Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
HS1: a) Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, b) Chữa bài tâp 19c: Giải bất phương trình( theo quy tắc chuyển vế) − > − −3x 4x 2 Giải: 3x 4x 2 3x 4x 2 x 2 − > − − ⇔ − + > − ⇔ > − Tâp nghiệm của bất phương trình là: { } x x 2 〉 − (Chuyển vế -4x và đổi dấu thành 4x ) HS2: Chữa bài tập 20cd: Giải bất phương trình( theo quy tắc nhân) c) x 4 d)1,5x 9 − > > − Giải: ( ) ( ) ( ) ( ) c) x 4 x 1 4 1 x 4 − > ⇔ − − < − ⇔ < − Tâp nghiệm của bất phương trình là: { } x x 4 < − (Nhân hai vế với (-1) và đổi chiều) d) 1,5x 9 3 2 2 x. 9. 2 3 3 x 6 > − ⇔ > − ⇔ > − (Nhân hai vế với ) x 6> − Tâp nghiệm của bất phương trình là: 2 3 3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 5: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số 2x 3 0− < Giải: − < ⇔ < ⇔ < ⇔ < 2x 3 0 2x 3 2x : 2 3 : 2 x 1,5 (Chuyển vế - 3 và đổi dấu thành 3 ) (chia hai vế cho 2 ) Tập nghiệm của bất phương trình là: { } < x x 1,5 0 1,5 ) Hoạt động nhóm ? 5: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 4x 8 0− − < ( ) ( ) ( ) 4x 8 0 4x 8 4x : 4 8 : 4 x 2 − − < ⇔ − < ⇔ − − > − ⇔ > − (Chia cả hai vế cho (-4) và đổi chiều) (Chuyển vế - 8 và đổi dấu thành 8 ) Tập nghiệm của bất phương trình là: { } x x 2 〉 − Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số - 2 0 ( Chú ý: Để cho gọn khi trình bày, ta có thể: - Không ghi câu giải thích - Khi có kết quả x < 1,5(ở VD5) thì coi là giải xong và viết đơn giản: Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là x < 1,5 Ví Dụ 6: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 4x 12 0− + < 4x 12 0 12 4x 12 : 4 4x : 4 3 x − + < ⇔ < ⇔ < ⇔ < Nghiệm của bất phương trình là: >x 3 0 3 ( 4) Giải bất phương trình đưa được về dạng ax b 0, ax b 0,ax b 0,ax b 0+ < + > + ≤ + ≥ Ví dụ 7: Giải bất phương trình 3x 5 5x 7+ < − ( ) ( ) ( ) 3x 5 5x 7 3x 5x 7 5 2x 12 2x : 2 12 : 2 x 6 + < − ⇔ − < − − ⇔ − < − ⇔ − − > − − ⇔ > Nghiệm của bất phương trình là: x 6> Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0 6 ( ( ) ( ) ( ) ( ) 0,2x 0,2 0, 4x 2 0,2x 0,4x 2 0,2 0,6x 1,8 0,6x : 0,6 1,8 : 0,6 x 3 − − > − ⇔ − − > − + ⇔ − > − ⇔ − − < − − ⇔ < ? 6: Giải bất phương trình 0,2x 0,2 0,4x 2− − > − Nghiệm của bất phương trình là x 3< Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0 3 ) Bài 23(SGK – trang 47): Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số + < − ≤ − ≥ b)3x 4 0 c)4 3x 0 d)5 2x 0 b) 3x 4 0 3x 4 4 x 3 + < ⇔ < − − ⇔ < Nghiệm của bất phương trình là: 4 x 3 − < Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0 4 3 − ) [...]... x≥ 3 4 Nghiệm của bất phương trình là: x ≥ 3 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0 [ 4 3 d) 5 − 2x ≥ 0 ⇔ −2x ≥ −5 ⇔ ( −2x ) : ( −2 ) ≤ ( −5 ) : ( −2 ) ⇔ x ≤ 2,5 Nghiệm của bất phương trình là: x ≤ 2,5 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0 ] 2,5 Bài 26 (SGK - 47): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (kể tên 3 bất phương trình có cùng tập... sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (kể tên 3 bất phương trình có cùng tập nghiệm) a) ] 0 b) 0 12 [ 8 + Làm bài tập 22; 24;25(SGK) Bài 46(SBT) + Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax = b = 0 + Tiết sau luyện tập . Giải bất phương trình 0,2x 0,2 0,4x 2− − > − Nghiệm của bất phương trình là x 3< Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 0 3 ) Bài 23(SGK – trang 47): Giải các bất phương trình. ) x 6> − Tâp nghiệm của bất phương trình là: 2 3 3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 5: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số 2x 3 0− < Giải: − < ⇔. HS1: a) Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, b) Chữa bài tâp 19c: Giải bất phương trình( theo quy tắc chuyển vế) − > − −3x 4x 2 Giải: