1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nông nghiệp bền vững ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

89 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRANG NHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM TRANG NHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS TRẦN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên, kết nghiên cứu luận văn xác thực chƣa đƣợc công bố kỳ bất cơng trình khác trƣớc Tác giá Phạm Trang Nhung LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, giúp đỡ học viên trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Lan Hƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho học viên kiến thức nhƣ phƣơng pháp luận suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn tất cán công nhân viên, ngƣời lao động bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, song lực nhƣ trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, bổ sung thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài học viên đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2017 Tác giá Phạm Trang Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận văn 1.1.2 Khoảng trống để đề tài tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 14 1.2.4 Khung sách phát triển nơng nghiệp bền vững 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận 20 2.1.1 Phƣơng pháp luận 20 2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp cụ thể 22 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 22 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê – so sánh 23 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp 24 2.2.4 Phƣơng pháp kế thừa 25 2.3 Quy trình nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC 27 3.1.Quan điểm sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 27 3.1.1 Quan điểm Trung Quốc phát triển nơng nghiệp bền vững 27 3.1.2 Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc27 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 37 3.2.1 Tổng quan tình hình phát triển nông nghiệp Trung Quốc 37 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững phƣơng diện kinh tế 37 3.2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững phƣơng diện xã hội 40 3.2.4 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững phƣơng diện môi trƣờng 42 3.3 Đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp bền vững Trung Quốc 43 3.3.1 Thành tựu phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 43 3.3.2 Những hạn chế đặt cho phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 49 3.3.3 Xu hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 50 CHƢƠNG 4: BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 53 4.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam 53 4.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế 53 4.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 56 4.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững môi trƣờng 60 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển nông nghiệp bền vững 62 4.2.1 Bài học quy hoạch quản lý sử dụng, tích tụ đất nơng nghiệp 62 4.2.2 Hỗ trợ tích cực cho nơng dân việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn 63 4.2.3 Bài học nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản, hồn thiện thể chế lƣu thông 64 4.2.4 Bài học việc hỗ trợ, trợ cấp cho nông dân 65 4.2.5 Bài học áp dụng Khoa học công nghệ kĩ thuật vào phát triển nông nghiệp 65 4.2.6 Bài học từ sách “Tam nơng” Trung Quốc 66 4.3 Kiến nghị sách 67 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách nhằm hỗ trợ tích cực cho nơng nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững 67 4.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng nơng nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững phƣơng diện kinh tế 69 4.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng nơng nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững phƣơng diện xã hội 69 4.3.4 Nhóm giải pháp xây dựng nông nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững xét phƣơng diện môi trƣờng 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng3.2 Bảng4.1 Tên bảng Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nơng thơn qua năm Thu nhập bình qn đầu ngƣời khu vực nông thôn qua năm Tỉ lệ đói nghèo qua năm i Trang 38 40 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Tên hình Hình 2.1 Mơ hình thiết kế nghiên cứu luận văn Hình3.1 Hình4.1 Hình4.2 Hình4.3 Hình4.4 Xu hƣớng việc làm phân theo ngành Trung Quốc giai đoạn 2000-2012 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Năng suất lao động khu vực nơng lâm, thủy sản tồn kinh tế Chỉ số ICOR ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2014 Tỉ lệ chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục GDP ii Trang 26 42 54 55 56 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới vào xu hƣớng hòa nhập tồn cầu hóa, phát triển bền bền vững xu chung mà quốc gia giới nỗ lực hƣớng tới Trong đó, phát triển nơng nghiệp bền vững vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Phát triển nông nghiệp bền vững phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng trƣởng chung kinh tế nhƣng khơng làm suy thối mơi trƣờng tự nhiên – ngƣời đảm bảo đƣợc sinh kế bền vững mức nghèo đói cho ngƣời dân nông thôn Chuyển dịch cấu nông nghiệp, phát triển nên nông nghiệp bền vững, suất hiệu chất lƣợng với hàm lƣợng cơng nghệ cao xu hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam hội nhập với giới Sự phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững đƣợc coi nhƣ tính tất yếu phát triển trình độ sản xuất lực lƣợng sản xuất Tại Trung Quốc, thập kỉ gần đây, ngành nông nghiệp Trung Quốc phát triển sang hƣớng chun mơn hóa, đầu vào cao, trọng tài nguyên, định hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi Trung Quốc xây dựng hệ thống sách phát triển nơng nghiệp nông thôn bền vững, chặt chẽ Việt Nam đất nƣớc mạnh nơng nghiệp Tuy nhiên, tăng trƣởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, mơ hình tăng trƣởng tạo khối lƣợng nhiều nhƣng giá trị thấp, hiệu sử dụng tài nguyên chƣa cao dần đến giới hạn Các vấn đề biến đổi khí hậu, thói quen sản xuất thiếu quan tâm đến môi trƣờng gây tác động to lớn ngành nơng nghiệp Đó lí tác giả chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” để phân tích trƣờng hợp phát triển nơng nghiệp giới hóa; thúc đẩy hoạt động tín dụng hỗ trợ, khích lệ nơng hộ lớn, giới hóa ni trồng,… từ tăng hiệu quả, thu nhập, làm thay đổi rõ rệt kinh tế, xã hội nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bên cạnh đó, Trung Quốc đầu tƣ phát triển, tăng hiệu hệ thống phát thanh, truyền hình, điện thoại, máy vi-tính Nơng dân ngày có khả tự tiếp thu thông tin quan trọng, nhƣ dự báo thời tiết, thông tin kinh tế,… thu hẹp khoảng cách sinh hoạt nông thôn với thành thị, tạo đƣợc tiến xây dựng sở vật chất, phƣơng tiện thiết bị phục vụ nơng thơn Hình thành hệ thống đƣờng cao tốc đƣờng quốc lộ, giao thông nông thôn; thay đổi, cải cách kỹ thuật bảo quản, công cụ chuyên chở, từ mở rộng mối quan hệ mật thiết hoạt động sản xuất khu vực nông nghiệp với kinh tế thành thị Trung Quốc phát triển hệ thống trƣờng, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm trọng điểm quốc gia, hình thành lĩnh vực nghiên cứu toàn diện Xây dựng huyện cung cấp trồng loại sản phẩm tốt, chuyên canh, có chất lƣợng; sở đó, nhân rộng vùng q khác Khuyến khích sản xuất quy mơ lớn, tăng sản lƣợng lƣơng thực; “tỷ lệ bao phủ lƣơng thực có chất lƣợng giống đạt 85%, nhờ giúp tăng sản lƣợng lƣơng thực 35% sản lƣợng” 4.2.6 Bài học từ sách “Tam nơng” Trung Quốc Tuy sách “Tam nông” Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu, làm thay đổi sản xuất, sản lƣợng nông nghiệp, song lại gặp phải nhiều vấn đề bất cập Quá trình thị hóa phải phát triển song hành nơng thơn Việc thúc đẩy thị hóa trung Quốc theo đƣờng dựa vào phát triển đô thị lớn, vành đai ngành nghề ven biển Nhƣng vấn đề Trung 66 Quốc gặp phải mức dân số q lớn, phát triển thị hóa làm số dân ạt đổ thị lớn Điều cần Chính phủ phải có cá Kế hoạch quy hoạch, điều chỉnh bố trí kinh tế, dẫn dắt việc xếp nguồn lực cách thích hợp chuyển dịch “xuống dƣới”, “vào bên trong”, hình thành nhiều trung tâm kinh tế đa cực, phải phát triển kinh tế khu vực huyện, thị làm cho việc thị hóa vừa trở thành q trình dung nạp dân số nơng thơn với mực độ lớn lại vừa trình trực tiếp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, nông thôn phồn vinh 4.3 Kiến nghị sách 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách nhằm hỗ trợ tích cực cho nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, năm qua Việt Nam dành nhiều quan tâm để phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, nhiều sách chƣa đồng dẫn tới phát triển thiếu bền vững Để xây dựng nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, cần ý số sách sau đây: 4.3.1.1 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng tạo điều kiện để nông nghiệp phát triển bền vững Đổi mơ hình tăng trƣởng, tiếp tục thực tái cấu nông nghiệp Việc tái cấu nông nghiệp cần tập trung mạnh vào tái cấu đầu tƣ công dịch vụ công nông nghiệp, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hình thành có hiệu bền vững chuỗi giá trị nông sản dựa lợi so sánh vùng, địa phƣơng; tiếp tục tập trung đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sản xuất chế biến nông sản, tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trƣờng tiêu thụ; đa dạng hóa thị trƣờng, 67 thị trƣờng nƣớc xuất khẩu; đầu tƣ phát triển nhân lực nông nghiệp Thực quy hoạch nông nghiệp theo hƣớng dựa vào thị trƣờng mở, không quy hoạch theo diện tích lúa, nên tính đến mục tiêu trung hạn dài hạn Cần phân loại đất nông nghiệp, hƣớng dẫn ngƣời sử dụng đất nông nghiệp 4.3.1.2 Hỗ trợ hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững Có nhiều hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nhƣ hợp tác xã, hộ gia đình Các hợp tác xã cần tăng cƣờng củng cố phát triển kinh tế tập thể, cung cấp dịch vụ sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, làm đầu mối thông tin thị trƣờng, hƣớng dẫn kỹ thuật mới; đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, kinh tế nông trại, trang trại, khuyến khích đầu tƣ sản xuất kinh doanh Đối với hộ gia đình, quyền cần hỗ trợ đào tạo, cung cấp dịch vụ tƣ vấn, giúp đỡ để tiếp cận chƣơng trình vay vốn ƣu đãi 4.3.1.3 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Để phát triển thị trƣờng tiêu thụ, nhà nƣớc cần chặt chẽ chế chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại Hạn chế tối đa tình trạng giá thành giảm, ép bà nông dân bán phá giá sản phẩm Phát triển mạng lƣới chợ nông thôn sở dịch vụ thu mua nông sản huyện vùng sâu Hình thành khu, cụm, điểm kinh tế tổng hợp địa bàn để tạo mơ hình phát triển kinh tế điểm thu mua cung ứng vật tƣ nông nghiệp, hàng hóa, dịch vụ cho nơng dân 68 4.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng nơng nghiệp phát triển theo hướng bền vững phương diện kinh tế 4.3.2.1 Hỗ trợ vật tư máy móc Có thể học tập theo phủ Trung Quốc việc hỗ trợ tài việc cung cấp vật tƣ, máy móc cho nông dân với giá hợp lý chất lƣợng đảm bảo Việc hỗ trợ giúp ngƣời nông dân tiếp cận kịp thời với công nghệ đại với chi phí tối ƣu 4.3.2.2 Dịch vụ cho vay vốn hỗ trợ sản xuất Sản xuất nông nghiệp có đƣợc thành cơng phần nhờ nguồn vốn từ dịch vụ cho vay hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việc hỗ trợ vốn vay giúp doanh nghiệp hộ nông dân, hợp tác xã đẩy mạnh hoạt động liên kết theo chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giải tốt vấn đề đầu tƣ tín dụng nơng nghiệp 4.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững phương diện xã hội 4.3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ ngành nông nghiệp Tăng cƣờng thu hút nhà khoa học làm việc ngành nông nghiệp, đặc biệt lực lƣợng cán trực tiếp thực sở Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phƣơng, vùng sát với nhu cầu, gắn với giải việc làm 4.3.3.2 Giải pháp tăng cường hình thức đào tạo nghề nơng thơn Ƣu tiên cho lao động bị đất sản xuất Nhà nƣớc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; lao động thuộc diện sách, dân tộc thiểu số, lao động nữ lao động chƣa có việc làm Khuyến khích tham gia nơng dân vào q trình đào tạo nghề, để nơng dân nhận thức đƣợc vai trò trách nhiệm họ cơng tác dạy nghề Chính quyền cấp, tổ 69 chức trị - xã hội đóng vai trò định hƣớng, tƣ vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tổ chức dạy nghề, nâng cao lực làm việc cho lao động nông thôn Tập trung đào tạo nghề theo hƣớng kỹ sƣ chuyên viên có chứng nghề; đào tạo cho lao động xã có quy hoạch phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới; tập trung dạy nghề chính, thiết thực phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng; tiếp tục thực phƣơng thức dạy nghề đa dạng linh hoạt, đào tạo lý thuyết gắn với thực hành… Nâng cao chất lƣợng dạy nghề cách cải tiến phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp với trình độ, điều kiện sản xuất, sinh hoạt ngƣời dân Đào tạo theo nhu cầu thị trƣờng lao động, đào tạo theo đặt hàng để đáp ứng sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 4.3.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Đẩy mạnh áp dụng quy trình sản xuất lúa "3 giảm, tăng"; thâm canh lúa cải tiến (SRI), Quản lý dịch hại tổng hợp IPM; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lúa gạo hữu cơ; phát triển diện tích trồng chuối, mía, dừa… Tập trung gắn kết vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến; phát triển vùng sản xuất rau màu chuyên canh: trồng rau nhà lƣới, nhà kính, áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP, GlobalGAP), quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến có hệ thống, cơng nghệ, kỹ thuật khép kín, kiểm sốt số yếu tố mơi trƣờng Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, đẩy mạnh việc ứng dụng sản phẩm có nguồn gốc sinh học, cơng nghệ sinh thái để bảo vệ môi trƣờng… Ứng dụng đồng giới hoá vào sản xuất (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến) số loại trồng nhằm giảm giá thành sản xuất, gia tăng giá trị nông sản 70 4.3.3.4 Chú trọng mức phát triển vùng khó khăn để hỗ trợ nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Trong năm tới nguồn vốn Nhà nƣớc cần kết hợp đầu tƣ cơng trình dân sinh với đầu tƣ cơng trình lớn Ngân sách nhà nƣớc tập trung xử lý từ đầu bất cập nảy sinh khó khăn đời sống ngƣời dân, cần có sách ƣu đãi thuế, giá thuê đất, trợ cấp phát triển kết cấu hạ tầng, trợ giá cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa tiêu thụ cho tiểu vùng Có thể thực Nhà nƣớc cho thuê đất nhà đầu tƣ với giá thuê 0% suốt thời gian cho thuê đất, nhà đầu tƣ đƣợc quyền đƣa giá trị đất vào giá trị doanh nghiệp sau đầu tƣ với giá trị thị trƣờng Khuyến khích đặc biệt chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực có trình độ, có chất lƣợng cao đến vùng khó khăn, thực ƣu đãi ngƣời đến vùng làm việc nhà ở, đất ở, tiền lƣơng, bố trí cơng tác chuyển vùng sau đóng góp số năm vùng khó khăn Thực sách đòn bẩy lợi ích đầu tƣ vào vùng lợi thế, ngƣời chuyển giao công nghệ cho vùng kinh tế ƣu đƣợc hƣởng lợi ích vùng có ƣu nhƣ đƣợc hƣởng ƣu đãi quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà vùng trọng điểm 4.3.4 Nhóm giải pháp xây dựng nơng nghiệp phát triển theo hướng bền vững xét phương diện môi trường Để thực tốt tiêu đề ra, góp phần thực nội dung phát triển bền vững mơi trƣờng, ngồi giải pháp bảo đảm môi trƣờng đƣợc thể giải pháp kinh tế, xã hội phát triển nông nghiệp bền vững Trên phƣơng diện xã hội luận án hƣớng đến giải pháp sau: 4.3.4.1 Bảo vệ môi trường 71 Bảo vệ môi trƣờng phải sở tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm ngƣời dân, toàn xã hội bảo vệ môi trƣờng Định hƣớng, tổ chức giám sát việc thực công tác bảo vệ mơi trƣờng phạm vị tồn tỉnh Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng từ tỉnh đến huyện, thị trấn, xã, phƣờng, thôn, ấp…đủ mạnh kể lƣợng chất, đặc biệt lực lƣợng tra môi trƣờng; đẩy mạnh việc xử phạt vi phạm hành chính, đƣa dần quy định truy cứu trách nhiệm hình tội phạm mơi trƣờng Bộ Luật hình áp dụng thực tế nhằm đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trƣờng văn pháp luật có liên quan Coi phòng ngừa chính, kết hợp kiểm sốt nhiễm với xử lý, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng; tiến hành quy hoạch có trọng tâm, trọng điểm; coi ứng dụng khoa học công nghệ công cụ hữu bảo vệ môi trƣờng Việc khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trƣờng khó khăn tốn kém, chí nhiều trƣờng hợp khơng thể thực đƣợc Vì vậy, phòng ngừa nhiễm, ngăn chặn có hiệu suy thối mơi trƣờng đƣợc coi biện pháp hữu hiệu, phù hợp với nơi, chỗ Hạn chế tối đa việc cho phép đầu tƣ xây dựng cơng trình dự án có ảnh hƣởng đến môi trƣờng tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trƣờng suy thối mơi trƣờng cao Tiến hành kiểm soát tiến tới xử lý triệt để loại bỏ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng sở khai thác nguồn tài nguyên trái phép Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ sạch, dây chuyền sản xuất hơn, sử dụng ngun liệu, nhiên liệu gây nhiễm thân thiện với môi trƣờng 4.3.4.2 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường 72 Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất: Việc sử dụng phân bón hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ngun nhân gây nhiễm đất nhiều nơi tỉnh Để tiếp tục phát huy lợi nông nghiệp cần áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp, xây dựng mơ hình sinh thái - kinh tế phù hợp với tiểu vùng sinh thái tỉnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao nhƣng đảm bảo khả cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào khâu trình sản xuất, đặc biệt khâu tạo giống có suất cao, chống đƣợc sâu bệnh Từng bƣớc hình thành tập đồn phù hợp với tiểu vùng sinh thái, xây dựng mơ hình sản xuất xanh, Đối với nƣớc thải đô thị xử lý hồ sinh học Xây dựng nâng cấp hệ thống thu gom, nƣớc thải khơng làm nhiễm nƣớc sau xử lý Đối với thị trấn xây dựng theo quy hoạch cần có hệ thống cấp nƣớc từ khâu thiết thi công 4.3.4.3 Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nƣớc nơng nghiệp có tới gần 70% dân số sống vùng nông thôn sinh sống sản xuất nông nghiệp Vựa lúa lớn đồng sông Cửu Long lại vùng đất thấp - nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng cao chu trình thủy văn thay đổi Nhiều diện tích đất bị nhấn chìm nhiễm mặn sâu Ngồi ra, biến đổi khí hậu để lại nhiều tác động tiêu cực, gây hạn hán liên tục kéo dài khiến mực nƣớc sông Hồng sông Cửu Long xuống mức thấp lịch sử 100 năm qua Các yếu tố khí hậu biến đổi gây ảnh hƣởng lớn đến chăn nuôi đánh bắt thủy sản Biến đổi khí hậu ngày tác động đến hệ sinh thái biển, làm giảm nguồn lợi hải sản ven bờ 73 Vì vậy, cần hình thành chế sách 'hành động' để đặt thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ vấn đề liên ngành, có đóng góp tích cực chuyên gia xã hội cộng đồng Một mặt, tăng cƣờng phổ biến, hƣớng dẫn khuyến nông cho nguời nghèo, mở rộng sinh kế cách đa dạng hố hoạt động sản xuất thu nhập Tơn trọng đề cao quyền quản lý tài sản chung ngƣời dân, tăng cƣờng an ninh cộng đồng tập thể Mặt khác, nông dân xây dựng kế hoạch ứng phó tăng cƣờng rèn luyện khả sẵn sàng ứng phó với thiên tai nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tổn thất 74 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu, có tính phổ biến thách thức lớn q trình thực cơng nghiệp hố, đặc biệt nƣớc phát triển, thực cơng nghiệp hố sau nhƣ Việt Nam Phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hƣớng bền vững, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân Đây vấn đề mang tính cấp thiết, chiến lƣợc lâu dài bền vững phát triển kinh tế xã hội Sau nghiên cứu đề tài: “Phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, rút số kinh nghiệm sau đây: - Trung Quốc đạt nhiều thành tựu đáng kể trình phát triển nơng nghiệp bền vững thơng qua sách trợ cấp phù hợp hỗ trợ đáng kể cho ngƣời nông dân - Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam vấn đề đƣợc Chính phủ ƣu tiên nhiều năm trở lại đây, nhiên, kết đạt đƣợc chƣa thực xuất sắc Việt Nam có điều kiện tƣơng tự với Trung Quốc, hồn tồn học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc cách có cách sách hỗ trợ ngƣời nơng dân vay vốn, đất đai, máy móc, giống trồng, khích lệ sáng kiến nơng nghiệp, đƣa máy móc kỹ thuật cao vào nơng nghiệp Tuy nhiên, luận văn nhiều hạn chế kiến thức, nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu, nên việc đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc Việt Nam đến chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, đặc biệt việc tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ Tác giả luận văn khắc phục thiếu sót cơng trình nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Action Aid Việt Nam, 2016 Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? Hà Nội Nguyễn Văn Bích, 2007 Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: khứ Hà Nội:NXB Chính trị Quốc gia Vũ Trọng Bình, 2013 Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận thực tiễn Phát triển nông nghiệp theo hƣớng & bền vững Kinh tế & Phát triển Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, 2014 Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Hà Nội: NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên môi trƣờng, 2014 Báo cáo môi trường quốc gia 2014: môi trường nông thôn Hà Nội:NXB Bản đồ Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung, 2013 Nông nghiệp Việt Nam: Những thách thức số định hướng cho phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp theo hƣớng & bền vững Kinh tế & Phát triển Lƣu Tiến Dũng, Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Lạc Hồng Phạm Quang Hà cộng sự, 2006 Chu kỳ dinh dưỡng cho phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Cải thiện quản lý dinh dƣỡng trồng nâng cao đời sống nông dân, an ninh lƣơng thực phát triển bền vững môi trƣờng - Tài liệu hội thảo khu vực (Bắ c Kinh, Trung Q́ c ), FAO, Văn phòng đại diện cho khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, Bangkok Trần Tiến Khải, 2007 Một số suy nghĩ tăng cường sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Hội thảo Khoa học trang 40-45 Kỷ yếu Diễn đàn Khuyến nông @ 76 Công nghệ, lần thứ 4-2007 Chuyên đề Phát triển nông nghiệp bền vững hội nhập WTO Vĩnh Long ngày 29/04/2007 10 Lê Tất Khƣơng Trần Anh Tuấn, 2014 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam – Kinh nghiệm học Trung Quốc JSTPM tập 3, số 1, 2014 11 Vũ Thị Minh, 2013 Phát triển nông nghiệp bền vững giới Việt Nam: thực trạng số giải pháp Tạp chí kinh tế phát triển, số 196, tháng 10/2013 12 Nguyễn Hồng Nga, 2015 Thể chế chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tp Hồ Chí Minh:NXB ĐHQG-HCM 13 Trần Ngọc Ngoạn, 2017 Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 14 Đỗ Hoài Nam Lê Cao Đoàn, 2001 Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 OECD, 2015 Các sách nơng nghiệp Việt Nam năm 2015.Hà Nội: NXB PECD, Paris (Tiếng Việt) 16 Nguyễn S, 2015 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế Hà Nội:NXB Khoa học xã hội 17 Nguyễn Hoàng Sa, 2014 Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc, học Việt Nam 18 Sally, P M., T Gordon, M Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam NXB Lamb Printers Pty Ltd 19 Nguyễn Danh Sơn, 2010 Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại Hà Nội:NXB Nông nghiệp 20 Nguyễn Hồng Sơn Trần Quang Tuyến, 2014 Nâng cao mức sống dân cƣ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Thành tựu 77 thách thức đặt Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số 1, pp 10-18 21 Nguyễn Từ, 2008 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam Hà Nội:NXB Chính trị Quốc gia 22 Huy Tuấn, 2014 Phát triển nông nghiệp – hƣớng xây dựng nơng thơn Tạp chí cộng sản, số 94, tháng 10/2014 23 Nguyễn Văn Viết Đinh Vũ Thanh, 2014 Biến đổi khí hậu nông nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Tài Nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 24 Butlin, J, 1989 Our common futureby World commission on environment and development.(London, Oxford University Press, 1987, pp 383£ 5.95.) 25 Herman, J.; Zhao, Y and Jiang, B., 2017 Chinese Experiences and Lessons Learnt in Agricultural Development since 1949 Asian Journal of Agriculture and Rural Development 26 IFAD, 2015 Organic Agriculture and poverty reduction in Asia: China and India Focus Report No 1664, July 2015 27 John, B., 2008 Understanding Sustainable Development Routledge 28 Jules, N.P, John, T and Fiona, H Sustainable Agriculture: Impacts on Food Production and Challenges for Food Security, Gatekeeper Series 60, Sustainable Agriculture and Rural Livelihoods Programme, International Institute for Environment and Development 29 Peter, P R., Kazi, F J and John, A B., 2007 An Introduction to Sustainable Development.Earthscan 30 John, P., 1992 Sustainable Development Concepts – An economic analysis World bank environment paper number 78 31 Pretty, J., 2008 Agricultual sustainability: concepts, principles and evidence.Philosophical Transactions of the Royal Society of London B: Biological Sciences, 363(1491), 447-465 32 Richmond, K T and David, W P., 1993 Sustainable economic development: economic and ethical principles Economics and Ecology, pp 177-194 33 Simon, B and Stephen, M., 2008 Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?.Earthscan 34 Simon, D., 2008 The Principles of Sustainability Earthscan 35 The Office of the Leading Group for Promoting the Sustainable Development Strategy, 2008 Review Sustainable Development in China: Agriculture, Rural Development, Land, Drought and Desertification China 36 United Nations Convention to Combat Desertificatio, 2013 The Economics of Desertification, Land Degradation and Drought: Methodologies and Analysis for DecisionMaking UNCCD 2nd Scientific Conference, Germany 37 Zhang, H., 2012 China's Economic Restructuring: Role of Agriculture Website 38 ASI, 2013 What is sustainable agriculture? truy cập ngày 25/02/2017, http://asi.ucdavis.edu/programs/sarep/about/what-is-sustainableagriculture 39 Phạm Thị Thanh Bình, 2013 Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển Truy cập tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=41199&print=true 40 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2014 Truy cập tại: http://vea.gov.vn/en/EnvirStatus/C-CEnvironment/Pages/The-currentstituation-of-environment-pollution-in-Viet-Nam-.aspx 79 41 Lê Xuân Cử, 2015 Một số sách Trung Quốc nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam Truy cập tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2015/36104/Mot-so-chinh-sach-cua-Trung-Quoc-doi-voi-nong-danva.aspx 42 Lê Thế Cƣơng, 2013 Thực tiễn đại hóa nông nghiệp đặc sắc Trung Quốc kinh nghiệm rút cho Việt Nam Truy cập tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2013/19693/Thuc-tien-hien-dai-hoa-nong-nghiep-dac-sac-TrungQuoc-va.aspx 43 FAO AQUASTAT, 2014 Hê ̣ thố ng thông tin nước của FAO , http://www.fao.org/nr/water/aquastat/main/index.stm 44 Nguyễn Thƣờng Lạng, 2010 Về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế cao, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2020 Truy cập tại: http://sdh.neu.edu.vn/ve-moi-quan-he-giuatang-truong-kinh-te-cao,-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-sau-rong-va-phat-trienben-vung-o-viet-nam-den-nam-2020 219397.html 80 ... hình phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam 53 4.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế 53 4.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 56 4.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững. .. thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững Trung Quốc đƣa đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc, từ rút học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 3.2 Nhiệm... nông nghiệp bền vững Trung Quốc với yếu tố xung quanh, từ đánh giá mức độ phát triển bền vững Việt Nam, học kinh nghiệm Việt Nam có đƣợc thơng qua trƣờng hợp phát triển nông nghiệp bền vững Trung

Ngày đăng: 06/12/2019, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w