1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Hải Châu

101 137 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 749,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Chức thƣơng mại, dịch vụ 11 1.1.3 Nhiệm vụ thƣơng mại, dịch vụ 11 1.1.4 Vai trò thƣơng mại, dịch vụ 12 1.1.5 Xu hƣớng phát triển thƣơng mại, dịch vụ giới .15 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 18 1.2.1 Gia tăng nguồn lực cho phát triển Thƣơng mại, dịch vụ .18 1.2.2 Chuyển dịch cấu khu vực Thƣơng mại, dịch vụ phù hợp 20 1.2.3 Đẩy mạnh mối liên kết kinh tế 21 1.2.4 Kết hoạt động thƣơng mại, dịch vụ 22 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại, dịch vụ .23 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 25 1.3.1 Vị trí địa lý địa phƣơng 25 1.3.2 Khả cung ứng hàng hóa sản xuất 26 1.3.3 Nhu cầu có khả toán thị trƣờng 26 1.3.4 Sự phát triển doanh nghiệp thƣơng mại nƣớc 27 1.3.5 Sự phát triển hệ thống thƣơng mại, dịch vụ địa phƣơng 28 1.3.6 Hạ tầng kinh tế xã hội địa phƣơng 28 1.3.7 Hệ thống luật pháp, quy chế thƣơng mại, dịch vụ 29 1.3.8 Tình hình quốc gia quốc tế 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU 31 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN 31 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm dân số, dân cƣ, nguồn nhân lực vấn đề xã hội 33 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2002 – 2012 35 2.1.4 Đánh giá chung lợi thế, hạn chế, kết phát triển kinh tế xã hội quận Hải Châu 48 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU 49 2.2.1 Nguồn lực cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ 49 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu khu vực thƣơng mại, dịch vụ 58 2.2.3 Thực trạng mối liên kết kinh tế 60 2.2.4 Kết hoạt động thƣơng mại, dịch vụ 61 2.2.5 Thực trạng phát triển khu vực thƣơng mại, dịch vụtrên địa bàn quận Hải Châu 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI - DỊCH VỤ TRONG THỜI GIAN QUA 65 2.3.1 Ƣu điểm hạn chế 65 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 67 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU 68 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 68 3.1.1 Quan điểm phát triển 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển xây dựng giải pháp 68 3.1.3 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp theo Nghị Đảng lần thứ IV quận… 69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 70 3.2.1 Gia tăng nguồn lực cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ 70 3.2.2 Chuyển dịch cấu khu vực thƣơng mại, dịch vụ phù hợp 77 3.2.3 Đẩy mạnh mối liên kết kinh tế 78 3.2.4 Nâng cao kết hoạt động thƣơng mại, dịch vụ .79 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 80 3.3 KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Đối với Chính phủ 86 3.3.2 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CNH- HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CN- XD : Cơng nghiệp, Xây dựng CNTT : Công nghệp thông tin GQVL : Giải việc làm GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân KTQD : Kinh tế quốc dân DNSX : Doanh nghiệp sản xuất NQD : Ngoài quốc doanh NSĐP : Ngân sách địa phƣơng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TM, DV : Thƣơng mại, dịch vụ TS- NN : Thủy sản, nông nghiệp SP : Sản phẩm UBND : Uỷ ban nhân dân UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận Tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 2.1 Các tiêu so sánh với quận địa bàn thành phố Trang 35 năm 2012 2.2 Một số tiêu phát triển kinh tế quận Hải Châu 2002 - 2012 39 2.3 Tình hình thu - chi ngân sách địa bàn theo kế hoạch giao 40 2.4 Tình hình thu - chi Ngân sách giai đoạn 2002 - 2012 41 2.5 Tổng vốn đầu tƣ phát triển địa bàn quận 2002 - 2012 42 2.6 Tình hình lao động ngành thƣơng mại, dịch vụ 2008 - 49 2012 2.7 Trình độ lao động hoạt động lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ 50 2.8 Cơ cấu vốn đầu tƣ giai đoạn 2008 - 2012 51 2.9 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đăng ký theo lĩnh vực, ngành 52 nghề 2.10 Đóng góp ngành dịch vụ vào tăng trƣởng GDP 59 2.11 Thực trạng liên kết kinh tế 61 2.12 Doanh thu bán hàng hóa dịch vụ giai đoạn 2008 - 2012 62 2.13 Lợi nhuận bán hàng hóa dịch vụ giai đoạn 2008 - 2012 62 2.14 Mức bán hàng hóa dịch vụ xã hội giai đoạn 2008 - 2012 63 2.15 Mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ xã hội giai đoạn 2008 - 64 2012 2.16 Gía trị kim ngạch xuất giai đoạn 2008 - 2012 3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ xã hội thời kỳ 2010 - 2020 65 72 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Quá trình phát triển thƣơng mại từ trao đổi hàng hóa 1.2 Khái quát dịch vụ sản xuất xã hội 2.1 Cơ cấu FDI theo ngành nghề quận Hải Châu đến năm 2012 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, với phát triển sản xuất xã hội tiến khoa học – kỹ thuật, tăng trƣởng phát triển thƣơng mại, dịch vụ có tác động tích cực việc thúc đẩy phân cơng lao động xã hội chun mơn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất khác phát triển Tuy nhiên bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu đặt vấn đề tái cấu trúc kinh tế nhằm tạo lập lại tảng cho phát triển nhanh bền vững Tâm điểm tái cấu trúc kinh tế nâng cao hiệu quả, chủ yếu thông qua hai trình là: Nâng cao hiệu lĩnh vực kinh tế hoạt động chuyển dịch nguồn lực sang lĩnh vực có hiệu kinh tế cao Phát triển thƣơng mại, dịch vụ đặc biệt hƣớng tới kinh tế tri thức, xu bật giới Các kinh tế phát triển, phát triển điều chỉnh sách sang ƣu tiên trọng phát triển thƣơng mại, dịch vụ hơn, thành phố Đà Nẵng khơng nằm ngồi xu Tuy nhiên, thành phố Đà Nẵng nói chung quận Hải Châu nói riêng đối mặt với nhiều thách thức nhƣ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, qui mô tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại, dịch vụ chƣa cao, chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ mức, nguồn vốn phân bổ cho khu vực thƣơng mại, dịch vụ chƣa tạo đƣợc tiền đề để phát triển thƣơng mại, dịch vụ, nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế nói chung khu vực thƣơng mai, dịch vụ nói riêng Chính vậy, để sâu vào phân tích thực trạng phát triển thƣơng mại, dịch vụ quận Hải Châu thời gian qua nhƣ xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát triển thƣơng mại, dịch vụ, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội quận Hải Châu, thiết thực thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng quận Hải Châu lần thứ IV, tác giả chọn đề tài “Phát triển thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu” đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến lĩnh vực Thƣơng mại, dịch vụ phát triển Thƣơng mại, dịch vụ kinh tế - Phân tích thực trạng phát triển Thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát triển Thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu + Các vấn đề liên quan đến dịch vụ phát triển Thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu - Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đền liên quan đến thƣơng mại, dịch vụ phát triển thƣơng mại, dịch vụ + Không gian: Các nội dung nghiên cứu đƣợc tiến hành địa bàn quận Hải Châu + Thời gian: Tập trung đánh giá nội dung nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2012 Trên sở đó, đƣa giải pháp nhằm phát triển thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu, đề xuất luận văn có ý nghĩa năm đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để phục vụ mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: 79 cấp quyền địa phƣơng việc vận động, thuyết phục ngƣời dân tham gia vào liên kết; gắn bó mật thiết trực tiếp doanh nghiệp với ngƣời nông dân, kịp thời tháo gỡ khăn vƣớng mắc phát sinh trình thực hiện, vấn đề quan trọng chứng minh cụ thể đƣợc lợi ích mang lại cho ngƣời dân, doanh nghiệp cộng đồng địa phƣơng Về phía doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh phải có chuẩn bị kỹ nội dung chủ động liên kết hợp tác sở tiềm mạnh mình; q trình thực phải có tập trung, phân cơng phân nhiệm cụ thể, tránh hình thức có đồng cảm sẻ chia với địa phƣơng để có đƣợc hiệu nhƣ mong muốn 3.2.4 Giải pháp nâng cao kết hoạt động thƣơng mại, dịch vụ Tạo điều kiện hỗ trợ cho sở sản xuất, kinh doanh hoạt động hiệu để hạn chế tình trạng sa thải lao động Nhƣ vậy, sống ngƣời dân bảo đảm sức mua đảm bảo theo - Các quan quản lý nhà nƣớc cần phối hợp chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp để tìm kiếm thị trƣờng cho việc tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu, trọng đến thị trƣờng Châu Phi, thị trƣờng Mỹ La Tinh Trung Đông - Tuyên truyền cho ngƣời dân việc sử dụng, tiêu thụ hàng nội địa thể lòng yêu nƣớc phƣơng tiện thông tin đại chúng phổ biến - Hỗ trợ chênh lệch lãi suất cho ngân hàng để họ gia tăng cho vay tiêu dùng - Các doanh nghiệp tìm kiếm phƣơng thức bán hàng có lợi cho ngƣời dân nhƣ mua hàng trả góp, mua hàng trả sau với lãi suất thấp, mua hàng số lƣợng lớn có thƣởng… 80 - Cơ quan quản lý nhà nƣớc cần có biện pháp kiểm sốt giá để khơng làm giảm sức mua ngƣời dân 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác a Phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Tiếp tục phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Phát triển mạnh loại hình kinh tế tƣ nhân hầu hết phân ngành dịch vụ theo quy hoạch quy định pháp luật Khuyến khích loại hình doanh nghiệp với hình thức sở hữu hỗn hợp nhƣ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty hợp danh… Hỗ trợ phát triển mạnh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, việc tiếp cận nguồn vốn vay, đào tạo lao động, tiếp cận thông tin pháp lý, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu… Tạo điều kiện thuận lợi để hình thành doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh nƣớc quốc tế Phát huy vai trò cầu nối hiệp hội ngành nghề Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, khuyến khích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, đặc biệt thu hút tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới đầu tƣ vào ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động thực phƣơng án tham gia hợp tác, liên doanh, liên kết nƣớc để huy động vốn, chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành phát triển mối quan hệ với đối tác đƣợc thiết lập Khuyến khích doanh nghiệp liên kết phát triển, vƣơn đến thị trƣờng tiềm nƣớc ngoài, ƣu tiên thị trƣờng có khả xuất hàng hóa dịch vụ cao 81 - Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp với nhiều quy mô khác nhau, tăng số lƣợng, mơ hình tổ chức, đa dạng phƣơng thức hoạt động theo hƣớng đại chuyên nghiệp, tiệm cận với trình độ cơng nghệ quản lý phƣơng thức kinh doanh tiên tiến, phù hợp với cấu trúc kinh tế xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế b Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Thực tốt chủ trƣơng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa địa bàn quận để huy động nguồn nội lực thúc đẩy kinh tế - xã hội quận phát triển nhanh bền vững Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển, đổi hoạt động sản xuất-kinh doanh theo luật định Tạo điều kiện thuận lợi cho sở kinh tế quốc doanh tiếp cận với định hƣớng phát triển Nhà nƣớc, tiếp cận với thị trƣờng nƣớc, tiếp cận với nguồn vốn Nhà nƣớc, tiếp cận với việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ Đẩy mạnh q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nƣớc để huy động rộng rãi nguồn lực xã hội thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh c Phát triển loại hình kinh doanh đại Trong xây dựng quy hoạch phát triển thƣơng mại đô thị, cần trọng đến quy hoạch thị trƣờng hàng tiêu dùng, quy hoạch mạng lƣới đô thị gồm khu thƣơng mại trung tâm (phục vụ khách du lịch nhu cầu mua sắm cao cấp), khu thƣơng mại xung quanh khu dân cƣ (phục vụ nhu cầu thiết yếu), khu thƣơng mại vùng ngoại vi (xây dựng trung tâm bán buôn) khu đô thị vệ tinh (siêu thị giá rẻ) Cụ thể: 82 - Đối với hệ thống cửa hàng: + Cửa hàng bách hóa tổng hợp bố trí khu dân cƣ, khu đô thị; + Cửa hàng chuyên doanh bố trí đƣờng phố trung tâm, khu du lịch, trung tâm mua sắm; + Cửa hàng lƣu niệm bố trí khu, điểm du lịch, đƣờng phố trung tâm, bố trí gian hàng lƣu niệm siêu thị; + Cửa hàng giới thiệu trƣng bày hàng hóa bố trí khu du lịch, khu sản xuất tập trung làng nghề; + Cửa hàng miễn thuế bố trí cảng hàng không quốc tế, cảng biển hành khách quốc tế, trung tâm phân phối + Cửa hàng, trạm, điểm bán xăng dầu: Nâng cấp, cải tạo cửa hàng, trạm, điểm bán xăng dầu đáp ứng quy định kinh tế - kỹ thuật; hạn chế phát triển khu vực nội thị Xóa bỏ di dời cửa hàng, trạm, điểm bán xăng dầu không đáp ứng yêu cầu diện tích, an tồn giao thơng, phòng cháy chữa cháy, khu vực danh lam thắng cảnh gần khu đông dân cƣ Phát triển cửa hàng, trạm, điểm bán xăng dầu có quy mơ vừa nhỏ ngoại vi khu đô thị có quy mơ lớn trục đƣờng quốc lộ, tuyến đƣờng huyết mạch vào Thành phố - Đối với hệ thống siêu thị: Phát triển siêu thị gắn với hình thành phát triển khu thƣơng mại - dịch vụ, khu dân cƣ, khu đô thị mới, khu du lịch, khu công nghiệp… đó: siêu thị quy mơ lớn xây dựng khu vực giáp ranh bên ngồi thị trung tâm; siêu thị quy mô vừa xây dựng khu đô thị, khu thƣơng mại - dịch vụ, khu dân cƣ mới; siêu thị quy mô nhỏ xây dựng khu du lịch, khu dân cƣ, khu công nghiệp - Đối với hệ thống trung tâm thƣơng mại: Hình thành trung tâm thƣơng mại trung tâm thành phố Xây dựng trung tâm thƣơng mại quốc tế 83 có quy mơ lớn, ngang tầm với trung tâm thƣơng mại quốc tế khu vực Nhìn chung, loại hình phân phối có quy hoạch tƣơng ứng theo hƣớng khuyến khích siêu thị chuyên doanh, ƣu tiên loại hình kinh doanh mới, doanh nghiệp kinh doanh theo phƣơng thức chuỗi khống chế số lƣợng trung tâm thƣơng mại mơ hình lớn, tránh gây bão hòa c Ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ - Có sách phối hợp với trƣờng Đại học địa bàn, quan nghiên cứu khoa học nƣớc nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực quản lý xã hội, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - Có sách khuyến khích ƣu đãi cho quan đơn vị, sở sản xuất kinh doanh áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ, sử dụng tin học hoạt động quản lý, sản xuất - kinh doanh - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp tƣ vấn chuyển giao khoa học - công nghệ, tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn thông tin thị trƣờng địa bàn quận d Tổ chức thực quy hoạch Sau quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận đến năm 2020 đƣợc phê duyệt, cơng khai hố quy hoạch thông qua công tác tuyên truyền, triễn lãm để nhân dân toàn quận nhà đầu tƣ nƣớc biết, giới thiệu rộng rãi định hƣớng phát triển hội đầu tƣ địa bàn quận để đẩy mạnh việc thu hút đầu tƣ Hoàn chỉnh bổ sung kế hoạch triển khai cụ thể phù hợp với quy hoạch tổng thể đƣợc điều chỉnh vào thực tế tình hình để thơng qua quản lý trình đầu tƣ, phát triển kinh tế- xã hội theo quy hoạch đề 84 Tóm lại, giai đoạn 2010 - 2012, ngành kinh tế địa bàn quận có tăng trƣởng lực sản xuất kinh doanh theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, đảm bảo cấu “Dịch vụ - Công nghiệp - Thủy sản” Đại hội Đảng quận lần thứ IV đề Tuy đạt thành tựu nêu trên, nhƣng khơng tồn tại: tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa vững chắc; chƣa đạt số tiêu Đại hội Đảng quận lần thứ đề ra; văn hóa-xã hội có nhiều bất cập; quản lý đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị chƣa thành nề nếp; loại tội phạm, tệ nạn xã hội có giảm nhƣng diễn biến phức tạp e Phát triển thương mại, dịch vụ gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Phát triển thƣơng mại, dịch vụ theo hƣớng văn minh, đại nhiệm vụ có tính chiến lƣợc nhằm thực mục tiêu phƣơng hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI vạch Thực nhiệm vụ chiến lƣợc đó, tỏng lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ phải có đổi sở vật chất kỹ thuật, phƣơng tiện làm việc trình độ quản lý, kinh doanh Sự văn minh đại thƣơng mại, dịch vụ cần phải gắn bó với sắc văn hóa dân tộc, thể qua triết lý kinh doanh, phong cách phục vụ Phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ môi trƣờng tái chế chất thải Khuyến khích ƣu đãi đặc biệt đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ Tiếp tục phát triển mở rộng lĩnh vực tái chế chất thải, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, sản phẩm xanh Yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái Về lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, vấn đề đặt mặt, phải thúc đẩy mạnh phát triển thƣơng mại – dịch vụ, mặt khác, phải có giải pháp để phát triển 85 khơng làm phƣơng hại đến mơi trƣờng sinh thái Để làm đƣợc điều này, quan chức cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đặc biệt số đơn vị sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc xả thải mơi trƣờng, bên cạnh đảm bảo vệ sinh môi trƣờng địa bàn quận, tạo môi trƣờng an tồn, lành mạnh, thơng thống mặt kinh doanh sinh thái, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc xây dựng ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nƣớc – loại tài nguyên ngày trở nên khan Xây dựng thực chƣơng trình, dự án quản lý tổng hợp lƣu vực sông, vùng đầu nguồn, nƣớc ngầm f Kết hợp chặt chẽ phát triển thương mại, dịch vụ với quốc phòng – an ninh Tiếp tục xây dựng quốc phòng tồn dân trận quốc phòng tồn dân vững mạnh, khơng ngừng nâng cao sức chiến đấu lực lƣợng vũ trang tăng cƣờng cơng tác giáo dục quốc phòng-an ninh, phát huy phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, thƣờng xuyên nâng cao cảnh giác lực thù địch tình hình Xây dựng củng cố kế hoạch A, A2, A3; xây dựng chiến đấu, hậu phuơng phải gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội để bảo đảm kinh tế vừa phát triển nhanh vừa giữ vững quốc phòng an ninh, đảm bảo huy động đƣợc lực lƣợng chỗ phục vụ chiến đấu có tình xấu xảy Tiếp tục bổ sung hoàn thiện kế hoạch B, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho năm đầu chiến tranh biện pháp chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến để nâng cao tiềm lực quốc địa phƣơng Xây dựng quận Hải Châu thành khu vực phòng thủ liên hồn vững Tập trung thực chiến lƣợc an ninh quốc gia tình hình theo tinh thần Nghị 08-NQ/BCT Bộ trị làm thất bại âm mƣu “diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ” địch, giữ vững ổn định an ninh 86 trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh tế; tiếp tục trì thực tốt chƣơng trình quốc gia phòng chống tội phạm theo Nghị 09 Chính phủ Đẩy mạnh cơng tác phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, giảm thiểu tai nạn giao thông Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, tƣ vấn pháp lý công tác thi hành án gắn với việc giải kịp thời khiếu nại tố cáo công dân 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với phủ - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, thể chế, sách lĩnh vực Thƣơng mại, dịch vụcho phù hợp với quy định Tổ chức Thƣơng mại giới tổ chức hợp tác quốc tế khác mà Việt Nam thành viên - Cần hoàn thiện khung pháp lý, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh - Nâng cao chất lƣợng điều hành thị trƣờng - Khắc phục nhƣợc điểm khu thƣơng mại tự Chu Lai, thể chế kinh tế hành khu thƣơng mại tự Đà Nẵng cần đƣợc phủ phê duyệt mức độ ƣu trội hơn, liên quan đến tự kinh doanh, đời sống sinh hoạt, tính đại hiệu Bên cạnh đó, để đảm bảo cho thể chế kinh tế hành khu thƣơng mại tự phù hợp với nhau, phải có cấp hành với quyền tự qun cao (vẫn trực thuộc Thành phố nhƣng đƣợc hƣởng chế thành phố mở) 3.3.2 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng - Công bố rộng rãi quy hoạch đƣợc phê duyệt, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành dịch vụ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát 87 điều chỉnh cho phù hợp kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch đƣợc duyệt - Xây dựng tiêu chuẩn hƣớng dẫn phát triển loại hình tổ chức kinh doanh thƣơng mại làm sở cho định đầu tƣ doanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc định hƣớng cho ngƣời tiêu dùng lựa chọn nơi mua sắm - Củng cố hệ thống phân phối đƣợc hình thành sở xác lập mối liên kết dọc, có quan hệ gắn kết chặt chẽ, ổn định ràng buộc trách nhiệm công đoạn q trình lƣu thơng từ sản xuất, xuất nhập đến bán buôn bán lẻ thông qua quan hệ trực tuyến quan hệ đại lý mua bán Doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, nhập khẩu) phải kiểm soát chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với tồn hệ thống, từ chi phí, giá cả, nguồn gốc, số lƣợng, chất lƣợng nhãn hiệu hàng hoá đến phƣơng thức chất lƣợng phục vụ - Thiết lập hệ thống phân phối sở xây dựng phát triển hệ thống tổng kho bán bn, hệ thống trung tâm logistics đƣợc bố trí theo khu vực thị trƣờng để tiếp nhận hàng hoá từ sở sản xuất, nhập cung ứng hàng hố cho mạng lƣới bán bn, bán lẻ (cửa hàng trực thuộc, đại lý) địa bàn - Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh nhóm, mặt hàng có mối quan hệ với tiêu dùng phát triển mối liên kết ngang khâu phân phối để giảm chi phí đầu tƣ, chi phí lƣu thơng giảm chi phí xã hội tiết kiệm đƣợc thời gian mua sắm (liên kết ngang khâu bán buôn thông qua việc xây dựng trung tâm giao dịch, tổng kho bán buôn, trung tâm logistics; liên kết ngang khâu bán lẻ thông qua việc phát triển mạng lƣới cửa hàng tiện lợi); 88 - Thành phố can thiệp vào thị trƣờng ngành hàng chủ yếu quy chế tổ chức kiểm soát hệ thống phân phối, sử dụng cơng cụ gián tiếp nhƣ: tín dụng, lãi suất, thuế, dự trữ quốc gia… để tác động đến thị trƣờng thông qua doanh nghiệp đầu nguồn - Quan tâm tạo điều kiện để quận Hải Châu với nỗ lực, cố gắng phát triển thao hƣớng CNH, HĐH - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, dự án sở hạ tầng kinh tế-văn hóa xã hội - Phối hợp chặt chẽ với quận trình đầu tƣ xây dựng 89 KẾT LUẬN Phát triển thƣơng mại, dịch vụ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quận Hải Châu năm qua Những nội dung đƣợc trình bày Đề tài mong muốn bƣớc đầu tổng kết vấn đề lý luận, kinh nghiệm phát triển thƣơng mại địa phƣơng, gắn liền với mơ hình phát triển kinh tế quận Hải Châu mối quan hệ gắn kết với quận huyện toàn thành phố Đà Nẵng, với vai trò quận trung tâm Trong khn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu tập trung giải đƣợc vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thƣơng mại, dịch vụ phát triển thƣơng mại, dịch vụ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại, dịch vụ quận Hải Châu, từ rút đƣợc mặt làm đƣợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Đƣa quan điểm phát triển, định hƣớng phát triển số nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển thƣơng mại, dịch vụ theo Nghị Đảng lần thứ IV quận Hải Châu Đề xuất hệ thống giải pháp bám sát vào phần nội dung phát triển thƣơng mại, dịch vụ phân tích phần sở lý luận Phát triển thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu vấn đề lớn, có nhiều hƣớng tiếp cận khác Với vấn đề nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nhằm phát triển thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu với tốc độ tăng trƣởng cao, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng GDP chung kinh tế tồn quận nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung, góp phần sớm đƣa Đà Nẵng trở thành trung tâm thƣơng mại đại, phát 90 triển khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, hạn chế tiếp cận liệu thống kê nhƣ lực tác giả nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận đƣợc góp ý, giúp đỡ Thầy, Cô giáo, chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học để vấn đề đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hòa (2008), Giáo Dục Đào Tạo chìa khóa phát triển, NXB Tài Chính [2] Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hòa (2007), Phát triển khu vực dịch vụ CIEM, NXB Thống Kê Hà Nội [3] Bùi Quang Bình (2008), Kinh tế vĩ mơ, NXB Giáo dục [4] Bùi Quang Bình (2010), “Một số kinh nghiệm vấn đề đặt với mô hình phát triền kinh tế Đà Nẵng”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng [5] Nguyễn Đình Bổng, Đỗ Hậu (2005), Quản lý đất đai bất động sản đô thị, NXB Xây dựng [6] Hoàng Văn Cƣờng (chủ biên), Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Thế Phán, Vũ Thị Thảo ( 2006) Thị trường bất động sản NXB Xây dựng [7] Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Hà Nội, NXB Thống Kê [8] Võ Văn Đức (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mơ hình tăng trưởng kinh tế R Solow, NXB Chính trị Quốc gia [9] Vũ Thị Xuân Hƣơng, Sự phát triển dịch vụ tài tập đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam [10] Lƣu Đức Khải, Hà Huy Ngọc (2009), “Dịch vụ môi giới bất động sản: Kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn định hƣớng phát triển Việt Nam”, Quản lý kinh tế số 24 [11] Võ Duy Khƣơng, Hồ Kỳ Minh, Nguyễn Việt Quốc( 2010), “Thành tựu phát triển kinh tế Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2009”, Tạp chí phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng 92 [12] Trần Văn Minh (2008), “Mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, Thông tin khoa học: Phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng [13] Lƣu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh [14] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Thành( 2003), Đà Nẵng lựa chọn sách đầu tư phát triển kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Quỹ Châu Á Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright [16] Ngô Quang Vinh (2009), “Du lịch Đà Nẵng: Mục tiêu định hƣớng phát triển bền vững”, Thông tin khoa học Phát triển KT-XH Đà Nẵng [17] Nguyễn Ngọc Vũ (2009), Vai trò ngân hàng thương mại địa bàn chuyển dịch phát triển cấu kinh tế Thành Phố Đà Nẵng năm qua, Tạp chí KH- CN, Đại học Đà Nẵng [18] Nguyễn Văn Xa, Phan Thị Cúc( 2009) Đầu tư kinh doanh bất động sản,Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [19] Luận văn Thạc sĩ “ Phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi”, (2011), Võ Phiên [20] Luận văn Thạc sĩ “ Một số giải pháp Phát triển kinh tế huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, (2011), Phan Thăng An Tiếng Anh [21] Bhagwati, Jagdish, N.(1984) “Splintering and Disembodiment of Services and Developing Nations”, World Economy, 7(2): 133-134 [22] Chenery H B (1960), “Patterns of Industrial Growth”, American Economic Review, Vol 57, p415- 426 93 [23] Fisher A.G.B (1935), “The Clash of Progress and Security”, Economic Record, P37-52 [24] Kellerman, A (1985), “The Revolution of Service Economies: A geographical Perspective”, Professional Geographer, 37(2): 133-143 [25] Krueger, A B and Lindahl, M (2001) “Education for Growth: Why and for Whom?”, Journal of Economic Literature, Vol 39, No 4, pp 1101-1136 ... mại, dịch vụ phát triển Thƣơng mại, dịch vụ kinh tế - Phân tích thực trạng phát triển Thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát triển Thƣơng mại, dịch vụ. .. kết phát triển kinh tế xã hội quận Hải Châu 48 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU 49 2.2.1 Nguồn lực cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ. .. mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu góp phần xây dựng đƣợc hệ thống giải pháp để phát triển Thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hải Châu 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 1.1

Ngày đăng: 16/11/2017, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w