Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc trong việc phát triển CNPTcho các

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 81)

PHÁT TRIỂN CNPT CHO CÁC DNVVN

Cỏc DNVVN Việt Nam cú rất nhiều điểm tương đồng, chẳng hạn như chưa cú nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh do mới được thừa nhận vai trũ của mỡnh từ sau cải cỏch kinh tế, cú cơ cấu cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, sử dụng lợi thế so sỏnh tương tự nhau, đều gặp nhiều khú khăn về vốn, cụng nghệ và trỡnh độ … Nhưng vượt qua khú khăn, cỏc DNVVN Trung Quốc đó đạt được nhiều thành tựu đỏng khõm phục trong nhiều lĩnh vực, điều mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa làm được.

Trong quỏ trỡnh hội nhập và đổi mới cỏc DNVVN Trung Quốc khụng những bảo vệ đựoc thị trường nội địa mà cũn chiếm lĩnh thị trường thế giới, khụng chỉ trong những ngành cú lợi thế so sỏnh như dệt may, da giày,… mà cả trong những ngành trước đõy bất lợi thế so sỏnh như lắp rỏp, chế tạo, cụng nghệ thụng tin… đúng gúp khụng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu và tổng sản phẩm quốc dõn, giải quyết được vấn đề sức ộp về lao động dư thừa ở nụng thụn và lực lượng thất nghiệp do cải cỏch doanh nghiệp, gúp phần đưa nền CNPT Trung Quốc từ chỗ khụng cú gỡ đến chỗ là nền CNPT phỏt triển bậc nhất trong khu vực. Tớnh đến thỏng 6 năm 2004, Trung Quốc cú 3,2 tỷ DNVVN trong đú 23 triệu doanh nghiệp tham gia sản xuất cụng nghiệp và

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

76

thương mại, đúng gúp trờn 1/2 GDP của cả nước. Điều gỡ đó làm nờn thành cụng của cỏc DNVVN Trung Quốc. Sau đõy là một số bài học được đỳc rỳt từ chớnh sỏch phỏt triển CNPT cho cỏc DNVVNcủa Trung Quốc.

1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về phỏt triển CNPT cho cỏc DNVVN.

Trước khi thực hiện cải cỏch kinh tế, CNPT cũng như cỏc DNVVN là những khỏi niệm dường như khụng được biết đến ở Trung Quốc. Thực tế, trước thời kỳ mở cửa, ở Trung Quốc chỉ cho phộp tồn tại một loại hỡnh sở hữu duy nhất là sở hữu cụng cộng dưới hai hỡnh thức sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể. Tất cả cỏc nhà mỏy, cơ sở sản xuất trước cỏch mạng đều bị quốc hữu hoỏ và việc quốc hữu hoỏ cú thể diễn ra bất cứ lỳc nào bởi mệnh lệnh hành chớnh. Doanh nghiệp tư nhõn từng bị coi là “cỏi đuụi của chủ nghĩa tư bản”, từng bị cấm thành lập.Trải qua cỏc quỏ trỡnh phỏt triển, DNVVN được coi như thành phần “bổ sung” cho cỏc doanh nghiệp nhà nước rồi được coi trọng và “cựng phỏt triển” với cỏc thành phần kinh tế khỏc.

CNPT cũng cú chỉ mới được hỡnh thành và phỏt triển ở Trung Quốc trong những năm gần đõy. Cú thời kỳ, CNPT chỉ được coi như một ngành sản xuất ăn theo, sản xuất những mặt hàng cũn thiếu cho ngành gia cụng, lắp rỏp đơn thuần cũn con đường để thực hiện cụng nghiệp hoỏ đất nước là ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng. Thế nhưng hiện nay, phỏt triển CNPT được coi là mũi đột phỏ chiến lược trong chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp và thu hỳt đầu tư của Trung Quốc.

Vậy điều gỡ đó làm nờn những thay đổi đú. Đú chớnh là vấn đề nhận thức. Chỳng ta đều biết đến mối quan hệ gắn bú chặt chẽ giữa nhận thức và thực tiễn. Nhận thức đúng vai trũ soi đường cho thực tiễn và thực tiễn kiểm chứng tớnh đỳng đắn của lý luận nhận thức. Nhận thức đỳng sẽ chỉ ra con đường đi đến thành cụng. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc ra chớnh sỏch, hoạch

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

77

định chiến lược hay ban hành luật. Bởi chớnh sỏch khụng phải chỉ đi truớc thực tiễn (thậm chớ cú khi thực tiễn rất lõu sau mới xảy ra) mà cũn phải dẫn đường và kiểm soỏt thực tiễn. Điều này rất dễ nhận thấy ở những nước đang phỏt triển, đang trong quỏ trỡnh đổi mới. Vớ dụ như với chớnh sỏch về CNPT cú từ những năm thập niờn 90 nhưng đến gần đõy CNPT Trung Quốc mới thực sự lớn mạnh. Nếu khụng cú chớnh sỏch chung soi đường chẳng phải CNPT Trung Quốc đến giờ sẽ vẫn phỏt triển một cỏch tự phỏt và manh mỳn hay sao?

Ngay sau khi nhận thức được vai trũ của CNPT và DNVVN đối với phỏt triển kinh tế, Trung Quốc thực hiện sự nhất quỏn trong toàn Đảng, toàn dõn và thụng qua cỏc kỳ Đại hội Đảng để thường xuyờn thống nhất lại quan điểm phỏt triển. Tất cả cỏc cấp chớnh quyền từ địa phương đến Trung Ương, tất cả cỏc thành phần kinh tế đều thống nhất chung một quan điểm. Đõy là điểm mà Việt Nam chưa làm được khi mà bước đầu phỏt triển CNPT khỏi niệm CNPT được hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau, rất mơ hồ thậm chớ cho đến nay một số cơ quan nhà nước hữu quan cũng chưa thật sự hiểu rừ về bản chất của ngành CNPT. Thống nhất quan điểm, quỏn triệt tư tưởng phỏt triển chớnh là tạo nờn sức mạnh tập thể đoàn kết thống nhất để hoàn thành tốt mục tiờu.

Trung Quốc cho đến nay đang kiờn trỡ thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước và đổi mới nền kinh tế dựa trờn cơ sở lý luận Đặng Tiểu Bỡnh. Riờng về phỏt triển CNPT cho cỏc DNVVN theo lý luận đú, Trung Quốc tập trung thực hiện cụng nghiệp hoỏ mới bằng cỏch đi tắt đún đầu cụng nghệ hiện đại, lấy tin học hoỏ để thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, phỏt triển một nền CNPT vững mạnh, cú sức cạnh tranh cao trờn thế giới; bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của tất cả cỏc thành phần kinh tế, hỗ trợ phỏt triển cỏc DNVVN, tiến tới hỡnh thành cỏc tập đoàn doanh nghiệp lớn… Cú thể núi hầu như tất cả người dõn Trung Quốc đều nắm được quan điểm phỏt triển này của đất nước

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

78

nờn họ ra sức đúng gúp cho cụng cuộc xõy dựng đất nước. Đối với những người muốn kinh doanh, đầu tư, đi đến đõu họ cũng nhận được một quan điểm hướng dẫn chung, bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp luụn được chỉ đạo bởi một hệ thống luật chung, thống nhất, ổn định như Luật cụng ty, luật đầu tư, luật phỏt triển cỏc DNVVN,… nờn cú thể yờn tõm đầu tư mà khụng lo ngại gỡ. Hiện nay cỏc chớnh sỏch khụng cũn là vấn đề mới đối với bất cứ nền kinh tế nào. Nhưng nếu xột ở giai đoạn những năm 1980 thỡ cú thể núi chớnh cỏi nhỡn chung, thống nhất về phỏt triển CNPT của cỏc nhà lónh đạo đó làm nờn bộ mặt mới cho ngành cụng nghiệp này ở Trung Quốc.

2. Triển khai đồng bộ và nhanh chúng đồng thời cỏc biện phỏp hỗ trợ cho cỏc DNVVN tham gia CNPT.

Chỳng ta đó biết CNPT là ngành đũi hỏi nhiều vốn và trỡnh độ cụng nghệ cao. Đõy lại là những điểm hạn chế nhất của DNVVN. Vỡ thế để phỏt triển CNPT cho cỏc DNVVN khụng thể chỉ giỳp vốn hay cụng nghệ mà phải đồng thời thực hiện nhiều biện phỏp hỗ trợ khỏc nhau. Điều này chớnh phủ Trung Quốc đó làm rất tốt từ trung ương đến địa phương. Trung Quốc đó đưa ra cựng lỳc và triển khai kịp thời cỏc chớnh sỏch như hỗ trợ vốn, cụng nghệ, thụng tin,mặt bằng sản xuất, mụi trường kinh doanh, thị trường đầu ra … Để thực hiện đồng thời cựng lỳc nhiều chớnh sỏch như vậy, đũi hỏi Chớnh phủ phải cú tiềm lực lớn và khả năng kiểm soỏt tốt. Về điều này, nước ta cũn nhiều thua kộm và hạn chế so với nước bạn.

2.1. Hỗ trợ về vốn

Theo kết quả điều tra của Lin Hanchuan thuộc Học viện kinh tế xó hội Trung Quốc, 53,8% doanh nghiệp được hỏi chọn “khan hiếm vốn” là khú khăn lớn nhất đối với sự phỏt triển của cỏc DNVVN. Cỏc DNVVN khú cú điều kiện tiếp cận với cỏc nguồn vốn trờn thị trường tài chớnh và lượng vốn huy động được khụng cao. Chớnh Phủ Trung Quốc đó đưa ra nhiều ưu đói cho cỏc doanh nghiệp phụ trợ vừa và nhỏ. Cụ thể, cỏc DN được hỗ trợ về nguồn

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

79

vốn, lượng vốn vay, cỏc thủ tục để tiếp cận vốn và cỏc biện phỏp bảo đảm tớn dụng.

Về nguồn vốn, Trung Quốc khuyến khớch và tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tiếp cận cỏc nguồn vốn của ngõn hàng, vốn cổ phần tư nhõn, vốn trờn thị trường chứng khoỏn. Nhà nước dành 20% tổng số vốn vay của 4 ngõn hàng nhà nước lớn trong nguồn tớn dụng chớnh thức cho cỏc DNVVN. Cỏc doanh nghiệp này cũn cú thể vay vốn từ cỏc tổ chức hợp tỏc tớn dụng nụng thụn (RCCs). Kể từ thỏng 3/2000, “ Uỷ ban quản lý chứng khoỏn Trung Quốc” cụng bố xoỏ bỏ hạn ngạch về niờm yết. Cho đến nay, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh việc phỏt triển thị trường chứng khoỏn, đưa thị trường này trở thành thị trường hấp dẫn đầu tư nhất ở khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương trong nhiều năm, gúp phần thu hỳt một lượng vốn khổng lồ về Trung Quốc. Những hỗ trợ đú đó mở rộng cỏc kờnh huy động vốn cho cỏc DNVVN, giải quyết những khú khăn ban đầu cho doanh nghiệp.

Chớnh phủ cũn tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp được vay với lượng vốn lớn thụng qua việc thành lập cỏc tổ chức bảo lónh tớn dụng và cỏc tổ chức đỏnh giỏ khả năng tài chớnh của doanh nghiệp nhằm tạo đảm bảo khả năng thanh toỏn của cỏc DNVVN này với ngõn hàng tạo điều kiện để vay được lượng vốn lớn. Chớnh phủ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp để cỏc ngõn hàng tin tưởng vào doanh nghiệp mà cho vay thay vỡ ra quyết định buộc cỏc ngõn hàng tạo ưu đói cho cỏc DNVVN vay vốn lớn như cũ. Đõy thực sự là một biện phỏp quản lý mang lại hiệu quả cao. Nú thể hiện sự chuyển đổi từ cỏch quản lý bằng mệnh lệnh hành chớnh sang cỏch quản lý dựa trờn sự vận động của thị trường. Trung Quốc cũng dành cho cỏc doanh nghiệp này nhiều ưu đói về lói suất vốn vay, giỏ trị tài sản thế chấp, thủ tục đăng ký vay vốn, cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ để được vay.

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

80

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Trung Quốc cũng nỗ lực thu hỳt cỏc ngõn hàng nước ngoài vào Trung Quốc đầu tư và hỗ trợ cỏc DNVVN nước mỡnh. Cỏc DNVVN Trung Quốc hiện bắt đầu được cỏc ngõn hàng nước ngoài cung cấp dịch vụ với nhiều ưu đói. Tập đồn tài chớnh lớn nhất thế giới Citigroup đang mong muốn thu hỳt thờm DNVVN trở thành khỏch hàng tiềm năng nhõn dịp Hội trợ DNVVN. Ngoài Citigroup, cỏc ngõn hàng nước ngoài khỏc như Standard Chartered Bank và HSBC cũng đó bắt đầu cung cấp những dịch vụ với nhiều ưu đói cho cỏc DNVVN. Trong đú Standard Chartered Bank là ngõn hàng nước ngoài đầu tiờn ở Thượng Hải cấp những khoản vay khụng cần thế chấp cho cỏc doanh nghiệp này.

Về điểm này Việt Nam chỳng ta đó cũng đó cú nhiều cố gắng. Theo Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, hiện cơ chế cho vay thương mại đó được chỉnh sửa nhiều, nhất là việc thỏo gỡ sự can thiệp hành chớnh của Nhà nước đối với việc cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng. Nhằm đẩy mạnh việc đỏp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của cỏc doanh nghiệp phụ trợ vừa và nhỏ, Ngõn hàng Nhà nước đó chỉ đạo cỏc ngõn hàng tăng cường huy động vốn trong và ngoài nước bằng nhiều hỡnh thức. Trong một văn bản gửi Bộ kế hoạch và Đầu tư về tỡnh thỡnh thực hiện Nghị định 90 của Chớnh phủ( trợ giỳp phỏt triển cỏc DNVVN), Ngõn hàng Nhà nước cho biết tới đõy sẽ tiếp tục nghiờn cứu, xem xột sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành những văn bản mới về cơ chế cho vay, cơ chế bảo đảm tiển vay thanh toỏn quản lý ngoại hối… để tạo điều kịờn cho cỏc DNVVN tiếp cận vốn vay và sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng được nhiều hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc ngõn hàng thương mại cũng đang phối hợp với cỏc quỹ bảo lónh để mở rộng cho vay với cỏc DNVVN, tiếp tục rà soỏt cỏc cơ chế chớnh sỏch để đơn giản thủ tục cho vay. Hiện nay cú nhiều DNVVN hoạt động hiệu quả nhờ phương phỏp quản lý- kinh doanh hiện đại, cú chiến lược phỏt triển lõu dài nờn thu hỳt khụng ớt nhà đầu tư nước ngoài đến liờn kết, liờn doanh, hợp tỏc

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

81

đầu tư. Đú là đối tượng mà cỏc ngõn hàng nhắm đến. Năm 2004, số lượng cỏc DNVVN vay vốn ngõn hàng đó tăng lờn đỏng kể. Trong cơ cấu tớn dụng, nhiều ngõn hàng đó đầu tư cho khỏch hàng là cac DNVVN với tỷ lệ ngang bằng cỏc doanh nghiệp quốc doanh. Điển hỡnh như cỏc ngõn hàng Incombank, Á Chõu, Đụng Á, Sacombank,… Để đưa nguồn vốn lớn hơn cho cỏc DNVVN, nhiều ngõn hàng đó xõy dựng chiến lược cho vay vốn riờng dành cho cỏc đối tượng này như xõy dựng cơ chế ưu đói hơn so với bỡnh thường, thủ tục đảm bảo tiền vay linh hoạt, cho phộp doanh nghiệp được thế chấp tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Ngoài ra, niều ngõn hàng cũn cho doanh nghiệp tự chủ về mức độ thế chấp tài sản, nghĩa là doanh nghiệp khụng bị động trong việc đỏnh giỏ tài sản thế chấp như lõu nay. Những ưu đói trờn cho thấy cỏi nhỡn thoỏng hơn của cỏc ngõn hàng đối với cỏc DNVVN.

Tuy nhiờn, theo cỏc chuyờn gia, nguồn vốn của Ngõn hàng “bơm” cho cỏc DNVVN vẫn cũn rất ớt so với nhu cầu, cũn khỏ nhiều doanh nghiệp chưa được vay vốn do lói suất cũn khỏ cao ở mức 18% đến 20%, thực sự là một gỏnh nặng đối với cỏc doanh nghiệp này. ở một số địa phương, quỹ bảo lónh tớn dụng đó được thành lập, nhưng đến nay chưa cú quỹ nào đi vào hoạt động do một số quy định cũn vướng mắc, như yờu cầu về vốn lờn đến 30 tỷ đồng, trong đú bắt buộc ngõn sỏch địa phương phải chiếm đến 30%, điều kiện bảo lónh vay vốn khú khăn( được bảo lónh 80% tổng số vốn vay, nhưng 70% trong đú phải cú tài sản thế chấp). Trong khi cũn nhiều gian nan trong việc vay vốn ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc DNVVN hi vọng tỡm kiếm được nguồn vốn từ thị trường chứng khoỏn( TTCK) . Theo kết quả thăm dũ về “ khả năng tham gia TTCK của DNVVN” của UBCKNN mới đõy cho thấy, hầu hết cỏc DNVVN đều muốn huy động vốn qua TTCK. Nhưng dường như thị trường này luụn từ chối họ. Theo TS. Vũ Bằng- Phú chủ tịch UBCKNN, hiện nay tổng số cỏc DNVVN cả nước chiếm khoẳng 75% tổng số

Khố luận tơt nghiệp- Tr-ờng ĐH Ngoại Th-ơng

82

doanh nghiệp và tạo ra 25% GDP hàng năm, do vậy rất cần xõy dựng một thị trường chứng khoỏn cho cỏc DNVVN bởi phần lớn cỏc doanh nghiệp cổ phần, đặc biệt là DNVVN cú nhu cầu huy động vốn qua thị trường chứng khoỏn nhưng vỡ họ khụng đủ điều kiện để được niờm yết trờn thị trường tập trung nờn họ khụng cú khả năng tiếp cận thị trường này. Bờn cạnh đú, sau vài năm hoạt động TTCK Việt Nam cũn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thực sự phỏt huy được vai trũ tớch cực của mỡnh trong việc huy động vốn cho cỏc doanh nghiệp. Do đú, chỳng ta cần học hỏi từ Trung Quốc trong việc xõy dựng TTCK và hỗ trợ cỏc DNVVN thụng qua thị trường này.

2.2. Hỗ trợ về cụng nghệ

Muốn thành cụng trong CNPT nhất thiết phải ứng dụng cụng nghệ hiện đại. Nhưng do thiếu vốn nờn sở hữu cụng nghệ tiờn tiến là điều rất khú khăn với cỏc DNVVN. Trước tỡnh hỡnh đú, chớnh phủ Trung Quốc đó tỡm mọi cỏch để cú thể giỳp đỡ cỏc DNVVN của mỡnh trong ngành CNPT về mặt cụng nghệ, kỹ năng quản lý- kinh doanh thụng qua cỏc quy định trong “ Luật thỳc đẩy phỏt triển DNVVN” và “ Chớnh sỏch cụng nghệ cụng nghiệp quốc gia”, Trung Quốc tập trung phỏt huy cả cụng nghệ nhập và phỏt triển cụng nghệ trong nước.

2.2.1. Đối với cụng nghệ nhập

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 81)