Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưõng cư I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng. Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2.Kỹ năng: Quan sát, nhận biết kiến thức Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121 Các mảnh giấy rời ghi câu hỏi lựa chọn. III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch. 3. Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm *GV:Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc làm bài tập sau: Đặc điểm phân biệt Tên bộ lưỡng cư Hình dạng Đuôi Kích thước chi sau Có đuôi Không đuôi Không chân *HS: Thảo luận hoàn thành bảng đại diện nhóm trình bày nhóm khác I/ Đa dạng về thành phần loài *Lưỡng cư có khoảng 4000 loài chia thành 3 bộ: nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức. HĐ2: Cá nhân/ Nhóm *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 37.5, đọc chú thích lựa chọncâu trả lời điền bảng trang 121 SGK *HS: Thu nhận thông tin, trao đổi nhóm hoàn thành bảng *GV:Treo bảng phụ *HS: Đại diện nhóm lên chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Gv chuẩn lại kiến thức bảng đã chữa. + Bộ lưỡng cư có đuôi + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư không chân + Cá cóc Tam Đảo: sống chủ yếu dưới nước, kiếm ăn ban ngày, tập tính chốn chạy, ẩn nấp. + ếch ương lớn: ưa sống dưới nước, kiếm ăn ban đêm, doạ nạt. + Cóc nhà: ưa sống trên cạn, ban đêm, tiết nhựa đội HĐ3: Cá nhân/ nhóm *GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời đặc điểm chung của lưỡng cư: + Môi trường sống + Đặc điểm của da + Cơ quan di chuyển + Các hệ cơ quan *HS Thảo luận nhóm đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung GV chuẩn lại kiến thức. III/ Đặc điểm chung của lưỡng cư * Kết luận + Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn. + Da trần (ẩm ướt) + D chuyển bằng 4 chi + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái. HĐ4: Cá nhân/ nhóm *GV: Yêu cầu HS đọc và vốn hiểu biết cho biết: + Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ? + Lưỡng cư có vai trò gì đối với nông nghiệp? Cho ví dụ? + Cần làm gì để bảo vệ những loài lưỡng cư có ích? *HS: Đại diện phát biểu nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức. + Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò của lưỡng cư + Làm thức ăn cho người: thịt ếch + Một số lưỡng cư làm thuốc: bột cóc + Diệt sâu bọ, động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi ) 4. Củng cố: Đánh dấu ( X ) và những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lưỡng cư: □ 1. Là động vật biến nhiệt □ 2. Thích nghi với đời sống ở cạn □ 3. Tim 3 ngăn, tuần hoàn 2 vòng, máu pha nuôi cơ thể □ 4. Thích nghi với đờic sống vừa nước, vừa cạn. □ 5. Máu trong tim là máu đỏ tươi. □ 6. Di chuyển bằng 4 chi □ 7. Di chuyển bằng cách nhảy cóc □ 8. Da ẩm ướt □ 9. Nòng nọc phát triển biến thái. 5. Dặn dò Đọc mục “Em có biết” Học bài Chuẩn bị bài: Kẻ bảng 125 vào vở. . Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưõng cư I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng trường sống và tập tính của chúng. Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2.Kỹ năng: Quan sát, nhận biết kiến thức Hoạt. tạo trong của ếch. 3. Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm *GV:Yêu cầu HS quan sát hình 37. 1 SGK, đọc làm bài tập sau: Đặc điểm phân biệt Tên bộ lưỡng cư Hình dạng Đuôi