I. Thực trạng phát triển CNPTcho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
1. Thực trạng ngành CNPT Việt Nam
1.1. Tổng quan ngành CNPT Việt Nam
Thuật ngữ CNPT được quan tõm nhiều ở Việt Nam kể từ năm 2003 trở lại đõy. Và kể từ đú đến nay, Chớnh phủ cũng như cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó nỗ lực xõy dựng ngành CNPT. Tuy nhiờn, ngành CNPT Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn sơ khai, yếu kộm, manh mỳn. Số lượng cỏc doanh nghiệp phụ trợ nội địa mới chỉ dừng lại ở khõu sản xuất cỏc chi tiết, linh kiện đơn giản .
Nhỡn chung, tỡnh trạng ngành CNPT của ta hiện nay cũn yếu, cả về cỏc doanh nghiệp phụ trợ lẫn cỏc sản phẩm phụ trợ.
1.1.1. Cỏc doanh nghiệp phụ trợ
Cho đến nay, CNPT chủ yếu do doanh nghiệp nhà nước sản xuất, phần lớn cung cấp những sản phẩm cú chất lượng thấp và giỏ thành cao( do cụng nghệ lạc hậu, quản lý kộm… ) nờn chỉ tiờu thụ được trong nội bộ cỏc doanh nghiệp nhà nước. Một bộ phận khỏc là cỏc hộ kinh doanh cỏ thể( phần lớn sản xuất những sản phẩm CNPT cấp thấp) đang gặp khú khăn về vốn và cụng nghệ.
Kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 2000 và Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2005 được thi hành, nhờ sự tự do hơn và đơn giản hơn trong cỏc thủ tục, quy định thỡ đó cú nhiều doanh nghiệp mới thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau tham gia ngành CNPT. Tuy nhiờn, con số vẫn cũn rất hạn chế.
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
66
Do việc tiếp cận nguồn vốn gặp quỏ nhiều trở ngại do giỏ trị thế chấp nhỏ, khụng cú khả năng bảo lónh tớn dụng, … đó khiến cho cỏc doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ lạc hậu hoặc trung bỡnh dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, thậm chớ rất thấp, khụng đảm bảo yờu cầu của cỏc nhà lắp rỏp. CNPT cho ngành lắp rỏp là một vớ dụ. Theo thống kờ của Bộ Cụng nghiệp, hiện nay cú trờn 230 doanh nghiệp đang sản xuất linh kiện, phụ tựng cung cấp cho cỏc doanh nghiệp lắp rỏp xe mỏy, trong đú cú hơn 80 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đạt trờn 260 triệu USD, nhưng so sỏnh thỡ chất lượng kộm hơn nhiều so với của Nhật, Thỏi Lan, Đài Loan. Ngoài ra hệ thống phõn phối phụ tựng, chủng loại sản phẩm và dịch vụ sau bỏn hàng của cỏc doanh nghiệp này cũng cũn nhiều hạn chế.
Một tỡnh trạng nữa cũng xảy ra là tỡnh trạng một số doanh nghiệp làm ăn manh mỳn, nhỏ lẻ, chụp giật gõy mất uy tớn của cỏc doanh nghiệp phụ trợ khỏc, làm ảnh hưởng xấu đến thị trường đầu ra cho cho sản phẩm của cỏc doanh nghiệp làm ăn cẩn thận.
Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp nội địa cũng đó đạt được một số thành cụng đỏng kể trong lĩnh vực sản xuất bỏnh kẹo, giày dộp, dụng cụ làm bếp…
1.1.2. Sản phẩm phụ trợ
Hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ gần như chỉ mới phỏt triển ở khu vực hạ nguồn( lĩnh vực gia cụng cụng đoạn cuối của sản phẩm). Khu vực thượng nguồn, bao gồm cỏc ngành sản xuất nguyờn phụ liệu, linh kiện, phụ tựng cũn kộm phỏt triển. Nguyờn nhõn là do cỏc doanh nghiệp trong nước thiếu vốn và cụng nghệ nờn chỉ tập trung sản xuất cỏc linh kiện, phụ tựng cú kớch thước cồng kềnh, sử dụng cụng nghệ trung bỡnh, khụng quỏ phức tạp, trong khi đú, cỏc doanh nghiệp lắp rỏp nhập khẩu linh kiện nhỏ gọn từ cỏc
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
67
cụng ty nước ngoài vừa đảm bảo chất lượng mà vẫn đảm bảo tớnh kinh tế. Hiện tượng này cú thể thấy rừ trong một số ngành tiờu biểu sau:
- CNPT lắp rỏp: Chỳng ta cú một số cụng ty và doanh nghiệp cú cụng nghệ và đang sản xuất phụ tựng lắp rỏp. Tuy nhiờn, rất ớt doanh nghiệp trong nước cú khả năng đỏp ứng được yờu cầu ( đặc biệt là cho cỏc nhà lắp rỏp nước ngoài) do chất lượng kộm, độ chớnh xỏc thấp, khụng đảm bảo tiờu chuẩn đối tỏc. Cõu chuyện về cỏi ốc vớt như là một điển hỡnh cho sự yếu kộm này của CNPT Việt Nam. ễng Trần Quang Hựng, Tổng thư ký hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam cho biết, cụng ty Canon đó khảo sỏt hơn 20 doanh nghiệp sản xuất ốc vớt trong nước nhưng khụng tỡm được loại ốc vớt đạt yờu cầu. Một doanh nghiệp FDI ụ tụ khỏc vài năm trước cũng đó lặn lội đến 64 doanh nghiệp chỉ để tỡm nhà cung cấp ốc vớt đạt tiờu chuẩn cũng khụng cú. Cú thể núi, CNPT cho ngành lắp rỏp Việt Nam cũn quỏ yếu.
- CNPT đỳc nhựa: Cú khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đỳc nhựa nhưng chủ yếu là sản xuất hàng tiờu dựng thụng thường. Trong ngành cụng nghiệp điện hiện nay cú rất ớt doanh nghiệp cú khả năng sản xuất cỏc linh kiện nhựa đỳc dựng trong sản phẩm cụng nghiệp, chỳng ta vẫn phải sử dụng sản phẩm chế tạo từ nước ngoài để sản xuất thiết bị điện gia dụng và văn phũng.
- CNPT dệt may: là ngành cú thị trường lớn nhưng do chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch phự hợp nờn lĩnh vực CNPT vẫn chậm phỏt triển. Hàng năm, ngành may sử dụng khụng dưới 500 triệu một vuụng vải để làm hàng xuất khẩu nhưng đến 80% vải cung cấp cho ngành may xuất khẩu lại đến từ nước ngoài. Hơn nữa, trờn 80% nguyờn phụ liệu cho ngành may được nhập khẩu do trong nước khụng đỏp ứng và do được miễn thuế hoàn toàn.
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
68
1.2. Chớnh sỏch phỏt triển CNPT Việt Nam
1.2.1. Chớnh sỏch nội địa hoỏ
Nội địa hoỏ được hiểu là quỏ trỡnh sản xuất ra cỏc sản phẩm để thay thế cho nhập khẩu. Xột về bản chất, nội địa hoỏ khụng thể tỏch rời với nõng cao năng lực cụng nghệ sản xuất và trỡnh đội sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trong nước. Đẩy mạnh nội địa húa sản xuất cũng cú nghĩa là đặt những bước đi đầu tiờn, hướng cỏc doanh nghiệp quan tõm cỏch tiếp cận mới, điều chỉnh lại cơ cấu sản phẩm và đầu tư cho phự hợp với trỡnh độ cụng nghệ mới trờn thế giới.
Mặt khỏc, chớnh sỏch nội địa hoỏ là một biện phỏp giỳp nõng cao tớnh cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong nước trước những doanh nghiệp phụ trợ nước ngoài, đồng thời bảo hộ nền sản xuất cũn non trẻ trong nước.
Nhà nước ta đó đưa ra những quy định về tỷ lệ nội địa húa, phương phỏp xỏc định tỷ lệ nội địa húa, mục tiờu về tỷ lệ nội địa hoỏ cho từng ngành cụ thể, trong đú được quan tõm nhiều nhất là ngành chế tạo và lắp rỏp. Phương phỏp xỏc định tỷ lệ nội địa hoỏ: căn cứ theo Quyết định số 27/2004/QĐ - BKHCN ban hành ngày 01/10/2004. Theo đú, tỷ lệ nội địa hoỏ là số điểm của linh kiện sản xuất trong nước so với tổng số điểm của sản phẩm hoàn chỉnh.
Như vậy, chớnh sỏch nội địa hoỏ buộc cỏc doanh nghiệp lắp rỏp phải tỡm nguồn linh kiện trong nước, thỳc đẩy CNPT phỏt triển. Tuy nhiờn, chớnh sỏch này hiện đang được thay dần bằng cỏc quy định khỏc phự hợp hơn vỡ một số nguyờn nhõn:
- Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp lấy phỏt triển CNPT làm trọng tõm thay vỡ chỉ lắp rỏp như hiện nay
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
69
- Cỏc quy định bắt buộc tỷ lệ nội địa hoỏ khụng phự hợp với cỏc điều khoản tại Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại( TRIMS)
- Cỏch xỏc định số điểm cho linh kiện, phụ tựng là rất khú chớnh xỏc và phức tạp.
1.2.2. Chớnh sỏch về thuế nhập khẩu nguyờn phụ liệu, linh kiện, phụ tựng
Thuế nhập khẩu ảnh hưởng đến giỏ nhập khẩu linh phụ kiện do đú ảnh hưởng trực tiếp đến ngành CNPT trong nước.
Việt Nam đỏnh thuế nhập khẩu đối với linh phụ kiện thấp hơn sản phẩm hoàn chỉnh và khụng khuyến khớch việc nhập khẩu linh kiện, phụ tựng mà nước ta cú thể sản xuất trong nước.
Trước đõy, thuế nhập khẩu đối với linh phụ kiện được tớnh theo tỷ lệ nội địa húa theo đú tỷ lệ nội địa hoỏ càng cao thỡ thuế suất càng giảm, nếu doanh nghiệp nào khụng đăng ký tỷ lệ nội địa hoỏ thỡ khụng được nhập khẩu linh kiện. Theo Thụng tư liờn tịch số 176/1998/TTLT- BTC- BCN- TCHQ, thuế
suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoỏ được ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong cỏc lĩnh vực: sản xuất, lắp rỏp sản phẩm hoàn chỉnh thuộc ngành cơ khớ- điện- điện tử( cú thuế suất thuế nhập khẩu từ 30% trở lờn); lắp rỏp phụ tựng của cỏc sản phẩm hoàn chỉnh nờu trờn( cú thuế suất nhập khẩu từ 30% trở lờn). Nay theo Quyết định số 43/2006/ QĐ- BTC cỏc lụ hàng linh kiện, phụ tựng nhập
khẩu để sản xuất, lắp rỏp thuộc cỏc ngành trờn cú Tờ khai hải quan đăng kỹ với cơ quan hải quan kểtừ ngày 1/10/2006 sẽ ỏp dụng chớnh sỏch thuế nhập khẩu theo quy định hiện hành. Tuy nhiờn mức thuế này vẫn cũn rất cao so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Căn cứ theo Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc( ban hành
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
70
kốm theo Quyết định số 26/2007/QĐ- BTC ngày 16/04/2007 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh thỡ cỏc bộ phận, linh kiện phụ tựng cho một số loại xe vẫn ở mức cao. Vớ dụ như bộ chế hoà khớ, bộ ly hợp, hộp số, hệ thống khởi động, nan hoa, mũ nan hoa, … là 40%. Hiện nay Chớnh phủ đang xem xột tiếp tục giảm thuế nhập khẩu đối với linh, phụ kiện trong thời gian tới để phự hợp với cỏc cam kết song phương và đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết.
2. Thực trạng CNPT ở cỏc DNVVN Việt Nam
2.1. Sự phỏt triển của cỏc DNVVN Việt Nam
Cũng giống như nhiều nước xó hội chủ nghĩa trước đõy trong đú cú Trung Quốc, cỏc DNVVN Việt Nam mới được thừa nhận địa vị phỏp lý và vị trớ của mỡnh từ sau khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Trong quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở Việt Nam, cỏc DNVVN ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta hiện nay. Nú đúng vai trũ quan trọng, gúp phần gỡn giữ và phỏt triển những ngành nghề truyền thống, tạo nhiều việc làm và thu hỳt cỏc nguồn lực trong dõn một cỏch linh hoạt, hiệu quả.
Theo thống kờ của Tổng cục thống kờ, tớnh đến thỏng 6 năm 2005 nước ta cú 125.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng số vốn đăng ký là 243.387 tỷ đồng, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp trờn cả nước. Hầu hết cỏc DNVVN hiện nay là thuộc sở hữu tư nhõn. Năm 2006 cỏc DNVVN đó đúng gúp 26% tổng sản phẩm xó hội, 31% tổng sản lượng cụng nghiệp, 78% tổng mức bỏn lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng húa. Về vấn đề việc làm, cỏc DNVVN đó gúp phần tạo ra 49% việc làm ở khu vực phi nụng nghiệp và thu hỳt 26% lực lượng lao động cả nước.
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
71
Hiện nay, số lượng cỏc DNVVN nhà nước cú xu hướng giảm nhưng tổng số DNVVN khụng ngừng gia tăng. Năm 2001, tốc độ gia tăng số lượng cỏc DNVVN là 25,52%, đến năm 2004 đó tăng lờn 29,2%. Điều này cho thấy sự phỏt triển khụng ngừng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo chỉ đạo của Chớnh phủ, đến năm 2010, cả nước hướng tới sẽ cú 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo việc làm cho khoảng 20 triệu người.
2.2. Thực trạng cỏc DNVVN trong ngành CNPT
Về số DNVVN hoạt động trong cỏc ngành CNPT: Hiện nay cơ cấu cỏc loại
hỡnh cụng ty tham gia CNPT ở Việt Nam gồm 3 loại hỡnh doanh nghiệp cơ bản là:
- Doanh nghiệp nhà nước
- Doanh nghiệp ngoài nhà nước ( bao gồm doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty hợp danh, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn)
- Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài( gồm liờn doanh, cụng ty 100% vốn nước ngoài)
Trong số cỏc loại hỡnh này, DNVVN chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong ngành CNPT. Nguyờn nhõn muụn thuở vẫn là vốn nhỏ, cụng nghờ, trỡnh độ quản lý, marketing hạn chế và sự đũi hỏi khắt khe của cỏc nhà lắp rỏp. Cú thể núi ước mơ cú được một văn phũng cụng nghiệp phụ trợ của người Việt trờn Internet để hàng ngày cập nhật thụng tin về nhà cung cấp linh phụ kiện cho cỏc ngành cụng nghiệp và nhu cầu của cỏc doanh nghiệp lắp rỏp vẫn cũn ở rất xa. So sỏnh với cỏc nước khỏc để thấy được tỷ trọng quỏ nhỏ bộ của cỏc DNVVN Việt Nam trong ngành CNPT: ở Nhật Bản hay Đài Loan số cỏc DNVVN tham gia CNPT chiếm tới trờn 95%, trong khi ở Việt Nam để phục vụ cho hàng trăm doanh nghiệp lắp rỏp chỉ cú vài chục doanh nghiệp phụ trợ mà chủ
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
72
yếu lại là liờn doanh nước ngoài, cỏc DNVVN dường như khụng cú thị phần gỡ trong ngành này. Theo ụng Sachio Kagayama, tổng giỏm đốc cụng ty Canon Việt Nam: “ Điều rất đỏng tiếc là cú quỏ ớt doanh nghiệp Việt Nam làm CNPT, nếu cú thỡ chủ yếu tham gia khõu đúng gúi, bao bỡ cũn cung cấp những linh- phụ kiện hỗ trợ chủ yếu cho chỳng tụi lại khụng cú mấy. Trờn thực tế, nếu phải tiến hành nhập từ cỏc quốc gia thứ ba như Trung Quốc hay Thỏi Lan thỡ chắc chắn giỏ thành sẽ bị đẩy lờn cao. Do đú, nhất thiết phải cú cỏc nhà cung cấp của Việt Nam. Hiện tại, 99% nhà cung cấp cho chỳng tụi đều là những doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài”. Một vớ dụ trong ngành cụng nghiệp ụ tụ là cụng ty Xuõn Kiờn, một cụng ty lớn với số vốn 400 tỷ đồng và mức tiờu thụ 3-4 nghỡn xe/ năm, vậy mà chỉ cú 1 nhà cung cấp linh kiện trong nước ( ắc quy GS) cũn lại đều nhập khẩu từ nước ngoài.
Nguyờn nhõn là do cỏc DNVVN Việt Nam đang hoạt động trong mụi trường kinh tế chưa hoàn toàn thuận lợi cả tầm vĩ mụ và vi mụ. Trong đú gặp nhiều khú khăn về cụng nghệ sản xuất kinh doanh, mụ hỡnh quản lý, tiến bộ, kỹ năng của đội ngũ lónh đạo và tay nghề của người lao động, phương thức tiếp thị sản phẩm đặc biệt là sự tiếp cận thụng tin và dịch vụ tài chớnh, vốn đầu tư….Theo anh Vũ Hồng Quõn, giỏm đốc cụng ty TNHH Thiết bị, mỏy văn phũng Việt Quang Q&Q thỡ khú khăn lớn nhất của Q&Q cũng như nhiều DNVVN hoạt động trong ngành CNPT chớnh là vấn đề vốn, kỹ thuật và đầu ra cho sản phẩm. Bởi lẽ, cụng ty anh sản xuất bỏnh răng, nhụng xớch cỏc loại… đó được 5 năm nhưng phần lớn chỉ bỏn được cho tư nhõn và chỉ khi nào khụng tỡm được sản phẩm của cỏc hóng lớn trờn thị trường.
Về sản phẩm của cỏc doanh nghiệp phụ trợ vừa và nhỏ: Do yếu kộm về
cụng nghệ và hạn chế về vốn, cỏc doanh nghiờp phụ trợ vừa và nhỏ Việt Nam chủ yếu sản xuất cỏc sản phẩm đơn giản, đũi hỏi ớt vốn và cụng nghệ thấp. Cỏc mặt hàng chủ yếu hiện nay là săm lốp, ghế ngồi, dõy điện, một số sản
Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng
73
phẩm nhựa, ốc vớt, … Cỏc sản phẩm đũi hỏi trỡnh độ cụng nghệ cao như bộ chế hoà khớ, bộ ly hợp, hộp số,… dựng cho ụ tụ xe mỏy, vi mạch điện tử,… chủ yếu vẫn nhập khẩu từ nước ngoài.
Về lao động: Khả năng giải quyết việc làm cho người lao động của cỏc doanh nghiệp phụ trợ vừa và nhỏ nước ta chưa cao( bỡnh quõn 1DNVVN ở nụng thụn sử dụng khoảng 30 lao động). Trỡnh độ người lao động cũng như