Ngành dệt may

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 64 - 66)

II. Thực trạng phát triển CNPT ở Trung Quốc

1.2.Ngành dệt may

2. Thực trạng phát triển CNPTcho các DNVVN ở một số ngành

1.2.Ngành dệt may

Trung Quốc đó cải cỏch ngành dệt may từ hơn 2 thập kỷ trước. Khi nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu mở cửa vào đầu thập kỷ 80, cỏc cụng ty may mặc Hồng Kụng đó di dời cơ sở sản xuất của họ sang vựng đất lõn cận- Thẩm Quyến- chỉ cỏch Hồng Kụng cú một chuyến phà. Sau đú, lần lượt cỏc nhà đầu tư Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc cũng chen chõn nhau đen Trung Quốc.

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

59

Cỏc nhà đầu tư nước ngoài, theo Luật đầu tư nước ngoài của Trung Quốc, phải thành lập liờn doanh với cỏc doanh nghiệp Trung Quốc mà phần lớn trong số đú là cỏc doanh nghiệp nhà nước. Đến giữa thập kỷ 90, Trung Quốc đó trở thành nhà xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới, đồng thời phải đối mặt với vấn đề dư thừa năng lực sản xuất trầm trọng. Trong vũng 3 năm, chớnh phủ phỏ bỏ gần 10 triệu trục kộo sợi, làm cho hơn 1 triệu cụng nhõn thất nghiệp.

Ngày nay, cú khoảng 300.000 nhà xuất khẩu hàng dệt may ở Trung Quốc. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài và tư nhõn chiếm 4/5 trị giỏ xuất khẩu mặt hàng này. Hiện Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng dệt may. Ngành dệt may Trung Quốc phỏt triển quỏ nhanh khiến chớnh phủ nước này phải tăng thuế xuõt khẩu đối với mặt hàng này để kiềm chế xuất khẩu nhằm trỏnh những biện phỏp đối khỏng xuất phỏt từ nỗi e ngại về dệt may Trung Quốc của cỏc nước khỏc.

Ngành dệt may Trung Quốc vốn là một ngành truyền thống nờn cỏc doanh nhõn Trung Quốc rất cú kinh nghiệm trong kinh doanh mặt hàng này. Bờn cạnh đú, giỏ nhõn cụng và nguyờn liệu rẻ cựng với sự hỗ trợ của cỏc nhà mỏy sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước chớnh là cỏc yếu tố quan trọng làm nờn thành cụng của dệt may Trung Quốc. Cho đến nay, Trung Quốc cú hàng ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ , thậm chớ cú những xớ nghiệp quy mụ rất nhỏ cung cấp cỏc sản phẩm phụ trợ cho ngành dệt may. Trung Quốc đó sản xuất được trờn 80 % nguyờn phụ liệu cho ngành này. Điều này là lợi thế hơn hẳn của Trung Quốc so với cỏc nước cú lợi thế tương tự về lao động, trong đú cú Việt Nam. Chỳng ta hàng năm phải nhập từ 70- 80% nguyen phụ liệu cho ngành dệt may.

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

60

Sức cạnh tranh của ngành CNPT cho ngành dệt may cú được một phần là nhờ phương cỏch one- stop- shopping, theo đú cỏc nhà mỏy nối kết với nhau, sử dụng nguyờn liệu cú sẵn để thực hiện tất cả cỏc khõu: kộo sợi, dệt, nhuộm, cắt và may.

Hiện nay, để tăng sức cạnh tranh và chống lại những biện phỏp “trả đũa” của cỏc nước phương tõy, Trung Quốc hiện đang giảm sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng dệt may giỏ rẻ, chuyển dần sang sản xuất cỏc sản phẩm cao cấp. Do đú, cỏc doanh nghiệp trong ngành CNPT cũng khụng ngừng đổi mới để theo kịp và hỗ trợ tốt nhất cho nàgnh dệt may. Theo đú, chỉ riờng trong 2 năm 2002- 2003, cỏc cụng ty dệt Trung Quốc đó đầu tư tới 25 tỷ USD để nõng cấp cụng nghệ và hợp lý húa sản xuất cho cỏc doanh nghiệp ngành may và doanh nghiệp nhỏ phụ trợ cho ngành này.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 64 - 66)