đặc điểm cấu tạo chim sống Cánh Cơ ngực Chân Ngón Chạy Đà điểu Thảo nguyên, sa mạc Ngắn, yếu Không phát triển Cao, to, khỏe 2-3 ngón Bơi Chim cánh cụt Biển Dài, khỏe Rất phát triển Ngắn 4 ngón có màng bơi Bay Chim ưng Núi đá Dài, khỏe Phát triển To, có vuốt cong 4 ngón - GV yêu cầu HS đọc bảng, quan sát hình 44.3  điền nội dung phù hợp vào chỗ trống ở bảng tr. 145 SGK. - HS quan sát hình, thảo luận nhóm  hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm phát biểu  các nhóm khác bổ sung. - GV Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. 1.Kiến thức: -Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng - Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên : - Tranh 1 số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr. 121 - Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn 2. Học sinh : - Bảng SGK/121 III. THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài  Mục tiêu :Phân biệt 3 bộ lưỡng cư. Thấy được sự đa dạng về thành phần loài của lưỡng cư  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK đọc thông tin trong SGK trả lời 1. Đa dẠng về thành phần loài cu hỏi: +Nêu những đđặc đđiểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cưđ? +Mức độ gắn bó với môi trường nướcảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ? - Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư -thảo luận nhóm để hoàn thành bảng. Yêu cầu nêu được các đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ: căn cứ vào đuôi và 2chân - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét và bổ sung. -Yêu cầu HS tự rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi trường sống và tập tính  Mục tiêu : Giải thích được sự ảnh hưởng của môi trường đến tập tinh1va2 hoạt động của Lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi - Bộ lưỡng cư không đuôi - Bộ lưỡng cư không chân 2. Đa dạng về môi trường sống và tập tính (Nội dung bảng đã chữa) lưỡng cư  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 37 ( 1 5) đọc chú thích  lựa chọn câu trả lời điền vào bảng tr. 121 SGK. -Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ. - GV treo bảng phụ  HS các nhóm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời. - Thảo luận nhóm  hoàn thành bảng. Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõi - Các nhóm quan sát  tự sửa chữa nếu cần. Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo - Sống chủ yếu trong nước - Ban ngày - Trốn chạy ẩn nấp Ễnh ương lớn -Ưa sống ở nước hơn -Ban đêm -Dọa nạt Cóc nhà -Ưa sống trên cạn hơn -Ban đêm - Tiết nhựa độc Ếch cây Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước. -Ban đêm -Trốn chạy ẩn nấp Ếch giun - Sống chủ yếu trên cạn - Chui luồn trong hang đất -Trốn, ẩn nấp Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư  Mục tiêu : nêu được đặc điểm chung của lưỡng cư  Cách tiến hành: 3. Đặc điểm chung của lưỡng cư Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Da trần ẩm ướt - GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc Tiết 39 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam - Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ các đại diện của các bộ lưỡng cư kể trên. - Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II. Chuẩn bị: + Gv: ;bảng phụ nội dung (sgktr121) + H/s phiếu học tập (theo nhóm) III. Tiến trình dayh học: 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài. * Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư. Từ đó thấy được môi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của từng bộ. - Gv yêu cầu h/s quan sát H 37.1 sgktr, đọc Ttin (sgktr113) thu nhận kiến thức làm bài tập sau: Đặc điểm phân biệt Tên bộ lưỡng cư Hình dạng Đuôi Kích thước chi sau I: Đa dạng về thành phần loài. Có đuôi Không Không chân + H/s hoạt động cá nhân tự thu nhận Ttin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Gv gọi đại diên nhóm trình bày, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. + Thông qua bảng Gv phân tích mức độ gắn bó với môi trường nư ớc khác nhau ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ H/s tự rút ra kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi trường sống và tập tính. * Mục tiêu: Giải thích được sự ảnh hưởng của môi trường tới tập tính và hoạt động của lưỡng cư. - Gv yêu cầu h/s quan sát H 37 (1- 5 sgk) đọc * Kết luận: - Lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi. - Bộ lưỡng cư không đuôi. - Bộ lưỡng cư không chân. II: Đa dạng về môi trường sống và tập tính. chú thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng (sgktr121) - Gv treo b ảng phụ h/s các nhóm thảo lụân hoàn thành bảng. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả nhóm mình(bảng nhóm) - Gv thông báo kết quả đúng H/s theo dõi tự sửa chữa bổ sung nếu thiếu, sai. Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc tam đảo Sống chủ yếu trong nước Ban ngày Trốn chạy, ẩn nấp Ễnh ương lớn Ưa sống ở nước hơn Ban đêm Doạ nạt Cóc nhà Ưa sống ở cạn hơn Ban đêm Tiết nhựa độc Ếch cây Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp Ếch giun Sống chủ yếu trên cạn. Chui luồn trong hang đất Trốn, ẩn nấp Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư. - Gv nêu câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trrường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan - Cá nhân h/s tự thu nhận nhớ lại kiến thức rút ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư. III: Đặc điểm chung của lưỡng cư. * Kết luận: - Lưỡng cư là động có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Da trần và ẩm. - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi. - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư. Tiết 46 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của lớp chim. - Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi II. Chuẩn bị: + Gv: Mô hình chim bồ câu, tranh cấu tạo bồ câu.Tsh 7 - Phiếu học tập: + H/s kẻ phiếu học tập và bảng trong SGKtr145 Đặc điểm cấu tạo Nhóm chim Đại diện Môi trường Cánh Cơ Chân Ngón sống ngực Chạy Đà điểu Bơi Chim cánh cụt Bay Chim ưng III. Tiến trình day học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim * Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim - Gv cho h/s đọc Ttin mục 1,2,3 SGK quan sát H 44 . - Gv treo bảng phụ nội dung phiếu học tập +H/s thu nhận thông tin, thảo luận nhóm I. Các nhóm chim hoàn thành phiếu học tập. - Gv gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm(bằng treo bảng phụ nhóm) - Gv chốt lại kiến thức bằng bảng chuẩn. Đặc điểm cấu tạo Nhóm chim Đại diện Môi trường sống Cánh Cơ ngực Chân Ngón Chạy Đà điểu Thảo nguyên, sa mạc Ngắn, yếu Không phát triển Cao to khoẻ 2-3 ngón Bơi Chim cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát triển Ngắn 4 ngón có màng bơi Bay Chim ưng Núi đá Dài, khoẻ Phát triển To có vuốt cong 4 ngón - Gv yêu cầu h/s đọc bảng quan sát H 44.3 SGK điền nội dùng phù hợp vào chỗ trống ở bảng tr145SGK + H/s quan sát hìnn, thảo luận nhóm hoàn thành bảng. - Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv chốt lại bằng kiến thức đúng. + Bộ: 1- Ngỗng; 2- Gà; 3- Chim ưng; 4- Cú + Đại diện: 1- Vịt; 2- Gà; 3- Cắt; 4- cú lợn - Gv cho h/s thảo luận: ? Vì sao nói lớp chim rất đa dạng. + H/s thảo luận tự rút ra nhận xét về sự đa dạng - Gv chốt lại kiến thức chuẩn: Hoạt động2:Đặc điểm chung của lớp chim - Gv yêu cầu h/s thảo luận nêu đặc điểm chung của chim về: * Kết luận: - Lớp chim rất đa dạng: + Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm: Chim bay Chim bơi Chim chạy + Lối sống và môi trường sống phong phú. II. Đặc điểm chung của lớp chim. + Đặc điểm cơ thể. + Đặc điểm của chi. + Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể. + H/s hoạt động cá nhân rút ra đặc điểm chung của chim. - Gv gọi h/s trả lời, gọi h/s khác nhận xét bổ sung Gv chốt lại kiến thức: Hoạt động3: Vai trò của chim. - Gv yêu h/s đọc Ttin SGK trả lời câu hỏi. ? Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự niên và trong đời sống con người? lấy ví dụ. * Kết luận: Đặc điểm chung - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ - Là động vật hằng nhiệt III. Vai trò của chim + H/s thu thập thông tin trả lời câu hỏi. - Gv gọi h/s trả lời lớp nhận xét bổ sung. * Kết luận: Vai trò của chim. + Lợi ích: - Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm - Cung cấp thực phẩm - Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh. - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. - Giúp phát tán cây rừng. + Có hại: - Ăn hạt, quả, cá - Là động vật trung gian truyền bệnh. Kết luận chung: SGK (gọi h/s đọc chậm) 3.Củng cố: - Gv gọi h/s đọc chậm phần kết luận chung SGK. + H/s hoàn thành bài tập sau: a- điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và

Ngày đăng: 07/11/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan