Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINHDOANHQUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPPHỤTRỢCHOCÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎỞTRUNGQUỐCVÀ BÀI HỌCKINHNGHIỆMCHOVIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuý Hằng Lớp : Anh 6 Khóa : K43B Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn Hà Nội, tháng 6/ 2008 Khoá luận tôt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng MC LC Lời mở đầu 1 Ch-ơng I: Tổng quan về CNPT và tác động của nó đối với cácdoanhnghiệpvừavànhỏ 4 I.Tổng quan về CNPT 4 1. Khái niệm về CNPT 4 1.1. Quan niệm trên thế giới về CNPT 4 1.2.Quan niệm của ViệtNam về CNPT 5 2. Đặc điểm của ngành CNPT 6 2.1. CNPT là ngành đòi hỏi nhiều vốn và trình độ công nghệ cao 6 2.2. CNPT bao phủ một phạm vi rộng các ngành chế tạo 7 3. Qui mô của ngành CNPT 7 4. Vai trò của ngành CNPT trong pháttriểnkinh tế đất n-ớc 8 4.1. Đẩy mạnh chuyên môn hoá 8 4.2. Thúc đẩy ứng dụng công nghệ hiện đại 9 4.3. Cải thiện cơ cấu lao động theo h-ớng tích cực 9 4.4. Tạo tiền đề pháttriển bền vững 10 5. Các nhân tố ảnh h-ởng đến CNPT 10 5.1. Qui mô cầu 10 5.2. Thông tin 11 5.3. Tiêu chuẩn chất l-ợng. 11 5.4. Nguồn nhân lực 12 5.5. Chính sách của Chính Phủ 12 II. Tác động của CNPT đối với các dN vừavànhỏ 13 1. Phát huy các nguồn lực của doanhnghiệp 13 2. Tận dụng ngoại lực 14 2.1. CNPT giúp chuyển giao công nghệ từ cácdoanhnghiệp FDI 14 Khoá luận tôt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng 2.2. Đa dạng hoá cơ cấu cácdoanhnghiệp trong ngành CNPT đáp ứng nhu cầu cácdoanhnghiệp FDI 15 3. Nâng cao năng lực cạnh tranh chocác DNVVN 17 3.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 17 3.2. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp 17 3.2.1.Vốn 17 3.2.2. Trình độ công nghệ 18 3.2.3. Sản phẩm 19 3.2.4. Nguồn lực kinhdoanh 20 Ch-ơng II: Thực trạng pháttriển CNPT chocácdoanhnghiệpvừavànhỏTrung Quốc. 22 I. Sự hình Thành vàpháttriển CNPT ởcác DNVVN của TrungQuốc 22 1. Nguyên nhân pháttriển CNPT chocác DNVVN TrungQuốc 22 1.1. Nguyên nhân khách quan 22 1.1.1. Hợp tác hoá và chuyên môn hoá- tất yếu khách quan của sự ra đời vàpháttriển của CNPT Trung Quốc. 22 1.1.2. DNVVN phù hợp với đặc điểm ngành CNPT 23 1.2. Nguyên nhân chủ quan: CNPT là nhu cầu bức thiết mà nội tại nền kinh tế TrungQuốc đòi hỏi 25 2. Sự hình thành vàpháttriển của CNPT ởcác DNVVN TrungQuốc 27 2.1. Giai đoạn sơ khai (Tr-ớc năm 1978) 27 2.2. Giai đoạn hình thành vàpháttriển (Từ sau năm 1978 đến những năm đầu thế kỷ XXI) 28 2.3. Giai đoạn tăng tr-ởng mạnh (từ năm 2001 trở lại đây) 31 II. Chính sách pháttriển CNPT chocác DNVVN của TrungQuốc 33 1. Cải tạo vàpháttriểncácdoanhnghiệpphụtrợvừavànhỏở thành phố và thị trấn d-ới nhiều hình thức 34 1.1. Đối với cácdoanhnghiệp tập thể 34 1.2. Đối với cácdoanhnghiệp Nhà n-ớc. 35 1.3. Đối với cácdoanhnghiệp phi công hữu 36 Khoá luận tôt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng 2. Tạo dựng môi tr-ờng pháp lý bình đẳng. 36 3. Ưu đãi về thuế 37 3.1. Thuế thu nhập doanhnghiệp 38 3.2. Thuế xuất nhập khẩu 39 4. Ưu đãi về tài chính, tín dụng 39 4.1. Hỗ trợ về tài chính 39 4.2. Hỗ trợ về đảm bảo tín dụng 42 5. Hỗ trợ kỹ thuật 43 5.1. Chính sách hỗ trợ về công nghệ. 44 5.2. Hỗ trợ về pháttriểncác kỹ năng khác. 46 6. Chính sách pháttriển thị tr-ờng 47 6.1. Thành lập quỹ pháttriển thị tr-ờng quốc tế. 47 6.2. Tổ chức các cuộc triển lãm. 47 6.3. Xúc tiến liên kết giữa các DNVVN với cácdoanhnghiệp lớn, cácdoanhnghiệp FDI, cáccông ty đa quốc gia. 48 6.4. H-ớng dẫn và giúp đỡ các DNVVN tăng c-ờng xuất khẩu và trao đổi sản phẩm 49 II. Thực trạng pháttriển CNPT ởTrungQuốc 49 1. Tác động của CNPT đối với các DNVVN TrungQuốc 49 2. Thực trạng pháttriển CNPT chocác DNVVN ở một số ngành 53 1.1. Ngành ô tô, xe máy 53 1.1.1. Đối với ngành ô tô 53 1.1.2. Đối với ngành xe máy 56 1.2. Ngành dệt may 58 1.3. Ngành điện điện tử 60 III. Đánh giá chung về thực trạng pháttriển CNPT chocác DNVVN TrungQuốc 62 1. Những thành công đạt đ-ợc 62 2. Những hạn chế. 63 Khoá luận tôt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng Ch-ơng III: BàihọcchoViệtNam trong việc pháttriển CNPT chocácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. 65 I. Thực trạng pháttriển CNPT chocácDoanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam 65 1. Thực trạng ngành CNPT ViệtNam 65 1.1. Tổng quan ngành CNPT ViệtNam 65 1.1.1. Cácdoanhnghiệpphụtrợ 65 1.1.2. Sản phẩm phụtrợ 66 1.2. Chính sách pháttriển CNPT ViệtNam 68 1.2.1. Chính sách nội địa hoá 68 1.2.2. Chính sách về thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ tùng 69 2. Thực trạng CNPT ởcác DNVVN ViệtNam 70 2.1. Sự pháttriển của các DNVVN ViệtNam 70 2.2. Thực trạng các DNVVN trong ngành CNPT 71 3. Đánh giá chung quá trình pháttriển CNPT cho DNVVN ởViệtNam 74 3.1. Thành tựu 74 3.2. Hạn chế 74 II. Bàihọckinhnghiệm từ TrungQuốc trong việc pháttriển CNPT chocác DNVVN 75 1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về pháttriển CNPT chocác DNVVN. 76 2. Triển khai đồng bộ và nhanh chóng đồng thời các biện pháp hỗ trợchocác DNVVN tham gia CNPT. 78 2.1. Hỗ trợ về vốn 78 2.2. Hỗ trợ về công nghệ 82 2.2.1. Đối với công nghệ nhập 82 2.2.2. Đối với công nghệ trong n-ớc. 83 2.3. Hỗ trợ về thông tin và thị tr-ờng 85 2.4. Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất. 87 III. Một số giải pháp pháttriển CNPT chocác DNVVN ởViệtNam 89 Khoá luận tôt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng 1. Về phía Chính phủ. 89 1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách và thống nhất nhận thức 89 1.1.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 89 1.1.2. Ban hành chính sách pháttriển CNPT một cách đồng bộ và chi tiết 90 1.1.3. Đẩy mạnh cải cách hành chính 91 1.1.4. Hoàn thiện chính sách tài chính 92 1.1.5. Cải cách ch-ơng trình đào tạo 93 1.2. Đồng bộ hệ thống chính sách hỗ trợdoanhnghiệp 94 1.2.1. Thực hiện chính sách phù hợp để cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, đồng thời bảo vệ môi tr-ờng. 94 1.2.2. Tăng c-ờng khả năng tiếp cận vốn cho DN phụtrợvừavànhỏ 95 1.2.3. Hỗ trợdoanhnghiệp về công nghệ và đổi mới 96 1.2.4. Hỗ trợ về thông tin 97 1.3. Thúc đẩy tinh thần kinhdoanh 98 2. Về phía các DNVVN trong n-ớc. 99 2.1. Tăng c-ờng chuyên môn hoá 99 2.2. Nỗ lực đầu t-, chuyển giao công nghệ 100 2.3. Tăng c-ờng xây dựng mối liên kết với cácdoanhnghiệp lắp ráp. 101 2.4. Nâng cao ý thức kinhdoanh của cácdoanhnghiệp 102 Kết luận 105 Danh mục tài liệu tham khảo 106 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr-êng §H Ngo¹i Th-¬ng 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong đường lối pháttriểnkinh tế theo hướng côngnghiệp hoá- hiện đại hoá, CNPT được coi là ngành côngnghiệp được ưu tiên pháttriển của mỗi quốc gia. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế và được coi là “xương sống” của các ngành công nghiệp. Đầu tư chopháttriển CNPT là hoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan mà xu thế chuyên môn hoá và hợp tác hoá mang lại. Pháttriển CNPT sẽ hỗ trợcác ngành côngnghiệp nội địa phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, góp phần pháttriểnkinh tế đất nước theo hướng tiên tiến, hiện đại. Tham gia các ngành CNPT có rất nhiều loại hình doanhnghiệp trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ(DNVVN). Đây là một bộ phận có cơ chế hoạt động rất linh hoạt và đang đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế. DNVVN góp phần giải quyết việc làm, giữ gìn vàpháttriểncác nghề truyền thống, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Chúng giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược pháttriểnkinh tế của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt trong chính sách pháttriển CNPT. Kinhnghiệmở những nước có nền CNPT pháttriểncho thấy vai trò của các DNVVN là hết sức to lớn, để cung cấp cho một doanhnghiệp lắp ráp cần đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn DNVVN làm vệ tinh. Nhờ có bộ phận này mà chuỗi cung ứng chocác nhà lắp ráp, chế tạo trở nên đa dạng hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên các DNVVN lại hạn chế về vốn vàcông nghệ, kỹ năng quản lý- kinhdoanh nên để hoạt động tốt trong ngành CNPT các DNVVN cần rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ quan hữu quan cũng như nỗ lực của bản thân. Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr-êng §H Ngo¹i Th-¬ng 2 Vậy làm thế nào để pháttriển CNPT chocác DNVVN? Câu trả lời có thể rút ra từ một thành công điển hình, đó là Trung Quốc, nước láng giềng có điều kiện kinh tế xã hội và lợi thế so sánh rất gần với nước ta. Trước khi cải cách kinh tế, TrungQuốc là một nền kinh tế khá lạc hậu, các DNVVN nhất là cácdoanhnghiệp tư nhân bị kiềm chế, không có điều kiện phát triển, ngành CNPT pháttriển tự phát không theo quy hoạch nào cả, số các DNVVN làm CNPT rất hạn chế. Sau thời kỳ đổi mới, với các chính sách ưu đãi và hỗ trợ từ phía Chính phủ, các DNVVN nói chung vàcác DNVVN trong ngành CNPT nói riêng đã không ngừng lớn mạnh, đóng góp ngày càng nhiều vào GDP. TrungQuốc từ một nước lạc hậu về công nghệ trở thành một nước có nền CNPT pháttriển trong khu vực. Vậy chính sách của TrungQuốc có điều gì đặc biệt? Chúng ta có thể học hỏi được điều gì từ nước bạn? Trả lời những câu hỏi trên là điều mà đề tài này hướng đến. Do vậy đề tài này được mang tên là: “ PháttriểncôngnghiệpphụtrợchocácdoanhnghiệpvừavànhỏởTrungQuốcvà bài họckinhnghiệmchoViệt Nam”. Mục đích của đề tài là: - Tiếp tục làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò của các DNVVN trong CNPT - Tìm hiểu chính sách pháttriển CNPT chocác DNVVN của TrungQuốc - Đúc rút kinhnghiệmchoViệtNam - Đề xuất một số kiến nghị Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung đề tài được chia làm 3 chương Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr-êng §H Ngo¹i Th-¬ng 3 Chương I: Tổng quan về CNPT và tác động của nó đối với cácdoanhnghiệpvừavànhỏ Chương II: Thực trạng pháttriển CNPT chocácdoanhnghiệpvừavànhỏTrungQuốc Chương III: BàihọcchoViệtNam trong việc pháttriển CNPT chocác DNVV Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu liên quan nhằm rút ra những kiến thức cơ bản nhất về việc pháttriển CNPT chocác DNVVN. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và tìm kiếm thông tin nên đề tài chưa thể cung cấp đầy đủ thông tin về CNPT, DNVVN cũng như chính sách của TrungQuốcvà không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và mọi người. Để thực hiện được đề tài này em đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người trong đó có thầy cô, bạn bè và gia đình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. Vũ Sỹ Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn em. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, gia đình và bạn bè, những người đã luôn ủng hộ em. Hà Nội, ngày 27/5/2008 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr-êng §H Ngo¹i Th-¬ng 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CNPT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ I.TỔNG QUAN VỀ CNPT 1. Khái niệm về CNPT 1.1. Quan niệm trên thế giới về CNPT CNPT hay côngnghiệp hỗ trợ là một thuật ngữ không có gì là mới mẻ đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Nó được sử dụng rộng rãi ở cả những nước pháttriểnvà nước đang phát triển. CNPT ra đời từ khi xã hội có sự phân công lao động ở trình độ cao. Nó chính là hệ thống các ngành côngnghiệp vệ tinh phục vụ chocác ngành côngnghiệp chính. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất trên thế giới về CNPT. Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích và chính sách của mình mà mỗi quốc gia có cách định nghĩa riêng về CNPT. Nước Mỹ, đất nước đứng đầu thế giới về pháttriểncông nghệ đã đưa ra khái niệm về CNPT như sau: CNPT là các ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện và thực hiện quá trình hỗ trợ việc sản xuất các nguyên vật liệu và linh kiện đó nhằm phục vụ viêc lắp ráp các sản phẩm côngnghiệp cuối cùng. Nhật Bản, một nước đi sau song luôn đạt được những thành tựu lớn trong pháttriểncôngnghiệp lại hiểu về CNPT như sau: CNPT là thuật ngữ để chỉ tình trạng thiếu côngnghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện, nó bao gồm cácdoanhnghiệpvừavànhỏ góp phần tăng cường cơ sở hạ tầng công nghiệp. Đến năm 1993, Bộ Kinh tế côngnghiệpvà Thương mại Nhật Bản METI đã chính thức đưa ra định nghĩa về CNPT như sau: CNPT là ngành côngnghiệp [...]... trình độ công nghệ và tay nghề cao lại ít Do vậy khi tham gia vào CNPT cácdoanhnghiệp phải nâng cao trình độ cho đội ngũ công nhân Xét trên khía cạnh đó CNPT đã làm tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp 21 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr-êng §H Ngo¹i Th-¬ng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂN CNPT CHOCÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTRUNGQUỐC I SỰ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN CNPT ỞCÁC DNVVN CỦA TRUNGQUỐC 1 Nguyên... sản phẩm của cácdoanhnghiệp kiểu này còn rất hạn chế Đồng thời với sự gia tăng của cácdoanhnghiệp FDI mà chủ yếu là cáccông ty đa quốc gia là sự xuất hiện cáccông ty con do cáccông ty đa quốc gia này thành lập hoặc cácdoanhnghiệp nội địa cung cấp linh phụ kiện, phụ tùng chocácdoanhnghiệp FDI Như vậy ngành CNPT đã có thêm các loại hình doanhnghiệp mới có mối quan hệ dựa trên cơ sở hợp đồng... dù trực tiếp hay gián tiếp, doanhnghiệp FDI đã chuyển giao công nghệ và năng lực kinh doanh, kinhnghiệm quản lý sang chocácdoanhnghiệp bản xứ Và để thu hút đước cácdoanhnghiệp FDI thì CNPT phải pháttriển Đây là hiệu quả lan toả mà các DNVVN cần tranh thủ tận dụng 2.2 Đa dạng hoá cơ cấu cácdoanhnghiệp trong ngành CNPT đáp ứng nhu cầu cácdoanhnghiệp FDI CNPT pháttriển góp phần thu hút đầu... FDI vào đã có công ty trong nước sản xuất sản phẩm công nghiệpphụtrợ cung cấp chocáccông ty lắp ráp, sản xuất sản phẩm chính cho thị trường nội địa Khi có FDI, một bộ phận những công ty sản xuất công nghiệpphụtrợpháttriển mạnh hơn nhờ tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ của cácdoanhnghiệp FDI Chính nhờ chuyển giao công nghệ từ cáccông ty đa quốc gia tiềm năng cung cấp linh kiện, phụ. .. pháttriển nền kinh tế mở của thế giới Trước năm 1978, chính sách kinh tế của trungQuốc là tự cung tự cấp và hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, thực hiện côngnghiệp hoá bằng nội lựcvà sự trợ giúp của các nước xã hội chủ nghĩa Chiến lược côngnghiệp hoá của TrungQuốc là pháttriển nông nghiệp thành nền tảng vàcôngnghiệp thành mũi nhọn của nền kinh tế quốc gia với ưu tiên được giành cho. .. chuyển giao công nghệ chocácdoanhnghiệp bản xứ sản xuất các sản phẩm trung gian cung cấp chocácdoanhnghiệp FDI hoặc trường hợp doanhnghiệp bản xứ dùng sản phẩm của doanhnghiệp FDI để sản xuất thành phẩm cuối cùng Trong một số trường hợp, sau khi làm việc trong doanhnghiệp FDI một thời gian, nhân viên trong công ty tách ra mở công ty riêng vàtrở thành nhà cung cấp chocácdoanhnghiệp FDI này... hỗ trợcông nghệ, hỗ trợ tài chính, hỗ trợ đào tạo… cũng góp phần đẩy nhanh tốc độ pháttriển của ngnàh CNPT II TÁC ĐỘNG CỦA CNPT ĐỐI VỚI CÁC DN VỪAVÀNHỎ 1 Phát huy các nguồn lực của doanhnghiệp Hầu hết cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ( DNVVN) trên thế giới đều có lợi thế về lao động, kinhnghiệm thực tế trong hoạt động sản xuất nhưng lại kém lợi thế về vốn, công nghệ và trang thiết bị Do đó doanh nghiệp. .. triểncác ngành CNPT Các ngành này pháttriển sẽ tiếp tục thu hút FDI từ cáccông ty đa quốc gia tầm cỡ lớn Hơn nữa việc Nhà nước dồn hết nỗ lực tập trungpháttriển ngành này tự nó gây được niềm tin của cácdoanhnghiệp nước ngoài vào thị trường đầu tư TrungQuốc Nói cách khác, do nhu cầu cắt giảm chi phí của cácdoanhnghiệp FDI và của nền sản xuất nói chung mà Nhà nước TrungQuốc phải đẩy mạnh phát. .. kinh tế TrungQuốc đòi hỏi Mở cửa nền kinh tế, mở cửa lĩnh vực ngoại thương và tạo nhiều chính sách ưu đãi cùng với lợi thế về tài nguyên và lao động rẻ, dồi dào TrungQuốc đã thu hút được các luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rất lớn Thời gian đầu của thập kỷ 80 cácdoanhnghiệp FDI này vào TrungQuốc chủ yếu tập trung vào các sản phẩm côngnghiệp nhẹ Cáccông ty nước ngoài, cụ thể là cáccông ty... thuộc công ty mẹ- con với doanhnghiệp FDI Sau một thời gian hoạt động của cácdoanhnghiệp FDI, cácdoanhnghiệp bản xứ đã có thể phần nào nắm được công nghệ và nâng cao trình độ kinh doanh, trình độ quản lý… thông qua chuyển giao công nghệ Họ thành lập công ty mới với hoạt động kinhdoanh chủ yếu là: cung cấp một loại linh kiện chodoanhnghiệp FDI; hoặc cạnh tranh với cáccông ty con của doanhnghiệp . đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương II: Thực trạng phát triển CNPT cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc Chương III: Bài học cho Việt Nam trong việc phát triển CNPT cho các DNVV. mang tên là: “ Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . Mục đích của đề tài là: - Tiếp tục làm rõ và khẳng định vị. Nam trong việc phát triển CNPT cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 65 I. Thực trạng phát triển CNPT cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 65 1. Thực trạng ngành CNPT Việt Nam 65 1.1. Tổng