tiết 62.bất phương trình bậc nhất một ẩn(tiếp theo)

10 545 1
tiết 62.bất phương trình bậc nhất một ẩn(tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Ki m tra bài cũể Ki m tra bài cũể HS1: HS1: -Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. -Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. -Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi -Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình. tương đương bất phương trình. 19c) -3x > -4x + 2 -3x +4x > 2 (chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x) x > 2 Tập nghiệm của bất phương trình là: ⇔ ⇔ { } / 2x x > 20b) -4x < 12 - 4x : (- 4) > 12 :( - 4) x > -3 Tập nghiệm của bất phương trình là: ⇔ { } / 3x x > − HS2 HS2 -Làm bài tập 19c SGK. -Làm bài tập 19c SGK. HS3 HS3 -Làm bài tập 20b SGK. -Làm bài tập 20b SGK. ⇔ Giải ĐỊNH NGHĨA Bất phương trình dạng ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn QUY TẮC CHUYỂN VẾ Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải: -Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. Ti t 62ế Ti t 62ế B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ (ti p)ế (ti p)ế ⇔ { } / 1,5x x < ⇔ 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 5 Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải 2x-3 < 0 2x < 3 (chuyển vế -3 và đổi dấu thành 3 ) 2x : 2 < 3 : 2 (chia hai vế cho 2) x < 1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 1.Định nghĩa 2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Biểu diễn tập nghiệm trên trục số )//////////////////// 1,5 0 ⇔ Ti t 62ế Ti t 62ế B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ (ti p)ế (ti p)ế ⇔ ⇔ 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ?5 Giải bất phương trình – 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải - 4x – 8 < 0 - 4x < 8 (chuyển vế - 8 và đổi dấu thành 8) - 4 x : ( - 4) > 8 : ( - 4) ( chia hai vế cho – 4 và đổi chiều) x > - 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > - 2} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ///////////( -2 0 ⇔ Ti t 62ế Ti t 62ế B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ (ti p)ế (ti p)ế 4 12x⇔ − <− 4 :( 4) 12:( 4)x⇔ − − >− − 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 6 Giải bất phương trình : - 4x + 12 < 0 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3 Giải - 4x +12 < 0 3x⇔ > ►Chú ý : Để cho gọn khi trình bày ,ta có thể : -Không ghi câu giải thích ; -Khi có kết quả x < 1,5 (ở ví dụ 5) thì viết:nghiệm của bất phương trình là x < 1,5. Ti t 62ế Ti t 62ế B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ B T PH NG TRÌNH B C NH T M T N Ấ ƯƠ Ậ Ấ Ộ Ẩ (ti p)ế (ti p)ế ⇔ 4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≥ 0 và ax + b ≤ 0 Ví dụ 7 : Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7 Giải 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < -7 – 5 - 2x < - 12 x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 6 ?6 Giải bất phương trình - 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 Giải - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 -0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 - 0,6x > - 1,8 x < 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 3 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn LUYỆN TẬP Giải bất phương trình : – 1 + 3x ≥ 5x + 4 Giải – 1 + 3x ≥ 5x + 4 3 5 4 1 2 5 2 :( 2) 5:( 2) 5 2 x x x x x ⇔ − ≥ + ⇔ − ≥ ⇔ − − ≤ − ⇔ ≤ − A A B B 1) 1) 2x - 2 > 0 2x - 2 > 0 2) 2) 5 – 3x 5 – 3x ≥ 2 ≥ 2 3) 3) 2x + 4> 6x 2x + 4> 6x 4) 4) - 3x – 2 ≤ -x + 4 - 3x – 2 ≤ -x + 4 /////////////////////////////////////( 0 1 Nối cột A với cột B để được đáp án đúng //////////////[ 0 -3 )//////////////////////// 0 1 a) b) c) ]//////////////////////// 0 1 d) H ng d n v nhàướ ẫ ề H ng d n v nhàướ ẫ ề - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 23, 24, 25 -Xem các bài tập luyện tập để tiết sau LUYỆN TẬP. Hướng dẫn : + Bài tập 23: làm tương tự các bài tập ở phần 3. + Bài tập 24: làm tương tự các bài tập ở phần 4. + Bài tập 25:Giải các bất phương trình: 2 5 ) 6; ) 20 3 6 1 1 )3 2; )5 2 4 3 a x b x c x d x >− − < − > − > -Câu a,b nhân cả 2 vế với phân số nghịch đảo của phân số đứng trước x -Câu c,d chuyển vế đưa về dạng như câu a,b rồi giải tiếp. . vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải: -Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. Ti t 62 Ti t 62 B T. − 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 6 Giải bất phương trình : - 4x + 12 < 0 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3 Giải - 4x +12 < 0 3x⇔ > ►Chú ý : Để cho gọn khi trình. Ki m tra bài cũể Ki m tra bài cũể HS1: HS1: -Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. -Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. -Phát biểu quy tắc chuyển vế và

Ngày đăng: 22/01/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 3

  • Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Hướng dẫn về nhà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan