1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t học đạo gia ở trung quốc thời kỳ cổ đại

7 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 322,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài số 3: “SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI ” GVHD : TS BÙI VĂN MƯA SVTH : HUỲNH QUANG SƠN Lớp : Cao học Ngày K22 STT : 57 – Nhóm Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 GVHD: BÙI VĂN MƯA Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho gia Đạo gia hai trường phái triết học lớn, hình thành phát triển thời Xuân thu - Chiến quốc, thời kỳ phát triển rực rỡ nhiều học thuyết, tư tưởng triết học Trung Quốc Hai trường phái triết học ảnh hưởng lớn đến giới quan Triết học sau này, người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng Triết học Trung Hoa, Việt Nam Việc nghiên cứu hai trường phái triết học cần thiết, em chọn đề tài “Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia triết học Đạo gia” để hiểu rõ thêm sở lý luận hai trường phái triết học vận dụng chúng vào thực tế sống, công việc Mục tiêu đề tài Tìm hiểu bối cảnh đời, nội dung hai trường phái triết học Nho gia Đạo gia, điểm tương đồng khác biệt hai trường phái triết học Phạm vi nghiên cứu Phân tích nội dung nét tương đồng, khác biệt hai trường phái triết học Nho gia triết học Đạo gia Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Phương Pháp Nghiên Cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật Triết học Mác – Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp lôgic lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh SVTH: HUỲNH QUANG SƠN GVHD: BÙI VĂN MƯA Tiểu luận Triết học CHƯƠNG I: NỘI DUNG BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA Bối cảnh lịch sử đời hai trường phái triết học Nho gia Đạo gia Theo nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, triết học, hai trường phái triết học Nho gia Đạo gia đời thời kỳ, vào cuối thời Xuân Thu hai nhà tư tưởng tiếng Trung Quốc Khổng Tử Lão Tử Khổng Tử (551 – 479 TCN) tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ (Sơn Đông) nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung Quốc làm số chức quan nước Lỗ năm, phần lớn thời gian đời mình, ông chu du nhiều nước để trình bày chủ trương trị mình, sau mở trường dạy học.1 Lão Tử (khoảng kỷ VI TCN), gọi Lão Đam, tên Lỹ Nhĩ, người nước Sở, thời gian làm quan sử giữ kho sách Lạc Ấp.2 Về kinh tế: thời kỳ sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Sự phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất ngày cao Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu địa vị kinh tế giai tầng xã hội Về trị: thời kỳ tranh giành địa vị lực cát cứ, đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh liên miên, xã hội chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Về tư tưởng triết học: triết học tư trực giác; nhấn mạnh tinh thần nhân văn; tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức; nhấn mạnh hài hòa, thống mặt đối lập Sự biến chuyển sôi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ Nguồn: Trang 52, Triết học phần I - Đại cương lịch sử triết học, Chủ biên: TS Bùi Văn Mưa Nguồn: Trang 64, Triết học phần I - Đại cương lịch sử triết học, Chủ biên: TS Bùi Văn Mưa SVTH: HUỲNH QUANG SƠN GVHD: BÙI VĂN MƯA Tiểu luận Triết học “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng) Chính trình sản sinh tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh, Nho gia Đạo gia Những nội dung triết học Nho gia a Quan điểm triết học Nho gia đạo đức xã hội Nho gia lấy tảng gia đình - xã hội quan hệ đạo đức - trị, đặc biệt ba quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Các quan hệ Nho gia gọi đạo Khi quan hệ danh xã hội ổn định, gia đình yên vui Xã hội thời Xuân thu loạn lạc, kỷ cương lỏng lẻo Vì vậy, Khổng Tử cho rằng, muốn cải loạn thành trị, muốn thực xã hội đại đồng phải chấn chỉnh lại ba mối quan hệ đó, Nho gia nguyên thủy lấy giáo dục đạo đức làm tư tưởng chủ đạo Quan niệm lễ: Theo Khổng Tử để đạt nhân, để lập lại trật tự, khôi phục kỷ cương cho xã hội Khổng Tử chủ trương phải dùng lễ Khổng Tử cho rằng: lễ trước hết lễ giáo phong kiến phong tục tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội; sau luân lý đạo đức ý thức, thái độ, hành vi ứng xử b Quan điểm triết học Nho gia người Dựa thuyết thiên mệnh, Khổng Tử cho rằng: “Thiên mệnh chi vị tính, xuất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo tính tương cận, tập tương viễn”3 Theo Khổng Tử, điều kiện sống, hoàn cảnh, môi trường khác nhau, tập quán khác mà người khác người Vậy, tập điều kiện, hoàn cảnh, nguyên nhân làm thay đổi tính tình người, làm cho người không giữ tính trời phú cho, làm cho người trở nên vô đạo Vì vậy, muốn giữ tính cho người phải lập đạo; nghĩa phải làm giáo dục cho nước, thiên hạ hữu đạo Hữu đạo thể mối quan hệ người người, người trời đất - vạn vật cách đắn, nghĩa phù hợp với thiên mệnh, mà thực chất làm theo nguyên tắc, phương châm Nguồn: Trang 57, Triết học phần I - Đại cương lịch sử triết học, Chủ biên: TS Bùi Văn Mưa SVTH: HUỲNH QUANG SƠN GVHD: BÙI VĂN MƯA Tiểu luận Triết học Nho gia Khổng Tử cho rằng, lập đạo trời, nói âm dương; lập đạo đất, nói cương nhu; lập đạo người, phải nói nhân nghĩa Quan niệm nhân nghĩa: quan niệm trung tâm đạo đức Nho gia, chúng hợp với quan niệm khác tạo thành hệ thống phạm trù đạo đức phái này: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng… - Quan niệm nhân: Khổng Tử cho rằng, nhân lòng thương người (ái nhân); Mạnh Tử cho rằng, nhân lòng trắc ẩn Nói chung, nhân cách đối xử người với người, tức muốn thực đức nhân cần phải: Điều mà không muốn đừng đem áp dụng cho người khác; muốn lập thân giúp người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt; khống chế theo lễ…Người đức nhân bên xã hội cung, khoan, tín, mẫn, huệ (cung kính, khoan hòa, tín nhiệm, nhạy bén, rộng rãi)…, bên gia đình hiếu, đễ (hiếu thảo, nhường nhịn)… - Quan niệm lễ: Theo Nho gia, nghĩa thủy chung, đức nghĩa dùng để đối xử với tạo ta Đức nhân thể quan hệ với người khác; đức nghĩa thể quan hệ với Khi nói điều hay làm việc mà ta cảm thấy thoải mái, thảnh thơi, hứng thú lương tâm ta nói điều nghĩa, ta làm việc nghĩa - Quan niệm trí: Trí sáng suốt nhận thức thấu đáo vấn đề, hiểu thấu đạo trời, đạo người, hiểu thiên hạ, biết sống hợp với nhân Khổng Tử coi trí điều kiện để nhân Muốn trí phải học - Quan niệm tín: Tín lòng thẳng, lời nói việc làm trí với Tín đức mối quan hệ bạn bè quan trọng với người Sách Đại học rõ “ Giao kết với người, cốt chữ tín” Tín củng cố tin cậy người với người, củng cố lòng tin với đạo lý thánh hiền, tin vào tốt đẹp - Quan niệm dũng: Dũng sức mạnh tinh thần, lòng can đảm, biết xấu hổ sai, xấu để vứt bỏ chúng mà làm theo nhân nghĩa…Là đức nói lên tinh thần hăng hái, tâm khắc phục khó khăn, dũng cảm biểu sức SVTH: HUỲNH QUANG SƠN GVHD: BÙI VĂN MƯA Tiểu luận Triết học mạnh ý chí thực mục đích Khổng Tử quan tâm tới chữ dũng, ông vừa cổ vũ vừa dè dặt Ông cổ vũ tinh thần cảm, khí phách anh hùng nhân dân vua chúa phong kiến Mặt khác, ông lại dè dặt dũng người dũng người không sợ sệt Ông thường hay gắn dũng với nghĩa để kết luận người quân tử coi trọng điều nghĩa, gắn dũng với lễ cho thấy quân tử ghét kẻ dũng mà lễ… c Quan điểm triết học Nho gia giáo dục đạo đức Các nguyên tắc đạo đức Nho giáo đạo đức hướng đến xây dựng mẫu người quân tử Khổng Tử cho rằng, người quân tử người đủ tam đức (trí, nhân, dũng); trí nên người quân tử không nhầm lẫn, nhân nên người quân tử không buồn phiền, dũng nên người quân tử phải kinh sợ Khổng Tử trọng đến tam đức Đến thời Chiến quốc, Mạnh Tử bỏ dũng thay vào lễ nghĩa thành tứ đức (nhân, lễ, nghĩa, trí) Khổng Tử Mạnh Tử trí coi chuẩn mực đạo đức tiêu chuẩn người quân tử, muốn trở thành người quân tử cần phải tu thân Để tu thân cần phải đạt đạo (con đường phải theo, quan hệ mà người phải biết giữ để ứng xử sống) mà trước hết đạo quân - thần, phụ - tử, phu - phụ cần phải đạt đức (phẩm chất tốt đẹp người cần phải thể sống), đồng thời phải biết thi, thư, lễ, nhạc d Quan điểm triết học Nho gia xây dựng nhà nước Xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tưởng Nho gia xây dựng "xã hội đại đồng" Đó xã hội trật tự - dưới, vua sáng hiền, cha từ - thảo, ấm - êm sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Quan điểm Khổng Tử xây dựng nhà nước lý tưởng tầng lớp quý tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lên thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Những nội dung triết học Đạo gia a Quan điểm triết học Đạo gia đạo đức SVTH: HUỲNH QUANG SƠN GVHD: BÙI VĂN MƯA Tiểu luận Triết học Đạo phạm trù triết học vừa để nguyên vô hình, phi cảm tính, phi ngôn từ, sâu kín, huyền diệu vạn vật, vừa để đường, quy luật chung sinh thành, biến hóa xảy giới Đức phạm trù triết học dùng để thể sức mạnh tiềm ẩn đạo, hình thức nhờ vạn vật định hình phân biệt với nhau, lý sâu sắc để nhận biế vạn vật, Cái Đạo “phi thường Đạo” Lão Tử nói đến thiên nhiên, lượng sức sống vận hành thiên nhiên Cũng gọi tự nhiên thiên lý Và Đức theo tự nhiên mà sống, thuận theo thiên lý mà lưu hành Trong Đạo vũ trụ ấy, thiên nhiên qui luật chúng tập hợp thành trụ cốt, thể, đất trời sinh linh, v.v thực thể vị trí thích hợp chức thích hợp, thao tác theo thể thức tự nhiên Đạo biết trực quan, không lý trí Theo Lão Tử, đạo vừa trước vừa nằm thân vật, can thiệp người đạo không đạo Ông viết: vật hỗn mang thành tựu trước trời đất, yên lặng, mênh mông, độc lập, tản mác khắp nơi, không ngừng đâu, coi mẹ gian Cái hỗn mang chưa tên nên tạm gọi đạo Đạo mà ta gọi đạo; Danh mà ta gọi danh Không tên gốc trời đất, tên mẹ vạn vật Đạo sinh vạn vật, đức nuôi nấng, bảo tồn vạn vật Vạn vật nhờ đạo mà sinh ra, nhờ đức mà thể lúc vạn vật quay trở với đạo Đạo sinh Một (khí thống nhất), Một sinh Hai (âm, dương đối lập), Hai sinh Ba (trời, đất, người), Ba sinh vạn vật Lão Tử đếm vài số phán ta hiểu ý ông cho định nghĩa Đạo, Đạo trước vũ trụ Đạo nguồn gốc vũ trụ Tóm lại, đạo không nguồn gốc, chất mà quy luật đã, tồn giới Điều cho phép hiểu đạo nguyên lý thống – vận hành vạn vật – nguyên lý Đạo pháp tự nhiên (Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên) Đạo vừa mang tính khách SVTH: HUỲNH QUANG SƠN

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w