Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Bộ Thơngmại Viện nghiên cứu thơngmại Mã số: 2004 78 018 đề tài khoa học cấp bộ Giải pháp pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam (Báo cáo tổng hợp) 6478 20/8/2007 Hà nội 12/2005 Bộ Thơngmại Viện nghiên cứu thơngmại Mã số: 2004 78 018 Giải pháp pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam (Báo cáo tổng hợp) Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Thơngmại Cơ quan chủ trì thực hiện : Viện Nghiên cứu Thơngmại Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Lê Trịnh Minh Châu Viện NCTM Các thành viên : - Ths. Trịnh Thị Thanh Thuỷ Viện NCTM - CN. Nguyễn Xuân Phơng Viện NCTM - CN. Nguyễn Văn Hội Vụ TMMN & MDBG Cơ quan chủ trì thực hiên Chủ tịch hội đồng nghiệm thu Cơ quan quản lý đề tài Hà nội 12/2005 A Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng I: Một số vấn đề lý luận về pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới phía bắc việtnam 5 1. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới 5 1.1. Đặc điểm thị trờng và hoạt động thơngmại tại cửa khẩu biên giới 5 1.1.1. Môi trờng kinh doanh 5 1.1.2. Hàng hoá và dịch vụ 6 1.1.3. Phơng thức buôn bán 7 1.1.4. Cấu trúc thị trờng 9 1.2. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới 10 1.2.1. Dịch vụ công: kết cấu hạ tầng; cấp phép; chứng nhận; kê khai hải quan, kiểm dịch 11 1.2.2. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao năng lực giao nhận vận chuyển hàng hoá, kho vận, kiểm tra 12 1.2.3. Dịch vụ về tài chính, tiền tệ: Đổi tiền, gửi tiền, chuyển khoản, thanh toán 12 1.2.4. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng: Nghiên cứu thị trờng; t vấn; môi giới; đại l ý mua- bán, uỷ thác xuất, nhập khẩu; tài chính; quảng cáo - hội chợ 13 1.2.5. Dịch vụ lao động: phiên dịch; bốc dỡ; vệ sinh; bảo vệ 15 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến sự pháttriểncủacác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới 16 1.3.1. Nhận thức về vai trò của dịch vụ hỗ trợ 16 1.3.2. Quản lý của nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng 17 1.3.3. Nhu cầu sử dụng dịch vụ 19 1.3.4. Khả năng cung ứng dịch vụ 19 2. Vai trò của dịch vụ hỗ trợ đối với sự pháttriểnthơngmại tại cửa khẩu biên giới 20 2.1. Tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các dòng hàng hoá, ngời, vốn và phơng tiện vận chuyển vào, ra qua cửa khẩu biên giới 21 2.2. Nâng cao khả năng phát hiện và khai thác các cơ hội kinh doanh cho doanhnghiệp 23 2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp 24 2.4. Thu hút đầu t nhằm mục đích thơngmại vào khu vực 24 B cửa khẩu 2.5. Giảm thiểu chi phí và rủi ro cho doanhnghiệp 25 3. Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới với các nớc láng giềng 26 Chơng II: Đánh giá thực trạng pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam 40 1. Khái quát về hoạt động thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam 40 1.1. Kết quả và những trở ngại trong pháttriểnthơngmại hàng hoá 41 1.2. Kết quả và trở ngại trong pháttriểnthơngmại dịch vụ 46 2. Thực trạng pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam 56 2.1. Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 56 2.1.1. Cửa khẩu Móng Cái (VN) - Đông Hng (TQ) 56 2.1.2. Cửa khẩu Đồng Đăng và Chi Ma (VN) - Bằng Tờng và ái Điểm (T Q) 58 2.1.3. Cửa khẩu Tà Lùng (VN) - Thuỷ Khẩu (TQ) 62 2.1.4. Cửa khẩu Thanh Thuỷ (VN) - Thiên Bảo (TQ) 63 2.1.5. Cửa khẩu Lào Cai (VN) - Hà Khẩu (TQ) 63 2.1.6. Cửa khẩu Ma Lù Thàng (VN) - Kim Thủy Hà (TQ) 65 2.2. Đánh giá thực trạng cung ứng các dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 66 2.2.1. Thực trạng dịch vụ công 66 2.2.2. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng 68 2.2.3. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá 69 2.2.4. Thực trạng dịch vụ lao động 71 2.2.5. Thực trạng dịch vụ tài chính, tiền tệ 72 2.3. Thực trạng các chính sách và biện pháp của Chính phủ đối với sự pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam 76 3. Đánh giá chung 77 3.1. Những thành tựu đ đạt đợc 77 3.2. Những hạn chế và nguyên nhân cản trở sự pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 78 3.3. Những vấn đề đặt ra cho việc pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 83 C Chơng iii: Đề xuất các giải pháp pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam 86 1. Định hớng pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ hoạt động thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam 86 1.1. Dự báo những nhân tố ảnh hởng đến sự pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 86 1.1.1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới 86 1.1.2. Khu vực thơngmạitự do ASEAN Trung Quốc đợc thực hiện 86 1.1.3. Những thay đổi trong chính sách biên mậu của Trung Quốc 87 1.1.4. Những cam kết củaViệtNam về mở cửathị trờng dịch vụ 88 1.2. Quan điểm pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 88 1.2.1. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu cơ bản để định hớng pháttriển 88 1.2.2. Pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới với nhiều thành phần kinh tế tham gia, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc 89 1.2.3. Phân cấp hợp lý về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ hỗ trợ thơngmại cho các địa phơng khu vực cửa khẩu biên giới 89 1.2.4. Thực hiện tự do hoá thơngmại dịch vụ tại cáccửa khẩu biên giới, gắn pháttriển dịch vụ hỗ trợ cửa khẩu với dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và dịch vụ hỗ trợ thơngmại nội địa, từng bớc hội nhập thơngmạiViệtNam với khu vực và thế giới 90 1.2.5. Pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmạicửa khẩu theo hớng văn minh hiện đại, kết hợp với bảo vệ môi trờng sinh thái 90 1.2.6. Pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmạicửa khẩu biên giới trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao động quốc tế 91 1.3. Định hớng pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ th ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 92 1.3.1. Cải thiện chất lợng kết cấu hạ tầng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh hoạt động dịch vụ hỗ trợ thơngmạicửa khẩu biên giới 92 1.3.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật liên quan đến dịch vụ thơngmạicửa khẩu 92 1.3.3. Nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ công 94 D 1.3.4. Pháttriển nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ hỗ trợ thơngmạicửa khẩu biên giới 95 1.3.5. Mở rộng các dịch vụ tài chính, tiền tệ 95 1.3.6. Pháttriển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ t vấn, dịch vụ phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu đa dạng của hoạt động xuất nhập khẩu tại cáccửa khẩu biên giới phía Bắc 96 1.3.7. Đẩy mạnh hiện đại hoá dịch vụ bu chính viễn thông, phổ cập internet 96 2. Đề xuất các giải pháp pháttriển dịch vụ công tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta 96 2.1. Các chính sách và biện pháp để phát triển. 97 2.1.1. Chính sách đầu t nâng cấp kết cấu hạ tầng đối với các khu kinh tế cửa khẩu 97 2.1.2. Xây dựng và thực hiện quy hoạch pháttriển dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới 99 2.1.3. Hoàn thiện tổchức quản lý dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới 99 2.1.4. Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại 100 2.1.5. Đầu t trang bị phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các lực lợng kiểm soát liên ngành tại cửa khẩu biên giới 101 2.2. Tổchức cung ứng dịch vụ công của cơ quan quản lý nhà nớc 102 2.2.1. Dịch vụ giao thông, hệ thống cấp điệnvà quản lý sử dụng tổng hợp nguồn nớc 102 2.2.2. Dịch vụ kiểm dịch 103 2.2.3. Dịch vụ Hải quan 104 2.2.4. Dịch vụ kho bãi 104 2.2.5. Dịch vụ cung cấp thôngtincủacác cơ quan nhà nớc 105 2.3. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu 106 3. Đề xuất những giải pháp pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn cho doanhnghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc 107 3.1. Các giải pháp chung 107 3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với việc pháttriển dịch vụ 107 3.1.2. Các giải pháp pháttriển nhu cầu sử dụng dịch vụ 109 3.1.3. Các giải pháp pháttriển khả năng cung ứng dịch vụ 111 3.2. Các giải pháp cụ thể 113 3.2.1. Các giải pháp pháttriển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp cận và thâm nhập thị trờng cho cácdoanhnghiệp 113 3.2.2. Các giải pháp pháttriển dịch vụ hỗ trợ khả năng cạnh 116 E tranh của hàng hoá 3.2.3. Các giải pháp pháttriển dịch vụ tài chính, tiền tệ 117 3.2.4. Các giải pháp pháttriển dịch vụ lao động 121 4. Những kiến nghị 123 4.1. Đối với Chính phủ 123 4.2. Đối với Bộ Thơngmại 124 4.3. Đối với Bộ Tài chính 125 4.4. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 125 4.5. Đối với UBND các tỉnh biên giới phía Bắc 126 4.6. Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua biên giới 126 4.7. Đối với Bộ đội Biên phòng 127 Kết luận 128 Phụ lục 130 Danh mục tài liệu tham khảo 133 1 Mở đầu Xu thế cạnh tranh và hợp tác kinh tế dựa trên khả năng phát huy lợi thế so sánh giữa các quốc gia đang tạo nên trào lu tự do hoá thơngmạivà hội nhập kinh tế sâu rộng vào khu vực và thế giới. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã đợc ký kết, theo đó đã xác định đợc khung cơ bản của khu vực thơngmạitự do ASEAN - Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, triển vọng hợp tác vàpháttriển hoạt động thơngmại giữa ViệtNamvà Trung Quốc ngày càng mở rộng nhờ vào sự nỗ lực chung của cả hai nớc cũng nh củacác tỉnh có chung biên giới. Nhiều năm qua, Chính phủ ViệtNam đã xây dựng và thực hiện chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội, trong đó đã định hình chiến lợc xây dựng vàpháttriểncác khu kinh tế, thơngmạicửa khẩu nhằm tạo nên các nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội đất nớc thông qua các hoạt động thơngmại quốc tế với các quốc gia có đờng biên giới chung với Việt Nam. Tại các vùng cửa khẩu biên giới ViệtNam - Trung Quốc, với sự hiện diệncủa nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia và địa phơng, đang và sẽ trở thành cáccửa ngõ quan trọng để ViệtNampháttriểncác quan hệ thơngmại với các tỉnh phía Namvà Tây Namcủa Trung Quốc, rộng hơn là với thị trờng toàn Trung Hoa. Các khu kinh tế cửa khẩu khu vực biên giới phía Bắc ViệtNam nối liền với các tỉnh phía Namvà Tây Nam Trung Quốc giữ vai trò là những trung tâm thơngmạicủa vùng, có ảnh hởng lan tỏa không chỉ nội vùng, mà còn giữ vị trí thị trờng trọng yếu của đất nớc. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực củaViệt Nam, các khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc đã và đang tận dụng mọi lợi thế so sánh để pháttriểnthơng mại, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế - thơngmại giữa nớc ta với Trung Quốc. Tuy vậy, những bớc pháttriểnthơngmại đã đạt đợc còn thiếu vững chắc, ch a tơng xứng với những tiềm năng vốn có để pháttriểnthơng mại, đặc biệt là lợi thế của một thị trờng trung chuyển và liền kề với thị trờng Trung Quốc rộng lớn. Hoạt động 2 thơngmạicủacácdoanhnghiệp trong các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc nớc ta pháttriển còn cha bền vững, bởi cha định hớng đợc theo thị trờng mục tiêu, chi phí còn cao và nhiều rủi ro. Những khó khăn đáng kể trong hoạt động thơngmạicủacácdoanhnghiệpvàthơng nhân củaViệtNam cũng nh Trung Quốc đang hoạt động kinh doanh ở các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta đợc thể hiện tập trung ở những hạn chế trong việc tiếp cận và thâm nhập thị trờng, từ việc hiểu rõ nhu cầu thị trờng của cả hai bên, chính sách và cơ chế quản lý thơngmạicủa mỗi bên để phát hiện và lựa chọn các cơ hội kinh doanh, cho đến khả năng sử dụng các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn vàcác dịch vụ công nhằm thuận lợi hoá hoạt động thơng mại, giảm thiểu chi phí và rủi ro cho họ. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế sự pháttriểnthơngmại ở các vùng cửa khẩu phía Bắc nớc ta đã đợc thực tiễn chứng tỏ, đó chính là sự thiếu vắng các dịch vụ hỗ trợ thơng mại. Sự sẵn có củacác dịch vụ hỗ trợ có chất lợng cao với giá cả hợp lý đợc xem là yếu tố cạnh tranh quan trọng, đảm bảo thúc đẩy mọi mặt hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động thơngmạicủa từng khu vực kinh tế nói riêng. Nhờ các dịch vụ cung cấp những kỹ năng chuyên môn vàcác dịch vụ công pháttriển mà năng lực cạnh tranh thơngmạicủacácdoanhnghiệpvà cá nhân kinh doanh trong khu kinh tế cửa khẩu sẽ đợc nâng cao bởi một mặt, các hoạt động thơngmạicủa họ đợc thuận lợi hoá, mặt khác do tăng cờng chuyên môn hoá nên giảm thiểu đợc chi phí và rủi ro trong quá trình kinh doanh. Vấn đề là ở chỗ chất l ợng các dịch vụ công đợc cung ứng cũng có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh đối với hoạt động củacácdoanh nghiệp, tạo nên những đầu vào quan trọng cho quá trình chuyển dịch từ xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp sang xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, đồng thời cũng tạo nên những cầu nối gắn thị trờng trong nớc với thị trờng ngoài nớc. ở ViệtNam đã có sự pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơng mại, song những dịch vụ đó mới tập trung nhiều ở các đô thị. Còn ở các vùng cửa khẩu nói chung vàcác khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc nói riêng, nơi miền núi xa xôi với 3 các yếu tốthị trờng kém phát triển, hầu hết cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ tuy năng lực cạnh tranh còn yếu nhng lại không có hoặc có rất ít cơ hội đợc sử dụng những dịch vụ hỗ trợ cần thiết này. Hầu hết tại cáccửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta mới chỉ xuất hiện một số dịch vụ nh kê khai hải quan, tài chính, tiền tệ, visa, vận chuyển, kho với quy mô nhỏ, tự phát, giá dịch vụ còn cao. Điều đó không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhcủadoanh nghiệp, mà còn hạn chế khả năng thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài vào những khu vực này, từ đó trực tiếp hay gián tiếp có thể gây nên những cản trở nhất định cho sự pháttriểnthơng mại. Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh khai thác các cơ hội kinh doanhtừ chơng trình Thu hoạch sớm trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, việc hỗ trợ cácdoanhnghiệpcủaViệtNam mở rộng thị trờng thông qua các hoạt động thơngmại ở vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc bằng vào việc pháttriểncác dịch vụ đa dạng hỗ trợ thơngmại nhằm thuận lợi hoá sự di chuyển các luồng hàng hoá, doanhnghiệpvàdoanh nhân cũng nh vốn và phơng tiện vận chuyển khu vực này lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Với những lý do nêu trên, đề tài: Giải pháp pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơngmại tại cáccửa khẩu biên giới phía Bắc ViệtNam đợc lựa chọn nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực tăng cờng hiệu quả hoạt động thơngmạicủa nớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách của Nhà nớc nói chung, của Bộ Thơngmại nói riêng, cũng nh củacácdoanhnghiệp ở Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại ở cửa khẩu - vai trò, sự cần thiết củacác dịch vụ hỗ trợ thơngmạicửa khẩu cũng nh những cơ sở để pháttriển chúng. - Đánh giá thực trạng pháttriểncủacác ngành dịch vụ hỗ trợ thơngmạicửa khẩu giữa ViệtNam với các tỉnh phía Namvà Tây Nam Trung Quốc. [...]... tranh của mình Tuy nhiên, do kinh nghiệm kinh doanh củacácdoanhnghiệpViệtNam còn rất mỏng và trình độ còn nhiều hạn chế, việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng đã và đang gặp nhiều khó khăn, cản trở, không phải doanhnghiệp nào cũng có đủ khả năng để thực hiện đợc việc tổng hợp cácthông tin, nhất là cácthôngtin nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng quốc tế Trớc yêu cầu phát triển. .. cũng nh an toàn cho ngời và hàng hoá trong các hoạt động giao thơng tại cáccửa khẩu biên giới 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến sự pháttriểncủacác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới Các nhân tố tác động đến cung và cầu củathị trờng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh rất đa dạng, đặc biệt là môi trờng kinh doanhvà nhận thức củacácdoanh nghiệp, tổchứcvà cá nhân kinh doanh hàng hoá, về tham gia... khẩu; quảng cáo - hội chợ Khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng là một trong những thớc đo quan trọng đánh giá tiềm năng, triển vọng và sức cạnh tranh củadoanhnghiệp trên thị trờng Để đạt đợc điều đó, cácdoanhnghiệp phải nghiên cứu và tổng hợp cácthôngtin chính xác củathị trờng Đối với mỗi doanh nghiệp, thôngtin chính xác có đợc từ nghiên cứu thị trờng có thể coi là một trong những tài sản...- Đề xuất các giải pháp pháttriểncác loại hình dịch vụ hỗ trợ hoạt động thơngmạicửa khẩu giữa ViệtNam với các tỉnh phía Namvà Tây Nam Trung Quốc Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ hỗ trợ thơngmại hàng hoá, chính sách và giải pháp pháttriểncác dịch vụ này 2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu các dịch vụ hỗ trợ thơngmại hàng hoá và dịch vụ... trò của dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới ở tầm vĩ mô đã có nhiều chuyển biến rõ nét Những chuyển biến này đang góp phần tích cực vào sự pháttriểnthơngmạicủa cả nớc nói chung vàcủacáccửa khẩu biên giới nói riêng 1.3.2 Quản lý của nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng Trong nền kinh tế thị trờng, các quy luật củathị trờng đợc phát huy vai trò một cách tối đa theo trình độ pháttriển của. .. trợ pháttriển kinh doanh Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói chung và dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới nói riêng cha pháttriển tơng xứng là do văn hoá kinh doanh ở ViệtNam còn khuyến khích các chủ doanhnghiệptự giải quyết khó khăn trong nội bộ củatổchứcvà không khuyến khích việc thuê ngoài đối với một số chức năng cần thiết cho quá trình vận hành củadoanhnghiệp Bởi... cực đến sự pháttriển kinh tế nói chung vàcủa dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới nói riêng Các ảnh hởng này tác động đến cả phía cung và phía cầu củacác dịch vụ Trớc hết, có thể thấy, việc khuyến khích pháttriểncác khu kinh tế cửa khẩu trong chiến lợc pháttriển kinh tế của từng địa phơng, từng khu vực và chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội chung của cả nớc đã tạo điều kiện và cơ hội... dân, và vì vậy cũng cha có đợc sự đầu t thích đáng Do vậy, lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới củaViệtNam cũng không đợc chú trọng pháttriển hay trở thành mục tiêu củacác chiến lợc thu hút đầu t tại các khu kinh tế cửa khẩu Các doanhnghiệpcủaViệtNam nói chung vàcácthơng nhân hoạt động ở cửa khẩu biên giới nói riêng còn cha nhận thức đúng giá trị của dịch vụ hỗ trợ thơng mại, ... quả tối u mà không cần tính tới hiệu quả của hệ thống dịch vụ hỗ trợ nh dịch vụ giao thông, viến thông, bảo hiểm và ngân hàng vv Việc pháttriểncác dịch vụ hỗ trợ thơngmại tại cửa khẩu biên giới nh bất kỳ một hoạt động kinh tế nào khác để thoả mãn nhu cầu củacácdoanhnghiệpvàcác cá nhân đã, đang và sẽ đóng vai trò không nhỏ vào sự pháttriểncủathơngmại tại cửa khẩu biên giới Những vai trò... đờng biên giới, từ đó có thể mở rộng buôn bán với các doanhnghiệpcủacác quốc gia trong khu vực và thế giới Hiện tại, các khu kinh tế cửa khẩu của nớc ta đã bớc đầu thu hút đợc sự tham gia của nhiều chủ thể kinh doanhcủa địa phơng cũng nh trên toàn quốc đến tham gia kinh doanhvà làm ăn buôn bán Cácthơng nhân vàcáctổchức kinh doanh hàng hoá đông đảo và đa dạng về quy mô, ngành nghề thuộc nhiều thành . năng, triển vọng và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Để đạt đợc điều đó, các doanh nghiệp phải nghiên cứu và tổng hợp các thông tin chính xác của thị trờng. Đối với mỗi doanh nghiệp, . hỗ trợ các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị trờng thông qua các hoạt động thơng mại ở vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc bằng vào việc phát triển các dịch vụ đa dạng hỗ trợ thơng mại nhằm. quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, cản trở sự phát triển của mậu dịch biên giới. 11 Để góp phần thúc đẩy mậu dịch biên giới phát triển hiệu quả hơn, việc xây dựng và phát triển các