Ngày soạn 10/1/2009 Tiết 32: BẤT PHƯƠNGTRÌNHVÀHỆBẤTPHƯƠNGTRÌNH MỘT ẨN I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm bấtphương trình, nghiệm của bấtphương trình, điều kiện của bấtphươngtrình - HS biết khái niệm hai bấtphươngtrình tương đương, các phép biến đổi tương đương bấtphươngtrình 2. Kĩ năng: - HS nêu được điều kiện xác định của bấtphươngtrình - HS nhận biết được hai bấtphươngtrình tương đương - HS vận dụng được phép biến đổi tương đương bấtphươngtrình để đưa một bấtphươngtrình đã cho về dạng đơn giản 3. Tư duy – Thái độ - HS phát triển tư duy logíc, rèn luyện trí nhớ, biết quy lạ về quen - Có trách nhiệm trong việc học tập và trong cuộc sống II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: SGK, các HĐ phù hợp với đối tượng HS 2. HS: SGK, một số kiến thức đã học ở lớp 8 về bấtphươngtrình III- Tiến trình bài học Tiết 32: 1. Tổ chức dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào các HĐ học tập 3. Bài mới 4. HĐ1: Khái niệm bất phươngtrình một ẩn 1. Bất phươngtrình một ẩn HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1∆ : Cho ví dụ về bất phươngtrình bậc nhất một ẩn? • Chỉ rõ vế trái và vế phải của bấtphương trình? • Qua ví dụ GV yêu cầu HS nêu khái niệm BPT (GV có thể gợi ý) 2 : ∆ Cho BPT 2 3x ≤ a) Trong các số -2; 1 2 , , 10 2 π số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của BPT trên? b) Giải BPT đó và biểu diễn nó trện trục số? HS lấy ví dụ sau đó chỉ ra VT,Vp của BPT vừa lấy VD • HS nêu khái niệm BPT. • HS trả lời: a) Thử các số đã cho vào BPT đã cho ta thấy -2 thoả mãn BPT đó nên là nghiệm, còn các số còn lại không thoả mãn nên không là nghiệm của BPT đã cho b) Chia cả hai vế của BPT đã cho cho 2 ta đựoc BPT 3 2 x ≤ . Do đó tập nghiệm của BPT đã cho là • Khái niệm bấtphươngtrình (SGK_T80) • Chú ý: BPT cũng có thể viết dưới dạng ( ) ( ), ( ) ( )f x g x f x g x> ≥ T= 3 ; 2 −∞ Biểu diễn trên trục số: Biểu diễn tên trục số: ]///////////////////// 2. Điều kiện của một bấtphươngtrình HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * Em hãy nhắc lại điều kiện xác định của một phương trình? * Tương tự như vậy em hãy nêu điều kiện xác định của một BPT? *Hãy tìm điều kiện của BPT đã cho? * HS trả lời • HS nêu điều kiện xác định của một BPT. • HS tìm đk của BPT Điều kiện của một BPT (SGK_T81) * Ví dụ: PT 2 2 1x x x+ + − ≤ có điều kiện là 2 0x + ≥ và 1 0x− ≥ 3. Bấtphươngtrình chứa tham số GV giúp HS nắm được khái niệm BPT chứa tham số thơng qua một số ví dụ a) ( 1) 1 0m x+ + ≥ b) 2 2 0x mx+ < HĐ2: Hệ bất phươngtrình một ẩn HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * GV hướng dẫn HS nắm được khái niệm hệBPT một ẩn: _Cho học sinh đọc sách giáo khoa để hình thành khái niệm hệ bpt. _Yêu cầu học sinh cho ví dụ hệ bpt. _Hình thành phương pháp chung để giải hệ bpt. *§Ĩ gi¶i mét hƯ c¸c BPT bËc nhÊt mét Èn, ta gi¶i tõng BPT cđa hƯ råi lÊy giao cđa c¸c tËp nghiƯm. ._Gọi 1 hs giải ví dụ _Yêu cầu hs viết tập nghiệm của hệ bpt. * HS chiếm lĩnh khái niệm hệBPT một ẩn _Học sinh đọc sách giáo khoa và cho ví dụ _Giải từng bpt rồi giao tập nghiệm của chúng lại. _Học sinh giải ví dụ trên bảng. S=[-1 ;3]. * Khái niệm hệBPT một ẩn (SGK_T82) Ví dụ 1: Giải hệbpt : ≥+ ≥− 01 03 x x Giải (1): x x ≥⇔ ≥−⇔ 3 03 Giải (2): 1 01 −≥⇔ ≥+⇔ x x 5. Củng cố - Hãy nhắc lại những kiến thức đã học - Cho ví dụ về BPT, hệBPT 6. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1) (2) 3/2 +∞ - BTVN: 1,2 (SGK_T87,88) . Tiết 32: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình, điều. của bất phương trình - HS nhận biết được hai bất phương trình tương đương - HS vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương