Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín MầnPhòng GD& ĐT huyện Xín Mần Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi Môn: Ngữ văn 7 Cả năm: 37 tuần 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần 18
Trang 1Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi
Môn: Ngữ văn 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tuần Nội dung (Kiến thức, kỹ năng, thái độ)Mục tiêu cần đạt tiết Số Ghi chú
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và kể tóm tắtcâu chuyện
- GD lòng tự hào về nòi giống cao quýcủa dân tộc Việt Nam
1
2 Luyện tập về từ ghép và
từ láy
- Củng cố khái niệm về từ Tiếng Việt
Biết phân biệt: Tiếng và từ, từ đơn, từ láy,
từ ghép, đặc điểm của từ ghép và từ láy
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu
- Giáo dục học sinh cách sử dụng từ ngữ
trong giao tiếp và tạo lập văn bản
- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ và phântích tác phẩm
1
4 Luyện tập về các kiểu vănbản và phơng thức biểu
đạt của van bản
- Nắm đợc các kiểu văn bản và phơngthức biểu đạt của văn bản; đặc điểm củatừng loại
Hiểu diễn biến của sự việc theo trình tựthời gian
- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ, phântích truyện
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích tácphẩm
- Giáo dục học sinh có ý thức su tầm và
đọc các loại truyện dân gian Việt Nam
Trang 2Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
8 Luyện tập: Chữa lỗi dùng
từ nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa các lỗimắc phải
- Giáo dục học sinh có ý thức dùng từ
đúng nghĩa
1
9
Những chi tiết lý thú , gợi
cảm,độc đáo trong truyện
- Giáo dục học sinh biết yêu quý cáithiện, căm ghét cái ác, đấu tranh bảo vệ
- Học sinh biết vận dụng ngôi kể, cách kểvào bài viết bài nói của mình
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, phântích các tác phẩm để rút ra kết luận
- Giáo dục ý thức yêu thích môn họcthông qua việc đọc , tìm hiểu kho tàngvăn học dân gian Việt Nam
1
12 Đặc điểm của truyện ngụngôn
- Học sinh nắm đợc đặc điểm cơ bản củatruyện ngụ ngôn: Bao giờ cũng nhằm gửigắm một ý tứ sâu xa nào đó
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, cảmnhận các truyện ngụ ngôn, so sánh vớitruyện cổ tích
- Học sinh có ý thức su tầm, đọc cáctruyện ngụ ngôn nhận ra những lờikhuyên do các câu chuyện mang lại
1
13 Luyện tập về Danh từ
- Củng cố khắc sâu khái niệm về danh từ,cấu tạo của danh từ, đặc điểm của danh từ
và các loại danh từ; hiểu vai trò của danh
từ trong cấu trúc câu
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện danh từtrong câu, đặt câu có sử dụng các danh từ
1
14 Luyện nói: Kể chuyện
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về văn kểchuyện
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện phân vai,
kể chuyện theo ngôi kể
- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin tronggiao tiếp
1
15 Luyện tập về cụm danhtừ
- Củng cố khắc sâu khái niệm về cụmdanh từ, cấu tạo của cụm danh từ, đặc
điểm của cụm danh từ; hiểu vai trò củacụm danh từ trong cấu trúc câu
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện cụm danh
từ trong câu, đặt câu có sử dụng các cụmdanh từ
th Rèn luyện kỹ năng kể chuyện
- Giúp học sinh tích cực quan sát, ghi nhớ
sự việc, tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp
1
- Học sinh nắm đợc: Đặc điểm của truyệncời là tạo tình huống gây cời
2
Trang 3Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
17 Đặc điểm truyện cời - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích
- Giáo dục ý thức yêu thích môn họcthông qua việc đọc, su tầm, tìm hiểu khotàng văn học dân gian Việt Nam
Tâm hồn bay bổng, thoải mái thể hiện
- Hiểu các bài học triết lý qua các câuchuyện
1
22 Luyện tập kể chuyện
sáng tạo đoạn trích: Bài
học đờng đời đầu tiên
- Học sinh vận dụng kiến thức về ngôi kể
và thứ tự kể để kể lại câu chuyện theongôi thứ ba hoặc nhân vật khác
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo
- Giáo dục học sinh yêu thích môn họcthông qua câu chuyện đặc sắc của TôHoài
- Rèn luyện kỹ năng thực hành về quansát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trongvăn miêu tả
25 Luyện tập về nhân hóa,ẩn dụ, hoán dụ
- Củng cố, khắc sâu các khái niệm vềnhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nhân hóa,
ẩn dụ, hoán dụ trong các văn bản
Sử dụng để đặt câu
- Có ý thức sử dụng đúng nhân hóa, ẩn dụ,hoán dụ trong giao tiếp
1
26 Luyện nói văn miêu tả
- Học sinh vận dụng kiến thức về vănmiêu tả để xây dựng dàn ý và trình bàybài văn miêu tả
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn bài, kỹ năngnói
- Học sinh bình tĩnh, tự tin khi trình bàymột vấn đề trớc tập thể
1
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học vềhai thành phần chính của câu Đặc điểmcấu tạo và vai trò của chủ ngữ và vị ngữ
3
Trang 4Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
27 Luyện tập các thành phần
chính của câu trong câu.- Vận dụng làm thành thạo các bài tập
phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu
- Có ý thức sử dụng đúng các thành phầnchính của câu trong giao tiếp
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và chuyển
đổi các kiểu câu này
- Có ý thức sử dụng đúng các kiểu câunày trong giao tiếp
1
30 Luyện tập viết đơn và sửalỗi
- Học sinh viết đợc lá đơn đúng quy định,nhận biết các lỗi thờng gặp khi viết đơn
1
33 Triết lý sâu sắc trong bài:Mẹ hiền dạy con
- Học sinh nắm đợc tính triết lý và ý nghĩagiáo dục của truyện luôn mới mẻ và cógiá trị đối với mỗi ngời
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích tổnghợp
1
34 Thông điệp mà “Bức thcủa thủ lĩnh da đỏ” gửi
đến mọi ngời
- Học sinh nắm đợc thông điệp mà “Bức
th của thủ lĩnh da đỏ” mang lại là: Bảo vệ
và giữ gìn sự trong sạch của môi trờngthiên nhiên
- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu van bảnnhật dụng
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trờng
Trang 5Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi
Môn: Ngữ văn 7
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tuần Nội dung (Kiến thức, kỹ năng, thái độ)Mục tiêu cần đạt tiết Số Ghi chú
1 Đọc, kể tóm tắt văn bản:
“ Cổng trờng mở ra”
- Cảm nhận đợc những tình cảm thiêngliêng, sâu nặng của cha mẹ đối với concái, ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối vớicuộc đời mỗi con ngời
- Tích hợp với bài khái niệm về từ ghép,TLV bài liên kết trong văn bản
- Vận dụng từ ghép trong nói viết
- Giải thích đợc cấu tạo, ý nghĩa của từghép
1
3 Luyện tập về liên kết câu
- Hệ thống kiến thức liên kết trong vănbản Phân biệt đợc hình thức và liên kếtnội dung
- Có ý thức vận dụng trong quá trình tạolập văn bản
- Viết văn bản có mạch lạc trong văn bản
1
6 Đặc điểm của ca dao
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa, hình thứcnghệ thuật và một số chủ đề thờng gặptrong ca dao
- Yêu thích bộ môn học đặc biệt là ca dao
- Học thuộc những bài ca dao, rèn kỹnăng phân tích, tổng hợp
- Nhận biết và hiểu đúng nghĩa của từHán Việt
- Biết dùng từ Hán Việt trong viết vănbiểu cảm và trong giao tiếp xã hội
1
- Học sinh thực hiện đúng 4 bớc khi làm
5
Trang 6Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
9 Luyện tập cách làm bài
văn biểu cảm bài văn biểu cảm.- Có khả năng độc lập tạo văn bản
- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn biểu cảm
1
10 Luyện tập: Viết văn biểucảm
- Học sinh vận dụng kiến thức để viếthoàn thiện 1 bài văn biểu cảm
- Có khả năng độc lập khi viết bài
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viếtbài văn biểu cảm
1
11 Luyện tập Từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa
- Nắm đợc kiến thức lý thuyết về Từ đồngnghĩa, từ trái nghĩa
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa, từ tráinghĩa
- Tiếp tục tìm hiểu về thơ thất ngôn bát cú
Đờng luật
- Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ thấtngôn bát cú theo bố cục
- Tích hợp với bài Cảnh khuya và Rằmtháng riêng
- Rèn kỹ năng lập dàn ý, viết bài
1
16 Phát biểu cảm nghĩ vềnhân vật con Cò trong bài
ca dao: Con cò mà đi ăn
đêm”
- Thấy đợc tình cảnh đáng thơng, chớ trêucủa con cò khi bị lâm vào hoàn cảnh “Tình ngay lý gian”
- Từ đó cảm thông với cuộc đời vất vảsớm khuya mà rủi ro gặp hoạ
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ, phátbiểu cảm nghĩ
Trang 7Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
21 Luyện tập cách lập dàn ý
cho bài văn nghị luận
- Vận dụng kiến thức về văn nghị luận đẻlập dàn bài
- Thấy đợc vai trò của dàn bài trong quátrình viết văn nghị luận
- Rèn kỹ năng lập dàn ý cho bài văn nghịluận
1
22 Luyện tập câu đặc biệt
- Củng cố kiến thức về câu đặc biệt và tácdụng của câu đặc biệt
- Nhận biết, sử dụng, đặt câu đặc biệt
- Biết sử dụng câu đặc biệt trong khi nói,viết cho hợp lý
1
23 Luyện tập về bố cục vàphơng pháp lập luận
trong bài văn nghị luận
- Nắm đợc bố cục và phơng pháp lập luậntrong bài văn nghị luận
- Thấy đợc mối quan hệ gắn bó giữa bốcục và phơng pháp trong văn bản nghịluận
- Giáo dục ý thức xây dựng bố cục trớckhi viết bài văn
- Giáo dục lòng yêu kính Bác qua những
- Có ý thức sử dụng đúng câu chủ động,câu bị động trong giao tiếp
1
27 Luyện tập: Dùng cụm
chủ vị để mở rộng câu
- Củng cố kiến thức đã học về việc dùngcụm chủ vị để mở rộng câu
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện các câu
đ-ợc dùng cụm chủ vị để mở rộng
- Có ý thức sử dụng đúng việc mở rộngcâu trong giao tiếp
- Nhận diện đợc phép lập luận giải thíchtrong các văn bản
- Có ý thức sử dụng đúng trong khi viếtbài văn
1
30 Luyện tập viết bài văngiải thích
- Củng cố khái niệm về văn giải thích
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn giảithích
- Có ý thức sử dụng đúng câu, từ trong khiviết bài văn
1
31 Luyện tập: Văn bản hành
- Củng cố kiến thức về văn bản hànhchính, các loại văn bản hành chính
- Rèn luyện kỹ năng viết một kiểu văn 1
7
Trang 8Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
- Rèn luyện kỹ năng viết một văn bản đềnghị thông dụng
- Nắm đợc nội dung cơ bản của các vănbản đã học trong chơng trình học kỳ II
Trang 9Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi
Môn: Ngữ văn 8
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Số tiết Ghi chú
1 Ôn tập văn bản tự sự
- Nắm chắc kiến thức về kiểu văn bảnnghị luận đã học ở lớp dới
- Rèn kĩ năng hệ thống tóm tắt văn bản tựsự
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt văn bản tự sự,khái quát đợc giá trị nội dung và nghệthuật của văn bản
- Có tình cảm yêu thích bộ môn
1
7 Miêu tả và biểu cảmtrong văn bản tự sự
- Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả vàbiểu cảm trong văn bản tự sự
- Viết đợc một bài văn tự sự có sử dụngyếu tố miêu tả và biểu cảm
9
Trang 10Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
- Tích cực học tập
10 Đọc- hiểu văn bản
- Đọc, hiểu nội dung và hình thức nghệthuật của các văn bản nớc ngoài “ Cô bébán diêm; Đánh nhau với cối say gió;Chiếc lá cuối cùng; Hai cây phong”
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, khai thác nộidung và nghệ thuật của văn bản
- Yêu thích bộ môn
1
11 Tổng kết về từ vựng
- Nắm chắc các kiến thức phần từ vựngdã học(Cấp độ khái quát của từ ngữ; Tr-ờng từ vựng; Từ tợng hình và từ tợngthanh; Từ địa phơng và biệt ngữ xã hội)
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tậpthực hành, viết văn
- Tích cực học tập
1
12 Văn bản thuyết minh
- Củng cố, khắc sâu kiến thức phần vănbản thuyết minh đã học
- Viết đợc một văn bản thuyết minh đạtyêu cầu
- Rèn kĩ năng đọc, khái quát nội dung vànghệ thuật của văn bản Vận dụng kiếnthức để làm tốt bài văn thuyết minh
- Viết đợc bài văn thuyết minh hay
- Tích cực học tập
1
15 Tổng kết ngữ pháp
- Nắm chắc kiến thức phần ngữ pháp đãhọc
16 Ôn luyện dấu câu
- Nắm chắc đặc điểm của các dấu câu đãhọc
- Sủ dụng dấu câu chính xác trong viếtvăn
- Tích cực rèn luyện khả năng sử dụngdấu câu
10
Trang 11Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
loại văn học - Viết đợc một bài văn thuyết minh về thể
loại văn học đạt yêu cầu
- Vận dụng kiến thức làm bài tập thựchành và giao tiếp
- Có ý thức sử dụng có kiểu câu chínhxác, đúng theo mục đích nói
1
26 Ôn tập văn nghị luận
- Nắm chắc kiến thức về kiểu văn nghịluận
- Viết đợc bài văn nghị luận đúng yêucầu
- Tích cực học tập
1
27 Viết đoạn văn trình bày
luận điểm
- Nắm chắc kiến thức về luận điểm
- Viết đợc đoạn văn trình bày luận điểmtheo cách diễn dịch hoặc quy nạp
- Có ý thức trong học tập
1
28 Luyện tập xây dựng và
trình bày luận điểm
- Biết cách xây dựng luận điểm
- Luyện tập xây dựng và trình bày luận
điểm trong một bài văn cụ thể
- Tích cực học tập
1
29 Đọc- hiểu văn bản
- Đọc, nắm chắc nội dung và hình thứcnghệ thuật của các văn bản nghị luận
“Hịch tớng sĩ; Nớc Đại Việt ta; Bàn luận
về phép học”
- Rèn kĩ năng đọc, xác định luận điểm,cách triển khai luận điểm trong các vănbản trên
- Vận dụng kiến thức để viết tốt bài vănnghị luận
- Tạo hứng thú trong học tập
1
30 Đọc- hiểu văn bản
- Đọc, nắm chắc nội dung và các hìnhthức nghệ thuật của các văn bản nghịluận “ Thuế máu; Đi bộ ngao du”
- Rèn kĩ năng đọc, xác định luận điểm,cách triển khai luận điểm trong văn bản
- Vận dụng kiến thức để viết tốt bài vănnghị luận
Trang 12Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
31 Tìm hiểu yếu tố tự sự vàmiêu tả trong văn nghị
- HS luyện tập viết bài văn nghị luận có
sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả
- Viết đợc bài văn nghị luận có kết kợpcác yếu tố tự sự và miêu tả một cách hợplí
- Tạo hứng thú trong học tập
1
33 Chữa lỗi diễn đạt
- Rèn kĩ năng viết văn lu loát, không mắclỗi diễn đạt
- Viết một văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc
- Tích cực rèn luyện, học tập 1
34 Ôn tập tiếng việt
- Nắm chắc kiến thức đã học phần tiếngviệt (Hành động nói, Hội thoại, lựa chọntrật tự từ trong câu)
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tậpthực hành và viết văn
1
35 Ôn tập tập làm văn
- Củng cố, nắm chắc kiến thức đã học vềvăn thuyết minh và nghị luận
- HS viết đợc bài văn thuyết minh và nghịluận có chất lợng
Trang 13Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi
Môn: Ngữ văn 9
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Số tiết Ghi chú
1 Văn bản thuyết minh - Nắm chắc kiến thức về văn bản thuyếtminh đã học
- Viết một văn bản thuyết minh theo đềtài
1
3 Viết bài văn thuyết minhcó sử dụng yếu tố miêu tả
- Biết cách đa các yếu tố miêu tả vào bàivăn thuyết minh một cách hợp lí
- Viết một bài văn thuyết minh có sửdụng yếu tố miêu tả , bài viết hay mạchlạc
1
4 Đọc- hiểu văn bản
- Nắm chắc và xác định đợc thể loại vănbản, nội dung và hình thức nghệ thuậtcủa ba văn bản “Phong cách Hồ ChíMinh”, “Đấu tranh cho một thế giới hoàbình”, “Tuyên bố thế giới về quyền trẻem”
- Vận dụng để làm tốt bài văn thuyếtminh
- Yêu thích bộ môn
1
5 Tóm tắt tác phẩm tự sự
- Nắm chắc cách thức tóm tắt một vănbản tự sự
- Có khả năng tóm tắt 3 văn bản “Chuyệnngời con gái Nam Xơng”, “ Chuyện cũtrong phủ chúa Trịnh”, Hoàng Lê nhấtthống chí”
- Có ý thức tìm tòi, sáng tạo
1
6 Đọc- hiểu văn bản
- Đọc, hiểu kết cấu của 2 văn bản tự sự
“Chuyện ngời con gái Nam Xơng”,Hoàng Lê nhất thống chí”
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu nội dung và nghệthuật của văn bản
1
7 Truyện Kiều - HS hiểu đợc khái quát cuộc đời và sựnghiệp của Nguyễn Du Nắm chắc những
giá trị về nội dung và nghệ thuật của 1
13
Trang 14Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản Vậndụng kiến thức để viết văn
- Có khả năng vận dụng yếu tố nghị luận
để viết một bài văn tự sự hay 1
12 Tổng kết về từ vựng
- Hệ thống củng cố các kiến thức về từvựng (Sự phát triển của từ vựng, trau dồivốn từ, từ tợng thanh, từ tợng hình, một
số phép tu từ từ vựng)
- Vận dụng các kiến thức về từ vựng đểphân tích trong câu văn cụ thể và có thểviết văn
- Có ý thức sử dụng từ vựng chính xáctrong nói và viết
- Yêu thích bộ môn có, khả năng tìm tòi,viết đợc văn bản tự sự theo nhiều chủ đề
- Biết vận dụng các hình thức đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội tâm để viết bàivăn tự sự có chất lợng
“ánh trăng”
- Rèn kĩ năng đọc, có khả năng khai thácnội dung và nghệ thuật trong văn bản thơ
Vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểmtra
1
14
Trang 15Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
17 Ôn tập tiếng việt
- Hệ thống, củng cố các kiến thức phầntiếng việt đã học HKI
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập thựchành và viết văn
- Có ý thức đa kiến thức phần tiếng việtvào trong giao tiếp và viết văn có hiệuquả
là các yếu tố không thể thiếu trong vănbản nghị luận)
- Viết đợc bài văn nghị luận đạt yêu cầu
1
21 Phân tích và tổng hợp
- Hiểu và biết vận dụng các phép lập luậnphân tích và tổng hợp trong bài văn nghịluận
- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trongviết một bài nghị luận cụ thể
về một sự việc, hiện tợng đời sống
- Viết đợc một bài nghị luận về một sựviệc, hiện tợng đời sống có chất lợng
1
23 Các thành phần biệt lập
- Nắm chắc kiến thức về các thành phầnbiệt lập
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập thựchành và viết văn
- Có ý thức sử dụng các thành phần biệtlập hợp lí
1
24 Liên kết câu và liên kếtđoạn văn
-Khắc sâu, nắm chắc kiến thức về liên kếtnội dung và liên kết hình thức giữa cáccâu, các đoạn và một số phép liên kết th-ờng dùng trong tạo lập văn bản
- Vận dụng tốt các phép liên kết để viếtvăn
1
25 Cách làm bài nghị luậnvề một vấn đề t tởng đạo
lí
- Nắm chắc cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề t tởng đạo lí
- Viết đợc một bài văn nghị luận về mộtvấn đề t tởng đạo lí có chất lợng
- Viết đợc một bài nghị luận về tác phẩmtruyện (đoạn trích) đạt yêu cầu 1
27 Cách làm bài nghị luậnvề mợt đoạn thơ (bài thơ) - Nắm chắc cách làm bài nghị luận vềmột đoạn thơ (bài thơ)
- Viết đợc bài nghị luận về đoạn thơ (bàithơ) đạt yêu cầu
1
28 Nghĩa tờng minh và hàm
ý
- Hiểu thế nào là nghĩa tờng minh và hàm
ý Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý
- Vận dụng kiến thức làm bài tập thựchành
- Có ý thức sử dụng nghĩa tờng minh vàhàm ý trong nói, viết có hiệu quả
1
29 Ôn tập về thơ
- Hệ thống, nắm chắc kiến thức về nộidung và nghệ thuật của các văn bản thơ
đã học HKI
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ văn học 1
15
Trang 16Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
- Ôn tập để làm tốt bài kiểm tra
30 Tổng kết văn bản nhật
dụng
- Hiểu đợc thế nào là văn bản nhật dụng
Hệ thống hoá đợc chủ đề các văn bảnnhật dụng đã học Nắm đợc một số đặc
điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cậnvăn bản nhật dụng
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, khái quát nộidung và hình thức nghệ thuật của vănbản
- Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc,biết trân trọng tình cảm của con ngời
Con chó bấc
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, cảm thụ vănhọc, khái quát giá trị nội dung và nghệthuật của các văn bản
- Yêu thích bộ môn
1
35 Tổng kết tập làm văn
- Hệ thống, củng cố kiến thức phần tậplàm văn đã học HKII (văn nghị luận)
- Vận dụng kiến thức có thể làm tốt bàinghị luận theo các chủ đề
Trang 17Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi
Môn: Lịch sử 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
1 Bài 1: Sơ lợc về môn Lịch sử
+ KT: HS Nắm chắc ý nghĩa của mônlịch sử, các nguồn t liệu dựng lại lịch sử(3 dạng t liêu cơ bản)
+ KN: quan sát, vận dụng, thực hành, sutầm…
+ GD: HS ý thức về tính chính xác có vaitrò quan trọng thế nào
1
2 Bài 2: Cách tính thời giantrong lịch sử
+ KT: ý nghĩa của thời gian đối với sựkiện lịch sử, biết cách tính thời gian củangời xa để vận dụng vào thực tế
+ KN: biết cách ghi và tính năm, tínhkhoảng cách giữa các thế kỷ
+ GD: biết quý trọng thời gian, bồi dỡng
+ KN: So sánh, nhận xét, đánh giá, khaithác kênh hình …
+ GD: HS ý thức đợc vai trò của lao
động
1
4 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng Đông
+ KT: HS nắm rõ đợc điều kiện, thờigian, địa điểm hình thành, tình hình xã
hội, bộ máy nhà nớc của các quốc gia cổ
đại phơng đông
+ KN: Biết khai thác kênh hình, so sánh,nhận xét, đánh giá,
+ GD: ý thức đợc về sự bất bình đẳngtrong xã hội cổ đại Phơng Đông
1
5 Bài 5: Các quốc gia cổ + KT: HS so sánh đợc sự khác nhau giữa 1
17
Trang 18Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
đại phơng Tây
các quốc gia cổ đại phơng Đông và
ph-ơng Tây về các phph-ơng diện: quá trìnhhình thành, thời gian, đặc điểm, xã hội,thể chế nhà nớc
+ KN: so sánh, khai thác kênh hình+ GD: tính trung thực, khách quan, đứng
đắn khi đánh giá, nhận xét sự kiện lịchsử
6 Bài 6: Văn hóa cổ đại
+ KT: HS nắm chắc các thành tựu vănhóa rực rỡ của các quốc gia cổ đại phơng
đông và phơng Tây
+ KN: khai thác kênh hình, phân biệt đợcthành tựu của 2 nền văn hóa, so sánh,
đoạn phát triển của thời nguyên thủy trên
đất nớc ta, So sánh các công cụ giữa cácthời kỳ Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long+ KN: lập bảng biểu thống kê, khai tháckênh hình, so sánh đánh giá sự kiện
+ GD: bồi dỡng ý thức, vai trò của lao
hội của ngời nguyên thủy trên đất nớc ta
+ KN: Khai thác kênh hình, so sánh đánhgiá các sự kiện
+ GD: ý thức về lao động và tinh thầncộng đồng
1
11
Bài 10: Những chuyển
biến trong đời sống kinh
tế của ngời nguyên thủy
+ KT: HS nắm chắc đợc ý nghĩa của việcphát minh ra thuật luyện kim, tầm quantrọng của nghề nông trồng lúa nớc
+ KN: so sánh sự thay đổi trong đời sốngkinh tế của con ngời thời kỳ này với thờiHòa Bình, Bắc Sơn
+ GD: nâng cao tinh thần sáng tạo tronglao động
1
12 Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
+ KT: hs nắm chắc quá trình chuyển biến
về xã hội, những dẫn chứng nói về trình
độ phát triển của nền sản xuất thời vănhóa Đông Sơn
+ KN: Bồi dớng kỹ năng nhận xét, sosánh, khai thác kênh hình
+ GD: bồi dỡng ý thức về cội nguồn dântộc
1
18
Trang 19Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
+ GD: bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, có trách nhiệm trong xây dựng bảo vệ tổ quốc
14 Bài 13: Đời sống vật chấtvà tinh thần của c dân
Văn Lang
+ KT: HS nắm chắc những nétchinhstrong đời sống vật chất, tinh thầncủa c dân Văn Lang
+ KN: Nhận xét, mô tả hiện vật+ GD: giáo dục tự hào, ý thức gìn giữ
văn hóa dân tộc trong thời kỳ đổi mới
1
15
16 Bài 14: Nớc Âu Lạc
+ KT: hs nắm chắc cuộc kháng chiếncủa c dân Tây Âu và Lạc Việt chốngquân Tần; nắm đợc tổ chức bộ máy nhànớc; vai trò, vị trí, ý nghĩa của thành CổLoa
+ KN: mô tả, nhận sét, vẽ sơ đồ+ GD: lòng tự hào, lòng yêu nớc, ý thứccảnh giác với kẻ thù
2
17 Bài 15 : Làm bài tập
+ KT: HS vận dụng kiến thức vào làmthành thạo các dạng bài tập về các sựkiện trong chơng I và II đã học
+ KN: vận dụng, trình bầy, tổng hợpkiến thức
+ GD: tinh thần vợt khó vơn lên trong lao
+ GD: ý thức, trách nhiệm đối với tổquốc, với nền văn hóa của dân tộc
+ GD: lòng tự hào, lòng biết ơn, căm thùgiặc
+ KN:đọc bản đồ, tờng thuật sự kiện trênbản, lợc đồ
+ GD: học tập tinh thần bất khuất chônggiặc của các thế hệ cha ông
tình hình phát triển kinh tế, xã hội nớc ta
ở vào tình trạng nào Diễn biến, ý nghĩa,cuộc kháng chiến của Bà Triệu
+ KN: xử lý thông tin, phân tích sự kiện,tờng thuật, nhận xét và đánh giá sự kiện+ GD: tinh thần biết ơn, học tập tinh thầnbất khuất chống giặc của các thế hệ cha
2
19
Trang 20Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
ông
25
26 Bài 20: Khởi nghĩa Lý Bí
+ KT: Nắm chắc diễn biến, ý nghĩa, kếtquả của cuộc Khởi nghĩa và việc thànhlập nhà nớc Vạn Xuân Cuộc khởi nghĩacủa Triệu Quang Phục và sự kết thúc củanớc Vạn Xuân
+ KN: đọc, vẽ, bản đồ; tờng thuật sự kiện+ GD: hiểu ý nghĩa tên nớc Van Xuân,học tập tinh thần bất khuất chông giặccủa các thế hệ cha ông
+ KN: lập bảng biểu thống kê, hệ thốngkiến thức
+ GD: tự học, có ý thức trách nhiệmtrong học tập, rèn luyện
1
28 Bài số 22: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các
thế kỷ VII - IX
+ KT: Nắm chắc kiến thức cơ bản về tìnhhình kinh tế nớc ta ở thế kỷ VII-IX, diễnbiến và kết quả một số cuộc khởi nghĩatiêu biểu
+ KN: tờng thuật sự kiện trên bản đồ, lợc
đồ+ GD: lòng yêu nớc Lòng tự hào, tinhthần bất khuất chống giặc ngoại xâm
1
29 Bài 23: Nớc Chăm-Pa từ thế kỷ II đến X
+ KT: nắm chắc quá trình ra đời, cácthành tựu đạt đợc của nhà nớc Cham-pa
từ thế kỷ II đến thế kỷ X
+ KN: khai thác kênh ghình, so sánh,
đánh giá sự kiện lịch sử+ GD: hs nhận thức rõ ngời chăm-pa làthành viên của gia đình Đại Việt
1
30 Làm bài tập lịch sử
+ KT: học sinh vẽ đợc, trình bầy đợc sựkiện lịch sử trên bản đồ và lợc đồ lịch sử+ KN: vẽ, tờng thuật, miêu tả sự kiện+ GD:bồi dỡng lòng yêu nớc
Bài 26: Cuộc đấu tranh
giành quyền tự chủ của họ
Khúc và họ Dơng
+ KT: nắm chắc quá trình giành độc lậpcủa họ Khúc, diễn biến cuộc kháng chiếnchống quân Nam Hán lần thứ nhất
+ KN: đọc bản đồ, tờng thuật sự kiện trênlợc đồ
+ GD: lòng biết ơn, lòng yêu nớc, lòng tựhào, học tập tinh thần bất khuất chốnggiặc của các thế hệ cha ông
+ KN: khai thác kênh hình, miêu tả, tờngthuật sự kiên
+ GD:lòng tự hào, học tập tinh thần bấtkhuất chống giặc của các thế hệ cha ông
1
20
Trang 21Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
+ GD: lòng tự hào về quê hơng là mộttrong những cái nôi của nhân loại
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
1
Bài 1: Sự hình thành và
phát triển của xã hội
phong kiến Châu Âu
KT: Học sinh năm chắc thời gian, địa
điểm, quá trình hình thành của xã hộiphong kiến Châu Âu, vai trò của thànhthị
KN: So sánh, hệ thống hóa kiến thức,khai thác kênh hình
GD: Bồi dỡng nhận thức về sự phát triểnhợp quy luật của xã hội loài ngời
KN: Trình bày các cuộc phát kiến địa lítrên lợc đồ
GD: Thấy đợc tính quy luật của quá trìnhphát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội
t bản
1
3
Bài 3: Các cuộc đấu
tranh của giai cấp t sản
chống phong kiến thời
hậu kì trung đại ở Châu
Âu
KT: HS nắm chắc nguyên nhân xuất hiện
và nôi dung t tởng của phòng trào vănhóa Phục hng, phòng trào cải cách tôngiáo
KN: Phân tích cơ cấu giai cấp để thấy cácmâu thuẫn xã hội
GD: Giúp học sinh thấy đợc sự sụp đổcủa xã hội phong kiến lạc hậu, lỗi thời
1
4-5 Bài 4: Trung quốc thời
phong kiến
KT: Nắm chắc đợc quá trình hình thànhxã hội phong kiến ở Trung Quốc, nhữngtriều đại phong kiến tiêu biểu,nền vănhóa, khoa học kĩ thuật Trung Quốc
KN: Lập niên biểu, hệ thống hóa kiếnthức, phân tích, nhận xét
2
21
Trang 22Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
GD:Trân trọng tự hào các thành tựu vănhóa, đây là quốc gia phong kiến lớn
6 Bài 5: ấn Độ thời phong kiến
KT: Khắc sâu kiến thức thời gian hìnhthành, địa điểm quá trình phát triển củacác vơng triều ấn Độ thời phong kiến ,một số thành tựu văn hóa tiêu biểu
KN: So sánh, phân tích, hệ thống hóakiến thức
GD: Thấy đợc ấn Độ là một trong nhữngtrung tâm của văn minh nhân loại
1
7 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
KT: HS lập đợc niên biểu các giai đoạnphát triển của các quốc gia Đông Nam áKN: Lập niên biểu, hện thống hóa kiếnthức
GD: Mối quan hệ giữa các nớc Đông
8 Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
KT: So sánh những điểmgiống và khác vềxã hội phong kiến Châu Âu và Phơng
Đông
KN: Hệ thống kiến thức, so sánhGD: Kế thừa và phát huy những thành tựuvăn hóa khoa học, kĩ thuật thời phongkiến
thời Ngô- Đinh- Tiền Lê
Bài 8: Nớc ta buổi đầu
độc lâp
KT: Năm đợc sâu sắc các sự kiện chínhcủa lịch sử thời Ngô
KN: Trình bày sự kiện trên lợc đồGD: Tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết
1
10 Bài 9: Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê
KT: HS khắc sâu kiến thức về ý nghĩaviệc làm của Đinh Bộ Lĩnh, diễn biếncuộc kháng chiến của Lê Hoàn, nguyênnhân kinh tế phát triển
KN:Tờng thuật sự kiện lich sử trên lợc
GD: Lòng tự hào dân tộc, ý thức xâydựng và bảo vê tổ quốc
KN: Vẽ sơ đồ, trình bày sự kiện lịch sử 1
22
Trang 23Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Bài 13: Nớc Đại Việt ở
đã học vào làm các bài tập, trình bày sựkiện trên lợc đồ
KN: Trình bày kiến thức qua lợc đồ
GD: Lòng yêu nớc niềm tự hào dân tộc
phong trào khởi nghĩa
chống quân Minh đầu thế
kỉ XV
KT: HS nắm kĩ quá trình xâm lợc củaquân Minh, Các cuộc khởi nghĩa củanhân dân ta chống quân Minh
KN: Sử dụng tốt bản đồ, lợc đồ trong họctập
GD: Thấy đợc tinh thần hi sinh, vợt quagian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩaquân Lam Sơn
n-ớc, quân đội , giáo dục thời Lê Sơ
KN: Kĩ năng so sánh, đối chiếu sự kiệnlịch sử
GD: Nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự hòadân tộc
KN: Trình bày, tờng thuật
GD: Bồi dỡng lòng yêu nớc, truyền thống
đấu tranh bất khuất của dân tộc
1
26 Bài 21:Ôn tập chơng IV
KT: Khắc sâu những kiến thức cơ bản vềlịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XV(Nhữngthành tựu về Chính trị, khinh tế, văn hóa,giáo dục, các cuộc đấu tranh chống giặcngoại xâm)
Trang 24Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triềuKN: Vẽ lợc đồ, trình bày sự kiện trên lợc
đồGD:Thấy rõ quá trình suy thoái của nhànớc phong kiến tập quyền
1
28 Bài 23+ 24:Kinh tế, văn hóa thế kỉ
XVI-XVIII Khởi nghĩa
nông dân
HS: nắm chắc những nét cơ bản về vănhóa, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
KN: Khai thác kênh hình, trình bày sựkiện trên lợc đồ
GD: Thấy đợc tinh thần cần cù, sáng tạocủa nông dân, thợ thủ công Việt Nam
1
29
30 Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KN: HS nắm chắc việc Tây Sơn xây dựngcăn cứ, lật đổ các tập đoàn phong kiếntrong nớc, đánh tan quân xâm lợc XiêmThanh
KN: Rèn luyện kĩ năng phân tích
GD: Bồi dỡng ý thức ủng hộ cái mới tiếnbộ( Những chính sách mới của QuangTrung)
1
32 Làm bài tập lịch sử
KT: Vân dụng tốt các kiến thức đã họcvào làm bài tập
KN: Trình bày sự kiện lịch sử trên lợc đồ,bản đồ
Những nét văn hóa tiêu biểu của HàGiang
KN: Hệ thống kiến thức, lập niên biểu sựkiện lịch sử
GD: Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hàodân tộc
2
37 Thi học kỳ II
24
Trang 25KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh kh¸ giái
M«n: LÞch sö 8
C¶ n¨m: 37 tuÇn (35 tiÕt) Häc kú I: 19 tuÇn (18 tiÕt)
Häc kú II: 18 tuÇn (17 tiÕt)
1,2 Những cuộc cách mạngtư sản từ thế kỉ
XVI-XVIII
- KT: HS nắm được nguyên nhân dẫnđến các cuộc cách mạng tư sản đầu tiêntrên thế giới, vai trò của nhân dân trongcác cuộc cách mạng Thấy được nhữnghạn chế của các cuộc cách mạng
- KN: Rèn luyện kĩ năng thống kê, lậpniên biểu, nhận xét
- TĐ: GD ý thức đoàn kết quôc tế
2
3 Chủ nghĩa tư bản xác lậptrên phạm vi thế giới
- KT: Hs hiểu thế nào là cách mạng côngnghiệp, mục tiêu của cách mạng, sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản và hệ quả củanó
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, quan sát, sử dụng, vẽ bản đồ
- TĐ: Nhận thức được những tác độngcủa cách mạng công nghiệp
1
4 Phong trào công nhân và
sự ra đời của chủ nghĩa
Mác
- KT: Hs nắm được các phong trào côngnhân tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XIX Vaitrò của chủ nghĩa Mác, Quốc tế thứ nhấtđối với phong trào công nhân Nắm được
sứ mệnh của giai cấp công nhân trong
1
25
Trang 26KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, lập niên biểu
TĐ: Nhận thức đúng đắn về vai trò củagiai cấp công nhân
kỉ XIX- đầu thế kỉ XX phát triển đếnđỉnh cao
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, quan sát, sử dụng lược đồ
TĐ: GD ý thức đấu tranh chống đế quốc,thực dân
2
8 Ấn Độ, Trung Quốc thếkỉ XVIII- đầu thế kỉ XX
- KT: Hs nắm được những nét cơ bản của
Ấn Độ, Trung Quốc và cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc chống thực dân đếquốc xâm lược và vai trò của nhân dântrong các cuộc đấu tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, quan sát, sử dụng lược đồ
XX, thấy được vai trò của giai cấp côngnhân trong các cuộc đấu tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng xác định vị trítrên lược đồ, quan sát, sử dụng lược đồ
- TĐ: Nhận thức được vai trò của cácnước Đông Nam Á trong xây dựng vàphát triển đất nước
1
10 Chiến tranh thế giới thứnhất ( 1914-1918)
- KT: Hs nắm được nguyên nhân, diễnbiến, kết cục của chiến tranh thế giới thứnhất Thảm họa đối với nhân loại và tínhchất của chiến tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, lập bảng niên biểu
- TĐ: GD thái độ căm ghét chiến tranh,yêu hoà bình, độc lập dân tộc
1
26
Trang 27KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
11
Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 và cuộc
đấu tranh bảo vệ cách
mạng ( 1917-1921)
- KT: Hs nắm được các cuộc cách mạng
đã diễn ra ở Nga năm 1917 Diễn biến,kết quả, tác dụng của nó đối với phongtrào công nhân thế giới
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, sử dụng lược đồ
Xô Sự vây hãm của các nước đế quốcđối với Liên Xô
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, quan sát
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, quan sát
- TĐ: GD ý thức tôn trọng độc lập, xâydựng đất nước, chống lại đế quốc thựcdân
1
14 Nhật Bản giữa hai cuộcchiến tranh thế giới
(1918-1939)
- KT: Hs nắm được sự phát triển không
ổn định của kinh tế Nhật và hướng giảiquyết của Nhật là quân sự hóa đất nước
Tác động và mối đe dọa đối với nhânloại
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, quan sát
- TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độclập dân tộc
- KT: Hs nắm được nguyên nhân dẫn đến
sự bùng nổ mạnh mẽ của phong trào độclập ở Châu Á Thấy được vai trò củaĐảng cộng sản và giai cấp công nhân
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, quan sát, lập bảng thống kê
- TĐ: GD ý thức cần cù lao động, chốnhlại những âm mưu gây chiến tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
1
27
Trang 28KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
giá, quan sát, lập bảng niên biểu
- TĐ: GD ý thức phản đối chiến tranh, ưachuộng hoà bình
17
Sự phát triển của khoa
học-kĩ thuật và văn hóa
thế giới nửa dầu thế kỉ
- TĐ: GD ý thức tìm tòi, sáng tạo, tronghọc tập, lao động
1
18 Ôn tập lịch sử thế giới
hiện đại
- KT: Hs hệ thống được những nội dung
cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại từ1917-1945
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, tổng hợp
- TĐ: GD ý thức say mê, tự giác tronghọc tập
1
19 Thi häc kú I
HỌC KÌ II
20,21 Cuộc kháng chiến từnăm 1858-1873
- KT: Hs nắm được âm mưu xâm lượcViệt Nam của Pháp và cuộc kháng chiếnchống Pháp của nhân dân ta Những khókhăn mà cuộc kháng chiến phải đươngđầu
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, tổng hợp, sử dụng lược đồ
- TĐ: GD lònh yêu nước, ý thức đấutranh bảo vệ độc lập dân tộc
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá
- TĐ: GD lòng yêu nước, tinh thần chiếnđấu bất khuất, anh dũng
3
25,26 Phong trào kháng chiếnchống Pháp trong những
năm cuối thế kỉ XIX
- KT: Hs nắm được nội dung Chiếu CầnVương và diễn biến các cuộc khởi nghĩalớn trong phong trào Cần Vương Thấyđược sự non kém của những người lãnhđạo và những bài học kinh nghiệm quýbáu
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, trình bày
- TĐ: GD thái độ tôn trọng, kính yêu cácanh hùng dân tộc
2
27 Khởi nghĩa Yên Thế và - KT: Hs nắm được diễn biến cuộc khởi 1
28
Trang 29KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
- TĐ: GD tình đoàn kết trong chiến đấu
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá
- TĐ: GD ý thức say mê, tìm tòi cái mới,
sự mong muốn được đổi mới
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, lập bảng thống kê
- TĐ: GD lòng căm thù thực dân xâmlược
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh
-TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độc lậpdân tộc
3
36 Ôn tập lịch sử Việt Namtừ 1858-1918
- KT: Hs hệ thống được kiến thức cơ bảncủa lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, lậpbảng thống kê, tường thuật hoặc diễn giảimột sự kiện lịch sử
TĐ: GD lòng yêu nước, ý thức đấu tranh
vì độc lập dân tộc
35
37 Thi häc kú II
29
Trang 30KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
1,2
Liên Xô và các nước
Đông Âu từ năm 1945
đến giữa những năm 70
của thế kỉ XX
- KT: HS nắm được công cuộc khôi phụckinh tế sau chiến tranh, xây dụng xã hộichủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu từnăm 1945 đến giữa những năm 70 củathế kỉ XX Sự hình thành hệ thốngXHCN từ phạm vi một nước thành hệtrên phạm vi thế giới
- KN: Rèn luyện kĩ năng lập niên biểu,nhận xét, đánh giá
- TĐ: GD tình đoàn kết quốc tế, sựmong muốn hợp tác
2
3,4
Liên Xô và các nước
Đông Âu từ giữa những
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, phân tích sự kiện lịch sử
- TĐ: Củng cố niềm tin vào công cuộcđổi mới, biết khắc phục những thiếu sót,sai lầm
2
30
Trang 31KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
5
Quá trình phát triển của
phong trào giải phóng
dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa
- KT: Hs nắm được sự phát triển củaphong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á,Châu Phi và Mĩ-la-tinh Diễn biến,những thắng lợi, thay đổi căn bản và khókhăn trong công cuộc xây dựng dất nước
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: GD tình đoàn kết trong chiến đấu
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, lập niên biểu, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: Nêu cao tình đoàn kết quốc tếtrong xây dựng và phát triển đất nước
2
8 Các nước Đông Nam Á
- KT: Hs nắm được tình hình các nướcĐông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứhai Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vaitrò của nó đối với các nước trong khuvực
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, quan sát, sử dụng lược đồ
- Nhận thức được tầm quân trọng củakhu vực đối với sự phát triển của mỗinước
1
9 Các nước châu Phi
- KT: Hs nắm được tình hình chung củacác nước Châu Phi sau Chiến tranh thếgiới thứ hai và cuộc đấu tranh xóa bỏ chế
độ phấn biệt chủng tộc ở Cộng hòa NamPhi Vai trò của người da đen trong cuộcđấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộctrong khu vực
- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhậnxét, quan sát, sử dụng lược đồ
- TĐ: GD ý thức vươn lên trong khókhăn, thử thách
1
10 Các nước Mĩ La-tinh
- KT: Hs nắm được khái quát tình hình
Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứhai và sự thắng lợi của cách mạng CuBa Năm được mối quan hệ đoàn kết,hữu nghị giữa Việt Nam với Cu Ba
- KN: Rèn luyện kĩ năng xác định vị trítrên lược đồ, quan sát, sử dụng lược đồ
- TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độclập dân tộc
1
11 Nước Mĩ - KT: Hs nắm được sự vươn lên mạnh 1
31
Trang 32KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
mẽ của nước Mĩ sau chiến tranh thế giớithứ hai Thấy được sự không ổn định của
Mĩ cùng với những chính sách đối nội,đối ngoại phản động
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, sử dụng lược đồ
- TĐ: HS nhận thức đúng đắn về chínhsách đối nội , đối ngoại của các nhà cầmquyền Mĩ
12 Nhật Bản
- KT: Hs nắm được sự vươn lên mạnh
mẽ của Nhật Bản Nguyên nhân dẫn đến
sự vươn lên mạnh mẽ đó
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, sử dụng lược đồ
- TĐ: GD ý chí vươn lên, tôn trọng kỉluật, cần cù lao động
1
13 Các nước Tây Âu
- KT: Hs nắm được tình hình chung củaTây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai,
Sự ra đời của Công đồng kinh tế Châu
Âu, xu thế của các nước Tây Âu tronggiai đoạn hiện nay
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, phân tích
- TĐ: nhận thức được tầm quan trong củacác mối quan hệ quốc tế
1
14
Trật tự thế giới mới sau
chiến tranh thế giới thứ
hai
- KT: Hs nắm được sự hình thành của trật
tự thế giới mới và hệ quả của nó thời cơ,thách thức đối với các nước trong xu thếchung của thế giới hiện nay
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, phân tích
- TĐ: GD lòng yêu hoà bình, độc lập dântộc và hợp tác phát triển
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, liên hệ, so sánh
- TĐ: GD ý thức chăm chỉ học tập, có ýthức và hoài bão vươn lên
1
16 Tổng kết lịch sử thế giớitừ sau năm 1945 đến nay
- KT: Hs củng cố được kiến thức cơ bản
về lịch sử thế giới hiện đại sau chiếntranh thế giới thứ hai
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, quan sát, lập bảng thống kê
- TĐ: nhận thức được sự phức tạp của thếgiới trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước
1
32
Trang 33KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
17 Việt Nam sau Chiếntranh thế giới thứ nhất
- KT: Hs nắm được nguyên nhân, mụcđích, nội dung của chương trình khai thácthuộc địa lần thứ hai của Pháp cùng vớinhững thủ đoạn thâm độc về chính trị,văn hóa, giáo dục Xu thế của thế giới và
sự ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, quan sát, phân tích sự kiện
- TĐ: GD lòng căm thù các chính sáchthâm độc của thực dân xâm lược
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá
- TĐ: GD lòng yêu nước, kính trọng cácbậc tiền bối
Nguyễn Ái Quốc ở nước
ngoài trong những năm
1919-1925
- KT: Hs nắm được những hoạt động chủyếu của Nguyễn Ái Quốc sau chiếntranh thế giới thứ nhất Thấy được tầmquan trong về nhận thức và ý thức cáchmạng trong cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, tổng hợp, sử dụng lược đồ - TĐ: GDlòng yêu nước, ý thức đấy tranh vì độclập dân tộc
1
20 Cách mạng Việt Namtrước khi Đảng Cộng sản
ra đời
- KT: Hs nắm được hoàn cảnh lịch sửdẫn tới sự ra đời của các tổ chức cáchmạng ở trong nước Chủ trương và hoạtđộng của các tổ chức đó, sự cần thiếtphải có một chính đảng để tổ chức làlãnh đạo phong trào cách mạng tại ViệtNam
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá
- TĐ: GD ý thức đấy tranh bảo vệ độclập dân tộc
có Đảng lãnh đạo Nắm được nội dungcác luận cương của Đảng
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, trình bày
- TĐ: GD niềm tin vào sự lãnh đạo củaĐảng và ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập
1
33
Trang 34KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh
- TĐ: GD lòng yêu nước, ý thức đấytranh vì độc lập dân tộc
đủ cho cách mạng tháng Tám năm 1945.Vai trò của quần chúng trong cuộc đấutranh và sự chuẩn bị cho cách mạngtháng Tám
- KN: Rèn luyện kĩ năng quan sát, vẽlược đồ lịch sử
- TĐ: GD ý thức đấy tranh bảo vệ độclập dân tộc
1945 Ảnh hưởng cảu cách mạng đối vớithế giới
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, sử dụng tranh ảnh lịch sử, tườngthuật diễn biến
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, phân tích
- TĐ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tinvào sự lãnh đạo của Đảng
1
26
Những năm đầu của cuộc
kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp
(1946-1950)
- KT: Hs nắm được nguyên nhân bùng nổchiến tranh ở Việt Nam, đường lối khángchiến và những thắng lợi mở đầu củacách mạng Việt Nam
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: GD lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ
Hồ Chí Minh, niềm tự hào dân tộc
1
34
Trang 35KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
27
Bước phát triển mới của
cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân
Pháp (1950-1953)
- KT: Hs nắm được giai đoạn phát triểncủa cuộc khánh chiến chống Mĩ cứunước của dân tộc ta
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độclập dân tộc
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, sử dụng bản đồ lịch sử
-TĐ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tinvào sự lãnh đạo của Đảng
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tinvào sự lãnh đạo của Đảng
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độclập dân tộc
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, sử dụng bản đồ lịch sử
- TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độclập dân tộc
1
34 Việt Nam trong năm đầu - KT: Hs nắm được nhiệm vụ cơ bản của 1
35
Trang 36KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh Kh¸, Giái- Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn
sau đại thắng mùa Xuân
1975 Công cuộc xây
dựng đất nước, đấu tranh
bảo vệ Tổ quốc
(1976-1985)
cách mạng nước ta sau đại thắng mùaXuân 1975 Những biện pháp khôi phụcđất nước sau chiến tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, phân tích
- TĐ: GD lòng yêu nước, lòng tự hào vàđoàn kết dân tộc
35
Việt Nam trên đường đổi
mới đi lên chủ nghĩa xã
hội (từ năm 1986 đến
năm 2000)
- KT: Hs nắm được con đường tất yếucủa cách mạng nước ta là đi lên CNXH.với các kế hoach dài hạn và vai trò to lớncủa Đảng trong thời kì quả độ lên chủnghĩa xã hội
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánhgiá, so sánh, phân tích
- TĐ: GD ý thức vươn lên xây dựng đấtnước
Trang 37Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá giỏi
Môn: Địa lý 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
1 Bài 1: Bài mở đầu
- Kiến thức: Nắm đợc nội dung của
ch-ơng trình học Cách học địa lí thế nào chotốt
- Kĩ năng: Giải thích và phân tích
- Thái độ:Yêu thích môn học
1
2 Bài 2: Vị trí hình dạng vàkích thớc của trái đất
- Kiến thức: Nắm chắc đợc vị trí của trái
đất trong hệ mặt trời Một số khái niệm
và công dụng của đờng kinh tuyến và vĩ tuyến
- Kĩ năng: Xác định thành thạo đợc các
đờng kinh tuyến và vĩ tuyến và các nửa cầu và tính đợc khoảng cách các đờng kinh vĩ tuyến
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
3 Bài 3: Thực hành quan sát quả địa cầu xác định
các đờng kinh tuyến và vĩ
tuyến và các nửa cầu
- Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về trái
đất và các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến
- Kĩ năng: Xác định tốt trên quả địa cầu
và trên bản đồ các đờng kinh vĩ tuyến và các nửa cầu, giải thích đợc ý nghĩa của vịtrí thứ 3 trong hệ mặt trời
- Thái độ: yêu thích môn họ
1
5 Bài 5: Tỉ lệ bản đồ
- Kiến thức: Khái niệm của tỉ lệ bản đồ
và ý nghĩa của các loại tỉ lệ bản đồ
- Kĩ năng: Nhận biết tốt các loại tỉ lệ và dạng tỉ lệ
- Kĩ năng: Biết tìm phơng hớng chính xáctrên bản đồ
- Thái độ: Yêu thích môn học8
Trang 38Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
vĩ độ và toạ độ địa lí trên
bản đồ - Kĩ năng: Xác định thành thạo toạ độ địalí và phơng hớng trên bản đồ, biết tìm toạ
độ địa lí của một điểm
- Kĩ năng: Xác định trên bản đồ và sơ đồ lợc đồ quả địa cầu
- Thái độ: Nghiêm túc và yêu thích môn học
- Kĩ năng: Quan sát và mô tả đợc các hệ quả trên mô hình trái đất quay quanh mặttrời
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
13 Bài 13: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt
trời
- Kiến thức: Nắm đợc thời gian chuyển
động và tính chất của chuyển động của trái đất quanh mặt trời.Vị trí của trái đất trong các mùa khác nhau
- Kĩ năng: Quan xát và giải thích đợc hệ quả trên mô hình trái đất quay quanh mặttrời
- Thái độ: Yêu môn học
1
14 Bài 14: Hiện tợng ngày
đêm dài ngắn theo mùa
- Kiến thức : Biết đợc hiện tợng ngày
đêm chênh lệch giữa các mùa và hệ quả
của sự vận động trái đất quay quanh trục
- Kĩ năng: Giải thích đợc hiện tợng ngày
đêm dài ngắn khác nhau và các mùa qua mô hình trái đất quay quanh mặt trời
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
15
Bài 15: Cấu tạo bên trong
của trái đất
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm, độ dày,tính chất và nhiệt độ của 3 lớp trái đất
Nắm đợc ảnh hởng các địa mảng tới bề mặt trái đất
- Kĩ năng: Quan sát và xác định đợc các thành phần của trái đất trên sơ đồ
- Thái độ: Biết bảo vệ môi trờng sống
- Kĩ năng: Xác định đợc các lục địa và
đại dơng trên bề mặt trái đất
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
1
38
Trang 39Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
- Kĩ năng: Quan sát, giải thích đợc ảnh ởng của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh và thực tế
h Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
1
18
Bài 18: Địa hình bề mặt
trái đất - Kiến thức: Nắm vững đặc điểm, hình thái các dạng địa hình đồng bằng, núi,
cao nguyên và giá trị của chúng
- Kĩ năng : Quan sát và nhận biết đợc một số mẫu khoáng sản
- Thái độ: Biết bảo vệ tài nguyên khoáng sản
1
21 Bài 20: Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn
- Kiến thức: Nắm vững kiến thức về địa hình và nắm đợc khái niệm đờng đồng mức
- Kĩ năng: Biết đọc và sử dụng bản đồ lớn
có tỉ lệ đờng đồng mức lớn, biết tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức
- Kĩ năng: Xác định đợc các tầng của không khí và giải thích đợc những biến
- Kĩ năng: Biết cách đo nhiệt độ không khí và cách tính nhiệt độ
- Thái độ: Yêu môn học
1
24 Bài 23: Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
- Kiến thức: Nắm chắc các yếu tố ảnh ởng đến khí hậu,
h Kĩ năng: Giải thích và phân tích, liên hệthực tế
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
25 Bài 24: Khí áp và gió trên trái đất
- Kiến thức: Nắm đợc khái niệm khí áp, hiểu đợc sự phân bố khí áp trên trái đất
và hệ thống các loại gió thờng xuyên trêntrái đất
- Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ để mô tả và giải thích đợc hệ thống gió trên trái đất
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
39
Trang 40Kế hoạch bồi dỡng học sinh Khá, Giỏi- Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
26 Bài 25: Hơi nớc trong không khí và ma
- Kiến thức: Nắm đợc khái niệm độ ẩm không khí và hiện tợng ngng tụ hơi n-ớc,độ bão hoà hơi nớc trong không khí
- Kĩ năng: Quan sát và xác định trên bản
đồ phân bố lợng ma, và giải thích tại sao lợng ma phân bố không đều trên bề mặt trái đất
- Kĩ năng: Biết đọc, khai thác thông tin
về nhiệt độ và lợng ma của 1 địa phơng trên biểu đồ Nhận biết đợc biểu đồ khí hậu nửa cầu bắc nửa cầu nam
- Thái độ: Nghiêm túc và tỉ mỉ
1
29
Bài 28 Các đới khí hậu
trên trái đất - Kiến thức: Nắm vững vị trí của đờng trí tuyến và vòng cực trên trái đất; vị trí, đặc
điểm của đới khí hậu nhiệt đới
- Kĩ năng: Quan sát và giải thích
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
30 Bài 28 Các đới khí hậu trên trái đất
- Kiến thức: Nắm đợc vị trí, đặc điểm của
đới lạnh và đới ôn hoà
- Kĩ năng: Quan sát và nhận biết
- Thái độ: Yêu thích môn học
1
31
Bài 29: Sông - Kiến thức: Nắm vững khái niệm sông,
phụ lu, chi, hệ thống sông, lu vực sông và
lu lợng nớc Giá trị sông
- Kĩ năng: Xác định đợc một số sông lớn trên bản đồ
-Thái độ: Biết bảo vệ sông ngòi
1
32 Bài 30: Hồ
- Kiến thức: Nắm đợc khái niệm hồ, phântích nguyên nhân hình thành hồ và các loại hồ Giá trị của hồ
- Kĩ năng: Xác định đợc một số hồ lớn trên bản đồ,liên hệ thực tế
- Thái độ: Biết bảo vệ hồ
1
33 Bài 31: Biển và đại dơng
- Kiến thức: Nắm đợc độ mặn của biển, các hình thức vận động của nớc biển và
34 Bài 32: Thực hành: Sự chuyển động của các
dòng biển trong đại dơng
- Kiến thức: Nâng cao kiến thức về biển
và đại dơng
- Kĩ năng: Xác định đợc hớng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ Phântích đợc ảnh hởng của các dòng biển nóng, lạnh tới các khu vực nó chảy qua
- Thái độ: Biết bảo vệ môi trờng biển
1
35
Bài 33: Đất, các nguyên
tố hình thành đất - Kiến thức: Nắm đợc khái niệm đất các thành phần đất và các nhân tố hình thành
đất
- Kĩ năng: Biết xác định các loại đất
- Thái độ: Biết bảo vệ tài nguyên đất