Phát triển thương mại tại các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Lào - Việt

15 182 0
Phát triển thương mại tại các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Lào - Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước CHDCND Lào có 4000 km biên giới chung với nước, 2067 km đường biên giới với Việt Nam Giữa Lào Việt Nam có điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội tương đối giống nhau, tài nguyên rừng đa dạng, truyền thống văn hóa có nhiều nét tương đồng Lào Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt đoàn kết xây dựng bảo vệ tổ quốc Quan hệ thương mại Lào Việt Nam không ngừng phát triển Năm 1995 kim ngạch xuất nhập Lào – Việt Nam 81.39 triệu USD, năm 2005 198 triệu USD tăng gấp đôi so với năm 1995 ước tính năm 2015 thương mại biên giới Lào – Việt đạt tỷ USD tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa quốc tế chiếm 90% năm Việt Nam bạn hàng thương mại lớn Lào Đạt kết có phần quan trọng việc phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào Việt Nam Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm mạnh hai nước, nhiều hạn chế nảy sinh sở hạ tầng yếu, thủ tục hành chưa đơn giản hóa, chưa kiểm soát hoạt động thương mại từ nước thứ ba, hệ thống chợ biên giới hai bên đặc biệt chợ biên giới phía Lào chưa quy hoạch cụ thể, làm việc cửa hai nước chưa thống nhất, tình trạng buôn lậu có dấu hiệu gia tăng…Những hạn chế cản trở phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục hạn chế phát triển thương mại hàng hoá cửa quốc tế biên giới Lào – Việt điều kiện Lào thành viên WTO thách thức xuất hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày cần thiết Chính vậy, đề tài “Phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt” chọn để nghiên cứu ii 2.Tổng quan nghiên cứu Quan hệ thương mại Lào – Việt Nam đối tượng nhiều nghiên cứu nước Có nhiều công trình, luận án, luận văn công bố Có thể kể số công trình nghiên cứu gần có liên quan như: + Luận văn thạc sĩ (2005) “Giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Lào – Việt Nam đến năm 2010” Phongsamuth Keosombath nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam sở lý luận, thực trạng giải pháp phát triển đến năm 2010 Quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt chưa đẩy mạnh, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế hai nước đặc biệt điều kiện hội nhập + Luận án tiến sĩ Phoxay Siththisonh (2011)” Phát triển thị trường xuất hàng hóa nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2008 – 2020” phân tích thực trạng xuất hàng hóa Lào giai đoạn 2008 – 2011, tổng kết kinh nghiệm số nước khu vực phát triển thị trường xuất hàng hóa, đề xuất giải pháp phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa Lào đến năm 2020 với biện pháp tổ chức nguồn hàng, biện pháp tài tín dụng + Luận án tiến sĩ Nguyễn Minh Sơn (2010) “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” trình bày phân tích vấn đề lý luận chung xuất hàng hóa thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam đến năm 2020, đề xuất giải pháp xuất hàng nông sản + Luận án tiến sĩ Phongtisouk Siphomthaviboun (2010) “Hoàn thiện sách thương mại quốc tế nước CHDCND Lào đến năm 2020” khẳng định sách thương mại quốc tế sản phẩm chủ quan ứng với thời kỳ phát triển quan hệ hợp tác quốc gia với phần lại giới Luận án việc sử dụng công cụ sách thương mại quốc tế không nên theo hướng gia tăng hàng rào mà nên hướng tới việc "nới lỏng", "mềm hóa" can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại quốc tế iii Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thương mại cửa quốc tế biên giới - Đánh giá thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt giai đoạn 2008 - 2012 - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Lý luận thực tiễn thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt 4.2 Phạm vi Về mặt không gian: Thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Về mặt thời gian: thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê kết hợp bảng, biểu để tính toán, minh hoạ, so sánh rút kết luận Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, công trình nghiên cứu nước vấn đề có liên quan Nguồn liệu thu thập từ: Bộ Công Thương Lào, Bộ Công Thương Việt Nam, Tổng cục Hải quan Lào, Tổng cục Hải quan Việt Nam iv Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Lý luận chung thương mại cửa quốc tế biên giới Chương 2: Thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào - Việt giai đoạn 2008 - 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển hương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt đến năm 2020 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TRÊN BIÊN GIỚI 1.1.Tầm quan trọng thương mại cửa quốc tế biên giới 1.1.1.Khái niệm cửa biên giới Cửa biên giới đất liền (sau gọi chung cửa biên giới) bao gồm: cửa quốc tế, cửa cửa phụ, mở tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa khu vực biên giới theo Hiệp định Quy chế biên giới ký kết Chính phủ nước có chung biên giới để thực việc xuất, nhập qua lại biên giới quốc gia 1.1.2.Khái niệm mại cửa quốc tế biên giới Thương mại cửa quốc tế biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá diễn cư dân doanh nghiệp hai nước khu vực biên giới cửa quốc Ngoài gồm hoạt động thương mại từ nước thứ ba 1.1.3 Tầm quan trọng Thương mại cửa quốc tế biên giới có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống cư dân khu v vực biên giới, thu hút doanh nghiệp vào đầu tư khai thác tiềm khu vực biên giới làm cấu kinh tế phát triển đồng hơn, tạo sở cho việc cải thiện phát triển hệ thống sở hạng tầng 1.1.4 Các hình thức mua bán cửa quốc tế - Hình thức mua bán để tiêu dùng - Hình thức giấy phép xuất - Hình thức thương mại quốc tế - Hình thức tiền mặt 1.2.Nội dung thương mại cửa quốc tế biên giới 1.2.1.Xuất nhập hàng hóa Xuất hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Nhập việc tổ chức kinh tế, công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thị trường nội địa tái xuất với mục tiêu lợi nhuận Các hình thức xuất nước thường áp dụng xuất trực tiếp, xuất gián tiếp, gia công quốc tế, cấp giấy phép sản xuất chế tạo, nhượng quyền thương mại, liên doanh liên kết, phương thức đầu tư quốc tế 1.2.2.Chợ biên giới Chợ biên giới nơi địa điểm để mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ cư dân khu vực biên giới Ở có nhu cầu mua, bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ với 1.2.3.Khu kinh tế cửa Khu kinh tế cửa trung tâm thương mại gần khu vực cửa cách xa trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa đất nước 1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới quan hệ trị ngoại giao, văn hóa xã hội, luật pháp, sách, đặc điểm kinh tế nước, điều kiện thuận lợi cửa biên giới khả băng cạnh tranh với thị trường quốc tế vi 1.3.Điều kiện phát triển 1.3.1.Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hệ thống giao thông vận tải - đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, đường hàng không, đường ống, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, chợ, ngân hàng dịch vụ logistics khác, hệ thống liên lạc viễn thông, hệ thống cung cấp lượng, nước, v.v… 1.3.2 Luật pháp chế sách Hệ thống luật pháp chế phù hợp điều kiện thực tế hoạt động thương mại cửa quốc tế nói riêng Đồng thời việc áp dụng hữu hiệu biện pháp, công cụ quản lý kinh tế mô hình tác động thúc đẩy thương mại cửa quốc tế biên giới ngày phát triển 1.3.3.Điều kiện kinh tế - xã hội Hệ thống pháp luật, trị nước chung biên giới có nét tương đồng thuận lợi cho doanh nghiệp, thương nhân, cư dân hợp tác làm kinh doanh, mua bán trao đổi hàng hóa với dễ dàng Trình độ phát triển kinh tế mức độ tương đương nhau, phong tục tập quán lối sống giống tạo điều kiện cho phát triển thương mại cửa quốc tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TRÊN BIÊN GIỚI LÀO – VIỆT 2.1 Thực trạng điều kiện phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới 2.1.1 Thực trạng cửa quốc tế Hiện tại, biên giới Lào – Việt Nam có cặp cửa quốc tế chung với 06 cặp, cửa quốc gia 10 cặp (tăng lên 03 cặp) cặp cửa địa phương 23 cặp vii Bảng 2.1 Các cặp cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Tên cửa phía Lào Sop Phun Namsoi Namkan Namphao Naphao Daen Savanh Tên cửa phía Việt Nam Tây Trang Na Meo Nậm Cắn Cầu Treo Cha Lo Lao Bảo Tỉnh bên phía Việt Nam PhôngSaLy Điện Biên HuaPhan Thanh Hóa XiengKhuang Nghệ An BoLyKhamxay Hà Tĩnh Khăm Muan Quảng Bình SaVanNaKhet SaLaVan Quảng Trị Nguồn: Tổng cục Hải quan Lào Tỉnh bên phía Lào 2.1.2 Chính sách phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào Trong thời gian qua phủ Lào đề nhiều sách để phát triển thương mại cửa quốc tế Cấp ưu đãi thuế cho mặt hàng nhập theo dạng from S, phổ biến thông tin văn sách thương mại, xây dựng khu kinh tế biên giới, Chính sách hợp tác thương mại biên giới nhân dân khu vực biên giới việc phát triển chơ biên giới, Chinh sách hợp tác hỗ trợ chuyên môn quản lý thương mại biên giới, Chính sách xúc tiến thương mại 2.2 Thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt giai đoạn 2008 – 2012 2.2.1 Cửa quốc tế Dansavan – Lao Bảo Giai đoạn 2008 – 2012 tổng kim ngạch xuất nhập cửa quốc tế Dansavan đạt 1,019.998 triệu USD xuất đạt 722.142 triệu USD chiếm 42.98% tổng kim ngạch xuất sang Việt Nam, tổng kim ngạch nhập đạt 297.856 triệu USD chiếm 34.28% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam Mặt hàng xuất chủ yếu cửa quốc tế Dansavan mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ, lâm thổ sản, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp – thủ công, hàng hóa nhập để tái xuất từ Thái Lan, mỏ sản phẩm từ mỏ viii cửa quốc tế Dansavan – Lao Bảo, dân cư biên giới nhiều, sản phẩm sản xuất chủ yếu tự cung, tự cấp, chưa có khối lượng hàng hóa lớn hạn chế, việc trao đổi mua bán chủ yếu sản phẩm hàng hóa nước sản xuất sản phẩm Việt Nam sản xuất như: nông sản, công nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng bách hóa tổng hợp sản phẩm lâm sản khai thác từ tự nhiên Về sở vật chất kỹ thuật thương mại Khu vực cửa khẩu: có Trung tâm Thương mại Dansavan - Lao Bảo (thực chất chợ) nằm địa bàn thị trấn Dansavan cách cửa Quốc tế Lao Bảo khoảng km, xây dựng khang trang, đại với 500 lô quầy bố trí cho gần 500 hộ kinh doanh thuê, 01 siêu thị Mucdahan Thái Lan (hạng III), mặt hàng kinh doanh Trung tâm Thương mại Dansavan Lao Bảo đầy đủ mặt hàng chợ lớn thành phố, thị xã 2.2.2 Cửa quốc tế Naphao – Cha Lo Giai đoạn 2008 – 2012 tổng kim ngạch xuất nhập tỉnh Khăm Muan sang Quảng Bình 517.825 triệu USD xuất đạt 330.147 triệu USD chiếm 15.9% tổng kim ngạch xuất sang Việt Nam Tổng kim ngạch nhập tỉnh đạt 187.678 triệu USD chiếm 20.50% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam Các mặt hàng chủ yếu giống cửa quốc tế Dansavanh Do có lợi có biên giới giáp với Thái Lan cửa quốc tế Na phao thu lợi nhuận từ hàng hóa qua biên giới 54.534 triệu USD Do đặc thù vùng biên giới tỉnh Khammuan: địa hình rừng núi hiểm trở, đường độc đạo, đường mòn lối tắt, đường sá lại khó khăn, cư dân sinh sống bên khu vực thưa thớt; điều kiện sinh hoạt, kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, sống vùng biên nghèo; cư dân biên giới chủ yếu sống nghề làm nương, rẫy, hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá không thật sôi động, chủ yếu trao đổi nông sản sinh hoạt sống hàng ngày Các hoạt động qua lại biên giới có mục đích thăm thân nhân, hành lý mang theo chủ yếu áo quần tư trang, số hàng ix hóa ớt, gạo để thăm người thân Do đặc thù vùng biên giới tỉnh Khammuan: địa hình rừng núi hiểm trở, đường độc đạo, đường mòn lối tắt, đường sá lại khó khăn,đường quốc lộ 12 lạc hậu nhiều đoạn bị hư hỏng gây khó khăn cho việc lại vận chuyển hàng hóa, hệ thống bưu viễn thông, điện hạn chế 2.2.3 Cửa quốc tế Namphao – Cầu treo giai đoạn 2008 – 2012 đạt 296.425 triệu USD xuất 202.339 triệu USD, chiếm 10.33% tổng kim ngạch xuất sang Việt Nam tổng kim ngạch nhập giai đoạn 2008 – 2009 đạt 94.086 triệu USD, chiếm 9.95% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ yếu gỗ sản phẩm từ gỗ, sản phẩm nông nghiệp, vật nuôi, lâm thổ sản sản phẩm công nghiệp – thủ công Và nhập mặt hàng linh kiện điện, linh kiện xây dựng, dược liệu, hàng tiêu dùng gia đình Cửa quốc tế Namphao thu lợi nhuận từ hoạt động hàng hóa nước thứ ba qua cửa 6.141 triệu USD Tại cửa quốc tế Namphao có trợ biện giới chợ Namphao xây dựng để phục vụ cho việc mua bán trao đổi hàng hóa cư dân khu vực biên giới cửa quốc tế Namphao cửa quốc tế Cầu Treo, hàng hóa mua bán trao đổi nhiều gạo, dứa Khoai mi, ngô, đồ lâm thổ sản Hiện sở hạ tầng phục vụ cho thương mại (điện, đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất kinh doanh ) Ở bên cửa quốc tế Namphao có chợ khu kinh tế biên giới người dân tỉnh Bolykhamxay có xu hướng tiêu dùng hàng hóa Thái Lan nhiều hàng háo Việt Nam 2.2.4 Cửa quốc tế Nam Khan – Nặm Căn Tổng kim ngạch xuất nhập cửa Nam Khan 223.179 triệu USD xuất 136.422 nhập 86.757 triệu USD Mặt hàng xuất chủ yếu ngô, khoai mi, Yang pek, gỗ sản phẩm từ gỗ Và nhập mặt hàng xăng dầu, thức ăn, linh kiên x xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng hóa phục vụ công trình đầu tư Khu vực biên giới cửa quốc tế Nam khan – Nặm cư dân mua bán trao đổi hàng hóa bình thương hàng hóa mua bán chủ yếu thức ăn, hàng tiêu dùng , gạo, gỗ Pek, ngô Hàng ngày có nhiều người dân tỉnh đến chợ Định Đăm để mua sắm chủ yếu mua thức ăn giá rẻ nhiều chủng loại Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cửa quốc tế Nam khan thuận lợi, đường số tới cửa đường cao su chợ Đin Đăm, thuộc huyện Noọng Het, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào - sát với cửa Nậm Cắn, xây dựng từ năm 2006 Đây nơi giao lưu trao đổi hàng hóa chủ yếu nhân dân vùng biên giới hai tỉnh Nghệ An Xiêng Khoảng Chợ họp chủ yếu vào 2-3 ngày cuối tháng 2.2.5 Cửa quốc tế Namsoi – Na Meo Giai đoạn 2008 -2012 tổng kim ngạch trì mức độ tăng trưởng đạt 41.865 triệu USD, xuất 27.635 triệu USD nhập 14.23 triệu USD Các mặt hàng xuất chủ yếu Lào sản phẩm nông, lâm nghiệp như: ngô hạt, gỗ tròn, vỏ nhớt, luồng, nứa số loại dược liệu Hàng nhập từ Việt Nam chủ yếu vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, bao bì, đũa tre, hàng nông sản, hàng công nghệ phẩm, thức ăn chăn nuôi Ở khu vực cửa quốc tế Nam Soi cư dân ít, sản xuất hàng hóa tự cung tự cấp đưa mua bán trao đổi Tại cửa quốc tế Nam Soi chưa có chợ biên giới khó khăn việc mua bán trao đổi hàng hóa cư dân biên giới Hệ thống đường sã chưa phát triển cần đầu tư lớn nhà nước 2.2.6 Cửa quốc tế Sop Phun – Tây Trang Tỉnh Phongsaly tỉnh nghèo bắc cực Lào có nhiều núi, nguồn nhân lực có trình độ thiếu cửa quốc té Sop Phun thành lập nên hoạt động thương mại cửa hạn chế xi trình nâng cấp đường Mua bán trao đổi hàng hóa thể theo mùa vụ phần nhiều hàng nông nghiệp dân tộc khu vực biên giới 2.2.7 Thực trạng buôn lậu gian lận thương mại Trong năm 2010, lực lượng quản lý thị trường tỉnh biên giới Lào – Việt Nam kiểm tra xử phạt 800 vụ vi phạm, số tiền phạt 500 triệu Kíp, năm 2011 600 vụ vi phạm, số tiền phạt 450 triệu Kíp, năm 2012 700 vụ vi phạm, số tiền phạt 350 triệu Kíp 2.3 Đánh giá 2.3.1 Kết đạt Giai đoạn 2008 – 2012 đạt kết : kim ngạch xuất nhập hai chiều tăng, hoàn thiện hệ thống pháp lý thương mại biên giới, kết cấu sở hạ tầng nâng cao, công tác chống buôn lậu gian lận thương mại ngày đạt hiệu cao 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hoạt động thương mại biên giới có phát triển thuận lợi chưa khai thác hết lợi thương mại biên giới tương xứng với tiềm địa phương; hành lang pháp lý buôn bán qua biên giới hai nước trình hoàn thiện nên hiệu pháp lý thấp, chưa kiểm soát hoạt động thương mại từ nước thứ ba 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Với tư kinh tế mở với định hướng xuất mặt tạo điều kiện cho phát triển thương mại quốc tế hai quốc gia, mặt khác đòi hỏi hệ thống sách đồng tạo điều kiện môi trường để phát triển thương mại cửa quốc té biên giới Nguyên nhân khách quan Quá trình Hội nhập kinh tế thương mại hai nước với nước khu vực giới diễn mạnh mẽ, làm ảnh hưởng tiêu cực Trong năm 2008 đến 2012 Lào - Việt Nam gặp phải nhiều thiên tai với mức thiệt hại nặng nề bão, lũ lụt xii CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TRÊN BIÊN GIỚI LÀO – VIỆT ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Lào đến năm 2020 Xu phát triển giới khu vực tiềm phát triển Lào đặt mục tiêu phát triển thời kỳ 2006-2020 là: Nước Lào khỏi danh sách nước chậm phát triển, nước nghèo Từng bước hình thành sở vật chất để thực chương trình phát triển với hiệu "Tiến kịp nước khu vực" 3.1.2 Định hướng Tiếp tục phối hợp tổ chức thực dự án “Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Lào – Việt Nam đến năm 2020”, tiếp tục xây dựng chế, sách ưu đãi khuyến khích thương mại biên giới, tổ chức Hội chợ thương mại biên giới, kiện, diễn đàn, hội nghị triển lãm thương mại, thúc đẩy hợp tác trao đổi thông tin thị trường, thông tin chế, sách thương mại biên giới, luật pháp liên quan nước 3.2 Giải pháp phát triển thương mại cửa biên giới Lào – Việt 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống sách thương mại biên giới Lào – Việt Để phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 cần phải có sách xuất nhập phù hợp, sách mặt hàng, sách xuất khẩu, nhập khẩu, sách phát triển phương thức kinh doanh, sách tiền tệ Ngân hàng 3.2.2 Đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi Lào sang Việt Nam Lào cần ưu tiên để đẩy mạnh xuất số sản phẩm nông xiii lâm nghiệp, số sản phẩm công nghiệp sản phẩm từ tài nguyên khoáng sản sang Việt Nam sở phát huy lợi so sánh mạnh Lào 3.2.3 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Tiến hành đấu tranh liệt chống buôn lậu gian lận thương mại giải pháp quan trọng đặc biệt thúc đẩy phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt Những giải pháp chống buôn lậu quan Nhà nước đề tương đối toàn diện tập trung chủ đạo sát 3.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới Đầu tư phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa vai trò quang trọng, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại khu cửa biên giới Lào - Việt Nam 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến thương mại khu thương mại biên giới Xúc tiến thương mại hoạt động vô quan trọng hoạt động thương mại nói chung hoạt động thương mại cửa quốc tế biên giới nói riêng 3.2.6 Giải phải cửa quốc tế Đẩy mạnh phát triển khai thác có hiệu Trung tâm thương mại đặc biệt Dansavan cụm trung tâm thương mại tuyến đường quốc lộ khuyến khích đầu tư doanh nghiệp hai bên tạo điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu đường quốc lộ 12, đường 20 tới đường 565 Đẩy nhanh tiến độ triển khai việc xây dựng thực Đề án thành lập Khu hợp tác kinh tế biên giới Bolykhamxay (Lào) - Hà Tĩnh (Việt Nam) , thiết lập không gian kinh tế chung, đưa hoạt động thương mại hai nước khu vực ngày phát triển, hội nhập sâu rộng xiv 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị phủ Lào Hỗ trợ bên phía Việt Nam để xây dựng chợ biên giới mà hỗ trợ không hoàn lại từ phủ Việt Nam Tăng việc đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thu hút vốn đầu tư để phát triển khu vực biên giới 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Việt Nam Đề nghị xem xét điều chỉnh, ban hành số sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ với mức cao để thu hút doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại biên giới địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa Đề nghị hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, tăng nguồn kinh phí để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Thương mại tỉnh biên giới ViệtLào 3.3.3 Kiến nghị hai phủ Đề nghị Chính phủ hai nước nghiên cứu việc thống mức thu phí phương tiện vận tải qua lại hai nước, tiến tới xóa bỏ thu phí vận tải hai nước Khu kinh tế cửa xv KẾT LUẬN Hệ thống hóa lý luận chung phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới: khái niệm cửa biên giới, khái niệm thương mại cửa quốc tế, hình thức mua bán, tầm quan trọng thương mại cửa quốc tế biên giới Nêu nội dung phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới gồm vấn đề: xuất nhập khẩu, chợ biên giới, khu kinh té cửa khẩu, yếu tố ảnh hưởng đến thương mại cửa quốc tế biên giới Ngoài ra, luận văn xây dựng điều kiện để phát triển như: sở hạ tầng, luật pháp chế sách điều kiện kinh tế - xã hội Từ kết nghiên cứu lý luận phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới luận văn vào phân tích thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt chương thực trạng cửa quốc tế Dansavan – Lao Bảo, Naphao – Cha Lo, Namphao - Cầu Treo, Namsoi – Na Meo, Nam Khan – Nặm Căn, Sop Phun – Tây Trang Tại cửa luận văn nêu thực trạng thương mại mại hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động thương mại qua biên giới, việc mau bán trao đổi hàng hóa cư dân hai biên giới hoạt động kinh doanh, thực trạng sở hạ tầng Từ nêu thành tựu, hạn chế nguyên nhân Trên sở phân tích thực trạng thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thương mại cửa quốc tế biên giới Lào – Việt đến năm 2020 chương Luận văn đưa nhóm giải pháp như: hoàn thiện hệ thống sách thương mại biên giới Lào – Việt, đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi Lào sang thị trường Việt Nam, tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại, nâng cấp kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, Đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến thương mại khu thương mại biên giới Các kiến nghị với phủ Lào phủ Việt Nam

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan