Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 2: ÂM HỌC Bài 10 : NGUỒN ÂM -I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung nguồn âm - Nhận biết số nguồm âm thường gặp thực tế Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát TN kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm dao động Thái độ: Nghiêm túc, đoàn kết II Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị cho nhóm HS : - sợi dây cao su mãnh - dùi trống trống - âm thoa búa cao su - thìa cốc thủy tinh (càng mỏng tốt) - tờ giấy, mẫu chuối Đối với GV : - ống nghiệm lọ nhỏ III Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề - Giải vấn đề - Thí nghiệm trực quan - Hoạt động nhóm IV Hoạt động lớp : Ổn định tố chức: phút Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy học: Hoạt động :Tổ chức tình học tập : TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ở chương trước học xong phần “Quang học” Hôm học chương chương II: “Âm học” Chương ta cần nghiên cứu vấn đề gì? Yêu cầu HS đọc phần mở đầu - HS đọc phần mở chương II GV nói vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG chương ĐVĐ: Hằng ngày thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn đường phố…Chúng ta sống giới âm Vậy em có biết âm thanh(gọi tắt âm) tạo không? Chương 2: Âm học Bài 10: Nguồn Âm Hoạt động : Nhận biết nguồn âm TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 I Nhận biết nguồn âm: phút - Yêu cầu HS đọc câu C1 giữ - HS đọc câu C1 Lắng nghe phút im lặng để lắng nghe âm thanh: tiếng âm mà em nghe quạt, tiếng nói… *Vật phát âm gọi - GV thông báo: Vật phát âm nguồn âm gọi nguồn âm - Yêu cầu HS cho thí dụ - HS trả lời câu C2: trống, nguồn âm câu C2 kèn, sáo… Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm TG 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm: - GV yêu cầu HS đọc TN - HS đọc TN - Vị trí cân dây cao su - Thiết kế TN: Vị trí cân ? Thí nghiệm dây cao su vị trí đứng yên, nằm đường thẳng - GV kết luận: Vị trí cân Vị trí cân dây dây cao su giữ cho dây cao su giữ cho dây đứng yên đứng yên - GV yêu cầu HS trả lời Câu C3 - Câu C3: Quan sát dây cao su rung động âm phát - GV cho HS thay cốc thủy tinh mặt trống gõ nhẹ vào mặt trống Thí nghiệm : - Phải kiểm tra để biết mặt trống có rung động không? GV gợi ý cho HS kiểm tra thông qua vật khác để HS tự trả lời (mẫu giấy, bóng nhẹ ) - Hướng dẫn HS trả lời Câu C4: trống phát âm, mặt trống có rung động Phương án nhận biết là: đặt mẫu giấy nhẹ lên mặt trống Khi gõ dùi vào mặt trống, mặt trống rung động làm mẫu giấy dao động - Thí nghiệm 3: Dùng búa gõ vào nhánh âm thoa, lắng nghe, quan sát trả lời Câu C5 - GV yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra - HS tự kiểm tra: đặt mẫu giấy nhẹ lên mặt trống Vật nảy lên, nảy xuống - HS trả lời câu C5: Âm thoa dao động - Nêu phương án: Đặt bóng cạnh nhánh âm thoa, bóng bị nảy Sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động Buộc que tăm vào nhánh âm thoa gõ nhẹ, đặt đầu tăm xuống nước thấy mặt nước dao động Kết luận: - Yêu cầu nhóm làm TN với - Khi vật phát âm, Khi vật phát âm , dụng cụ theo bước: Làm vật dao động vật dao động để vật phát âm? Làm rung động rung động để kiểm tra xem vật có dao động không? Yêu cầu HS tự rút kết luận Để bảo vệ giọng nói - HS lắng nghe người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói to, không hút thuốc *Hoạt động 4: Vận dụng TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV phút - Yêu cầu HS trả lời Câu C6: Yêu cầu làm tờ giấy, chuối phát âm - Tương tự cho HS trả lời Câu C7 Gọi vài HS khác nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS cuộn chuối thành kèn, vò tờ giấy lại… - HS trả lời: Dây đàn ghi ta, dây đàn bầu NỘI DUNG III Vận dụng : câu trả lời bạn - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ :Các vật phát âm dao động Củng cố kiến thức: phút Làm tập 10.1, 10.2, 10.3 SBT Dặn dò: phút - Làm Bài tập 10.4, 10.5 SBT - Xem trước 11: Độ cao âm RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm - Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm Kỹ năng: Làm thí nhiệm Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị GV HS : Chuẩn bị cho nhóm HS: - giá thí nghiệm - lắc đơn có chiều dài 20cm - lắc đơn có chiều dài 40cm - đĩa phát âm có hàng lỗ vòng quanh gắn chặt vào động 3V-6V-1 miếng nhựa phim - thước đàn hồi thép mỏng dài 20 30cm vít chặt vào hộp rỗng hình 11-2 SGK III Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đê - Giải vấn đề - TN trực quan - Hoạt động nhóm IV Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: phút a) Các nguồn âm có đặc điểm giống nhau? b) Sửa tập 10.1, 10.2, 10.3 trình bày kết tập 10.5 SBT Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS nam HS - HS nhận xét: bạn nam nữ hát đoạn hát thường hát giọng trầm, bạn cho lớp nhận xét bạn hát gái hát giọng bổng giọng cao bạn hát giọng thấp, GV đặt vấn đề vào bài.Vậy âm phát trầm, âm phát bổng? Bài 11: Độ Cao Của Âm Hoạt động : Quan sát dao động nhanh,, chậm nghiên cứu khái niệm tần số TG 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cần ý cho HS số vấn đề sau: Cách xác định dao động lắc từ biên bên phải sang biên bên trái trở lại biên bên phải - GV bố trí TN hình 11.1SGK - Hướng dẫn HS: Kéo lắc khỏi vị trí cân với góc lệch nhau, đếm số dao động lắc 10 giây ghi vào bảng Từ tính số dao động 1giây lắc - Yêu cầu HS đọc dòng thông báo SGK tr.31 để trả lời câu hỏi tần số gì? - GV thông báo đơn vị tần số Héc - Hướng dẫn HS trả lời Câu C2 - HS ý nghe phần hướng dẫn GV để hiểu dao động NỘI DUNG I Dao động nhanh, chậm – Tần số: *Thí nghiệm : - HS: đếm số dao động lắc 10giây Ghi kết vào bảng - HS nêu được: Số dao động - Số dao động trong giây gọi tần số giây gọi tần số - HS ý lắng nghe - Đơn vị tần số Héc ký hiệu Hz - HS trả lời cậu C2: Con lắc b có chiều dài dây ngắn có tần số dao động lớn - Cho HS hoàn thành phần nhận * Nhận xét: * Nhận xét: xét Dao động nhanh, tần Dao động nhanh, số dao động lớn tần số dao động lớn Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ tần số độ cao âm : TG 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Thí nghiệm : - Cho HS đọc làm TN2 - HS đọc làm TN2 theo SGK nhóm - Quan sát dao động, lắng nghe âm - HS trả lời câu C3: phát trả lời câu C3 + Phần tự thước dài dao động chậm, âm phát NỘI DUNG II Âm cao (âm bổng) âm thấp (Âm trầm) thấp + Phần tự thước ngắn dao động nhanh, âm phát cao *Thí nghiệm : - HS đọc làm TN3 theo nhóm - HS khác ý nghe, phân biệt âm phát hàng lỗ đĩa quay nhanh, chậm - Hướng dẫn HS làm TN3 theo nhóm - Cho HS thay đổi vận tốc đĩa nhựa cách thay đổi số pin Khi chạm góc miếng phim vào hàng lỗ nên để úp cong miếng phim ngược chiều quay đĩa âm phát to rõ - Yêu cầu HS làm lần để phân - Nhận biết được: biệt âm + Đĩa quay nhanh âm bổng - Yêu cầu HS hoàn thành câu C4 + Đĩa quay chậm: âm trầm - HS trả lời câu C4: + Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát thấp + Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - HS hoàn thành kết luận: Dao động nhanh (hoặc chậm) tần số dao động lớn (hoặc nhỏ ) âm phát cao (hoặc thấp) Tích hợp môi trường + Trước bão thường có hạ - HS lắng nghe âm, hạ âm làm người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt: Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu để nhận biết bão + Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi sợ siêu âm dơi phát Vì vậy, chế tạo máy phát siêu âm bắt trước tầng số siêu âm dơi để đuổi muỗi *Kết luận: Dao động nhanh (hoặc chậm) tần số dao động lớn (hoặc nhỏ) âm phát cao (hoặc thấp) Hoạt động : Vận dụng TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 III Vận dụng : phút - Yêu cầu HS đọc câu C5 trả -HS trả lời câu C5: lời + Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh + Vật có tần số 50 Hz phát âm thấp - Yêu cầu HS trả lời Câu C6 - HS trả lời câu C6: Khi vặn dây đàn căng âm phát thấp tần số nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều âm phát cao tần số dao động lớn - GV hướng dẫn HS trả lời câu C7 - HS lắng nghe * Giải thích : Số lỗ hàng gần vành đĩa nhiều số lỗ hàng gần tâm đĩa Do miếng bìa dao động nhanh chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa phát âm cao so với chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa + Cho HS đọc phần ghi nhớ phần em chưa biết - HS đọc phần ghi nhớ *Ghi nhớ : phần “có thể em chưa biết” - Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc (Hz) - Âm phát cao (càng bổng) tần số dao động lớn - Âm phát thấp (càng trầm) tần số dao động nhỏ Củng cố kiến thức: phút - Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tần số gì? Đơn vị? Dặn dò: phút - Làm tập từ 11.1 đến 11.4 SBT - Xem trước 12: ĐỘ TO CỦA ÂM RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: