TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT học LUẬT HÌNH AN NAM THI HÀNH ở bắc kỳ

47 483 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT học   LUẬT HÌNH AN NAM THI HÀNH ở bắc kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều thứ 1: Luật này làm ra để cho các tòa án An Nam ở Bắc Kỳ, dùng theo mà xử những trọng tội, khinh tội và tội vi cảnh, từ sau khi luật này đã tuyên bố rồi.Chương thứ IDANH MỤC HÌNH PHẠTĐiều thứ 2: Thuộc về trọng tội:1. Tử hình.2. Khổ sai chung thân.3. Phạt lưu.4. Khổ sai có kỳ hạn.5. Cấm cố6. Tội đồ.7. Phóng trục

MỤC LỤC Trang Chương thứ Chương thứ I Danh - mục hình phạt II Hình trọng - tội Chương thứ III Hình khinh - vi - cảnh Chương thứ IV Phụ - hình Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ V Tiêu - duyệt - thời - hiệu VI Tái - phạm VII Câu - phát - Tương - hành - vị - toại VIII Cộng - phạm Chương thứ IX Những người phạm tội mà khỏi người bị can - liên Chương thứ X Những trọng - tội khinh - tội ngại đến yên - ổn Nhà - nước Chương thứ Chương thứ XI Những người chức - dịch phạm tội XII Giả mạo Chương thứ XIII Tù chống - Người canh giữ không cẩn thận Chương thứ XIV Người du - đãng Chương thứ XV Trái phép Nhà - nước mà dựng hội Chương thứ Chương thứ XVI Trọng - tội khinh - tội phạm thân thể người XVII Binh - khí quân - hỏa (súng) Chương thứ XVIII Không phải cố - ý giết người làm cho người ta bị - thương đầu độc Chương thứ XIX Giết người, làm cho người ta bị - thương đánh người ta, mà không gọi trọng tội khinh - tội Chương thứ Chương thứ Chương thứ XX Thông - gian cưỡng - gian XXI Trái phép bắt giam người ta XXII Vu - cáo, nặc - danh - dân - thư, giả chứng Chương thứ XXIII Vi - pháp mai - táng Chương thứ XXIV Hủy hoại phần - mộ Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ XXV Đương đêm vô cố mà vào nhà người ta XXVI Hủy - báng, mà - lị XXVII Thiết - đạo XXVIII Biên - thú chá - nguy khác XXIX Tự - tiện lấy người ta XXX Đánh bạc, đánh số cầm - đồ XXXI Tội vi - pháp thuộc việc thương mại công - nghệ Chương thứ XXXII Sự chả ngụy việc khảo - thi Chương thứ XXXIII Có - ý vô - ý mà - hỏa - Phá - hủy Chương thứ XXXIV Hủy - hại Chương thứ XXXV Bức - tử Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ Chương thứ XXXVI Khiêu - khích để chống với công - quyền chống với tôn - giáo XXXVII Vi - bội thượng lệnh XXXVIII Giảm - tội tình - trạng nên giảm XXXIX Vi - cảnh XL Tổng - tắc LUẬT - HÌNH AN - NAM Thi hành Bắc - Kỳ Điều thứ 1: Luật làm tòa án An Nam Bắc Kỳ, dùng theo mà xử trọng - tội, khinh - tội tội vi - cảnh, từ sau luật tuyên - bố Chương thứ I DANH - MỤC HÌNH - PHẠT Điều thứ 2: Thuộc trọng - tội: Tử - hình Khổ - sai chung - thân Phạt - lưu Khổ - sai có kỳ hạn Cấm - cố Tội - đồ Phóng - trục Điều thứ 3: Thuộc khinh - tội tội vi - cảnh: Phạt giam Phạt bạc Điều thứ 4: Tịch - tất cả, tịch - giao cho quyền cai trị quản thúc, thông - lệ trọng - tội, khinh - tội thường dùng Chương thứ II HÌNH TRỌNG - TỘI Điều thứ 5: Tử - hình bị chém chỗ công - chúng biết, chỗ trọng án ra, trọng án chưa có ra, quan Chưởng lý kiêm chức Nam - án Thủ - hiên chí - *** Tử - hình không quan *** duyệt xét - kiến quan Chưởng - lý mà phê - chuẩn, không thi - hành Phàm đàn - bà - gái bị xử tử - hình, mà tự xưng có thai, xét thật đợi đến sinh - đẻ thụ - hình Điều thứ 6: Người tội giết cha mẹ mà bị tử - hình, cho mặc áo lót mình, chân không đầu bít vải trắng, giải đến cho hình trưởng Đem người phàm lễ cho hình - trương********************* Điều thứ 7: Cái xác người bị tử - hình, có người thân - tộc đứng xin, cho nhận lấy mà mai - táng, mà không cho phô - trương Điều thứ 8: Phàm gặp ngày kỷ - niệm nước Đại - Pháp ngày lễ mà luật Đại - Pháp nhận, ngày chủ - nhật, theo lịch An Nam, đầu năm từ mồng đến mồng bảy, ngày rằm tháng bảy, ngày rằm tháng tám, ba ngày cuối tháng chạp, ngày Vạn - thọ nước Nam, không hành - hình Điều thứ 9: Phàm người bị tội khổ - sai, phải làm việc khó - nhọc, mà chỗ thụ - dịch nghị - định quan Toàn - Quyền định Điều thứ 10: Đàn - bà - gái bị tội khổ - sai thụ - dịch ngục - thất mà Điều thứ 11: Phát - lưu nghĩa đem người phạm đầy, bắt vĩnh viễn chỗ địa phận Đông - dương, địa - phận Đông dương Chỗ nghị - định quan Toàn - Quyền chiếu ý - kiến quan - - hội - nghị - đường mà định Nếu người bị tội lưu bỏ chỗ phát - phốt trốn đi, mà bị bắt địa phận Đông - dương, xét người nguyên - phạm, kết án khổ - sai chung - thân Người bị tội lưu mà bị bắt chỗ binh - lực nước Đại - Pháp chiếm cứ, giao chỗ phát - phối trước Nếu chỗ phát - phối chưa định, người bị tội lưu phải vĩnh - viễn cầm - cố ngục - thất địa - phận Đông - dương, địa - phận Đông - dương Điều thứ 12: Khổ - sai có kỳ hạn hạn từ năm năm hai mươi năm Điều thứ 13: Phàm tội cầm cố, giam ngục - thất xứ Đông - dương, chỗ ngục - thất nghị - định quan Toàn - Quyền chiếu ý - kiến quan - - hội - nghị - đường mà định, người phạm không giam chung với người bị phạt giam khác Còn người phạm thông tin - tức với người ngục trường ngục - trường, tuân theo chương - trình nghị định Chính - phủ lập Những kỳ - hạn cầm - cố, trừ khoản thuộc điều thứ 16 không kể, không xử nhẹ năm năm nặng úa hai mươi năm Điều thứ 14: Không đàn - ông đàn - bà, bị tội đồ bị giam phục - dịch ngục thất, vật người tù làm mà bán tiền, người tù hưởng lợi được, cách chương trình Chánh - phủ định Trong kỳ - hạn tội ấy, từ năm năm mười năm Điều thứ 15: Phàm kỳ - hạn tội quyền tự - do, tính ngày người phạm bị giam cứu Điều thứ 16: Hễ người bị phóng - trục, phải bị thiên - tỉ chỗ thuộc - địa Đại - Pháp địa phận Đông - dương, chỗ địa phận Đông - dương Chỗ tuân theo nghị - định quan Toàn - Quyền - định Kỳ - hạn tội phóng - trục, tử năm năm mười năm Nếu người bị tội phóng - trục, đương chưa mãn - hạn, mà tự tiện nơi bị phóng - trục, không Chánh - phủ chuẩn cho, mà tự - tiện bỏ khỏi nơi thiên - tỉ, xét người nguyên - phạm, kết án cầm - cố, chiếu theo kỳ - hạn trước chưa mãn mà gia thêm, mà không gia gấp hai Chương thứ III TÌNH HÌNH - TỘI VÀ VI - CẢNH Điều thứ 17: Tội phạt - giam giam chỗ trừng - trị - trường (giam thất) lại bắt phục - dịch chỗ giam thất Phạt - giam mà thuộc khinh - tội, kỳ - hạn tự ngày năm năm Trừ tội tái - phạm, tội mà pháp - luật có định kỳ hạn riêng không kể Phạt - giam thuộc tội vi - cảnh hạn tự ngày năm ngày mà thường thường bỏ tù câu - lưu - sở Tội phạt - giam ngày hai mươi bốn đồng - hồ, tháng ba mươi ngày Điều thứ 18: Những người bị phạt - giam,, phục - dịch làm vật mà có sinh lợi, lấy phần làm phí đụng chỗ giam - thất, lấy phần tùy theo đáng cho cho, để làm cho vui lòng người có tội, phần để dành lại đến người có tội tha cho, phải tuân theo chương - trình Chánh - phủ định Điều thứ 19: Phạt - kim tức nộp tiền, bắt người phạm phải nộp tiền vào công - khổ, số tiền nộp ấy, thuộc khinh tội, phải phạt từ đồng bạc nghìn hai trăm đồng bạc; thuộc tội vi - cảnh, phạt tự hai hào bạc sáu đồng bạc Chương thứ IV PHỤ - HÌNH Điều thứ 20: "Quản thúc" nghĩa sau người phạm mãn hạn rồi, quyền cai - trị định chỗ chỗ người phạm không đến, chỗ người phạm phải Người bị quản - thúc, không quan Thống - Sứ thương với quan Nam - án Thủ - hiên ý - hợp mà chuẩn cho, không - tiện bỏ cho quan định cho ở, không tư - tiện đến chỗ quan ********* ************ lại cho phép người bị - quản - thúc điều sau này: Là người phạm lại hạt Là người phạm có việc cần mà xin, cho được, mà cho tạm mà Nếu người bị quản thúc không tuân theo điều lệ này, tòa - án xử tội phạt - giam, mà không xử năm năm Điều thứ 21: Kỳ hạn quản thúc không hai mươi năm Cứ theo pháp luật, tội khổ - sai có hạn, tội cấm - cố, tội - đồ, tội phóng - trục, sau mãn hạn phải chịu quản thúc quyền cai - trị hai mươi năm, mà thẩm - định án - kiện giảm nhẹ tha hẳn khỏi quản thúc Cứ theo pháp luật tội khổ sai chung - thân, sau giảm tha, án - chuẩn, phải chịu quản - thúc quyền cai - trị hai mươi năm Những người phạm trọng tội khinh - tội mà có ngại đến trị án nước, phải quản - thúc Điều thứ 22: Ngoài khoản định điều mà điều - lệ định riêng, tì không quản - thúc người có tội Điều thứ 23: Tội bị quản - thúc, án - miễn án giảm Điều thứ 24: Phàm thuộc trọng - tội mà tịch - tất tài - sản người có tội, phải có điều - lệ riêng cho pháp luật nói rõ, thi - hành Điều thứ 25: Phàm thuộc trọng - tội khinh - tội mà tịch - một đồ vật người có tội, vật làm tội, vật trái phép mà làm vật dùng làm phạm phép, làm phạm - phép, bị tịch - thu Điều thứ 26: Những đồ vật người có tội mà tịch - tất tịch một ít, bỏ vào công - khổ Điều thứ 27: Phần thuộc tội vi - cảnh, tất đồ vật trái phép mà bị bắt, vật trái phép mà làm ra, quái vật ********************làm trái phép, quan tòa - án tịch Điều thứ 28: Người bị tội chịu tiền lệ - phí kiện rồi, nếu************************** Điều thứ 29: Các tòa - án kết án thuộc khinh - tội, cấm tất cả, nhiều quyền công - dân người có tội sau này: Là quyền bỏ mà bầu cử Là quyền người ta bầu cử Là quyền dùng làm chức Bồi - thẩm, làm chức công - nha, làm việc sở cai - trị, đương làm chức - dịch mà làm luôn; Là quyền sắm dùng đồ binh - khí; Là quyền ăn nói hội - nghị thân - tộc; Là quyền làm người dám - hộ làm người quản - tài cho người khác (trừ đứa sinh không kể); Là quyền làm người dám - định, làm chứng chứng thư; Là quyền làm người yêu - chứng trước tòa - án (trừ khai thường không kể) Điều thứ 30: Phàm người bị trọng - tội, phải bị cấm quyền điều trước kể Điều thứ 31: Phàm thi - hành án - phạt bạc, thường - hoàn, bồi lệ - phí, bồi tồn - hại, thay làm bỏ tù nợ Người bị bỏ tù phải giam giam - thất, bắt làm việc việc ngoài, theo chương - trình Chánh - phủ định Điều thứ 32: Khi tài - sản người có tội không đủ nộp khoản chiếu theo thứ tự sau mà nộp Thường - hoàn; Phạt bạc; Bồi lệ phí; Bồi tồn - hại Điều thứ 33: Những người phạm tội, khoản thường - hoàn, phạt bạc, bồi lệ - phí, bồi tồn - hại, người phải chịu bao nhiêu, án định rõ Điều thứ 34: Những người bỏ tù nợ, bị giam giả xong khoản phải giả, giả được, bị giam đến hết hạn bỏ tù nợ Nếu người phạm tội đến sáu - mươi tuổi, hạn bỏ tù nợ bớt nửa Sự bỏ tù nợ không thi - hành cho người bảy - mươi tuổi, không lúc mà bỏ tù chồng vợ, có khoản nợ khác mặc lòng Điều thứ 35: Kỳ - hạn bỏ tù nợ, chiếu lệ sau này: Nợ hai - mươi đồng giở xuống, bỏ tù hạn hai ngày đến hai - mươi ngày Nợ từ hai - mươi đồng bạc đến bốn - mươi đồng bạc, bỏ tù hạn hai - mươi ngày đến bốn - mươi ngày; Nợ bốn - mươi đồng bạc đến tám - mươi đồng bạc, bỏ tù hạn bốn - mươi ngày đến sáu - mươi ngày; Nợ từ tám - mươi đồng bạc đến hai trăm đồng bạc, bỏ tù hạn hai tháng đến bốn tháng; Nợ từ hai trăm đồng bạc đến tám trăm đồng bạc, bỏ tù hạn bốn tháng đến tám tháng; Nợ từ tám trăm đồng bạc giở lên, bỏ tù hạn chín tháng đến hai năm Điều thứ 36: Kỳ hạn bỏ tù nợ thuộc thiếu công - *** thiếu người bị thiệt - hai, phân - biệt mà định Nhưng người bị - thiệt - hại thường có quyền làm đơn nộp cho quan tòa - án người giám - thú mà xin tha người bị bỏ tù khoản, phải phạt - giam từ năm đến năm năm phạt bạc từ hai - mươi đồng đến nghìn hai trăm đồng Điều thứ 172: Người dùng phù - yêu - thuật làm cho người ta tin có khí truyền - bá đạo - giáo - lạ mà làm hoạn lòng dân, có lấy của, xử tội đồ, không lấy của, phải phạt giam từ năm đến năm năm Phàm người phạm tội điều này, giao quyền cai trị quản - thúc Chương thứ XXIX TỰ - TIỆN LẤY CỦA NGƯỜI TA Điều thứ 173: Người nhận tiền bạc người ta ủy - thác để giả cho người khác, nhận với người ta làm việc gì, mà tự tiện lấy tiêu riêng, phải phạt - giam từ hai tháng đến hai năm phạt bạc từ mười đồng đến nghìn hai trăm đồng Phàm làm tờ nhận làm việc cho người ta, không y - ước thực hành cho xong việc nhận, mà làm công - tiền, thực - vật, hóa - hạng, nông - công - khí - cụ da - súc lĩnh trước, phải phạt tội khoản Chương thứ XXX ĐÁNH - BẠC, ĐÁNH - SỐ VÀ CẦM - ĐỒ Điều thứ 174: Người phép quan cho mà làm cho làm cho người khác, tự lập sai người khác lập chương - bác, đánh - số mà Nhà - nước cấm, không lập chỗ mà rủ người ta vào cuộc, người quản lý người tri - chương - bác đánh - số, phải phạt - giam từ sáu tháng đến hai năm tù phạt bạc từ bốn - mươi đồng đến nghìn bốn trăm đồng Nếu có tái - phạm, phải phạt - giam đến gấp hai Không trường - hợp nào, bắt kim - ngàn khí - cụ đồ bàn ghế bầy chỗ đánh bạc, tịch - Phàm người du - dự vào chơi nói trên, xét thực, phải phạt - giam từ mười lăm ngày đến ba năm phạt bạc từ bốn mười đồng đến tám trăm đồng, có tái - phạm phạt đến gấp hai Điều thứ 175: Phàm người phạm vào tội Điều 171, 172 174 nói, lại chiếu theo điều thứ 20 điều thứ 21 luật mà xử Điều thứ 175: Người phép quan cho mà mở nhà cầm đồ, có phép quan cho mà không làm sổ sách tuân theo mẫu mực quan định, phải phạt - giam từ mười lăm ngày đến ba tháng phạt bạc từ bốn mươi đồng đến tám trăm đồng Chương thứ XXXI TỘI VI - PHÁP THUỘC VỀ VIỆC THƯƠNG - MẠI VÀ CÔNG - NGHỆ Điều thứ 177: Người bán vàng - bạc, kim - cương hóa vật khác mà lấy xấu giả đánh - lừa người mua, phải phạt - giam từ ba tháng đến năm phạt bạc từ hai mươi đồng đến nghìn đồng Người dùng thước, đấu, cân phép, để tính tăng - giá lên, mà lấy lợi không công - bằng, phải tội khoản Thuộc hai khoản nói trên, phàm hóa - vật vật - giả thước, đấu, cân, phép, tịch - Điều thứ 178: Người bán dong bầy hàng thịt trâu, thịt bò thịt lợn hủ - lạn đồ ăn đồ uống thuốc chữa bệnh giả dối, phải phạt - giam từ sáu ngày đến năm phạt bạc từ hai đồng đến trăm đồng Nếu người ta ăn thứ thịt mà chết, người phạm phải xử tội đồ, không trường - hợp nào, phải tịch - thứ thịt mà chôn Điều thứ 179: Phàm phao - ngôn kết đảng mà để - chế hóa vật thực - liệu nhà buôn bán, làm cho hóa - vật bán không chạy hạ - giá, dùng cách man - chá, làm cho hóa - vật sảnh với giả chợ cao hạ giá, phải phạt - giam từ tháng đến năm phạt bạc từ hai mươi đồng đến bốn nghìn đồng, lại giao quản - thúc từ hai năm đến năm năm Phàm bạo - hành, hách - ngôn, ấu - đả lặc - sức, làm cho người ta phải bãi - công, mà mục đích muốn thêm tiền công bớt tiền công, làm - ngại cho công - nghệ không tự - do, không làm bắt đầu làm mà chưa xong, phải xử tội khoản Chương thứ XXXII SỰ CHẢ - NGỤY VỀ VIỆC KHẢO - THI Điều thứ 180: Trước khảo - thí, người dụng - tình thông - báo đưa đưa đầu cho người thi người khác, phải xử tội đồ Người khảo - thí, mà mượn người khác đổi tên vào thi, người mượn người làm hộ, phải xử tội khoản Phàm học - trò làm giả văn - bằng, chứng - thư, để khảo thí, phải xử tội khoản Điều thứ 181: Phàm học - trò trường khảo thí mà hoài - hiệp văn - tự, phải phạt - giam từ tháng đến năm phạt bạc từ hai mươi đồng đến ba trăm đồng, hai thứ phạt phải chịu thứ Chương thứ XXXIII CỐ - Ý HAY LÀ VÔ - Ý MÀ PHÓNG - HỎA - PHÁ - HỦY Điều thứ 182: Người cố - ý có ác tâm đốt nhà thuyền người ở, dùng người ở, rừng thóc lúa chưa gặt thóc lúa gặt mà chặt đồng, bị đốt có phải sản - nghiệp người phóng - hỏa hay không, người phạm phải xử tội khổ- sai có kỳ - hạn Điều thứ 184: Người muốn đốt thứ điều thứ 182, 183 nói, mà cố - ý đốt vật người ta, để vào chỗ phụ - cận, cho cháy lan được, không cháy chưa cháy, phải xử tội khổ - sai có kỳ - hạn Điều thứ 185: Người cố - ý phóng - hỏa, đến phát - hỏa mà người nhiều người bị chết, người phạm phải xử tử - hình Điều thứ 186: Phàm cố - ý dùng địa - lôi vật tạc - liệt khác, để phá - hoại nhà có người nhà dùng để người ở, đình - vũ, kiều - lương, đạo - lộ, tất động - sản bất động - sản, không làm bắt đầu làm mà chưa xong, phá - hoại toàn - ít, người phạm phải xử tử - hình Điều thứ 187: Người phép quan cho mà chế - tạo tàng- trữ máy đồ tạc - liệt, để dùng làm thiêu sát, không thuốc tạc - liệt chế chất gì, người phạm phải xử tội khổ - sai chung - thân Điều thứ 188: Phàm dùng vật điều nói, đặt vào đường công, đường - tư, nhà người ta, mà ý làm thiệt hại người ta, phải xử tử - hình Điều thứ 189: Người phạm vào tội điều 186, 187 188 nói, trước - phát sức - nã, mà báo quan phát - giác, sau sức - nã mà cho bắt người phạm khác nữa, phải chịu quyền cai trị - quản - thúc mười năm trở xuống Điều thứ 190: Người dùng thư - trát ngôn từ dọa người ta rừng dùng địa - lôi vật tạc - liệt khác để phá hủy vật Điều 186 nói, phải phạt - giam từ ba tháng đến năm năm phạt bạc từ hai - mươi đồng đến nghìn đồng, chịu quyền cai - trị quản - thúc Điều thứ 191: Người cố - ý phá - hủy tổn - hại kiều - lương để bối, đại - tự - đàn, đại - tự - khí, đình - vũ tất vật người ta dựng đắp lên, không dùng phương pháp phá - hủy toàn - ít, dùng cách mà làm thứ máy - nước nổ ra, xử tội đồ Điều thứ 192: Người tay làm trở - hại cộng - tác mà Nhà nước chuẩn cho, phải phạt giam từ năm đến năm năm Điều thứ 193: Không dùng phương pháp nào, phàm đốt cháy sổ sách - văn - thư quan khoán - phiểu khế - ước nhà buôn - bán nhà Băng, phải xử tội đồ Điều thứ 194: Hễ kết đảng từ 10 người trở lên, cướp phá hạt giống, đồ - ăn, đồ - uống, hóa - vật động - sản, phải tội khổ - sai có kỳ hạn Điều thứ 195: Người phạm vào trọng - tội điều trên, mà có chứng cớ đích xác người bị ta bách - dụ - nhập - khỏa, phải tội đồ mà Điều thứ 196: Người cố - ý dùng nước có chất tiêu - háo, dùng phương pháp khác, để biến - hủy hóa - vật khí - cụ tài - liệu nghề làm ruộng, làm thợ, phải phạt - giam từ tháng đến hai năm phạt bạc từ trăm đồng đến nghìn đồng Điều thứ 197: Người bất - cẩn không tuân quy - thức quan mà đốt cháy khí - vật lây sang khí - vật láng giềng, phải phạt - giam từ ba tháng đến năm, lại phải đền vật - giá bị cháy cho người ta Điều thứ 198: Người phá - hoại chùa miếu tượng - tháp, lễ - dương tôn giáo mà Nhà - nước nhận, phải tội khổ - sai có kỳ hạn Điều thứ 199: Người cố ý đốt phá - hủy điếm canh tế đồng, phải phạt - giam từ ba tháng đến hai năm phải đền tiền tu - bổ gấp hai Phàm phá đốt lều ranh nhà giải giác đồng, phải phạt khoản Điều thứ 200: Phàm phá - hoại tường chung - quanh nhà người ta bờ ruộng, phải phạt - giam từ sáu ngày đến sáu tháng phạt bạc từ tám đồng đến trăm đồng, hai thức phạt phải chịu thứ Chương thứ XXXIV HỦY - HOẠI Điều thứ 201: Người ăn trộm nước ruộng cầy, không dùng phương pháp lấy tất ít, phải phạt - giam từ sáu ngày đến sáu tháng bắt phải đền lại y - nguyên Điều thứ 202: Người - ý - xâm - chiếm sản - vật người ta, mà phá - hoại di - dịch giới - hạn, vi - tường giới - kệ dùng để phân - hạn sản - nghiệp người ta, phải phạt - giam từ tháng đến năm phạt bạc từ hai mươi đồng đến hai trăm đồng, bắt phải đền lại y nguyên Điều thứ 203: Người ném đá, thứ ngạch - chất khác thứ dơ - bẩn vào nhà, tường, sàn, vườn, xe ngồi, xe chở, xe hỏa, thuyền, tàu, thân - thể người ta, phải phạt giam từ sáu ngày đến ba tháng phạt bạc từ hai hào đến hai mươi đồng, hai thứ phạt phải chịu thứ Điều thứ 204: Người có ác - tâm phá - hại lúa chưa gặt trời sinh người trồng, không dùng phương pháp nào, phải phạt giam từ hai năm đến năm năm giao quyền cai - trị quản - thúc Điều thứ 205: Người tự - tiện đốn móc, cau, chuối, gối, cà - phê, hồ - tiêu, dầu - không, loài tre thứ khác, mà dã biết người ta, phải phạt - giam từ sáu ngày đến tháng phạt bạc từ hai đồng đến mười đồng, hai thứ phạt phải chịu thứ, tính gốc mà xử tội, phạt - giam không năm năm Nếu chém vào thân tước da cây, làm cho chết khô, tính gốc mà xử tội khoản Điều thứ 206: Trừ trường - hợp mà nhân - lực không chống lại không kể, người có voi, ngựa, trâu, bò, súc - vật khác, mà để xéo giẫm vào ruộng người ta có cấy, có lúa, lúa chín mà chưa gặt, phải phạt bạc từ hai hào đến năm mươi đồng Điều thứ 207: Những trường - hợp điều nói, có người chủ người chăn trông coi súc - vật ấy, người chủ người chăn phải chịu bạc phạt điều nói, bị phạt - giam từ sáu ngày đến ba tháng, hai thức phạt phải chịu thứ Điều thứ 208: Người không phép quan cho, mà tự - tiện đốn cày kiếm củi bên lăng Đế - Vương rừng Nhà - nước để chừ - bị, phải phạt - giam từ sáu ngày đến sáu tháng Người tự - tiện cấy - cày chăn súc - vật phần - mộ người ta, phải phạt khoản nói Điều thứ 209: Người chủ nhà người thuê nhà, cần - thiết mà giết đánh bị thương voi, ngựa, trâu, bò giống cầm - thú người ta nhà vườn, sân, ruộng đất mình, phải phạt - giam từ sáu ngày đến tháng phạt bạc từ hai đồng đến mười đồng, lại phải bồi thường tổn - hại tương - đương vật sát - thương cho người nghiệp - chủ Điều thứ 210: Người cần - thiết mà giết làm bị - thương voi, ngựa, trâu, bò giống thú - vật người ta chỗ sản - nghiệp, tỏ - nghiệm mình, phải phạt - giam từ hai tháng đến sáu tháng, lại phải bồi - thường tồn - hại tương - đương vật sát thương cho người nghiệp - chủ Điều thứ 211: Người làm què, gẫy, bị - thương giống thú vật người ta nuôi, phải phạt - giam từ sáu ngày đến bốn tháng, phạt bạc từ năm đồng đến hai trăm đồng Điều thứ 212: Người bắt cầm - thú người ta nuôi, mà bắt địa phận mình, có lệnh quan có nghiệp - chủ tô chủ - thỉnh - cầu, mà không giao giả, phải chiếu theo điều thứ 139 mà xử Chương thứ XXXV BỨC - TỬ Điều thứ 213: Người dùng cường - quyền để tàn - bạo - ức - chế, làm cho người ta phải tự - tử, phải phạt - giam từ sáu tháng đến năm năm phạt bạc từ hai mươi đồng đến nghìn đồng Nếu người phạm tội họ vai người làm việc cho người bị - hại, phải xử tội đồ, bắt phải chịu tiền mai - táng Chương thứ XXXVI KHIÊU KHÍCH ĐỂ CHỐNG VỚI CÔNG - QUYỀN HAY LÀ CHỐNG VỚI TÔN - GIÁO Điều thứ 214: Người lấy ngôn - từ thư - trát để xúi - giục đảng làng chống với đảng kia, cầm khí - giới đánh nhau, việc khiêu - khích không thành hiệu, phải phạt - giam từ hai năm đến năm năm Nếu khiêu - khích có thành - hiệu mà chưa đến phản - loạn, phải xử tội phóng - trục Nếu sinh phản - loạn, làm cho người nhiều người phải tội nặng tội phóng - trục, người khiêu - khích phải tội - đồng Điều thứ 215: Người phô - trần, đệ - tống, đăng - bố phân phát thư - tịch, yết - thị, cáo - bạch, nhật - báo, kỳ - báo tự - chí, ẩn - chí, họa - chí, ấn - ảnh khác, mà thứ giấy tên người làm, người viết người in, phải phạt - giam từ sáu ngày đến hai tháng, người biết thứ giấy tên người làm người in, mà phát - hành giúp, tội - đồng với người phát hành Nếu thư - họa nói trên, mà khiêu - khích để người ta phạm trọng - tội, khinh - tội, người truyền - đạt, niêm - yết, phát mại, phần - phát huề - đái, không chở người làm, phải xử tội tùng - phạm, chỗ người làm, phải phạt - giam từ sáu ngày đến ba tháng Phàm nhật - báo kỳ - báo, phép Chánh - phủ chuẩn cho, không suất - bản, mà Chánh - phủ bắt nộp trước bạc ký - quỹ, đề phòng viên chủ bút viên quản lý phải phạt bạc, trái lệ ấy, phải phạt - giam từ sáu ngày đến ba tháng phạt bạc từ năm đồng đến năm trăm đồng, hai thứ phạt phải chịu thứ Điều thứ 216: Người phô - trần, đệ - tống ca - từ, phúng - thư, họa - bán, điêu - bán hội - bán, mà làm bại - hoại phong tục luân - lý, khinh - đế người đại biểu Nhà - nước, phải phạt bạc từ năm đồng đến hai trăm đồng, phạt - giam từ sáu ngày đến tám tháng Còn người truyền - đạt, phân - phát, phát - mại huê - đái, tội thế, chỗ người giao - phó cho mình, giảm nửa tội Điều thứ 217: Người lấy ngôn - từ, thư - chỉ, ẩn - chí, điều - bán, hội - bán, nhiếp - ảnh - bán họa - bán, khen - lao việc làm trọng - tội, khinh - tội, chỗ đông người mà kêu - la hát - xướng phản - loạn, phải phạt - giam từ sáu ngày đến năm phạt bạc từ hai đồng đến hai nghìn đồng, hai thứ phạt chịu thứ Điều thứ 218: Không phép quan tỉnh cho, mà tự tiện mở công - hội để bàn việc trị, người dự - hội phải phạt - giam từ hai ngày đến tháng phạt bạc từ hai đồng đến năm mươi đồng Người lập hội người cho mượn chỗ để họp hội, phải phạt - giam từ mười lăm ngày đến ba tháng phạt bạc từ năm đồng đến tám mươi đồng Điều thứ 219: Người lấy bạo - hành hách - ngôn mà - trở người nhiều người không tế - tự, dự vào việc tế tự, làm lễ gì, tuân theo ngày ghi, bắt mở xưởng - quán, đóng xưởng - quán, làm công - dịch, đình công - dịch, phải phạt bạc từ sáu đồng đến tám mươi đồng phạt - giam từ sáu ngày đến hai tháng Điều thứ 220: Người làm nhiều - loạn để ngăn - trở, chậm - trễ trung - chí việc tế - tự chùa, miếu, nhà thờ tôn giáo phải phạt bạc từ năm đồng đến trăm hai mươi đồng phạt giam từ sáu ngày đến ba tháng Điều thứ 221: Người chỗ tề - tự mà dùng cử - động ngôn - từ để vũ - nhục đồ tế - *** người tế - viên, phải phạt bạc từ sáu đồng đến hai trăm đồng phạt - giam từ mười lăm ngày đến sáu tháng Chương thứ XXXVII VI - BỘI THƯỢNG - LỆNH Điều thứ 222: Người trái dụ - Vua mệnh - lệnh quan Toàn - Quyền, quan Thống - Sứ, phải phạt giam từ ngày đến mười lăm ngày, phạt bạc từ hai hào đến hai mươi đồng, hai thứ phạt phải chịu thứ Người hạng miễn - sai miễn - giao, mà không chịu nộp thân - thuế không chịu giao - dịch, ấn - lậu thuế bất - động sản, phải phạt - giam từ sáu ngày hai năm, phạt bạc mà sổ bạc phạt gấp hai với số lậu thuế Chương thứ XXXVIII GIẢM - TỘI VÀ TÌNH TRẠNG NÊN GIẢM Điều thứ 223: Phàm người chức - dịch có công lớn với Nhà nước: Là chó bắt kẻ mưu - phản kẻ phạm trọng - tội; Là cai - trị có tiếng tốt; Là xử - đoán việc giữ nết công - liêm tuân - pháp luật Những người nói trên, phạm tội hình - luật, giảm sau này: Hễ phạm tội vô - kỳ khổ - sai; hữu - kỳ khổ - sai, quan tòa - án giảm cho tội cầm - cố Hễ phạm tội đồ, quan tòa án giảm cho phạt - giam đến năm năm Hễ phạm tội phạt - giam, quan tòa - án giảm cho phạt - kim, phạt - kim giả đền gấp hai Điều thứ 224: Những người già 70 tuổi 70 tuổi trở lên, người có cổ - tật, theo lệ giảm điều Điều thứ 225: Nếu người phạm tội tử - hình mà xét tình - trạng nên giảm, quan tòa - án xử cho tội khổ - sai chung - thân khổ - sai có kỳ hạn Nếu phạm tội khổ - sai chung thân, quan tòa án xử cho tội khổ sai có kỳ - hạn tội đồ - Nếu phạm tội phát - lưu, quan tòa - án xử cho tội cầm - cố Nếu phạm tội khổ - sai có kỳ - hạn, quan tòa - án xử cho tội đồ, tội phạt - giam, mà hạn phạt - giam phải đến ba năm Nếu phạm tội đồ, tội cầm - cố, tội phóng - trục, quan tòa - án xử cho tội phạt - giam, hạn phạt - giam đến hai năm Nếu phạm tội phạt - giam, quan tòa - án giảm đến sáu ngày trở xuống Nếu phạm tội phạt - kim, quan tòa - án giảm đến đồng trở xuống Nếu phạm tội vừa phạt - giam phạt - kim, quan tòa - án phân biệt, xử phạt - giam thay phạt - kim, lấy phạt - kim thay phạt giam, mà không giảm đến hai hào trở xuống Điều thứ 220: Người trước không can - án, mà lần đầu phạm khinh - tội phải phạt - giam phạt - kim, quan tòa - án huyền - án, chuẩn cho khỏi tội, mà phải sức cho người phạm biết án huyền, năm năm có tái - phạm, chiếu tội trước tội sau mà xử phạt, hạn năm năm mà không tái - phạm, án cho tiêu Chương thứ XXXIX VI - CẢNH Điều thứ 227: Phạm tội nói sau này, phải phạt - giam từ ngày đến năm ngày, phạt bạc từ hai hào đến sáu đồng, hai thứ phạt phải chịu thứ Là đốt pháo bắn súng chỗ yết - thị cấm; Là đường sức cho dân quét - tước, mà giải - dãi không tuân - cứ; Là cần - thiết, mà bỏ phóng tài - liệu vật - kiện đường, để làm khó cho người lại, ban đêm không thắp đèn chỗ để tài - liệu, chỗ đào đất thành hố, thứ xe đêm không thắp đèn; Là không tuân theo quy - tắc đường - xá phải chỉnh - đốn, không tuân theo lệnh quan bắt phải chữa lại phá nhà gần đổ; Là bỏ phóng cửa vật có khí độc vật sinh nguy - hiểm; Là bỏ phóng đường - xá, chỗ trường - sở công, đồng - điền lười cày, bừa, kim sắt, róng rào sắt đồ sắt khác, binh - khí, mà kẻ gian - nhân dùng bậy được; Là mắng chửi người ta mà điều thứ 154, 155 nói; Là tình - trạng khác luật nói, mà tự tiện bẻ hái loài người ta mà ăn; tình trạng khác, mà trước mặt trời mọc sau mặt trời lặn, tự - tiện lấy thóc lúa bỏ sót ruộng người ta gặt chưa xong; 10 Là người nghiệp - chủ, người chiếm - lợi, người tô chủ người lãnh - canh, người có quyền lợi thổ - địa, người có quyền lợi lại, người đại - lý người ủy - nhiệm người ấy, mà tự - tiện qua lại vào chỗ ruộng đất người ta trồng cây, loài quả, loài hột thành quả, thành, quả, chín chín; 11 Là người chủ chứa trọ, người thuê nhà có giường ghế, phải có sổ khách - bạ, biên rõ họ - tên, nghề - nghiệp, cho - lúc đến lúc người khách, đến kỳ định có sức hỏi, phải đem sổ trình quan trình với viên mà quan sai làm việc ấy, có sơ - suất, chiếu theo mà xử phạt, trừ người khách mà rõ, có phạm trọng - tội khinh - tội, người chủ nhà phải can - trách nữa; 13 Là phàm dùng thứ xe người ngồi, xe chở đồ loài lừa, ngựa, trâu, bò kéo xe mà trái quy - tắc Nhà - nước định Cứ quy - tắc ấy, người ngự xe phải bên xe bên súc - vật kéo xe, lúc đánh xe phải bên đường, lúc quanh xe dừng xe phải chừa nửa đường, để nhường xe khác đi; 14 Là người thả lừa, ngựa, trâu, bò chạy vào chỗ người ở, trái quy - tắc định trang - tải - hóa - hạng, xe vội quá, đánh xe không khéo; Người trái mệnh - lệnh quy - tắc Nhà - nước định; xe cho thuê phải bền - chặt, xe chở nặng phải hợp phép, cách - thức trang - tải nào, số khách xe bao nhiêu, giữ gìn cho khách xe phải thể nào, xe phải biết rõ số người ngồi giá chỗ ngồi, xe phải biết rõ danh - hiệu người chủ; 15 Là mở đánh - số đổ - bác khác đường chỗ trường- sở công; 16 Là người coi kẻ điên - cuồng, thú - vật hại người thú dữ, mà chạy dông; Người huýt chó xông vào người ta, chó nuôi đuổi người ta, mà không bắt lại, chó chưa sâm - phạm đến thân - thể tổn - hại người ta, phải can - trách; 17 Là giấy bạc, đồng bạc, hào bạc xu chiếu theo phép luật mà thông - dụng, làm giả làm khác mẫu, mà không chịu lấy; 18 Là phàm lúc gặp có tai - nạn trầm - nịch, thủy - lại, hỏa - tai, tai - biển khác, lúc có cướp - trộm, đương - trường bắt kẻ gian - nhân, lúc nhiều người hô - hoán, mà không chịu phó - cứu, lúc thi - hành lệnh tư - pháp - sức rồi, lực làm mà không chịu ứng- dịch; 19 Là thả người điên - cuồng thú vật hại người thú vật dữ, xe ngựa vội quá, đánh xe không khéo, trang - tải lệ, bị - thương chết thú - vật người ta; 20 Là dùng đồ binh - khí quăng ném gạch, đá thứ ngạnh - chất khác, sinh tổn - hại nói khoản trên; 21 Là nhà cũ nát mà không chữa, để vật chướng ngại, đào hố rãnh ở bên đường - xá, chỗ trường - sở công, mà không theo lệ thường, cấm nêu cho người ta biết, sinh tồn - hại nói trên; 22 Là chỗ hóa - sản, thương - điểm, doanh - nghiệp gia, thương - xưởng chỗ thị - trường mà có để đầu thước, càn giả dối, chiêu theo mà xử phạt, trừ xử tội người dùng dấu, thước, cân giả - dối ấy; 23 Là dùng dấu, thước, cân, không y theo quy - tắc định, bán gạo, bán thịt đắt giá có lệ định; 24 Là đương đêm làm huyên - náo tác - động, để phương - ngại yên - tĩnh người ta, kế - phạm tùng - phạm phải can - trách; 25 Là người xâm - chiếm hủy - hại thủy - đạo đương chảy dùng để tưới 26 Là quan sức việc giữ yên hương - ấp mà từ - chối không chịu tuần làm; 27 Là người chức - dịch có quyền đòi gọi, đòi gọi rồi, mà không tuần - ứng; 28 Là phàm sông chỗ sở - khác, thấy có xác người chết mà không báo quan; 29 Là không tuân lệnh quan cai - trị, quan tòa - án; 30 Là việc cần - thiết đích - xác mà đánh trống kêu to để làm kinh - động công - chúng; 31 Là đường mà say rượu cuồng lên, bị người ta bắt; 32 Là ngược - đãi giống gia - súc mà điều thứ 209, 210 211 nói Điều thứ 228: Phàm pháo, súng, lưỡi cầy thứ binh - khí, bàn ghế, màn- trước chỗ đồ - trường, đồ đánh bạc, đồ đánh số, kim ngàn, tiêm - phiếu chỗ - cục, đầu, thước, cân làm giả - dối, không y theo quy - thức định, tội vi - cảnh, chiếu theo điều mà tịch - Điều thứ 229: Phàm tái - phạm tội kể khoản Điều 227 nói, phải xử phạt - giam Điều thứ 230: Phàm kẻ bình - dân cãi chỗ trường - sở - công không kính người có quan chức, thất - lễ với người hương - chức, quan Tổng - đốc, Tuần - phủ, Án - sát Phủ, Huyện, câu lưu hạn ba ngày chỗ hương - hội - công sở làng sở - nha - môn ấy, chỗ hương - hội - công - sở làng người phạm ******** Điều thứ 231: Phàm có phạm vào tội vi - cảnh khác, mà luật chưa điều nói đến, quan Toàn - Quyền chiếu lời xin quan Sứ Bắc - kỳ quan Nam - án Thú - hiến mà nghị - định Chương thứ XL TỔNG - TÁC Điều thứ 232: Luật sau đăng - lục vào Đông - dương quan - báo, phải giao cho tinh - đường sở cai - trị Bắc - kỳ chỗ dịch Điều thứ 233: Phàm luật - lệ An - nam có điều không hợp với luật này, *** Phàm thứ hình - phạt mà luật không nói đến, cấm không thi - hành CHUNG Bản thảo tòa Chính - trị Đông - dương phủ Toàn - Quyền làm Người dịch chữ quốc - ngữ Nguyễn - Hán Khả Cử - nhân

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan