1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tổng thống park chung hee và chun doo hwan trong hiện đại hóa xã hội ở hàn quốc thời kỳ 1961 1987

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Tổng Thống Park Chung-Hee Và Chun Doo-Hwan Trong Hiện Đại Hóa Xã Hội Ở Hàn Quốc Thời Kỳ 1961~1987
Tác giả Phạm Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Văn Việt
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Châu Á học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC PHẠM THỊ THÙY TRANG VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG PARK CHUNG-HEE VÀ CHUN DOO-HWAN TRONG HIỆN ĐẠI HÓA XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC THỜI KỲ 1961~1987 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC PHẠM THỊ THÙY TRANG VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG PARK CHUNG-HEE VÀ CHUN DOO-HWAN TRONG HIỆN ĐẠI HÓA XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC THỜI KỲ 1961~1987 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Hồng Văn Việt Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Việt, người Thầy truyền đạt tri trức hướng dẫn từ đề cương ban đầu Thầy tận tâm góp ý cho tơi từ cách bố cục chương mục, trình bày logic, trích dẫn phù hợp, mục tiết, mục nên giản lược, tài liệu đáng tin cậy… cách diễn đạt câu từ cho đủ ý, ngắn gọn, rõ ràng Tôi thật trân trọng tri ân hướng dẫn Thầy suốt thời gian vừa qua Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, Thầy trưởng khoa Đông phương học Hồ Minh Quang cô giáo vụ Trần Thị Yến Vân nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ thời gian học trường Cảm ơn lớp CAH đợt 2/2018 thân thương Sự đoàn kết, động viên noi gương lẫn thành viên lớp khiến hai năm học chung trở thành niềm vui vô hạn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ việc học tơi phút Tp.HCM, tháng 6, năm 2023 Tác giả Luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cá nhân phát triển 10 1.1.1 Các quan điểm phát triển đại hóa 10 1.1.2 Vai trị cá nhân phát triển 12 1.2 Đặc trưng đại hóa xã hội Hàn Quốc (1961-1987) 15 1.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế độc đáo 15 1.2.2 Tiết kiệm là yêu nước 16 1.2.3 Cơng nghiệp hóa sự phát triển tầng lớp trung lưu 19 1.2.4 Hiện đại hóa hành 23 1.2.5 Hiện đại hóa-cơng nghiệp hóa gắn liền với chế độ độc tài tập trung quyền lực 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: PARK CHUNG-HEE – NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH, TỔ CHỨC THỰC HIỆN THÀNH CƠNG HIỆN ĐẠI HĨA XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC (1961~1979) 30 2.1.Khởi nghiệp trị - tuổi trẻ tham vọng quyền lực 30 2.2 Củng cố hệ thống quyền lực trị - đá tảng cải cách kinh tế thành công 35 2.3 Kiên định đường lối phát triển quốc gia 40 2.4 Thành công kết thúc số phận nghiệt ngã 47 2.4.1 Các thành công đạt tổng thống Park Chung-hee 47 2.4.2 Kết thúc số phận nghiệt ngã 53 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 3: CHUN DOO-HWAN – NGƯỜI KẾ NHIỆM SỰ NGHIỆP HIỆN ĐẠI HÓA XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC 59 3.1 Chân dung vị Tổng thống thứ ba Đệ nhị Cộng hòa 59 3.2 Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ đại hóa người tiền nhiệm 61 3.2.1 Kinh tế 61 3.2.2 Chính trị 67 3.2.3 Xã hội 69 3.2.4 Đối ngoại 75 3.3 Khủng hoảng trị tất yếu Hàn Quốc 79 3.4 Xây dựng, củng cố hoàn thành nhiệm vụ đại hóa Hàn Quốc 83 3.5 Nhận xét đối sánh vai trị cá nhân đại hóa xã hội Hàn Quốc 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vai trị cá nhân đại hóa xã hội Hàn Quốc áp dụng văn hóa trị đại mà khơng quốc gia bỏ qua học hỏi từ Hàn Quốc Vai trò cá nhân Hàn Quốc bao gồm vai trị trị vai trị văn hóa cá nhân đất nước và người Hàn Quốc Hai vai trị ln gắn bó mật thiết và đồng hành với cá nhân người Hàn Quốc trình phát triển kinh tế Hàn Quốc Động sự phát triển phụ thuộc nhiều vào lượng tích tụ bên sự vật, tượng Sự phát triển xã hội tác động sống trị sang sống xã hội, có người nhân tố định Con ngưịi xã hội nhân tố vơ quan trọng sự phát triển Trong dân gian thường coi ý nghĩa cá nhân (con người) động lực tạo nên lịch sử Trong lịch sử nhân loại, người xã hội phản ánh giá trị đặc trưng xã hội trở thành động thúc đẩy sự phát triển xã hội Trong lịch sử đất nước Hàn Quốc, khơng cá nhân tên tuổi lừng danh cống hiến to lớn cho sự nghiệp phát triển dân tộc Có thể kể đến vị vua thứ triều đại Joseon (조선) tự Sejong (세종) Trong suốt 31 năm trị mình, Vua Sejong để lại nhiều thành tích và ca ngợi là người đại diện tốt cho triều đại Joseon Hangeul (한글) - chữ Hàn Vua Sejong tạo ra, định sử dụng ký tự phổ biến Hàn Quốc/Bắc Triều Tiên Ở mức độ đó, triều đại Vua Sejong có ảnh hưởng lớn đến văn hóa và sống người Hàn Quốc đại, thành tựu này, Sejong trở thành nhân vật kính trọng Hàn Quốc Kế kể đến Yi Sun-sin (이순신) vị tướng triều đại Joseon Ơng có cơng lớn việc đánh bại quân đội Nhật Bản lãnh đạo hải quân với tư cách là huy Samdo Sugun xâm lược Nhật Bản vào Triều Tiên năm 1592 và chiến thắng trận chiến Trong lịch sử đại, kết thành công ngoạn mục đại hóa để lại nhiều dấu ấn sâu đậm kí ức người dân Hàn Quốc nói lên vai trị cá nhân xuất chúng Những diễn đàn tranh luận học thuật chưa ngã ngũ tác phẩm khác giới bình ḷn trị xã hội nói lên điều Mặc dù có ý kiến khác trái chiều cuối họ công nhận Park Chung-hee vị lãnh đạo để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp người dân Hàn Quốc, cho sự phát triển phồn vinh đất nước Hiện đại hóa cơng nghiệp hóa Hàn Quốc thức khởi động Park Chung-hee trở thành tổng thống phá đến thời đại Chun Doo-hwan từ năm 1961 đến năm 1987 Sau phần tư kỷ, Hàn Quốc từ đất nước nghèo đói, phát triển nhanh chóng vươn lên cách ngoạn mục Cho đến lúc này, dù lịch sử qua ý nghĩa, vai trò cá nhân lịch sử khơng thể phủ nhận Như nói trên, có nhiều tranh luận Park Chung-hee Chun Doo-hwan giai đoạn mang tính bước ngoặt này Trên sở đó, tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn làm sáng tỏ phần nào chân dung hai vị tổng thống thời gian hai ông cầm quyền 1961 1987 Mặc dù so sánh khập khiễng dù có điểm tương đồng Tạo dựng lại chân dung hai vị lãnh đạo giai đoạn đại hóa then chốt Hàn Quốc, tác giả hy vọng góp thêm tài liệu nghiên cứu quý giá giai đoạn phát triển Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài khoa học xây dựng dựa thực trạng, bối cảnh nhu cầu kinh tế, trách nhiệm xã hội cá nhân công phát triển kinh tế Các cá nhân nêu lên ý kiến chung, tiếng nói chung cơng phát triển kinh tế giới nói chung và đất nước người Hàn Quốc nói riêng Tác giả đưa ý kiến lập luận, chắt lọc, bổ sung thêm ý tưởng dựa số lý thuyết, ý nghĩa khoa học có sẵn Đây là nguồn thơng tin để bổ sung thêm kiến thức thực tiễn, xây dựng thêm cách tiếp cận cá nhân thực tế và quan điểm cá nhân giới liên quan tới dân chủ, yếu tố có tác động đến lối sống kết mang lại kết tốt đẹp với nhân dân Hàn Quốc Thông qua ý nghĩa lập luận cá nhân nêu lên viết nguồn thơng tin lưu hành nội bộ, có ý nghĩa tiếp cận nguồn thơng tin theo phương pháp tư khoa học Đây nguồn thông tin ý nghĩa khoa học bổ sung thêm kiến thức học tập, mang lại giá trị văn hóa, tài liệu học tập, giảng dạy, tài liệu nghiên cứu cho sinh viên, học sinh, nhà khoa học tầng lớp khác xã hội Đồng thời tạo điều kiện cho cá nhân phát triển việc tư khoa học Kết đặt chỗ, vị trí, thời điểm mang lại thành tựu có ý nghĩa khoa học cho người Nhất là đất nước người Hàn Quốc nói chung tồn giới nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Sau có kết nghiên cứu khoa học nêu lên làm tiền đề để áp dụng ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn dựa phương pháp ý nghĩa khoa học tạo nên, sau rút yếu tố quan trọng để xây dựng củng cố vai trò cá nhân, vai trò tập thể, áp dụng ý nghĩa khoa học vào cách sống, lối sống, đời sống vật chất tinh thần cho cá nhân nhân dân Hàn Quốc Qua làm cho đất nước và người Hàn Quốc ngày phát triển Đồng thời là tài liệu ý nghĩa thực tiễn cá nhân tác giả cập nhật thêm kiến thức từ thông tin cá nhân khác, viết khác Đây là nguồn thông tin để bổ sung tài liệu kiến thức việc cải cách, đại hóa xã hội Hàn Quốc Qua đề tài “VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG PARK CHUNGHEE VÀ CHUN DOO-HWAN TRONG HIỆN ĐẠI HÓA XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC THỜI KỲ 1961~1987” tác giả nhận thấy có nhiều sự hứng thú nhiều kinh nghiệm thơng qua vai trị cá nhân chi tiết hóa, tài liệu nêu lên Từ tác giả đưa ý kiến rút từ ý nghĩa thực tế áp dụng đất nước Hàn Quốc Tác giả mong muốn đóng góp phần ý kiến thơng qua viết này làm cho đất nước Hàn Quốc ngày phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ nhu cầu xã hội, tham khảo từ thông tin thông qua viết “VAI TRÒ CỦA TỔNG THỐNG PARK CHUNG-HEE VÀ CHUN DOO-HWAN TRONG HIỆN ĐẠI HÓA XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC THỜI KỲ 1961~1987” giúp người viết có nhìn tổng qt, thơng tin nêu viết đầy đủ xác Vấn đề nghiên cứu cung cấp thông tin thêm cho nhà trị kinh tế tư nhân phát triển Giá trị thông tin đề cập đề tài mang lại kết tích cực cho tầng lớp khác xã hội phát triển Bên cạnh kết nghiên cứu đánh giá viết thông qua nội dung trích dẫn là nguồn thơng tin để làm tảng cho việc nghiên cứu lĩnh vực khác cá nhân sử dụng để tham khảo phát triển thêm thông qua viết Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 12 năm 1992 và thành lập Hội hữu nghị Việt - Hàn vào năm 1995, cơng trình nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam tăng lên nhanh chóng thơng qua hai sự kiện lớn nêu Thơng qua nghiên cứu tác phẩm có tính chất phổ thơng giới thiệu đất nước, người Hàn Quốc tác phẩm “Tìm hiểu Hàn Quốc” Nguyễn Vĩnh Sơn viết năm 1996 Kế tiếp là sách với nhan đề “Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn” tác giả Lê Quang Thiêm ấn hành năm 1998 Sách viết tập giảng chuyên đề cho sinh viên năm cuối ngành Đơng phương học Có thể nói vào thời điểm năm 1998, mà ngành Hàn Quốc học Việt Nam vừa chập chững bước đầu tiên, tác phẩm tác giả Nguyễn Vĩnh Sơn và Lê Quang Thiêm là cố gắng quan trọng đáng ghi nhận, cung cấp cho sinh viên số tri thức bước đầu văn hoá Hàn Quốc tiếng Việt Tuy sách chưa cung cấp tranh tổng quan văn hoá Hàn Quốc và chưa sâu vào vấn đề, song sách có ưu điểm trọng thành tố văn hố tinh thần Năm 2000 có tác phẩm “Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc” tác giả Nguyễn Long Châu Đây là sách có ưu điểm là bao quát nhiều lĩnh vực khác văn hố Hàn Quốc lịch sử, văn hóa, văn học, Phật giáo, mỹ thuật, ẩm thực Đây là sách văn hoá Hàn Quốc người vừa biết tiếng Hàn lẫn tiếng Anh biên soạn, trình bày chi tiết lịch sử từ sơ khai thời điểm Đặc biệt, phần trị, tác giả khắc họa tranh hoạt động máy công quyền Hàn Quốc nhược điểm sách bố cục có phần lỏng lẻo, thiếu tính hệ thống chặt chẽ Nghiên cứu Hàn Quốc không kể đến Tiến sĩ Hoa Hữu Lân - người viết đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Hàn Quốc từ năm 1950 đến Quyển nhiệm kỳ Tổng thống Chun kết thúc, nhu cầu dân chủ tăng lên đáng kể Chẳng hạn, ngày 28-10-1986, sinh viên chiếm trường đại học Kon-kuk đòi dân chủ Cảnh sát chống bạo động đến khuôn viên trường giải tán biểu tình, bắt giữ khoảng 1.200 sinh viên truy tố khoảng 80 người số họ cộng sản Vào tháng năm 1987, sinh viên Đại học Quốc gia Seoul Park Jongchul bị giết thẩm vấn cảnh sát Chính phủ Chun cố gắng che đậy nó, sau người ta tiết lộ Park Jong-chul bị giết cách tra Hàng ngàn người xuống đường để phản đối lệnh cấm tra yêu cầu dân chủ bao gồm sửa đổi hiến pháp để thay đổi bầu cử tổng thống từ hệ thống đại cử tri đoàn sang bầu cử phổ thông trực tiếp.(Seongyi Yun, 1997, tr 145-171) Bất chấp yêu cầu này, vào ngày 13 tháng năm 1987, Tổng thống Chun tuyên bố cấm cơng khai thảo ḷn trị việc sửa đổi hiến pháp cho bầu cử tổng thống trực tiếp Trong thông báo, ông đề xuất hoãn đối thoại sửa đổi hiến pháp sau bầu cử năm 1987 và Thế vận hội Olympic Seoul 1988 kết thúc Chun tin tranh luận hiến pháp khơng mang tính xây dựng dẫn đến rối loạn xã hội gây nguy hiểm cho q trình chuyển giao quyền lực hịa bình gây nguy hiểm cho việc tổ chức thành công Thế vận hội Olympic 1988 Kháng cự mạnh mẽ theo sau trí thức ơn hịa và cơng dân trung lưu tham gia biểu tình yêu cầu sửa đổi hiến pháp Bắt đầu với ba mươi giáo sư Đại học Korea vào ngày 22 tháng 4, hàng nghìn trí thức bao gồm giáo sư, nhà lãnh đạo tôn giáo, nhà văn và nghệ sĩ đưa tuyên bố đưa quan điểm họ tình hình thúc giục bầu cử tổng thống trực tiếp Ngoài ra, Đảng Dân chủ Thống đối lập và đại diện phong trào xã hội rộng lớn tổ chức Liên minh Quốc gia Hiến pháp Dân chủ (NCDC) vào tháng năm 1987 với tư cách tổ chức bảo trợ để lãnh đạo phong trào dân chủ Vào ngày 10 tháng 6, NCDC tổ chức “‘Cuộc mít tinh nhân dân tố cáo việc che đậy vụ tra tấn-giết người kế hoạch trì Hiến pháp hành.’’ Khoảng 240.000 người từ 22 thành phố tham gia biểu tình Các biểu tình lan rộng khắp nước, đỉnh điểm “đại tuần hành hịa bình” vào ngày 26 tháng năm 1987, 80 có triệu người từ 34 thành phố tham gia.(John Burgess, The Washington Post, 1987) Ngoài ra, lần Hoa Kỳ đứng đằng sau phong trào dân chủ cách vững Do tính chất đối đầu Chiến tranh Lạnh sự thù địch hai miền Triều Tiên, phủ Hoa Kỳ theo truyền thống ủng hộ phủ Hàn Quốc cải cách trị Tuy nhiên, hàng trăm nghìn cơng dân thuộc tầng lớp trung lưu tham gia vào phong trào dân chủ vào năm 1987, nên Washington đảm nhận vị trí thơng thường Chính phủ Hoa Kỳ nhận sự bất mãn với chế độ Chun độc đốn khơng giới hạn sinh viên cấp tiến, người lao động, nhóm bất đồng kiến, lực lượng đối lập; đây, phần lớn dân số Hàn Quốc mong muốn có hệ thống quyền dân chủ Trước sự bùng nổ biểu tình rầm rộ nhu cầu dân chủ hóa ngày càng tăng người dân, Washington gây áp lực lên phủ Chun khơng sử dụng vũ lực quân sự tuyên bố thiết quân luật để đối phó với biểu tình Để thể rõ ràng sự phản đối Washington hình thức can thiệp quân sự Trước biểu tình rầm rộ tiếp diễn, chế độ độc tài có hai lựa chọn: huy động quân đội để dập tắt biểu tình nhượng lực lượng đối lập Theo am hiểu trị gia và nước nhà ngoại giao, thời gian căng thẳng này, Hàn Quốc tiến gần đến việc can thiệp quân sự nhiều so với hầu hết người nhận Tuy nhiên, Tổng thống Chun khơng thể kêu gọi qn đội xuống đường số lý Đầu tiên, Chun Doo-hwan chứng kiến hậu nỗ lực đàn áp biểu tình địi dân chủ tồn quốc Park Chung-hee Chính quyền Park bị chia rẽ phe diều hâu thích sử dụng lực lượng quân sự chống lại người biểu tình phe bồ câu khuyến nghị tự hóa trị chấp nhận số u cầu người biểu tình Cuối cùng, Park Chung-hee bị ám sát phủ ơng đấu tranh với cách phản ứng Chun Doo-hwan khơng muốn có số phận tương tự Hơn nữa, ông nhận thức rõ hậu đàn áp quân sự vụ thảm sát Kwangju năm 1980 Ơng khơng thể có tính hợp pháp trị sau đàn áp; việc sử dụng lực lượng quân sự khác để đàn áp bất đồng kiến làm cho điều trở nên tồi tệ 81 Thứ hai, Chun tất người dân Hàn Quốc muốn tổ chức thành công Thế vận hội Olympic 1988 lo ngại dư luận quốc tế giới truyền thông phản ứng tiêu cực lực lượng quân sự sử dụng để đàn áp nhu cầu dân chủ cơng chúng Do đó, Chun phải đối mặt với số hậu nghiêm trọng ông chọn sử dụng lực lượng quân sự để đàn áp phong trào dân chủ Vào ngày 29 tháng 6, Roh Tae-woo, ứng cử viên tổng thống Đảng Công lý Dân chủ cầm quyền công bố chương trình cải cách điểm bao gồm sửa đổi hiến pháp cho bầu cử tổng thống phổ thơng với việc ân xá hồn toàn cho nhà lãnh đạo bất đồng kiến Kim Dae Jung Thông báo này, gọi đưa vào thời điểm quan trọng trình chuyển đổi sang dân chủ Hàn Quốc Dựa thỏa thuận này, bầu cử phổ thông tổng thống tổ chức vào tháng 12 năm 1987 Khi Roh Tae-woo đưa thông báo ngày 29 tháng 6, ông ám ông đưa định, nhiều người nghi ngờ Roh làm việc vậy mà không tham khảo trước với Tổng thống Chun Doo Hwan Sau đó, có thông tin tiết lộ Chun Doohwan đưa định định chấp nhận yêu cầu người dân việc thay đổi hiến pháp bao gồm hệ thống bầu cử tổng thống Roh Tae-woo ban đầu phản đối ý tưởng này, tin ông hội chiến thắng bầu cử tổng thống phổ thông tổ chức Chun thuyết phục Roh lập luận nhà lãnh đạo đối lập Kim Young-sam Kim Dae-jung khó thống nhất; hai tranh cử, phiếu bầu phe đối lập bị chia rẽ và Roh có hội tốt để thắng cử Vào cuối năm cầm quyền tổng thống Chun Doo-hwan, dấu hiệu khủng hoảng kinh tế đẩy nhanh phong trào chống đối chế độ độc tài lực lượng đối lập dân chủ Các tầng lớp trung lưu và dân chủ tư sản lớn mạnh đại hóa kinh tế với lực lượng dân chủ khác như: sinh viên, trí thức, tín đồ thiên chúa giáo, phận công nhân dân nghèo thành thị nông thơn Đây là tầng lớp có số lượng nhân dân đơng và có tiếng nói quần chúng nhân dân đại diện cho nhiều tầng lớp xã hội Hàn Quốc Đã liên kết thống hướng đến mục tiêu chung nhằm mục đích cải cách xóa bỏ chế độ độc tài 82 Thông qua số nhân vật tiêu biểu đại diện cho nhân dân nhằm xóa bỏ chế độ độc tài cụ thể Kim Yong-sam Kim Dae-jung Trong bầu cử tổng thống ngày 10 tháng 06 năm 1987 tướng Roh Tea-woo, là người phục vụ trung thành bên cạnh thời kỳ chế độ tổng thống Chun Doo-hwan bầu làm chủ tịch đảng dân chủ mới, tuyên bố ứng cử Ngày 25 tháng năm 1988, Roh Tae-woo tuyên thệ nhậm chức Tổng thống, là chuyển giao quyền cách hịa bình Hàn Quốc mang tính tất yếu lịch sử Trong suốt nhiệm kỳ mình, tổng thống Chun nhận sự ủng hộ mạnh mẽ qn đội, khơng có thách thức rõ ràng nào Tổng thống Chun suốt nhiệm kỳ ơng Trên thực tế, Chun bổ nhiệm người vào chức vụ chủ chốt quân đội, chẳng hạn Bộ Tư lệnh An ninh Quốc phịng Thủ và huy Qn đoàn 3, sau Roh Tea Woo kế vị Khơng có vấn đề với sự gắn kết quân đội và Chun tướng chủ chốt trung thành suốt nhiệm kỳ Khơng vậy, Chun Doo-hwan chấp nhận yêu cầu công chúng việc sửa đổi hiến pháp bao gồm thay đổi hệ thống bầu cử tổng thống dựa tính tốn trị ơng ta lo ngại hậu việc đàn áp biểu tình vũ lực, đặc biệt chống lại sự phản đối Washington khả làm gián đoạn Thế vận hội Olympic Seoul 1988 Sự thắng lợi Roh Tea-woo, người Chun Doo Hwan đề cử, đánh dấu bước ngoặt lịch sử xã hội Hàn Quốc thời Từ đất nước có chế độ độc tài đến cấu trúc trị dân chủ, từ đất nước Hàn Quốc có hướng phát triển nước có kinh tế phát triển 3.4 Xây dựng, củng cố hoàn thành nhiệm vụ đại hóa Hàn Quốc Phát triển phạm trù trình hướng đến sự thay đổi sự vật tượng với mục đích hoàn thiện chúng số lượng (từ số đến số nhiều), phương diện chất lượng (từ cũ thành mới) Động lực định thúc đẩy sự phát triển nhân tố nội sự vật tượng Tuy nhiên, “cái mới” bắt đầu nảy sinh “cái cũ” sự phát triển, tất yếu đưa đến đoạn gãy khúc (bước ngoặt) sự lựa chọn mới, đưa đất nước, dân tộc 83 hay cá nhân lãnh đạo lâm vào tình trạng bi kịch Hàn Quốc thời kì quyền độc tài Park Chung-hee điển hình Một cấu trúc thượng tầng trị phù hợp với giá trị văn hóa trị địa phương đời phát huy tác dụng kích thích cho sự phát triển đất nước Một nhân cách mẫu mực người lãnh đạo truyền thống phương Đông – tổng thống Park Chung-hee để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử đại dân tộc Hàn Quốc Nhưng cuối cùng, “triều đại” ông thân ông nhận kết cục nghiệt ngã Con đường phát triển Hàn Quốc để lại nhiều bải học quý cho nước tiến hành đại hóa xã hội; thứ nhất, giữ gìn ổn định trị - xã hội tiền đề bảo đảm thành cơng đại hóa xã hội; thứ hai, đại hóa kinh tế thiết tiến hành đại hóa trị 3.5 Nhận xét đối sánh vai trị cá nhân đại hóa xã hội Hàn Quốc Sự phát triển kinh tế xã hội là sở cho sự thay đổi trị, chúng có mối tương quan với Chính phủ độc tài nhận sự ủng hộ xã hội thành tích kinh tế bù đắp cho sự thiếu hiệu trị và sụp đổ nhanh chóng nhiều mâu thuẫn kinh tế gây Sau sự phát triển kinh tế phát triển đến giai đoạn định, xã hội chắn đưa yêu cầu cải cách trị Ngồi ra, việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế cịn liên quan đến khả kiểm sốt xã hội phủ Quan điểm chiến lược hai quyền Park Chung-hee Chun Doo-hwan là “phát triển kinh tế là ưu tiên”, tránh yêu cầu cải cách trị Như nói, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu cất cánh từ thời Park Chung-hee thời Chun Doo-hwan trì đà phát triển bền vững nhanh chóng, sau gần 30 năm phát triển nói thành cơng rực rỡ và bước vào hàng ngũ nước công nghiệp Điều đáng quan tâm đây, sự phát triển kinh tế không làm lung lay hệ thống trị độc tài, xã hội tương đối hài lịng với sách cơng Park và Chun đề xướng nhằm thúc đẩy kinh tế nâng cao mức sống, đánh giá chung vai trị hai cá nhân có đặc điểm chung sau: Thứ mơ hình phát triển kinh tế phủ lãnh đạo cho phép doanh nghiệp tập đoàn lớn nắm bắt thành tựu sự phát triển kinh tế, điều có lợi cho sự hợp tác phủ 84 doanh nghiệp kiểm soát xã hội, tập đoàn lớn phủ hỗ trợ mạnh mẽ chiếm độc quyền kinh tế quốc dân, đóng vai trị chủ đạo cải xã hội tập trung vào tay họ Thứ hai, hiệu mặt kinh tế trì tính hợp pháp phủ độc tài Park Chung-hee Chun Doo-hwan, tầng lớp trung lưu hưởng lợi sách kinh tế phủ, trật tự nước ổn định, đấu tranh phản đối diễn quy mô giới hạn định, sự phản đối dập tắt Park và Chun quân đội hậu thuẫn mạnh mẽ Thứ ba, xã hội Hàn Quốc có tôn ti trật tự, nhấn mạnh cấu trúc thứ bậc mối quan hệ xã hội nên Park và Chun đứng đỉnh kim tự tháp quyền lực và có đủ khả chi phối định quan trọng quốc gia Điều giúp trì văn hóa trị độc tài ổn định suốt gần 30 năm Mặc dù chế độ độc tài Park Chung-hee đàn áp người dân cách tồi tệ mức, đánh giá cao chỗ đặt móng cho tăng trưởng kinh tế và đưa Hàn Quốc từ nước nghèo vươn lên vị nước phát triển Sau tướng Chun Doo-hwan nắm quyền thông qua đảo qn sự Chun thậm chí cịn khắc nghiệt người tiền nhiệm thẳng tay đàn áp sự phản đối nào chế độ quân sự ông ta năm đầu nhiệm kỳ Tuy nhiên, năm thập niên 80, Chun nhận thấy sự chuyển đổi từ chế độ chun chế độc tài sang dân chủ hóa trị phù hợp với đỉnh cao sự phát triển kinh tế, là yêu cầu tất yếu sự phát triển kinh tế Hàn Quốc, đồng thời là hệ chế độ độc tài tiến đến giai đoạn cần phải cải cách triệt để Khác với người tiền nhiệm Park là đàn áp biểu tình, Chun lại đồng ý “thỏa hiệp” Do vậy, tổng thống Chun Doo-hwan nhà lãnh đạo đảng trị gặp và đồng ý sửa đổi -hiến pháp trước nhiệm kỳ bảy năm Chun hết hạn vào tháng năm 1988 Một cải cách thầm lặng diễn Hàn Quốc thời gian làm thay đổi hệ thống trị: Q trình chuyển đổi từ chế độ qn sự độc đoán sang chế độ dân chủ tự thực Đó là “cách mạng từ trên” áp lực nhân dân khả học hỏi, điều chỉnh phận giới thượng lưu Chun Doo-hwan làm việc mà Park Chung-hee khơng thể làm là “chuyển tiếp hịa bình” và tránh phải “thanh lý trị” mà Park Chung hee gặp phải Chun cố gắng giữ vững chương trình kinh 85 tế người tiền nhiệm Park để lại công lao lớn ông thực sự cải cách trị, sửa đổi hiến pháp, chọn người kế nhiệm hịa bình Đây là cải cách để phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển mơi trường trị đại Khơng vậy, ơng cịn thay đổi sách đối ngoại mà đặc biệt thiết lập quan hệ ngoại giao cấp phủ thức với Trung Quốc, mở đường cho tập đoàn Hàn Quốc đổ vào thị trường đông dân giới Tiểu kết chương Chế độ Chun Doo-hwan coi số chế độ lịch sử Đại Hàn Dân Quốc bị đánh giá thấp Mặc dù phủ Park Chung-hee trước là chế độ độc tài quân sự, áp xã hội tồi tệ nhiều so với thời điểm này, thành tựu tăng trưởng kinh tế khen ngợi nhiều Điều xảy vì, vào năm 1980, hầu hết quốc gia giới trở nên dân chủ hóa nước trì chế độ độc tài chun chế Ngồi ra, phủ Chun Doo-hwan nắm quyền thơng qua đảo thực vụ thảm sát thường dân trình đàn áp, chẳng hạn Mùa xuân Seoul và Phong trào Dân chủ hóa ngày 18 tháng năm 1980 Kwangju Về mặt quản lý nhà nước, Chun Doo-hwan thúc đẩy quán mạnh mẽ với sách đơn giản là đặt kinh tế lên hàng đầu và đạt thành công kinh tế cách tiếp nhận ý kiến đối lập trao quyền cho chuyên gia đáng tin cậy trình đánh giá tích cực Trong lĩnh vực xã hội ngoại giao, sách mang tính hịa giải so với sách Park Chung-hee Các đối sách kinh tế trì phát huy để đạt mức tăng trưởng cao thời kỳ bùng nổ thứ tổ chức thành công Hội nghị Thế vận hội Seoul 1988 Rõ ràng có thành tích tạo nên từ tổng thống Chun Doo-hwan 86 KẾT LUẬN Chủ nghĩa vật lịch sử Mác cho tồn xã hội định ý thức xã hội, nguyên nhân sâu xa sự biến đổi trị cần phải tìm từ cấp độ kinh tế Hiện đại hóa kinh tế là điều kiện tiên để đại hóa trị Hàn Quốc Sự cất cánh kinh tế Hàn Quốc bắt đầu vào năm 1960 và 1970 thời quyền Park Chung-hee Ơng thực sách “ưu tiên phát triển kinh tế”, thực sách kinh tế thị trường phủ lãnh đạo, dựa vào hệ thống quản trị thông qua tập trung quyền lực cao độ, “phá bỏ trở ngại” khơng có lợi cho phát triển kinh tế hỗ trợ mạnh mẽ doanh nghiệp lớn Cả nước giống công ty lớn, Park Chung-hee tổng giám đốc, phủ hội đồng điều hành doanh nghiệp, doanh nghiệp phân xưởng sản xuất tổ chức phân phối bán hàng Hệ thống trị Hàn Quốc thời Park Chung-hee học giả mệnh danh là nhà nước phát triển (Developal State), chế độ phát triển (Developal Government), chế độ độc tài phát triển (Developmental Dictionary) nhiều tên gọi khác Có nhiều nhận định trái ngược vai trò sự lãnh đạo ParkChung-hee thời gian ông nắm quyền tổng thống Hàn Quốc Sẽ cịn lời bàn tán cơng tội Park Chung-hee, cịn lời trích định và hành động ông điều mà khơng phủ nhận Park Chung-hee đưa Hàn Quốc thoát khỏi màn đêm tăm tối, khỏi đói nghèo và vươn lên thành rồng châu Á Chính sự thâu tóm quyền lực giúp Park Chung-hee đưa sách tập trung cho sự phát triển đất nước, góp phần định hướng cho sự phát triển xã hội Hàn Quốc sau, là đường độ lên chủ nghĩa tư đại Bên cạnh giáo dục xem quốc sách hàng đầu, có hai sách trội khác cần phải kể đến là chương trình Saemaul (phong trào cộng đồng mới) nhằm canh tân nơng thơn sách ưu đãi dành cho Chaebol nhằm tạo đấm thép để phát triển công nghiệp Hàn Quốc Tuy nhiên, cốt lõi thành công Park Chung-hee việc tập trung phát triển tối đa nội lực người để làm tiền đề cho sự thay đổi phương diện khác Hiện nay, Hàn Quốc là kinh tế phát triển cao, đời 87 sống vật chất tinh thần người dân phát triển Để đạt tất thành tựu khơng thể khơng nhắc tới đóng góp to lớn chế độ độc tài Park Chung-hee, đặc biệt sách phát triển kinh tế ông giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa đại hóa Hàn Quốc Trên thực tế, việc đánh giá và nghiên cứu cách cụ thể đời sự nghiệp nhân vật Park Chunghee, đặc biệt là giai đoạn cầm quyền ông nhận sự quan tâm từ sớm chuyên gia, nhân vật có tầm ảnh hưởng bên phạm vi đất nước Hàn Quốc Tổng thống Park Chung-hee lập ḷn Hàn Quốc khơng thể có dân chủ nên tập trung vào phát triển kinh tế Ơng buộc đại hóa kinh tế thơng qua xuất không cho phép sự phát triển trị Chế độ qn sự độc đốn thời Park bị thách thức biểu tình khơng hồi kết sinh viên trí thức bị đối xử khắc nghiệt Từ năm 1960 đến năm 1972, Tổng thống Park đỉnh cao quyền lực Các chương trình nghị sự xây dựng nhà nước độc tài Park ăn sâu vào khía cạnh xã hội Hàn Quốc Đứng vị trí cao xã hội mà ơng xây dựng theo hình ảnh mình, quan trọng hơn, khơng thách thức quyền lực Park Hệ thống kinh tế thị trường Hàn Quốc dần hình thành mơ hình kinh tế lấy phủ làm trung tâm “chế độ chuyên chế phát triển”, và phủ gần trở thành “người dẫn đường” hầu hết lĩnh vực quan trọng quốc gia Trong năm 1980, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục phát triển với tốc độ cao, trở thành nước công nghiệp tiên tiến với bước nhảy vọt, thực hiện đại hóa kinh tế Phát triển kinh tế khơng có nghĩa là tăng cải mà cịn tạo sự dịch chuyển nhanh chóng xã hội sự phân hóa khơng ngừng cấu xã hội, bật sự giảm liên tục dân số làm nông nghiệp, dân số thành thị tăng nhanh, tốc độ tăng dân số tầng lớp trung lưu, và cuối dẫn đến hình thành xã hội đa nguyên và xã hội dân sự Rõ ràng quyền Chun Doo-hwan thay đổi nhờ vào sự tinh tế Khi sự bùng nổ xây dựng Trung Đông khiến cho số lượng lớn công nhân xây dựng Trung Đơng nước ngồi quay trở lại, kéo theo nhiều văn hóa nước ngoài, đặc biệt châu Âu, 88 đưa vào Hàn Quốc Những năm 1970, tóc dài quy định đường phố Myeong-dong chiều dài váy đo; giới nghiêm ban đêm là nơi tôn nghiêm mà khơng nhắc đến; nội địa hóa tinh thần yêu nước; đô la phải tiết kiệm vô điều kiện Chun Doo-hwan - người nhận giáo dục Mỹ, giải tất vấn đề Nếu dịng sơng Hàn năm 1970 đầy phân và nước tiểu, ngập nước có mùi hạn hán dịng sơng Hàn ngày bơng hoa văn hóa quần thể Năm 1981, Chun Doohwan rót nghìn tỷ won (1 tỷ USD) vào việc phát triển sơng Hàn Ơng sử dụng đô la từ Nhật Bản để xây dựng sở vật chất cho Thế vận hội năm 1988 Sẽ khơng có người khơng khâm phục trí tuệ tâm Chun Doo-hwan việc giải lạm phát 40 phần trăm cao Ông biến Hàn Quốc thành quốc gia số chất bán dẫn, quốc gia số điện thoại di động Ít biết Chun Doo-hwan làm để giúp tập đoàn LG và Samsung chiếm lĩnh thị trường ti vi giới Kỷ nguyên tivi màu mở vào năm 1980 và đầu máy video trở nên phổ biến gia đình Chun Doo-hwan là nhà lãnh đạo mở “kỷ nguyên tự do” chưa có lịch sử Hàn Quốc, dân chủ nhắc đến nhiều thời đại ơng Cũng nói, ơng góp phần khơng nhỏ việc giúp cho Hàn Quốc trở thành 10 kinh tế hàng đầu giới Tuy nhiên, vị trí địa lý số phận lịch sử bán đảo Triều Tiên, tranh chấp liên miên phe phái sản sinh tinh thần kiên trì, bền bỉ, không khoan nhượng và đấu tranh đến chết văn hóa trị Hàn Quốc Sự kết hợp nhiều yếu tố dẫn đến văn hóa trị Hàn Quốc biểu là “tinh thần chiến đấu mạnh mẽ” và “tinh thần thỏa hiệp trị khơng đủ” dẫn đến có nhiều đảo lý trị chủ yếu liên quan đến điều này Điều rõ ràng khác với văn hóa trị “thỏa hiệp lúc” số quốc gia khác Thanh lý trị, tranh chấp đảng phái và phát triển mạnh tiếp tục ngày nay, trở thành phần văn hóa trị Hàn Quốc từ thời Park Chung-hee Chun Doo-hwan 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Giáo trình triết học Mác-Lênin (2008) Hà Nội: Chính trị quốc gia Hoa Hữu Lân (2002) Hàn Quốc: Câu chuyện kinh tế rồng Hà Nội: Chính trị Quốc gia Hoàng Văn Việt (2002) Hàn Quốc: Từ chế độ độc tài đến dân chủ, Những vấn đề văn hóa, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc Nxb Tp Hồ Chí Minh Hoàng Văn Việt (2007) Các quan hệ trị phương Đông: lịch sử Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hoàng Văn Việt (2009) Hệ thống trị Hàn Quốc Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hoàng Văn Việt (2014) Độc tài phát triển – thử nghiệm thành công Hàn Quốc thời kỳ quyền Park Chung Hee (1961 – 1979) Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ Hoàng Văn Việt (2009) Các quan hệ trị phương Đơng Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hồ Sỹ Quý (2011) Hàn Quốc: Hóa rồng, Độc tài Dân chủ Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á Jun Chung-il, Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Hùng Mạnh (2013) Lịch sử trị đại Hàn Quốc Nxb Imagine Books 10 Kim Byung-kook và Ezra F.Vogel (2013) Kỷ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc, Hồ Lê Trung dịch Hà Nội: Thế giới 11 Lê Tùng Lâm (2018) Hàn Quốc chế độ độc tài phát triển Park Chung Hee (1961 – 1979) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 12 Ngơ Xn Bình, Hồ Việt Hạnh, Phan Xn Sơn [và người khác] (2007) Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền Hàn Quốc Hà Nội: Lao động xã hội 13 Ngũn Long Châu (2000) Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc Hà Nội: Giáo dục 14 Nguyễn Thị Thắm chủ biên (2015) Nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam – Thành phương hướng Hà Nội: Khoa học xã hội 15 Nguyễn Trần Bạt (2015) Cải cách sự phát triển Nxb Hà Nội 90 16 Nguyễn Vĩnh Sơn (1996) Tìm hiểu Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Phở biến tri thức bách khoa Hà Nội: Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam 17 Phan Ngọc Liên (2007) Thuật ngữ từ điển lịch sử phổ thông Hà Nội: ĐHQG Hà Nội 18 Quỹ giao lưu Quốc tế Hàn Quốc (KF) (2016) Khái luận kinh tế trị Hàn Quốc 19 Từ điển trị vắn tắt (1988) Hà Nội: Sự Thật 20 Từ điển Triết học (1986) Nxb Tiến Mat-xcơ-va 21 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hố Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh: Tổng hợp 22 Trần Thị Thu Lương (2010), Những đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại Hồ Chí Minh: Tổng hợp 23 V.I.Lênin (1974) Toàn tập Hà Nội: Tiến B TÀI LIỆU TIẾNG HÀN 24 Cho Gap-je Tiểu sử Park Chung-hee (Tập 12-Chương 45, nội tình chiến dịch chặn đường rút quân Mỹ Hàn Quốc) 25 Cho Hee-yeon (2007) Park Chung-hee kỷ nguyên độc tài phát triển History Criticism 26 Cho Jung-kwan (2013) From authoritarianism to democracy in Korea: 1979~97, Gwangju: Chonnam National University Press 27 Choi Jae-seok (1994) Tính cách xã hội người Hàn Quốc (한국인의 사회적 성격) Hyeoneumsa 28 Choi, Sang-jin; Lee, Yo-haeng (1995) Hiện tượng tâm lý “hỏa bệnh” người Hàn Quốc (한국인 홧병의 심리학적 개념화 시도) Hiệp hội Tâm lý học Hàn Quốc tr.327-338 29 Han Bae-ho (1990) 한국현대정치론 1, (제 공화국의 국가형성, 정치과정, 정책/ 한배호 (Chính trị luận đại Hàn Quốc Tập Chính 91 sách, trình trị, hình thành quốc gia Đệ Cộng Hoà), 서울: 나남 (Seoul: Nanam) 30 Kim Chae-hong (1992) 한국 정당과 정치 지도자론 : 분단극복의 정치과정연구/김재홍 (Tự luận hướng dẫn trị Đảng Hàn Quốc (Nghiên cứu trình trị việc khắc phục chia cắt), 서울: 나남 (Seoul: Nxb Nanam) 31 Kim Chae-hong (2012).누가 박정희를 용서했는가: '동굴'속의 권력 '더러운 전쟁'김재홍 (Ai tha thứ Park Chung-hee: “Cạnh tranh dơ bẩn” quyền lực “bóng tối”), 서울: 책으로보는세상 (Seoul: Nxb Thế giới đọc sách) 32 Kim Choong-sik (1992) Political Operations Command Namsan Managers Dong-A Ilbo 33 Kim Chung-jung (1999) Hoạch định sách chiến tuyến, Đại sứ quán Hàn Quốc phát hành 34 Kim Hyojin, Moon Seoknam, Park Sangseop, Lee Gapyun (1989), 한국의 민주화 과제와 전망 (Tầm nhìn vấn đề dân chủ hố Hàn Quốc), 서울: 경남대학교 출판부 (Seoul, Nxb Trường Đại học Kyungnam) 35 Kim Kyung-dong (1992) Giá trị quan nhận thức xã hội người Hàn Quốc (한국인의 가치관과 사회의식) Pakyoungsa Publisher 36 Ko Yong-bok (2001) 고영복 한국인의 성격 - 그 변혁을 위한 과제 사회문화소 (Tính cách người Hàn: bàn cải cách) Hangilsa Publisher 37 Kook Min-ho (1999) Nho giáo cơng cơng nghiệp hóa lãnh đạo nhà nước Đông Á (동아시아의 국가 주도 산업화와유고) Đại học Chonnam 92 38 Kun-ho Song (1996) Toàn tập Kun-ho Song: 20 học từ lịch sử Hangilsa Publisher 39 Lee Byeong Ju (1991) 대통령들의 초상/ 이병주 (Chân dung vị Tổng thống), 서울: 서당 Seoul: Seodang 40 Lee Chong-sik (2013) Park Chung-Hee: from poverty to power Seoul: Kyung Hee University Press 41 Lee Nam-hee (2007) The making of minjung : democracy and the politics of representation in South Korea Ithaca: Cornell University Press 42 Park Eun-hong (1999) Nhìn lại lý thuyết Nhà nước phát triển: nguồn gốc, cấu trúc hạn chế lý thuyết (발전국가론 재검토 : 이론의 기원, 구조, 그리고 한계) The Korean Journal of International Relationship 39(3) 43 Park Gap-dong (1997) Quê hương quỷ Bắc Triều Tiên (북조선 악마의 조국) Nhà xuất Seoul 44 Pil Gyeon-hak (1983) 현대 민주주의와 한국정치/ 견학필 (Chính trị Hàn Quốc chủ nghĩa dân chủ đại), 서울: 인간사랑 Seoul: Tình yêu C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Adrian Buzo (2007), The Making of Modern Korea: A History, Nxb Oxford: Taylor & Francis 46 Hofstede,G (1991) Cultures and Organizations : Software of the Mind London : McGraw Hill 47 De Mente, Boyé (1998) NTC’s dictionnary of Korea’s Business & cultural code words / Boyé Lafayette De Mente NTC Publishing Group 48 Han Seong-Yeul & Ahn Chang-Yil (1994) Collectivism and Individualism in Korea Seoul: Dong-A Publishing & Printing Co., Ltd , p 301-316 49 Kim Jae-un (1992) The Koreans: Their Mind and Behavior (translated by Kim Kyong-dong) Seoul, Kyobo Book Centre 93 50 Jungmin, S E O., & Sungmoon, K I M (2015) Civil society under authoritarian rule: Bansanghoe and extraordinary everyday-ness in Korean neighborhoods Korea Journal, 55(1), 59-85 51 Lee, N (2009) The theory of mass dictatorship: A re-examination of the Park Chung Hee period The Review of Korean Studies, 12(3), 41-69 52 Michael Keon (1977) Korean phoenix: a nation from the ashes, Englewood Cliffs N.J Prentice-Hall International 53 Oh, C H (1991) A study of the dynamics of an authoritarian regime: the case of the Yushin system under Park Chung Hee, 1972-1979 Doctoral dissertation The Ohio State University 54 Putri, R A.A K (2018) Political leadership in South Korea's developmental state: a historical revisit Journal of ASEAN Studies, 6(1), 64-81 55 Kang Jung-in (2017) Contemporary Korean political thought and Park Chung-hee Lanham: Rowman & Littlefield International 56 Seongyi Yun (1997) Democratization in South Korea: Social Movements and Their Political Opportunity Structures Asian Perspective 21, (Fall 1997): 145-71 57 Hyeonjin Cha (2014) The Korean Economy Juyeol Lee Governor, The Bank of Korea - Published by : The Bank of Korea Seoul, Korea D TÀI LIỆU INTERNET 58 John Burgess July 5, 1987 PROTESTS TURNED A NEW PAGE IN SOUTH KOREA Truy cập từ https://www.washingtonpost.com/archive/politics/1987/07/05/proteststurned-a-new-page-in-south-korea/e552facc-e40e-447e-9e11-2680af461d3a/ 59 John Burgess S Korean President To Make First Visit To Japan in 39 Years Truy cập từ https://www.washingtonpost.com/archive/politics/1984/09/03/s-koreanpresident-to-make-first-visit-to-japan-in-39-years/7e513c45-daad-4317a7c0-3bf27f10782e/ 94

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w