TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH NGHIỆM HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : : : : : Bùi Viết Sang 0851010392 Anh 12 – Khối KT 47 TS Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức mô hình hợp tác công tư 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mô hình hợp tác công tư 1.1.2 Các lĩnh vực áp dụng mô hình hợp tác công tư 1.1.3 Các hình thức kết hợp nhà nước tư nhân mô hình hợp tác công tư 1.2 Cơ sở hạ tầng vai trò công phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm sở hạ tầng 17 1.2.2 Vai trò sở hạ tầng công phát triển kinh tế - xã hội 18 1.3 Sự cần thiết áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng 19 1.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu cung cấp dịch vụ sở hạ tầng 19 1.3.2 Bổ sung tài cho dự án sở hạ tầng 20 1.3.3 Chuyển gánh nặng toán từ người chịu thuế sang người tiêu dùng 22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công dự án hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng 23 1.4.1 Các yếu tố ngoại sinh 24 1.4.2 Các yếu tố nội sinh 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ VÀO LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI SINGAPORE 28 2.1 Bối cảnh áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Singapore 28 2.1.1 Môi trường kinh tế xã hội Singapore 28 2.1.2 Môi trường pháp lý Singapore 32 2.2 Tổng quan việc áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Singapore 34 2.2.1 Chính sách chung Singapore việc áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng 34 2.2.2 Các quy định chung hợp đồng hợp tác công tư Singapore 35 2.2.3 Tổng quan dự án PPP lĩnh vực sở hạ tầng Singapore 40 2.3 Một số dự án áp dụng mô hình hợp tác công tư vào lĩnh vực sở hạ tầng Singapore 41 2.3.1 Các dự án nhà máy nước 41 2.3.2 Dự án mở rộng học viện giáo dục công nghệ (ITE) 48 2.4 Bài học từ kinh nghiệm Singapore việc áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng 50 2.4.1 Tăng cường lợi cạnh tranh quốc gia 50 2.4.2 Khung pháp lý PPP hoàn thiện 51 2.4.3 Xây dựng quan quản lý PPP độc lập 51 2.4.4 Vai trò giám sát khu vực công cộng 52 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 53 3.1 Sự tương đồng khác biệt môi trường kinh tế, xã hội pháp lý Việt Nam Singapore việc áp dụng PPP vào lĩnh vực sở hạ tầng 53 3.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội 53 3.1.2 Môi trường pháp lý 55 3.2 Thực trạng áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam 56 3.2.1 Nhu cầu cần áp dụng mô hình hợp tác công tư vào phát triển kinh tế sở hạ tầng Việt Nam 56 3.2.2 Quy định pháp lý Việt Nam việc áp dụng PPP vào lĩnh vực sở hạ tầng 58 3.2.3 Thực trạng triển khai mô hình hợp tác công tư Việt Nam 63 3.3 Các giải pháp phát triển mô hình hợp tác công tư Việt Nam dựa kinh nghiệm Singaproe 67 3.3.1 Xây dựng quan giám sát quản lý PPP độc lập 67 3.3.2 Hoàn thiện khung pháp lý cho áp dụng PPP vào lĩnh vực sở hạ tầng 69 3.3.3 Cải thiện môi trường đầu tư - nâng cao tính minh bạch cho thị trường 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á BOO Build- Own- Operate Xây dựng- Sở hữu- Vận hành BOT Build- Operate- Transfer Xây dựng- Vận hành- Chuyển giao BT Build- Transfer Xây dựng- Chuyển giao BTO Build- Transfer- Operate Xây dựng- Chuyển giao- Vận hành DBFO Design- Build- Finance- Operate Thiết kế- Xây dựng- Tài trợ- Vận hành DBO Design- Build- Operate Thiết kế- Xây dựng- Vận hành DOSS Department of Statistics Cục thống kê Singapore Singapore EDB Economic development board Hội đồng phát triển kinh tế FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ICT Information and communication Công nghệ thông tin truyền Technology thông Infocomm Development Cơ quan phát triển thông tin Authority truyền thông Japan Bank for International Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Cooperation Bản MOF Ministry of Finance Bộ tài (Singapore) ODA Official Development Assitance Hỗ trợ phát triển thức PPP Public Private Partnership Hợp tác công tư PUB Public Utilities Board Ủy ban tiện ích công cộng WB World Bank Ngân hàng giới IDA JBIC USD Đô la Mĩ (đơn vị tiền tệ Mĩ) SGD Đô la Singapore (đơn vị tiền tệ Singapore) DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tỉ lệ dự án theo hình thức hợp tác công tư châu Á năm 2002 Hình 1.2: Cơ cấu hợp đồng quản lý 12 Hình 1.3: Cơ cấu hợp đồng cho thuê 13 Hình 1.4: Cơ cấu hợp đồng nhượng quyền 14 Hình 1.5: Cơ cầu hợp đồng BOT 15 Hình 1.6: Cơ cấu hợp đồng liên doanh 17 Hình 1.7: So sánh việc mua sắm theo cách truyền thống theo phương thức PPP 22 Hình 1.8: Sơ đồ dòng vốn đầu tư sở hạ tầng 23 Hình 2.1: GDP Singapore trước năm 2004 29 Hình 2.2: Tỉ lệ nợ công Singapore trước năm 2004 (tính theo %GDP) 30 Hình 2.3: Cơ chế hợp tác bên hợp đồng PPP thông thường Singapore 38 Hình 2.4: Cơ cấu chung nhóm giám sát quản lý PPP 39 Hình 2.5: Cơ chế hợp tác bên nhà máy nước SingSpring 45 Hình 3.1: Số lượng dự án PPP tổng vốn đầu tư tổng vốn đầu tư từ 2001 – 2010 Việt Nam 65 Hình 3.2: Cơ cấu quan quản lý giám sát dự án PPP 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng lĩnh vực áp dụng mô hình hợp tác công tư Bảng 1.2: So sánh hình thức kết hợp nhà nước tư nhân 10 Bảng 1.3: Các hình thức BOT 16 Bảng 2.1: Tổng hợp dự án PPP lĩnh vực sở hạ tầng Singapore 40 Bảng 3.1: Vốn chi xây dựng tổng chi ngân sách giai đoạn 2001-2009 54 Bảng 3.2: Nhu cầu đầu tư Việt Nam vào sở hạ tầng giao thông từ 2011-2020 58 Bảng 3.3: Số lượng dự án PPP tổng vốn đầu tư phân theo lĩnh vực hình thức Việt Nam 63 Bảng 3.4: Số lượng dự án PPP tổng vốn đầu tư theo phân ngành Việt Nam 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển hạ tầng giúp nâng cao mức sống cho xã hội thông qua việc mang lại sản phẩm dịch vụ công cộng tốt hơn, đồng thời sở hạ tầng hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế củng cố vị trí cạnh tranh thị trường quốc tế Trong trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam trọng nhiều đến việc xây dựng phát triển sở hạ tầng, chứng ngân sách dành cho lĩnh vực chiếm từ 8-9% GDP hàng năm Tuy nhiên nhìn vào nhu cầu tài chính, nguồn ngân sách vốn ODA có, thấy rõ Việt Nam đối mặt với thiếu hụt vốn (hay gọi “khoảng cách đầu tư”) khoảng 2,5 tỉ đô la năm (ADB, 2005, tr.5) Khoảng cách cần phải lấp đầy nguồn lực từ khu vực tư nhân để đảm bảo nhu cầu vốn giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh trình độ chuyên môn, lực quản lý, vận hành, khai thác, bảo trì hệ thống sở hạ tầng khu vực yếu góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng Vì nhu cầu cấp thiết đặt phải tìm mô hình huy động tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực đầu tư, đầu tư vào sở hạ tầng Mô hình hợp tác công tư (mô hình đối tác nhà nước tư nhân –PPP) mô hình hợp tác khu vực nhà nước tư nhân việc cung cấp phát triển dịch vụ công cộng (trong có sở hạ tầng), góp phần giải vấn đề thiếu hụt vốn nâng cao hiệu dự án phát triển sở hạ tầng Xuất từ năm 80 kỉ XX, mô hình ngày áp dụng rộng rãi thành to lớn 50 quốc gia giới Ở Việt Nam, mô hình PPP bắt đầu nghiên cứu đưa vào áp dụng từ năm 1994, nhiên kết đạt nhiều hạn chế Trong số nước Singapore, áp dụng PPP vòng – 10 năm trở lại đây, gặp nhiều khó khăn song thu kết đáng khích lệ Do việc nghiên cứu kinh nghiệm nước trước việc tìm hiểu kinh nghiệm nước sau có thành công định Singapore điều cần thiết Việt Nam Xuất phát từ lý em mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh nghiệm hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Singapore học cho Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Singapore, từ đề xuất học kinh nghiệm giải pháp phát triển mô hình Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ khái niệm đặc điểm, lĩnh vực áp dụng hình thức kết hợp mô hình hợp tác công tư - Làm rõ khái niệm đặc điểm sở hạ tầng phân tích lợi ích rào cản việc áp dụng mô hình hợp tác công tư vào lĩnh vực sở hạ tầng - Tổng quan việc áp dụng mô hình hợp tác công tư, nghiên cứu phân tích số dự án thực tế Singapore Trong phạm vi nghiên cứu, khóa luận tiến hành nghiên cứu số dự án sở hạ tầng áp dụng PPP thành công Singapore - Đánh giá thực trạng việc áp dụng mô hình hợp tác công tư Việt Nam, so sánh điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Singapore, từ rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phát triển mô hình hợp tác công tư Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến việc áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Singapore Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, phạm vi nghiên cứu khóa luận vấn đề liên quan đến việc áp dụng mô hình hợp tác công tư vào dự án sở hạ tầng Về mặt không gian phạm vi nghiên cứu khóa luận vấn đề liên quan đến Singapore Việt Nam Về mặt thời gian, vấn đề nghiên cứu xem xét khoảng thời gian từ 2001 đến 2010, từ đưa giải pháp cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử với các phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, khái quát để rút nhận định, đánh giá kết luận Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan mô hình hợp tác công - tư lĩnh vực sở hạ tầng Chương 2: Thực trạng áp dụng mô hình hợp tác công tư vào lĩnh vực sở hạ tầng Singapore Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng mô hình hợp tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam Mặc dù cố gắng song hạn chế kiến thức khó khăn việc thu thập tài liệu, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để khóa luận hoàn thiện Cuối xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Ngoại Thương nói chung thầy cô giáo khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế