Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
382,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN NGỌC DUNG PHÁT TRIỂN ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỒI HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐẶC KHU KINH TẾ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 ĐẶC KHU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 11 1.1.1 KHU KINH TẾ VÀ ĐẶC KHU KINH TẾ - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .11 1.1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẶC KHU KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 23 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC 29 1.2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TRUNG QUỐC TRƢỚC CẢI CÁCH30 1.2.2 ĐƢỜNG LỐI CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 38 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC 38 2.1.1 ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN 38 2.1.2 ĐẶC KHU KINH TẾ CHU HẢI 41 2.1.3 ĐẶC KHU KINH TẾ SÁN ĐẦU 42 2.14 ĐẶC KHU KINH TẾ HẠ MÔN 43 2.1.5 ĐẶC KHU KINH TẾ HẢI NAM 44 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC46 2.2.1 VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ 46 2.2.2 VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI ĐẶC KHU KINH TẾ 47 2.2.3.ĐÓNG GÓP CỦA CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC 53 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ 60 2.3.1.BÀI HỌC THÀNH CÔNG 60 2.3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 68 3.1 KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 68 3.2 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 72 3.3 NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC - CƠ SỞ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 85 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiế t của đề tài: Tƣ̀ bắ t đầ u thƣ̣c hiê ̣n chính sách mở cƣ̉a nề n kinh tế vào tháng 12 năm 1978, Đảng và Chính phủ Trung Quố c đã quyế t đinh ̣ cho ̣n viê ̣c xây dƣ̣ng các ĐKKT làm điể m đô ̣t phá cho toàn bô ̣ chiế n lƣơ ̣c mở cƣ̉a , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế Tƣ̀ năm 1980, Trung Quố c đã lầ n lƣơ ̣t xây dƣ̣ng các ĐKKT là Thâm Quyến , Chu Hải, Sán Đầu , Hạ Môn và Hải Nam Các ĐKKT của Trung Quốc có một số đặc điể m chung : có vị trí ven biể n, tiế p giáp với các khu vƣ̣c kinh tế đô ̣ng nhƣ Hồ ng Kông , Ma Cao , Đài Loan , đƣơ ̣c hƣởng các chiń h sách ƣu đãi đầu tƣ cao nhấ t; có ̣ thố ng sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh ; có thể chế hành kinh tế thông thoáng , phù hợp với thông lê ̣ quố c tế Có thể nói , với nhƣ̃ng đă ̣c trƣng trên, mô hin ̀ h khu kinh tế tƣ̣ mang tiń h tổ ng hơ ̣p nhƣ ĐKKT đã trở thành một địa chỉ thƣ̣c sƣ̣ hấ p dẫn đố i với các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài và diện của nó thời gian qua đã góp phầ n không nhỏ vào thành công chung của nề n kinh tế Trung Quố c Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ở nƣớc ta hiê ̣n , việc xây dƣ̣ng các loại hình khu kinh tế đặ c biê ̣t, đó có mô hình ĐKKT sẽ là một hƣớng tích cực nhằm đẩ y ma ̣nh quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế và tranh thủ tố i đa nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài cho phát triể n kinh tế đấ t nƣớc Cho đế n nay, nƣớc ta có nhiề u loa ̣i hình khu kinh tế đã và hoạt động nhƣ KCN , KCX, KCNC, khu kinh tế mở…Các khu kinh tế này thời gian qua đã đóng vai trò tích cực viê ̣c thu hút nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài , phục vụ cho phát triển kinh tế Song ̣n chế về sở ̣ tầ ng , chế hoạt động và thể chế kinh tế áp dụng còn nhiều bất câ ̣p và chƣa thƣ̣c sƣ̣ thông thoáng , các khu kinh tế trở thành môi trƣờng hấ p dẫn đối với các nhà đầu tƣ và chƣa phát huy tối đa vai trò của mình Do đó , hình thành và phát triển các ĐKKT sẽ là giải pháp mang tính đột phá , giúp nƣớc ta khai thác tố i đa lơ ̣i thế về điạ kinh t ế, điạ chiń h tri ̣trong viê ̣c thu hút nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài cho phát triể n kinh tế Trong chiế n lƣơ ̣c xây dƣ̣ng và phát triển các ĐKKT, thành công và kinh nghiê ̣m viê ̣c xây dƣ̣ng ĐKKT của các quốc gia trƣớc , đă ̣c biê ̣t là của Trung Quố c sẽ là bài ho ̣c quý báu đố i với Viê ̣t Nam Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý , viê ̣c nghiên cƣ́u t hƣ̣c tiễn phát triể n các ĐKKT Trung Quố c , tìm nhƣ̃ng bài ho ̣c thành công cũng nhƣ mô ̣t số vấ n đề tồ n tại, đố i chiế u với điề u kiê ̣n cu ̣ thể của Viê ̣t Nam, để tƣ̀ đó đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣ đố i với viê ̣c hình thành và phát triể n ĐKKT Việt Nam là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Vì vậy, vấn đề “Phát triển đặc khu kinh tế ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ” đƣơ ̣c cho ̣n làm đề tài nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn Tình hình nghiên cứu: Vào thập niên 90 của thế kỷ XX , trƣớc nhƣ̃ng thành công của Trung Quố c viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các ĐKKT nhƣ mô ̣t công cụ nhằ m thu hút tố i đa nguồ n lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài để phát triển kinh tế, nhiề u nhà nghiên cƣ́u nƣớc đã công bố các đề tài, bài viết về ĐKKT của Trung Quốc Năm 1993, Viê ̣n Thông tin khoa ho ̣c xã hô ̣i thuô ̣c Viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam đã xuấ t bản cuố n“Một số vấ n đề về đặc khu kinh tế”; đo,́ tâ ̣p trung các bài tổ ng thuâ ̣t, lƣơ ̣c thuâ ̣t và dich ̣ tƣ̀ tài liê ̣u nƣớc ngoài về kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ngĐKKT của Trung Quốc và một số nƣớc thế giới Năm 1994, Viê ̣n Kinh tế Viê ̣t Nam xuấ t bản sách “Kinh nghiê ̣m thế giới về phát triển khu chế xuấ t và đặc khu kinh tế ” với nô ̣i dung chủ yế u là giới thiê ̣u về hoàn cảnh đơ,̀ ithành tựu và các chính sách áp dụng đối với ĐKKT Trung Quố c Gầ n nhấ t, có luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Chính sách khuyế n khích đầ u tƣ vàođặc khu kinh tế Trung Quố c và kinh nghiê ̣m đố i với Viê ̣t Nam” của tác giả Nguyễn Thái Sơn, bảo vệ năm 2004 với nô ̣i dung chủ đa ̣o là nghiên cứu chính sách thu hút đầu tƣ của Chính phủ Trung Quốc và o các ĐKKT, tƣ̀ đó rút một số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m đố i với Viê ̣t Nam Ngoài ra, còn có một số bài viết đƣơ ̣c đăng các báo và ta ̣p chí bàn về khía cạnh của mô hin ̀ h này ; đó, có thể kể đến bài “Đặc khu kinh tế- Nhìn từ hiện thực Việt Nam” của tác giả Trần Bạch Đằng đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 41 năm 1993; bài “Việc thành lập đặc khu kinh tế ở Trung Quốc” của tác giả Nguyễn Minh Hằngđăng tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 1996; bài “Những điều kiện xây dựng khu kinh tế mở ở nƣớc ta” của GS.TS Võ Đa ̣i Lƣơ ̣c đăng ta ̣p chí Những đềkinh tế thế giới, số năm 2001; bài “Đặc khu kinh tế – Mô hình mới cầ n đƣợc nghiên cƣ́u, thí điểm ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Minh Sang, đăng ta ̣p chí Phát triể n kinh tế số88 năm 1998; bài “Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc – Thành tựu và bài học kinh nghiệm” đƣơ ̣c đăng ta ̣p chí Quản lý nhà nƣớc số 12 năm 2005 của tác giả Hoàng Hồng Hiê ̣p; bài của tác giả Bùi Đƣờng Nghiêu “Kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng và phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quố c” đăng ta ̣p chí Nghiên cƣ́u Trung Quố c số năm 1999 và bài “Thầ n kỳ Thâm Quyế n” của tác giả Nguyễn Long Vân đƣợ c đăng ta ̣p chí Châu Á -Thái Bình Dƣơng, số 218 năm 2008 … Nhìn chung, các công trình nghiên cứu tập trung bàn về các thành tựu mà Trung Quốc đạt đƣợc chiến lƣợc phát triển các ĐKKT và xem ĐKKT là mô hình có tác dụng to lớn đối với các nƣớc phát triển điều kiện hội nhâ ̣p kinh tế quốc tế Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó chƣa quan tâm đến nhƣ̃ng vấ n đề mà Trung Quố c phải đố i mă ̣t phát triể n ma ̣nh các ĐKKT Bên ca ̣nh đó , việc nghiên cứu toàn diện ĐKKT với tƣ cách là một loa ̣i hình khu kinh tế đặc biệt, cũng nhƣ các vấn đề liên quan đến điều kiện và khả của Viê ̣t Nam viê ̣c hình thành các ĐKKT chƣa đƣơ ̣c đề câ ̣p một cách có ̣ thố ng Mục đích nhiệm vụ nghiên cƣ́u: - Mục đích: sở phân tích , đánh giá thƣ̣c tiễn phát triể n ĐKKT của Trung Quốc, từ đó rút bài học kinh nghiệm và các đề xuấ t đố i với viê ̣c hình thành và phát triển các ĐKKT Việt Nam - Nhiệm vụ: + Khái quát quá trình hình thành và phát triển khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng + Phân tić h vai trò của khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng đối với các nề n kinh tế phát triể n + Phân tích, đánh giá thƣ̣c tiễn phát triển của các ĐKKT Trung Quố c các phƣơng diện : vị trí địa lý , chế chính sách áp du ̣ng , thành tựu kinh tế và nhƣ̃ng vấ n đề còn tồ n ta ̣i … tƣ̀ đó rút nhƣ̃ng bài học chiến lƣợc xây dựng các ĐKKT của Trung Quố c + Phân tić h điề u kiê ̣n, khả của Việt Nam việc hình thành và phát triể n các ĐKKT + Phân tích điể m tƣơng đồ ng và khác biê ̣tgiƣ̃a Viê ̣t Nam và Trung Quố c phát triển các ĐKKT + Tƣ̀ bài ho ̣c kinh nghiê ̣m củ a Trung Quố c và thƣ̣c tiễn Viê ̣t Nam , đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằ m xây dƣ̣ng và phát triển các ĐKKT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Luâ ̣n văn lấ y đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u là các ĐKKT đời bối cảnh Trung Quốc thực cải cách , mở cƣ̉a nề n kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn phát triể n các ĐKKT Trung Quố c, tƣ̀ đó rút các bài ho ̣c thành công cũng nhƣ nhƣ̃ng vấ n đ ề đặt chiến lƣợc phát triển mô hình này Trên sở đó đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với viê ̣c hình thành và phát triển các ĐKKT Việt Nam Luâ ̣n văn không đề câ ̣p đế n góc đô ̣ tổ chƣ́c - kỹ thuật của việc xây dựn g và vâ ̣n hành ĐKKT Trung Quốc cũng nhƣ các ĐKKT Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: - Luâ ̣n văn đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng và chủ nghiã vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ - Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng mô ̣t số phƣơng pháp cụ thể nhƣ : phân tić h, tổ ng hơ ̣p, thố ng kê, so sánh, kết hợp lôgic với lịch sử…trong quá triǹ h nghiên cƣ́u Dƣ̣ kiế n đóng góp của luâ ̣n văn: - Góp phần kh ẳng định vai trò của các loại hình khu kinh tế nói chung và ĐKKT nói riêng đối với phát triển kinh tế , đă ̣c biê ̣t là đối với các nƣớc đ ang phát triể n điều kiện mở rộng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế - Khái quát thực tiễn phát triển của cácĐKKT Trung Quố c, rút các bài học thành công cũng nhƣ vấn đề mà Trung Quốc phải đối mặt chiến lƣợc phát triể n mô hình này Trên sở đo,́ kế t hơ ̣p với viê ̣c phân tíchkhả và điều kiện cụ thể của Viê ̣t Nam, điể m tƣơng đồ ng và khác biê ̣t giƣ̃ a Trung Quố c và Viê ̣t Nam, đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣đố i với chiế n lƣơ ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT nƣớc ta Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Phát triển đă ̣c khu kinh tế -Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn Chƣơng Thƣ̣c tiễn phát triể n các đă ̣c khu kinh tế Trung Quố c và các bài học kinh nghiệm Chƣơng Vâ ̣n du ̣ng kinh nghiê ̣m của Trung Quố c t rong viê ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n các đă ̣c khu kinh tế Việt Nam Chƣơng PHÁT TRIỂN ĐẶC KHU KINH TẾ – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đặc khu kinh tế vai trò nó 1.1.1 Khu kinh tế và đăc̣ khu kinh tế - Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1.1 Quá trình hì nh thành và phát triển của khu kinh tế Lịch sƣ̉ hình thành và phát triển của khu kinh tế khởi đầu từ các khu thƣơng mại tự xuấ t hiê ̣n vào thế kỷ XVIII nhƣ “cảng tƣ̣ do” , “khu quá cảnh” Singapore , Malaysia, Philippin, Hồ ng Kông….Ban đầ u , đó thƣờng là nhƣ̃ng khu có vai trò thúc đẩy x uấ t khẩ u và thƣờng nằ m ở biên giới mô ̣t quố c gia , nơi giao của các tuyế n đƣờng lƣu thông hàng hóa thế giới Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các khu kinh tế tự phát triển không ngừng, ngày càng đa dạng, phong phú, chuyển dần từ hoạt động thƣơng mại thuần túy sang sản xuất mang tính chất công nghiệp nhƣ KCN, KCX, KCNC và mang tính tổng hợp (gồ m sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nghiên cứu khoa học - kỹ thuật…) nhƣ ĐKKT, khu khai phát kinh tế -kỹ thuật và thành phố mở cƣ̉a Các khu kinh tế ngày càng phát triển mạnh về số lƣợng , loại hình và có qui mô rô ̣ng lớn toàn thế giới Sau chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ hai , chỉ vòng 40 năm đã có 100 khu kinh tế tƣ̣ đời các nƣớc phát triể n Đế n năm 1997, chỉ tính riêng các nƣớc phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng đã có 300 khu [46] Sƣ̣ phát t riể n ma ̣nh mẽ của khu kinh tế cả về loa ̣i hình lẫn số lƣơ ̣ng , đã chƣ́ng tỏ là mô hình kinh tế đầ y sƣ́c số ng và mang la ̣i nhƣ̃ng hiê ̣u quả kinh tế -xã hội to lớn cho các quốc gia Sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của các khu kinh tế các nguyên nhân sau: Thƣ́ nhấ t , các quốc gia khác với đặc điểm riêng về điều kiện tƣ̣ nhiên -kinh tế -xã hội sẽ có ƣu thế khác về các lĩnh vực và ngành nghề sản xuất Sƣ̣ khác về lơ ̣i thế so sánh giƣ̃a các quố c lƣu, trao đổ i hàng hóa và hơ ̣p tác gia thúc đẩ y sƣ̣ giao , phố i hơ ̣p sản xuấ t giƣ̃a các quố c gia với Để thúc đẩ y quá trình này , mô ̣t biê ̣n pháp đƣơ ̣c các nƣớc áp du ̣ng phổ biế n , đó là xây dƣ̣ng các khu vƣ̣c thƣơng ma ̣i và công nghiê ̣p “khép kín” hoă ̣c “nƣ̉a khép kín” nhƣ cảng tƣ̣ , KCX, KCN, khu thƣơng ma ̣i tƣ̣ , khu kinh tế mở… Thƣ́ hai , để bảo vệ nền sản xuất nƣớc , các quốc gia đều có các chính sách bảo hộ các mức độ khác Trong đó , thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài nhằ m tranh thủ ngoa ̣i lƣ̣c nhằ m phát triể n kinh tế và cải thiê ̣n nề n sản xuấ t nô ̣i điạ cũng là mu ̣c tiêu mà các quố c gia quan tâm Để đa ̣t đƣơ ̣c hai mu ̣c tiên cùng lúc , các quốc gia thƣờ ng xây dƣ̣ng các khu kinh tế đă ̣c biê ̣t với ranh giới điạ lý xác đinh ̣ , nhằ m đƣa các ƣu đaĩ có lơ ̣i cho các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài ; đồ ng thời , tránh đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực đến nề n sản xuấ t nô ̣i điạ Thƣ́ ba, sƣ̣ chênh lê ̣ch về trình đô ̣ phát triể n kinh tế-kỹ thuật các nƣớc dẫn đến xu hƣớng di chuyển công nghệ từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc phát triể n Trong cuô ̣c ca ̣nh tranh thu hút các luồ ng vố n và công nghê ̣ đó vào nƣớcmình, các nƣớc phát triển phải không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ “cƣ́ng” (hê ̣ thố ng sở ̣ tầ ng) và “mề m” (môi trƣờng chính tri –̣ xã hội, ̣ thố ng chính sách kinh tế vi ̃ mô…) Với nguồ n lƣ̣c có ̣n, các nƣớc này không thể ta ̣o môi trƣờng đầ u tƣ tố t nhấ t toàn bô ̣ nề n kinh tế quố c dân Biê ̣n pháp khôn ngoan và hiê ̣u quả mà các nƣớc phát triể n áp du ̣ng là xây dựng các khu kinh tế đặc biệt nhằm thu hút mạnh mẽ nguồ n vố n, công nghê và ̣ kinh nghiê ̣m quản lýtƣ̀ bên ngoài Khu kinh tế có quá trình phát triể n lâu dài vớicác loại hình ngày càng đa dạng (KCN, KCX, KCNC, ĐKKT….); mỗi loa ̣i hình khu kinh tế có đă ̣c điể m riêng song nhìn chung, mô ̣t cách khái quát có thể nói: khu kinh tế là một khu vƣ̣c có ranh giới ̣a lý xác ̣nh của một quố c gia, hoạt động theo chế ƣu đãi đặc biệt so với vùng, lãnh thổ khác quốc gia đó nhằ m mục tiêu thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài và khuyến khích xuất khẩu 1.1.1.2 Các loại hình khu kinh tế Cùng với phát triển không ngừng về số lƣợng các khu kinh tế , nô ̣i dung và hình thƣ́c, ngày càng đƣơ ̣c mở rô ̣ng cả về không gian và pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng Khu kinh tế có nhiều tên gọi và loại hình khác nhƣ “Khu mậu dịch tự do” (Free Trade Zone), “Cảng tự do” (Free Port), “Khu công nghiệp” (Industrial Zone), “Khu chế xuất” (Export Processing Zone), “Khu công nghê ̣ cao” “Đặc khu kinh tế” hay “khu kinh tế đặc biệt” (Special Economic Zone), “Khu kinh tế mở” (Open Economic Zone) Các khu kinh tế dù rất đa dạng về loại hình , song đề u có chung mô ̣t bản chấ t là hƣớng ngoa ̣i với các mƣ́c đô ̣ và hình thƣ́c khác Có khu kinh tế chỉ hoạt đ ộng thƣơng mại thuần túy , có khu bao hàm cả hoạt động thƣơng mại và sản xuất công nghiệp , có khu mang tính tổng hợp (gồ m hoa ̣t đô ̣ng công nghiê ̣p, thƣơng nghiê ̣p, dịch vụ)…Sau là m ột số loại hình chủ yếu của khu kinh tế : - Các khu k inh tế hoạt động thƣơng mại Đây là các khu kinh tế xuấ t hiê ̣n đầ u tiên thế giới rấ t lâu với các tên go ̣i : khu thƣơng ma ̣i tƣ̣ , đã tƣ̀ng tồ n ta ̣i tƣ̀ (khu mâ ̣u dich ̣ tƣ̣ ), cảng tự do…Đây là nhƣ̃ng khu vƣ̣c l ãnh t hổ có ranh giới địa lý xác đị nh, thƣờng đƣơ ̣c thành lập các khu vực cửa khẩu nhƣ sân bay , cảng biển , biên giới… Tại các khu vƣ̣c này , hàng hóa đƣợc đƣa từ bên ngoài v ào, không phải đóng thuế ; đồ ng thời, cho phép cấ t trƣ̃ , sơ chế , đóng gói và sau đó đƣơ ̣c xuấ t khẩ u miễn thuế Các khu này đƣợc thành lập với mục đích phát triển mậu dịch và trung chuyển hàng hóa Các hoạt động này diễn hoàn toàn tự , không chiụ sƣ̣ ràng buô ̣c bởi chế đô ̣ thuế quan của nƣớc sở ta ̣i Các khu thƣơng ma ̣i tự đại đƣợc thànhlập đầu tiên các nƣớc Âu-Mỹ Từ cuối năm 1950, các nƣớc phát triển cũng bắt đầu lập các khu vực này Các khu thƣơng mại tự có diện tích không lớn lắm, phần lớn đƣợc đặt ta ̣i vị trí thuận lợi ven biển, số còn lại đƣợc đặt các khu vực cảng sông, ven đƣờng bộ, đƣờng sắt hoặc sân bay… Các cảng tự tiếng trƣớc có thể kể đến nhƣ Rotecdam (Hà Lan), Hamburg (Đức), Marseille (Pháp), Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Hội An (Việt Nam)… Với diện tích 104 km2, Cảng Rotterdam của Hà Lan thực là một thủ đô hàng hoá của Châu Âu Sau hoàn thành một kênh hàng hải vào năm 1350, Cảng Rotterdam trở thành một điểm trung chuyển chính kết nối vùng đồng bằng rộng lớn của Hà Lan với phía Bắc Với vị trí nằm nhánh của sông Meuse và Rhine, lại tiếp giáp với Biển Bắc, Rotterdam trở thành cảng lý tƣởng để liên kết các thi ̣trƣờng nhƣ Ai Len , Na Uy, Lithuania, Hungary, Italia Tây Ban Nha… Do phát triển và biến đổi của các luồng di chuyể n hàng hóa cùng với các chính sách khác của các nƣớc, một số cảng chuyể n mô ̣t phầ n sang sản xuất Hiện các cảng tự lớn nhƣ Hồng Kông, Singapore… đều tăng cƣờng gia công chế biến hàng hóa và bán thành phẩm, một số nơi đã mang dáng dấp của KCX - Các khu hoạt động công nghiê ̣p + Khu chế xuấ t Theo quan niệm của Hiệp hội KCX thế giới WEPZA (World Export Processing Zone Asssociation), KCX bao gồm tất cả các khu vực đƣợc chính phủ nƣớc sở tại cho phép chuyên môn hóa hoạt động sản xuất công nghiệp chủ yếu vào mục đích xuất khẩu và là mô ̣t khu vực biệt lập có chế độ mậu dịch và thuế quan riêng, không phụ thuộc vào chế độ mậu dịch và thuế quan phổ thông nƣớc đó Theo tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc UNIDO (United Nations Industrial Development Organization), KCX đƣợc hiểu là: là một khu vực tƣơng đối nhỏ, có phân cách địa lý một quốc gia, nhằm mục tiêu thu hút các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) hƣớng về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho các doanh nghiệp điều kiện về đầu tƣ và mậu dịch đặc biệt thuận lợi so với phần lãnh thổ còn lại của nƣớc chủ nhà Trên sở kế thƣ̀a các kinh nghiê ̣m quố c tế về phát triể n KCX và gắ n với điề u kiê ̣n cu ̣ thể của Viê ̣t Nam, Quy chế khu công nghiê ̣p, khu chế xuấ t và khu công nghê ̣ cao Chính phủ Viê ̣t Nam ban hành vào năm 1997 đã đƣa đinh ̣ nghiã : KCX là một khu vực công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chuy ên sản xuấ t hàng xuất khẩu , thƣ̣c hiê ̣n các dich ̣ vu ̣ cho sản xuấ t hàng xuấ t khẩ u , có ranh giới điạ lý xác đinh ̣ , không có dân cƣ sinh số ng , Chính phủ hoă ̣c Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập Khu chế xuấ t đời tƣ̀ sau chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ hai và đƣợc sử dụng nhƣ mô ̣t công cu ̣ để xây dƣ̣ng mô ̣t nề n kinh tế hƣớng ngoa ̣i Khu chế xuấ t đầu tiên thế giới là Shannon đời Ailen vào năm 1956 Sau đó, các KCX đƣợc thành lập phổ biến hầu hết các nƣớc nhƣ Malaysia, Philippin và Ấn Độ vào năm 1974, Trung Quốc vào năm 1979 và Việt Nam vào năm 1991…[43] Về hình thƣ́c và qui mô , KCX ở mỗi nƣớc có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng , song về bản , các KCX có điểm chung sau : Đó là khu vƣ̣c có hàng rào ngăn cách với phầ n còn la ̣i của mô ̣t quố c gia và không có dân cƣ sinh số ng Xét về vị trí địa lý , KCX thƣờng đƣơ ̣c đă ̣t ở gầ n sân bay , hải cảng hoặc nhà ga, đƣờng sắ t , nhƣ̃ng nơi thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c xuấ t khẩ u hàng hóa Xét về điề u kiê ̣n sản xuấ t , kinh doanh: với mục đích thu hút các nhà sản xuất công nghiệp nƣớc và nƣớc ngoài hƣớng vào xuất khẩu , KCX thƣờng có chính sách ƣu đaĩ đă ̣c biê ̣t đố i với các doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng đó , nhƣ: đƣơ ̣c phép nhâ ̣p khẩ u nguyên vâ ̣t liê ̣u không ̣n chế số lƣơ ̣ng đƣơ ̣c hƣởng mƣ́c thuế suấ t ƣu đaĩ về nghiê ̣p, thuế lơ ̣i tƣ́c , thuế laĩ cổ phầ n thuế nhâ ̣p khẩ u , thuế thu nhâ ̣p doanh , thuế chuyể n lơ ̣i nhuâ ̣n nƣớc ngoài…(Các ƣu đãi này đƣợc thực theo mức độ từ giảm đến miễn hoàn toàn và đƣợc qui định khác tùy vào Chính phủ mỗi nƣớc ) + Khu công nghiệp Theo các chuyên gia của Tổ chƣ́c phát triể n công ng hiê ̣p Liên hơ ̣p quố c UNIDO , KCN đƣơ ̣c hiể u là “khu chuyên sản xuấ t hàng hóa và thƣ̣c hiê ̣n , các hoạt động dịch vụ , kể cả sản xuấ t công nghiê ̣p , dịch vụ sinh hoạt , vui chơi giải trí , khu thƣơng ma ̣i , văn phòng , nhà ở…có ranh giới đ ịa lý xác định , gồ m nhƣ̃ng khu vƣ̣c dành cho công nghiê ̣p , các dịch vụ liên quan , thƣơng ma ̣i và dân cƣ” Với cách đinh ̣ nghiã nà y, quan niê ̣m về KCN của UNIDO có phạm vi rộng và có tính khái quát cao Các chuyên gia của Tổ chức này quan niê ̣m KCN là mô hình khu kinh tế đă ̣c biê ̣t với nhiề u chƣ́c DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Huỳnh Vĩnh Ái, (1999), “Góp phần bàn về: thành lập đặc khu kinh tế Phú QuốcHà Tiên (tỉnh Kiên Giang)”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, ( 256), Tr.(30 – 37) Báo điện tử VietNamnet (2005), “Đôi nét về thành phố Sán Đầ u ”, http://www.vipnews.vietnamnet.vn, ngày 29/08/2005 Báo điện tử VietNamnet (2008), “Khu kinh tế (Quảng Ngãi): Môi trƣờng cầ u cƣ́u”, http://www.vietnamnet.vn, ngày 12/07/2008 Báo điện tử VietNamnet (2008), “Khu kinh tế (Quảng Ngãi): An ninh trâ ̣t tƣ̣ bi ̣ thả nổi”, http://www.vietnamnet.vn, ngày 31/08/2008 Báo điện tử Vnexpress(2002), “Khu kinh tế Chu Lai với quy chế mở để thu hút đầ u tƣ” http://www.vnexpress.net ngày 07/10/2002 Báo N gƣời lao đô ̣ng điê ̣n tƣ̉ (2004), “Hƣớng táo bạo của Thâm Quyến”, http://www.nld.com.vn, ngày 14/10/2004 Báo Lao động điện tử (2008), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài : 20 năm, 98 tỉ”, http://www.laodong.com.vn, ngày 22/01/2008 Báo Sài Gòn giải phóng điện tử (2008), “Trung Quố c thành lâ ̣p đă ̣c khu kinh tế xanh”, http://www.sggp.org.vn, ngày 08/01/2008 Bô ̣ ngoa ̣i giao Viê ̣t Nam , Một số thông tin về ̣ a lý Viê ̣t Nam , http://www.mofa.gov.vn 10 Bô ̣ Kế hoa ̣ch và đầ u tƣ , Chiế n lƣợc phát triển kinh tế -xã hội ở Việt Nam , http://www.mpi.gov.vn 11 Bô ̣ kế hoa ̣ch và đầ u tƣ, “Năng lƣ̣c cạnh tranh tụt 17 bậc, Viê ̣t Nam khó thu hút đầ u tƣ?”, http://www.mpi.gov,vn 12 Nguyễn Văn Diê ̣u (2008), Nhìn từ khu kinh tế mở Chu Lai, Báo Quân đội nhân dân (số 16960), Tr.2 13 Đa ̣i sƣ́ quán Viê ̣ t Nam ta ̣i Trung Quố c , Tổ ng quan về Trung Quố c , http://www.mofa.gov.vn/vnemb.china 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Bạch Đằng, (1993), “Đặc khu kinh tế- Nhìn từ thực Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (41), Tr (14-16) 18 Hồ ng Ha ̣nh (tổ ng thuâ ̣t), “Loại hình khu công nghệ cao thế giới với vai trò thúc đẩy khoa học và công nghệ mới phát triển ”, http://www.khucongnghiep.com.vn ngày 15/05/2007 19 Nguyễn Minh Hằ ng (1995), Cải cách kinh tế ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa ho ̣c xã hô,̣i Hà Nội 20 Nguyễn Minh Hằng, (1996), “Việc thành lập các đặc khu kinh tế Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 5), Tr (3 – 11) 21 Nguyễn Minh Hằng, (1999), “Kinh tế Trung Quố c nhƣ̃ng năm cải cách-mở cƣ̉a: thành tựu và bài học”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5), Tr.(14 – 19) 22 Hoàng Hồng Hiệp, (2005), “Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc – Thành tựu và bài học kinh nghiệm”, Tạp chíQuản lý nhà nƣớc, (12), Tr (48 – 51) 23 Đỗ Kim Hoa (2005), “Thu hút và sƣ̉ du ̣ng FDI ở Trung Quố c : hô ̣i và thách thƣ́c”, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dƣơng(52), Tr (16-20) 24 Nguyễn Quố c Huy (2006), “Đă ̣c điể m KCN Trung Quố c và bƣớc phát triển khu công nghê ̣ cao”, http://www.khucongnghiep.com.vn ngày 21/6/2006 25 Trầ n Ngo ̣c Hƣng , “Tổng quan tình hình xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế”, http://www.khucongnghiep.com.vn (Trang web chiń h thƣ́c về KCN Viê ̣t Nam), ngày 11/07/2008 26 Đặng Thu Hƣơng (2007), Thu hút đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoà i quá trình hội nhập kinh tế quố c tế của Trung Quố c thời kỳ 1978-2003-Thƣ̣c trạng và bài học kinh nghiệm Việt Nam, Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân 27 Viê ̣t Linh (Theo Asian time), “Đặc khu kinh tế và bí quyết của Trung Qu ốc”, http://www.giaothongvantai.com.vn (Báo Giao thông vận tải điện tử ), ngày 30/11/2006 28 Phan Hƣng Long (dịch) (2001), “Các đặc khu kinh tế Trung Quốc ”, Tạp chí Nhƣ̃ng vấ n đề Viễn Đông 29 Võ Đại Lƣợc, (2001), “Những điều kiện xây dựng các khu kinh tế mở nƣớc ta”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (2), Tr (41- 44) 30 Võ Đại Lƣợc (2003), “Kinh tế đối ngoại nƣớc ta - Tình hình giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (tháng 1/2003) , Tr.(48 – 61) 31 Võ Đại Lƣợc (2004), Trung Quố c gia nhập tổ chƣ́c thƣơng mại thế giới – Thời và thách thƣ́c, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 32 Lê Quang Mạnh, (2001), “Mô hình khu kinh tế mở phát triển kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển (51) , Tr.(18 – 20) 33 Phạm Viết Muôn (1996), “Thẩm Quyến, bài học của một đặc khu kinh tế”, Tạp chí công nghiệp (8), Tr.(8 – 10) 34 Nguyễn Công Nghiê ̣p (1997), “Đặc khu Thâm Quyến – Nguyên nhân của sƣ̣ thành công”, Tạp chí Tài chính(tháng 10/1997), Tr.(41-43) 35 Bùi Đƣờng Nghiêu (1999), “Kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT Trung Quố c”, Tạp chí Nghiên cƣ́u Trung Quố c, (1), Tr.(17 – 25) 36 Nguyễn Minh Sang (1998), “Đặc khu kinh tế-mô hình mới cần đƣợc nghiên cứu, thí điểm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (88), Tr (30 – 31) 37 Trầ n Ngo ̣c Sơn , (2006), “Khu kinh tế mở Chu Lai – Thƣ̣c tra ̣ng và triể n vo ̣ng”, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng, (13), Tr.(15 – 17) 38 Nguyễn Thái Sơn (2004), Chính sách khuyến khích đầu tƣ vào đặc khu kinh tế Trung Quốc và kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 39 Trƣơng Điê ̣n Thắ ng(2005), Tƣ̀ Bắ c Kinh đế n Thâm Quyế n, http://www.thanhnien.com.vn, Báo Thanh niên điện tử, ngày 30/07/2005 40 Phan Hữu Thắng (2008), “Tổng kết 20 năm luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (số tháng 1/2008) 41 Tổ ng cu ̣c thố ng kê (2007), Niên giám thố ng kê Viê ̣t Nam 2006, Nhà xuất bản Thố ng kê 42 Tổ ng cu ̣c thố ng kê, Số liê ̣u thố ng kê: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép, http://www.gso.gov.vn 43 Hồ ng Vân(2008), “Trung Quố c sau6 năm gia nhâ ̣pWTO-Động lực phát triển thƣơng ma ̣i đa phƣơng ”, Tạp chí Công nghiệp(tháng3/2008), Tr.(52-53) 44 Nguyễn Long Vân (2008), “Thầ n kỳ Thâm Quyế n”, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng, (số 218), Tr.(1) 45 Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất và đặc khu kinh tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 Viê ̣n Nghiên cƣ́u tài chính, Bô ̣ Tài chính(1997), Tài liệu tổng hợp khu kinh tế tƣ̣ 47 Viện Thông tin khoa học xã hội- Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Một số vấn đề đặc khu kinh tế 48 Trần Vũ (2004), “Mô hình kinh tế mở phát triển kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Thuế nhà nƣớc, (7 ), Tr.(38 – 42) 49 Website hơ ̣p tác kinh tế thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam – Trung Quố c, Chƣơng mới quan ̣ hợp tác Trung Quố c – ASEAN, http://www.vietnamchina.gov.vn, ngày 14/02/2008 50 Nguyễn Tro ̣ng Xuân (2008), “Mô ̣t số khoảng cách thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài và của các KCN ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cƣ́u kinh tế (số 357), Tr.(61-67) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 51 Bhaskar Goswami, Special Economic Zones: Lessons From China, http://www.countercurrents.org 52 Kung Kai-sing, Jame, The origins and performance of economic zones, Asian journal of public administration China’s special 53 Map of China’s special economic zones, http://www.lib.utexas.edu/maps/china.html 54 People’s Daily, "Xiamen special econnomic zone aims high", http://english.peopledaily.com.cn, August 22, 2000 55 TasuyukiOTA,“Role of Special economic zones in China’s Economic development as compared with Asian export processing zones:1979-1995” [...]... 45 Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu chế xuất và đặc khu kinh tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 Viê ̣n Nghiên cƣ́u tài chính, Bô ̣ Tài chính(1997), Tài liệu tổng hợp về khu kinh tế tƣ̣ do 47 Viện Thông tin khoa học xã hội- Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Một số vấn đề về đặc khu kinh tế 48 Trần Vũ (2004), “Mô hình kinh tế mở trong... nghệ mới phát triển ”, http://www.khucongnghiep.com.vn ngày 15/05/2007 19 Nguyễn Minh Hằ ng (1995), Cải cách kinh tế ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa ho ̣c xã hô,̣i Hà Nội 20 Nguyễn Minh Hằng, (1996), “Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc , Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 5), Tr (3 – 11) 21 Nguyễn Minh Hằng, (1999), Kinh tế Trung Quố c nhƣ̃ng năm cải cách-mở... sách khuyến khích đầu tƣ vào đặc khu kinh tế Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 39 Trƣơng Điê ̣n Thắ ng(2005), Tƣ̀ Bắ c Kinh đế n Thâm Quyế n, http://www.thanhnien.com.vn, Báo Thanh niên điện tử, ngày 30/07/2005 40 Phan Hữu Thắng (2008), “Tổng kết 20 năm luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam , Tạp chí Kinh. .. Nhìn từ khu kinh tế mở Chu Lai, Báo Quân đội nhân dân (số 16960), Tr.2 13 Đa ̣i sƣ́ quán Viê ̣ t Nam ta ̣i Trung Quố c , Tổ ng quan về Trung Quố c , http://www.mofa.gov.vn/vnemb.china 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần... lƣợng các khu kinh tế , nô ̣i dung và hình thƣ́c, ngày càng đƣơ ̣c mở rô ̣ng cả về không gian và pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng Khu kinh tế có nhiều tên gọi và loại hình khác nhau nhƣ Khu mậu dịch tự do” (Free Trade Zone), “Cảng tự do” (Free Port), Khu công nghiệp” (Industrial Zone), Khu chế xuất” (Export Processing Zone), Khu công nghê ̣ cao” “Đặc khu kinh tế” hay khu kinh tế... Tr.(41-43) 35 Bùi Đƣờng Nghiêu (1999), Kinh nghiê ̣m xây dƣ̣ng và phát triể n các ĐKKT ở Trung Quố c”, Tạp chí Nghiên cƣ́u Trung Quố c, (1), Tr.(17 – 25) 36 Nguyễn Minh Sang (1998), “Đặc khu kinh tế-mô hình mới cần đƣợc nghiên cứu, thí điểm ở Việt Nam , Tạp chí Phát triển kinh tế, (88), Tr (30 – 31) 37 Trầ n Ngo ̣c Sơn , (2006), Khu kinh tế mở Chu Lai – Thƣ̣c tra ̣ng và... Đông 29 Võ Đại Lƣợc, (2001), “Những điều kiện xây dựng các khu kinh tế mở ở nƣớc ta”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (2), Tr (41- 44) 30 Võ Đại Lƣợc (2003), Kinh tế đối ngoại nƣớc ta hiện nay - Tình hình và các giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới (tháng 1/2003) , Tr.(48 – 61) 31 Võ Đại Lƣợc (2004), Trung Quố c gia nhập tổ chƣ́c thƣơng mại thế giới – Thời... toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Bạch Đằng, (1993), “Đặc khu kinh tế- Nhìn từ hiện thực Việt Nam , Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (41), Tr (14-16) 18 Hồ ng Ha ̣nh (tổ ng thuâ ̣t), “Loại hình khu công nghệ cao trên thế giới với... đang phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng đã có trên 300 khu [46] Sƣ̣ phát t riể n ma ̣nh mẽ của khu kinh tế cả về loa ̣i hình lẫn số lƣơ ̣ng , đã chƣ́ng tỏ đây là mô hình kinh tế đầ y sƣ́c số ng và mang la ̣i nhƣ̃ng hiê ̣u quả kinh tế -xã hội to lớn cho các quốc gia Sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của các khu kinh tế do các nguyên nhân sau: Thƣ́ nhấ t , các quốc gia khác... Quố c thời kỳ 1978-2003-Thƣ̣c trạng và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân 27 Viê ̣t Linh (Theo Asian time), “Đặc khu kinh tế và bí quyết của Trung Qu ốc”, http://www.giaothongvantai.com.vn (Báo Giao thông vận tải điện tử ), ngày 30/11/2006 28 Phan Hƣng Long (dịch) (2001), “Các đặc khu kinh tế Trung Quốc ”, Tạp chí Nhƣ̃ng vấ n đề Viễn Đông 29